You are on page 1of 22

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

Thông số yêu cầu:


P1=4,6kW
P2=4,3kW
T1 = 95708 Nmm
T2= 320820,3
N1 = 459 vg/ph
N2=128
u1=3,58
u2=2,79
• Lh = 7(giờ)
Thiết kế bộ truyền bánh răng dựa trên chỉ tiêu đảm bảo độ bền mỏi tiếp xúc và
uốn.
Phương pháp thiết kế bánh răng phải theo chuẩn, hướng dẫn dưới đây là rút gọn
của chuẩn ISO
I. Chọn vật liệu bánh răng
Tra bảng 6.1 (trang 92), chọn:

Vật liệu bánh lớn


• Nhãn hiệu thép: C45
• Chế độ nhiệt luyện: tôi cải thiện
• Độ rắn HB = 192· ÷ 240chọn HB2 = 240
• Giới hạn bền σb2 = 750 (MPa)
• Giới hạn chảy σch2 = 450 (MPa)
Vật liệu bánh nhỏ

• Nhãn hiệu thép: C45


• Chế độ nhiệt luyện: tôi cải thiện
• Độ rắn HB =241 · ÷ 285 chọn HB1 = HB2 +10=250
• Giới hạn bền σb1 = 850 (MPa)
• Giới hạn chảy σch1 = 580(MPa)
II. Xác định ứng suất cho phép
σ 0Hlim
[ σ H ]= S Z R Z v K xH K HL ( 6.1tr 91)
H

σ 0Hlim
[ σ F ]= S Y R Y S K xF K FL K FC (6.2 tr 91)
F

Chọn sơ bộ theo trang 92 và trang 93:


Z R Z v K xH =1

Y R Y S K xF =1

K FC =1

Suy ra:
σ 0Hlim
[ σ H ]= S K HL
H

σ 0Flim
[ σ F ]= S K FL
F

S H , S F: hệ số an toàn khi tính về ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn.
Tra bảng 6.2 (trang 94) được
- Bánh chủ động S H 1 =1,1 , S F 1=1,75
- Bánh bị động S H 2=1,1 , S F 2=1,75
σ 0Hlim , σ 0Flim: ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ
sở theo bảng 6.2 trang 94
σ 0Hlim =2 HB +70

σ 0Flim=1,8 HB

- Bánh chủ động


σ 0Hlim1=2 HB 1+70=2.250+70=570 MPa

σ 0Flim 1=1,8 HB 1=1,8.250=450 MPa

- Bánh bị động
σ 0Hlim2=2 HB 2+ 70=2.240+70=550 MPa

σ 0Flim 2=1,8 HB 2=1,8.240=432 MPa

K HL , K FL: Hệ số tuổi thọ theo công thức 6.3 và 6.4 trang 93

NH 0
K HL=

mH

N HE

NF 0
K FL=

mF

N FE

mH , mF : Bậc của đường cong mỏi. Bánh răng có HB < 350, m H =mF =6 theo
trang 93.
N H 0 , N F 0: số chu kỳ thay đổi ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn trang 93.

- Bánh chủ động


N H 01=30 HB 2,4 2,4 7
1 =30.250 =1,7. 10

N F 01=4. 106
- Bánh bị động
N H 02=30 HB 2,4 2,4 7
2 =30.240 =1,5. 10

N F 02=4. 106

N HE , N FE: số chu kỳ thay đổi ứng suất công thức 6.6 trang 93.

N HE=N FE=60 cn t Σ

c: số lần ăn khớp trong 1 vòng quay. c = 1


n: số vòng quay trong 1 phút của bánh răng.
tΣ: tổng số giờ làm việc của răng. tΣ = Lh
- Bánh chủ động
N HE 1=N FE 1 =60 cn t Σ=60.1 . 459.420=1,15.107

- Bánh bị động
N HE 1 1,15. 107 7
N HE 2=N FE 2= = =0,32. 10
u 3,58

- Bánh chủ động


Nếu NHE1 < NH01 thì


7
N H 01 6 1,7. 10
K HL1=
6

N HE 1
=¿
√ 1,15. 107
=¿ 1,06 ¿ ¿

Nếu NFE1 < NF01 thì

K FL1=
√ √
6 N F 01
N FE 1
=¿
6 4. 106
1,15.10 7
=¿ 0,83¿ ¿

- Bánh bị động:
Nếu NHE2 < NH02 thì


7
N H 02 6 1,5. 10
K HL2=
6

N HE 2
=¿

0,32. 107
=¿ 1,29 ¿ ¿

Nếu NFE2 < NF02 thì

K FL2=
√ √
N F 02
6

N FE 2
=¿
6 4. 106
0,32. 107
=¿ 1,03 ¿¿

Thay số vào công thức được:


- Bánh chủ động
σ 0Hlim 1 570
[ σ H 1 ]= S K HL 1= 1,1 1,06=549 MPa
H1

σ 0Flim 1 450
[ σ F 1 ]= K =
S F 1 FL1 1,75
0,83=213 MPa

- Bánh bị động
σ 0Hlim2 550
[ σ H 2 ]= K =
S H 2 HL2 1,1
1,29=645 MPa

σ 0Flim 2 432
[ σ F 2 ]= SF2
K FL2=
1,75
1,03=254 MPa

III. Tính toán cấp nhanh bánh răng trụ răng thẳng
Với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng ứng suất tiếp xúc cho phép là giá trị
nhỏ hơn trong [ σ H 1 ] và [ σ H 2 ]
[ σ H ]=[ σ H 1 ]=549 MPa
1. Xác định sơ bộ khoảng cách trục ( 6.15a/tr96)
T 1 K Hβ
a w =K a (u+1) 3
√ [σ H ]
2
u ⍦ba

K a : hệ số phụ thuộc vật liệu làm bánh răng tra bảng 6.5 trang 96
K a =49,5(MPa¿ ¿1 /3)¿

⍦ba: hệ số chiều rộng vành răng tra bảng 6.6 trang 97 được ⍦ba = 0,4
⍦bd=0,5⍦ ba ( u+1 )=0,5.0,4 . ( 3,58+1 ) =0,916 HB (6.16/97)

K Hβ: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành
răng. Tra bảng 6.7 (trang 98) với ⍦bd=0,916 HB , HB < 350 và sơ đồ bố trí
là 7, được: K Hβ=1,03

Thay số được
95708.1,03

a w =49,5 ( 3,58+1 ) 3
5492 .3,58.0,4
=138,5 mm
Chọn a w=139 mm
2. Xác định các thông số ăn khớp
II.1. Mô đun (6.17/97)
m=( 0,01 ÷ 0,02 ) aw =0,02.139=2,78 mm

Tra bảng 6.8 ( trang 99), chọn m theo tiêu chuẩn. Chọn theo dãy 1 m = 2,5
(mm).

2.2. Xác định số răng (6.19/99)


2a w 2.139
Z1 = = =24,2
m(u+1) 2,5.(3,58+1)

Chọn Z1 =24răng
Z2 =u . Z 1=3,58.24=85,9

Chọn Z2 =86 răng


Tỷ số truyền thực tế
Z 2 86
ut = = =3,58
Z 1 24

Sai lệch tỷ số truyền bằng 0 nên số răng thỏa.


2.3. Xác định lại khoảng cách trục (6.21/99)
( Z ¿ ¿1+ Z 2). m ( 86+24 ) .2,5
a ' w= = =137,5 mm¿
2 2

Chọn a w =138 mm
2.4. Xác định hệ số dịch chỉnh
Vì a w ≠ a ' w ,hệ số dịch chỉnh được tính như sau:
Hệ số dịch tâm (6.22/100)
a w (Z ¿ ¿ 1+Z 2 ) 138 24+ 86
y= − = − =0,2 ¿
m 2 2,5 2
1000 y 1000.0,2
k y= = =1,8(6.23 tr .100)
Z 1 +Z 2 86+24

Tra bảng 6.10a(trang 101) với k y =1,8 , được k x =0,032

Hệ số giảm đỉnh răng (6.24/100)


( Z ¿ ¿ 2+ Z 1) 0,032.(86+ 24)
∆ y =k x = =0,0035 ¿
1000 1000

Tổng hệ số dịch chỉnh (6.25/100)


x t= y+ ∆ y=0,2+ 0,0035=0,2035

Hệ số dịch chỉnh của bánh răng chủ động (6.26/101)


( Z 2−Z1 ) y 1
x 1=
1
2[x t−
Z 2+ Z 1 ] [
= 0,2035−
2
( 86−24 ) 0,2
86+24
=0,04 ]
Hệ số dịch chỉnh của bánh răng bị động
x 2=x t−x 1=0,2035−0,04=0,1635

II.2. Xác định góc ăn khớp α tw ( 6.27/101 )


(Z ¿ ¿ 2+ Z 1) . mcos20 0 ( 86+ 24 ) .2,5 cos 200
cos α tw = = =0,93 ¿
2 aw 2.138

=> α tw =21,5
3. Xác định ứng suất cho phép
Tỷ số truyền thực tế
ut =3,58
Đường kính vòng lăn ( bảng 6.11trang 104 )
2 aw 2.138
d w 1= = =60,26 mm
ut +1 3,58+1
d w 2=2 a w −d w 1=2.138−60,26=215,74 mm

Vận tốc vòng của bánh răng 6.40/106


π d w 1 n1 π .60,26 .459
v= = =1,44 m/s
60000 60000

Ứng suất cho phép tính ở mục 2 chỉ là ứng suất cho phép sơ bộ. Sau khi xác
định được vật liệu, các kích thước và thông số động học của bánh răng, cần phải
xác định chính xác ứng suất cho phép.
'
[ σ H ] =[ σ H ] Z R Z v K xH
[ σ F ] ' =[ σ F ] Y R Y S K xF
Z R: hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc. Từ dữ liệu trong trang 91 và
92 chọn: Z R=1
Z v: hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng. v ≤ 5 (m/s), Z v =1

K xH : hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng. K xH =1

Y R: hệ số ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng. Chọn Y R=1

Y S : hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu với sự tập trung ứng suất

Y S =1 , 08−0 , 0695 ln ( m )=1,08−0,0695 ln ( 2,5 )=1

K xF: hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng đến độ bền uốn.
K xF =1

Thay số được
'
[ σ H ] =[ σ H ] Z R Z v K xH =549.1 .1.1=549 MPa
Bánh chủ động:
'
[ σ F 1 ] =[ σ F 1 ] Y R Y S K xF =213.1 .1.1=213 MPa
Bánh bị động:
'
[ σ F 2 ] =[ σ F 2 ] Y R Y S K xF =254.1 .1.1=254 MPa
4. Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng
4.1. Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc (6.33/ 105 )
2T 1 K H (ut +1)
σ H =Z M Z H Z ∈
√ b ω u t d 2w 1

Z M : hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng. Z M =274

Z H : hệ số kể đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc (6.34/105)

2 2
ZH=
√ sin ⁡(2 α tw ) √
=
sin ⁡(2.21,5)
=1,7

Z∈ : hệ số trùng khớp (6.36a/105)

4−ϵ α
Z∈ =
√ 3
ϵ α: hệ số trùng khớp ngang (6.38b/105)

1 1 1 1
ϵ α =1,88−3,2. ( +
Z1 Z 2 )
=1,88−3,2. +(
24 86 )
=1,7

4−1,7
Z∈ =
√ 3
=0,87

K H : hệ số tải trọng (6.39/106)

K H =K Hβ K Hα K Hϑ

K Hβ: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành răng
(đã xác định ở mục 3). K Hβ=1,03
K Hα: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên các cặp răng đồng
thời ăn khớp. K Hα =1 với răng thẳng .
K Hϑ: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.

Tra bảng 6.13(trang 106) với bánh trụ răng thẳng và v = 1,44 (m/s), được cấp
chính xác của bộ truyền: CCX = 9
Tra phụ lục 2.3(trang 250) với
* CCX = 9
* HB < 350
* Răng thẳng
* v = 1,44(m/s)

=> K Hϑ=1,1
¿> K H =1,03.1 .1,1=1,133

b w: chiều rộng vành răng.

b w =⍦ba . a w =0,4.138=55,2mm

Làm tròn b w=55 mm


2. 95708 .1,133(3,58+1)
σ H =274.1,7 .0,87
√ 55,2.3,58 .60,26 2
=429,7 MPa
'
Vì σ H < [ σ H ] thỏa yêu cầu độ bền tiếp xúc.
4.2. Kiểm nghiệm về độ bền uốn (6.43 và 6.44 tr 108 )
2 T1 K F Y ∈Y β Y F 1 '
σ F 1= ≤[ σF 1]
b w d w1 m

σ F 1Y F 2 '
σ F2= ≤ [σF 2]
Y F1

K F: hệ số tải trọng khi tính về uốn (6.45/109)

K F=K Fα K Fβ K Fv

K Fβ: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành răng.
Tra bảng 6.7 (trang 98) với ⍦bd=0,916 HB và sơ đồ bố trí là sơ đồ 7, được:
K Fβ=1,05
K Fα: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên các cặp răng đồng
thời ăn khớp.
K Fα =1 với răng thẳng.

K Fv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.
Tra phụ lục 2.3(trang 250). K Fv =1,28

K F=1.1,05 .1,28=1,344

Y ∈: hệ số kể đến sự trùng khớp của răng

1 1
Y ∈= = =0,58
∈α 1,7

Y β: hệ số kể đến độ nghiêng của răng. Do răng thẳng Y β=1

Y F 1 ,Y F 2: hệ số dạng răng.
Tra bảng 6.18(trang 109) với:
Z v1 =Z 1=24

Z v2 =Z 2=86

x 1=0,04

x 2=0,1635

Y F 1=3,77

Y F 2=3,58

2. 95708 .1,344 . 0,58.1 .3,77 '


σ F 1= =67,64 MPa ≤ [ σ F 1 ]
55,2.60,26 .2,5
67,64.3,58 '
σ F2= =64,2 MPa ≤ [ σ F 2 ]
3,77

Vậy, thỏa yêu cầu về độ bền uốn.


4.3. Kiểm nghiệm về răng quá tải.
6.13/95
[ σ H ]max =2,8 σ ch =2,8.580=1624 MPa
Hệ số quá tải:
K qt =1

Ứng suất tiếp súc cực đại


σ Hmax =σ H . √ K qt ≤ [ σ H ] max

σ Hmax =429,7 . √ 1=429,7 ≤ [ σ H ]max

Thỏa yêu cầu.


Ứng suất uốn cực đại
σ F max =σ F . K qt ≤ [ σ F ]max

Ứng suất uốn cho phép khi quá tải


[ σ F ]max =0,8 σ ch=0,8.580=1624 MPa
=> σ F 1 max =σ F 1 . K qt ≤ [ σ F ]max
σ F 1 max =67,64 . 1=67,64 ≤ [ σ F ]max

σ F 2 max =σ F 2 . K qt ≤ [ σ F ]max

σ F 2 max =64,2 .1=64,2≤ [ σ F ]max

Thỏa yêu cầu.


5. Một số thông số khác của cặp bánh răng
Đường kính vòng chia
d 1=m. Z 1=2,5.24=60 mm

d 2=m. Z 2=2,5.86=215 mm

Đường kính đỉnh răng

d a 1=d 1+2 ( 1+ x 1−∆ y ) m=60+ 2. ( 1+0,04−0,0035 )=62,073 mm

d a 2=d 2+2 ( 1+ x 2−∆ y ) m=215+ 2 ( 1+0,1635−0,0035 )=217,32mm

Đường kính đáy răng


d f 1=d 1−( 2,5−2 x1 ) m=60−( 2,5−2.0,04 ) .2,5=53,95 mm

d f 2=d 2−( 2,5−2 x2 ) m=215−( 2,5−2.0,1635 ) .2,5=209,56 mm

thông số của bộ truyền bánh răng thẳng


Thông số Kí hiệu Kích thước
Khoảng cách trục aw 138 mm
Mô đun m 2,5 (mm)
Chiều rộng vành răng bw 55 mm
Tỉ số truyền ut 3,58

Số răng bánh răng chủ Z1 24 răng


động
Số răng bánh răng bị Z2 86 răng
động
Hệ số dịch chỉnh x1 0,04
x2 0,1635

Đường kính vòng chia d1 60 mm


d2 215 mm
Đường kính đỉnh răng da1 62,073 mm
da2 217,32 mm
Đường kính đáy răng df 1 53,95 mm
df 2 209,56 mm

IV. Tính toán cấp chậm bánh răng trụ răng nghiêng
Với bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng ứng suất tiếp xúc cho phép là:
[ σ H 1 ]+[ σ H 2 ] 549+ 645
[ σ H ]= 2
=
2
=597 MPa

1. Xác định sơ bộ khoảng cách trục ( 6.15a/tr96)


T 2 K Hβ
a w 2=K a (u2 +1) 3
√ [σ H ]
2
u2 ⍦ ba

K a : hệ số phụ thuộc vật liệu làm bánh răng tra bảng 6.5 trang 96
K a =43( MPa ¿¿1 /3) ¿

⍦ba: hệ số chiều rộng vành răng tra bảng 6.6 trang 97 được ⍦ba = 0,3

⍦bd=0,5⍦ ba ( u2 +1 ) =0,5.0,3 . ( 2,79+1 )=0,5685 HB

K Hβ: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành
răng. Tra bảng 6.7[1](trang 98) với ⍦bd=0,5685 HB , HB < 350 và sơ đồ bố
trí là 3, được: K Hβ=1,07
Thay số được
320820,3 .1,07
a w 2=43 ( 2,79+1 ) 3
√ 5972 .2,79 .0,3
=170,7 mm

Chọn a w 2=171mm
2. Xác định các thông số ăn khớp
2.1. Mô đun (6.17/97)
m2=( 0,01 ÷ 0,02 ) aw 2=0,02.171=3.42 mm

Tra bảng 6.8 (trang 99), chọn m2=3 mm


2.2. Xác định số răng (6.19/99)
Chọn sơ bộ β = 100 =>cos β = 0,9848.
2 a w2 cos β 2.171 .0,9848
Z1 = = =29,6
m2 (u2 +1) 3( 2,79+1)

Chọn Z1 =29 răng


Z2 =u2 . Z1 =2,79.30=83,7

Chọn Z2 =83 răng


Tỷ số truyền thực tế
Z 2 83
ut = = =2,86
Z 1 29

Sai lệch tỷ số truyền


ut −u2 2,86−2,79
∆ u= | | u2
.100 %= |
2,79 |
.100 %=0,02 %

Xác định góc nghiêng của răng


m2 ( Z ¿ ¿ 2+ Z 1) 3. ( 83+ 29 )
cos β= = =0,98 ¿
2a w 2 2 .171

β=arccos ( cosβ ) =10,70

2.3. Xác định góc ăn khớp tài liệu 2/221

α t 2=α tw 2 =arctan ( tanα


cosβ )
=20,3

Góc nghiêng của răng trên hình trục cơ sở


β b=arctan ( cos α t 2 tan β )=10

3. Xác định ứng suất cho phép


Đường kính vòng lăn
2 aw 2 2.171
d w 1= = =88,6 mm
ut +1 2,86 +1
d w 2=2 a w2 −d w 1=2.171−88,6=253,4 mm

Vận tốc vòng của bánh răng


π d w 1 n2 π .88,6 .128
v= = =0,59 m/s
60000 60000

Ứng suất cho phép tính ở mục 2 chỉ là ứng suất cho phép sơ bộ. Sau khi xác
định được vật liệu, các kích thước và thông số động học của bánh răng, cần phải
xác định chính xác ứng suất cho phép.
[ σ H ] ' '=[ σ H ] Z R Z v K xH
[ σ F ] ' ' =[ σ F ] Y R Y S K xF
Z R: hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc. Từ dữ liệu trong trang 91 và
92 chọn: Z R=1
Z v: hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng. v ≤ 5 (m/s), Z v =1

K xH : hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng. K xH =1

Y R: hệ số ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng. Chọn Y R=1

Y S : hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu với sự tập trung ứng suất

Y S =1 , 08−0 , 0695 ln ( m )=1,08−0,0695 ln ( 3 )=1

K xF: hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng đến độ bền uốn.
K xF =1

Thay số được
''
[ σ H ] = [ σ H ] Z R Z v K xH =597.1.1 .1=597 MPa
Bánh chủ động:
''
[ σ F 1 ] =[ σ F 1 ] Y R Y S K xF =213.1.1 .1=213 MPa
Bánh bị động:
''
[ σ F 2 ] =[ σ F 2 ] Y R Y S K xF =254.1.1 .1=254 MPa
4. Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc
2T 2 K H (ut +1)
σ H =Z M Z H Z ∈
√ b w u t d 2w 1

Z M : hệ số kể đến cơ tính vật liệu của bánh răng. Z M =274

Z H : hệ số kể đến hình dạng của bề mặt tiếp xúc

2cos βb 2. cos 10
ZH=
√ sin ⁡(2 α tw 2 )
=
√sin ⁡(2. 20,3)
=1,73

Z∈ : hệ số trùng khớp

ϵ α: hệ số trùng khớp ngang

[
ϵ α = 1,88−3,2.
( Z1 + Z1 )] cosβ =[ 1,88−3,2.( 291 + 831 )] cos 10,7=1,7
1 2
ϵ β : hệ số trùng khớp dọc

bw sinβ 51. sin 10,7


ϵ β= = =1
mπ 3. π

Vì ϵ β ≥ 1 nên
1 1
Z∈ =
√ √ ϵα
= =1
1

K H : hệ số tải trọng

K H =K Hβ K Hα K Hϑ

K Hβ: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành răng
(đã xác định ở mục 3). K Hβ=1,07
K Hα: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên các cặp răng đồng
thời ăn khớp. K Hα =1,13 với răng nghiêng .
K Hϑ: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.

Tra bảng 6.13 (trang 106) với bánh trụ răng nghiêng và v = 0,59 (m/s), được cấp
chính xác của bộ truyền: CCX = 9
Tra phụ lục 2.3[1](trang 250) với
* CCX = 9
* HB < 350
* Răng nghiêng
* v = 0,59(m/s)
=> K Hv =1,01
¿> K H =1,07.1,13 .1,01=1,22

b w: chiều rộng vành răng.

b w =⍦ba . a w 2=0,3 .171=51,3 mm

Làm tròn b w=51 mm


2. 320820,3.1,22(2,86+ 1)
σ H =274.1,73 .1

''
√ 51. 2,86 . 88,62
=770 MPa

Vì σ H > [ σ H ] nên:
Kiểm tra:
''
σ H −[ σ H ] 770−597
''
.100 %= .100 %=0,28 %< 4 % ,thỏa yêu cầu
[ σH ] 597
Giữ nguyên kết quả tính toán và tăng chiều rộng vành răng b w
σH
b w =b w
([ ] )
σH
''
=51. ( 770
597 )
=65,7 mm

Chọn b w =65 mm
5. Kiểm nghiệm về độ bền uốn
2 T2 K F Y ∈Y β Y F 1 ''
σ F 1= ≤[ σF 1]
b w d w1 m

σ F 1Y F 2 ''
σ F2= ≤ [ σF 2]
Y F1

K F: hệ số tải trọng khi tính về uốn

K F=K Fα K Fβ K Fv

K Fβ: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành răng.
Tra bảng 6.7[1](trang 98) với ⍦bd=0,5685 HB và sơ đồ bố trí là sơ đồ 7, được:
K Fβ=1,17

K Fα: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên các cặp răng đồng
thời ăn khớp.
K Fα =1,37 với răng nghiêng.

K Fv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.
Tra phụ lục 2.3[1](trang 250). K Fv =1,01
K F=1,37.1,17 .1,01=1,6

Y ∈: hệ số kể đến sự trùng khớp của răng

1 1
Y ∈= = =0,59
∈α 1,7

Y β: hệ số kể đến độ nghiêng của răng.

β 10,7
Y β=1− =1− =0,92
140 0
140

Y F 1 ,Y F 2: hệ số dạng răng.
Tra bảng 6.18[1](trang 109) với:
Z1 29
Z v1 = 3
= =31
cos β cos3 10,7
Z2 83
Z v2 = 3
= =87
cos β cos 3 10,7
x 1=0

x 2=0

Y F 1=3,80

Y F 2=3,61

2. 320820,3.1,6 . 0,59 . 0,92.3,80 ''


σ F 1= =122,5 MPa ≤ [ σ F 1 ]
65.88,6 . 3
122,5.3,61 '
σ F2= =116,3 MPa ≤ [ σ F 2 ] '
3,8

Vậy, thỏa yêu cầu về độ bền uốn.


6. Một số thông số khác của cặp bánh răng
Đường kính vòng chia
d 1=m. Z 1=3.29=87 mm

d 2=m. Z 2=3.83=249 mm

Đường kính đỉnh răng

d a 1=d 1+2 m=87 +2.3=93 mm

d a 2=d 2+2 m=249+ 2.3=255 mm

Đường kính đáy răng


d f 1=d 1−2,5 m=87−2,5.3=79,5 mm

d f 2=d 2−2,5 m=249−2,5.3=241,5mm

thông số của bộ truyền bánh răng nghiêng


Thông số Kí hiệu Kích thước
Khoảng cách trục aw 2 171 mm
Mô đun m 3 (mm)
Chiều rộng vành răng bw 65 mm
Tỉ số truyền ut 2,86

Số răng bánh răng chủ Z1 29răng


động
Số răng bánh răng bị Z2 83 răng
động
Hệ số dịch chỉnh x1 0
x2 0

Đường kính vòng chia d1 87 mm


d2 249 mm
Đường kính đỉnh răng da1 93 mm
da2 255 mm
Đường kính đáy răng df 1 79,5 mm
df 2 241,5 mm
Góc nghiêng răng β 10,70

You might also like