You are on page 1of 10

Phần 2: Thiết kế bộ truyền xích

* Truyền động xích thuộc loại truyền động bằng ăn khớp gián tiếp, được dùng để truyền
động giữa các trục xa nhau. Có thể truyền động xích để giảm tốc hoặc tăng tốc. So với
truyền động đai, khả năng tải và hiệu suất của truyền động xích cao hơn, cùng một lúc có
thể truyền chuyển động và công suất cho nhiều trục. Tuy nhiên truyền động xích đòi hỏi
chế tạo và chăm sóc phức tạp, làm việc có va đập, chóng mòn nhất là khi bôi trơn không
tốt và môi trường làm việc nhiều bụi
* Thiết kế truyền động xích bao gồm các bước:
- Chọn loại xích
- Chọn số răng đĩa xích, xác định bước xích theo chỉ tiêu về độ bền mòn và xách định
các thông số khác nhau của xích và bộ truyền
- Kiểm tra xích về độ bền (đối với xích bị quá tải)
- Thiết kế kết cấu đĩa xích và xác định lực tác dụng lên trục
*Có 3 loại xích: xích ống, xích con lăn và xích răng với bước xích p là thông số hình
học quan trọng nhất, tải trọng phá hỏng Q là đặc trưng cơ bản về độ bền
- Xác định kiểu xích:
Ta có thông số bộ truyền
-Đặc tính làm việc: Nhẹ
-Số ca làm việc: 2
-Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài: 150
- Tỷ số truyền xích: ux = 4,745
Công suất,số vòng quay:
P¿2 ¿ ROMAN II =P1= 5,648 (kW);n¿ 2 ¿ROMAN II =n 1= 362,5 (v/p)

- Chọn loại xích


Do bộ truyền tải không lớn,ta chọn xích ống con lăn 1 dãy,gọi tắt là bộ truyền xích
1 dãy. Loại xích này chế tạo không phức tạp, giá thành rẻ và có độ bền mòn cao
I. Xác định thông số của xích và bộ truyền xích
Xác định số răng đĩa xích
 Số răng đĩa xích trên bánh chủ động z1:
Từ tỷ số truyền ux = 4,745
z1 = 29-2u ≥ 19
= 29 – 2.4,745 = 19,51 ≥ 19 Tra bảng (5.4-T80[1])

Ta chọn z 1= 21 răng
 Số răng đĩa xích trên bánh bị động z2:
z2 = ux.z1 ≤ z max (5.1-T80[1])
= 4.745.21 = 99,645 ≤ 120 Ta quy tròn theo số lẻ chọn z 2=101 răng
Tính độ chênh lệch tỉ số truyền xích phân phối và thực tế :
z2 101
utt = = = 4,809
z1 21

 ∆ u=¿ utt −u pp∨ ¿ .100 % ¿ = 4 ,809−4 ,745 . 100% = 1,349% < 4%


u pp 4 ,745
II. Xác định bước xích
Pt =P.k.kz.kn £ [P] (5.3-T81[1])
Trong đó :
 Pt là công suất tính toán
 P công suất cần truyền P = P1 = 5,648 Kw
 [P]là công suất cho phép
 kz là hệ số số răng : kz = z01/z1 =25/21 = 1,19
 kn là hệ số vòng quay : kn = n01/n1
Chọn n01 = 200 vòng/phút Vậy kn =200/362,5 = 0,55
 K = k0.ka.kđc.kbt.kđ.kc tra bảng (5.6-T82[1])
-k0 là hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền, k0 = 1 (do góc nghiêng
đường nối tâm bộ truyền ngoài là 45o < 60o)
-ka là hệ số kể đến ảnh hưởng của khoảng cách trục và chiều dài xích;
với a = (30…50)p (chọn a=40), ta có: ka = 1
-kđc là hệ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích ; với trường hợp
vị trí trục không điều chỉnh được bằng, ta có: kđc = 1,25
-kbt là hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn; với trường hợp môi trường làm việc có
bụi, chất lượng bôi trơn đạt yêu cầu , ta chọn: kbt = 1,3
-kđ là hệ số tải trọng tĩnh, với trường hợp làm việc êm ta chọn: kđ = 1
-kc là hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền; với trường hợp số ca làm việc là
1 ca, ta có: kc = 1
 K =1.1.1,25.1,3.1.1 = 1,625
Suy ra Pt = 5,648.1,625.1,19.0,55 = 6,007 (kW)
Với Pt = 6,007 kW và n01= 200 v/pTra bảng (5.5-T81[1])

Ta chọn [P]= 11 kW
Và chọn bước xích : p = 25,4 mm ( p < p m a x =50,8mm) tra bảng (5.8-T83[1])
III. Xác định số mắt xích (chẵn)
Chọn khoảng cách trục sơ bộ:
asb = (30…50)p
Xác định số mắt xích :
x = 2a/p + (z1 + z2)/2 + (z2 – z1 )2.p/(4.a.π2) (5.12-T85[1])
Chọn a = 40
 asb =40.p = 40.25,4 = 1016 mm
2 asb z1 + z 2
 x=
P
+
2
+ ¿¿¿

2.1016 21+ 101 ( 101−21 )2 . 25 , 4


= + +
25 , 4 2 4.3 ,14². 1016
= 146,01 mắt xích
Chọn x = 148 mắt xích
-Xác định khoảng cách trục : (5.13-T85[1])


2
¿ z 2−z 1
a = 0,25p{ xc - 0,5(z2 +z1) + [ x c −0,5 ( z 2+ z1 ) ]2−2[ ] }
π


2
= 0,25.25,4{148 - 0,5(101+21) + [ 148−0,5 ( 101+21 ) ]2 −2[ 101−21 ] }
3,14
= 1055,35 mm
Để xích không chịu lực căng quá lớn, ta cần giảm khoảng cách trục đi một lượng:
a = (0,002…0,004)a
¿
Ta chọn a = 0,003. a = 0,003. 1055,35  3,17mm
Do đó koảng cách trục thực tế là :
a = a ¿- Δa = 1055,35 – 3,17= 1052,18 mm
Ta lấy a = 1053 mm = 1,053 m
Số lần va đập i của bản lề mắt xích trong 1 giây:
z1 . n1
i=  [i] (l/s)
15 x
21.362,5
 i = 15.148 = 3,43  [i] = 35 (thỏa mãn)
Trong đó [i] là số lần va đập cho phép - Tra bảng (5.9-T85[1])

IV. Kiểm nghiệm xích về độ bền


Kiểm nghiệm về quá tải theo hệ số an toàn :
Q
s = k . F + F + F ≥ [s] (5.15-T85[1])
đ t o v

Trong đó:
-Q là tải trọng phá hỏng tra bảng (5.2-T78[1])

Chọn Q = 56,7 kN = 56700 N


q là khối lượng 1 mét xích : q = 2,6 kg
-kđ là hệ số tải trọng động , kđ= 1 ứng với chế độ làm việc nhẹ
-v là vận tốc trên vành đĩa dẫn z1 :
z1. p . n1 21.25,4 .362,5
v = = = 3,22 (m/s)
60000 60000
-Ft là lực vòng trên đĩa xích:
1000. P 1000.5,648
 Ft = v = 3,22 = 1754,04 (N)
-Fv là lực căng do lực ly tâm sinh ra khi làm việc:
Fv = q. v2 = 2,6. (3,22)2 = 26,96 (N)
-F0 là lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra:
F0 = 9,81. kf. q.a
Với a là khoảng cách trục, a = 1,053 m
Trong đó kf là hệ số phụ thuộc vào độ võng f của xích và vị trí bộ truyền;
 Ta lấy kf = 4 ( bộ truyền nghiêng 1 góc = 150 < 400)
 F0 = 9,81.4.2,6. 1,053 = 107,43(N)
56700
Từ đó, ta tính được: s = = 30.02
1.1754,04+ 107,43+ 26,96
Với n1 = 200 v/p và p = 25,4 ta có: [s] = 8,2 tra bảng(5.10-T86[1])

 s = 30.02 > [s] = 8,2 ( Bộ truyền xích đảm bảo đủ bền).


V. Xác định thông số hình học của bộ truyền xích
-Đường kính vòng chia đĩa xích : (5.17-T86[1])
p 25 , 4
d1 = sin ⁡( π ) = sin ⁡( π ) = 170,42 mm
z1 21
p 25 , 4
d2 = sin ⁡( π ) = sin ⁡( π ) = 816,72 mm
z2 101
-Đường kính vòng đỉnh đĩa xích 
da1 = p.[0,5+cotg(π/ z 1)]=25,4.[0,5+cotg(π/21)] = 181,21mm
da2 = p.[0,5+cotg(π/ z 2)]= 25,4.[0,5+cotg( π /101)] = 829,03 mm
-Đường kính chân răng đĩa xích
Ta có dl =15,88mm Tra bảng (5.2-T78[1])
r = 0,5025.dl + 0,05 =0,5025.15,88+0,05= 8,03 mm
df1 = dl -2r = 170,42 – 2.8,03 = 168,76 mm
df2 = d2-2r = 816,72 - 2.8,03= 815,06 mm
-Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích :
Ứng suất tiếp xúc σH trên mặt răng đĩa xích phải nghiệm điều kiện:

σ H =0,47.
√ k r . ( Ft . K đ + F vđ ) . E
A . kđ
≤ [σH ] (5.18-T87[1])

Trong đó : F t làlực vòng : Ft =1754,04 v / p


F v đ là lực va đập trên m dãy xích (m = 1) :
F vđ = 13.10−7 .n1. p3.m (5.19-T87[1])
= 13.10−7 .362,5.25,43.1= 7,72(N)
kd là hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy :
Ta có kd = 1 (do là xích con lăn 1 dãy)
K đ là hệ số tải trọng động, ta có Kđ = 1
K r làhệ số kể đến ảnh hưởng của số răng đĩa xích,với z = 21 nên K r = 0,48

E= 2E1.E2/(E1+E2) = 2,1.105 MPa−¿ lần lượt là môđun đàn hồi của vật liệu con lăn và
răng đĩa xích
A là diện tích chiếu của bản lề, mm2 :
Ta có A= 180 mm2 Tra bảng (5.12-T87[1])

5
σ H = 0,47 0,48. ( 1754,04 .1+7,72 ) .2,1 . 10
180
= 466,84 MPa
[σH ] là ứng suất tiếp xúc cho phép tra bảng (5.11-T86[1]) chọn thép 45 tôi cải thiện đạt
170HB…210HB

[σH ] = 600 (MPa)


Vậy σ H = 466,84 ≤[σH ] = 600 (đủ bền)
Lực tác dụng lên trục được tính theo công thức 5.20[I] - trang88
Fr = kx .Ft
Trong đó: kx - Hệ số kể đến trọng lượng xích; với kx = 1,15 khi bộ truyền nằm ngang
hoặc nghiêng một góc < 400
Suy ra: Fr = 1,15.1754,04 = 2017,146 (N)
Bảng số liệu
Ký hiệu Thông số Giá trị Đơn vị
p Bước xích 25,4 mm
x Số mắt xích 148 Mắt xích
a Khoảng cách trục 1053 mm
z1 Số răng đĩa xích chủ động 21 Răng
z2 Số răng đĩa xích bị động 101 Răng
Fr Lực tác dụng lên trục 2017,146 N

You might also like