You are on page 1of 10

Công suất trên thùng trộn, P (kW): 8

Số vòng quay trên trục thùng trộn, n (v/p): 50


Thời gian phục vụ, L (năm): 7
Quay một chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ (1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca
làm việc 8 giờ)
Chế độ tải: T1 = T ; T2 = 0.9T
t1 = 15 giây ; t2 = 36 giây

Trục Động cơ I II III tải


Thông số
Công suất,(kW 9,19 8,64 8,3 7,7 7,44
Tỷ số truyền 3,65 3,08 2,6 1
Momen xoắn, (Nmm) 60195,13 206564 611188,22 1474238.17 1424458,7
Số vòng quay, (vg/ph) 1458 399,45 129,69 49,88 49,88

CHƯƠNG 3:TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC (BỘ


TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ)
3.1 Bánh răng cấp nhanh
ØThông số đầu vào
- Công suất trên trục bánh răng dẫn P1=P I =8,64 kW
- Tốc độ quay trục bánh răng dẫnn1 =nI =3 99,45 vg / ph
- Tỉ số truyển u=ubr =3,08
- Mô men xoắn trên trục bánh răng dẫn T 1=T I =206564 Nmm
- Thời gian làm việc theo đề: Lh: Lh=7. 300. 2.8=33600 h
ØTrình tự tính toán
3.1.1Chọn vật liệu bánh răng:
Va đập nhẹ, làm việc một chiều, Tham khảo mục 6.1[TL1].
Thống kê các thông tin:
Vật liệu Nhiệt luyện Gh bền σ b Gh chảy σ ch Độ cứng HB
BR dẫn Thép C45 Tôi cải thiện 850 MPa 580 MPa 250
BR bị dẫn Thép C45 Tôi cải thiện 750 MPa 450 MPa 235

3.1.2Xác định ứng suất cho phép:


ØChọn độ cứng HB 1=250, HB 2=235
ØỨng suất tiếp xúc cho phép: Tính [ σ H 1 ]và [ σ H 2 ]theo công thức (6.1)[TL1]
Có công thức chung:
K HL
[ σ H ]=σ oHlim SH
ØTrong đó:
Giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng với chu kỳ cơ sở σ oHlim tra bảng 6.2[TL1]:
σ oHlim1=2 HB 1+ 70=2.250+70=570 MPa
o
σ Hlim2=2 HB 2 +70=2.235+70=540 MPa
Hệ số an toàn: s H =1,1 tra bảng 6.2[TL1]
Hệ số tuổi thọ K HL được xác định theo công thức 6.3[TL1]:

ØTrong đó:
K HL=

mH N HO
N HE

mH −bậc của đường cong mỏi , mH =6 ( HB ≤350 )


N HO − số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở về tiếp xúc, theo CT 6.5[TL1]:
2,4 2,4 6
N H 01=30. HB 1 =30.250 =17,07.10 chu kỳ
N H 02=30. HB 22,4=30.235 2,4=14,7.106 chu kỳ
N HE − số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương, theo CT 6.6[TL1]:
N HE 1=60 c .n 1 . Σ¿
3 15 3 36 6
¿ 60.1 .399,45. [1 . +0,9 . ].33600=651,2.10
15+36 15+36

N HE 2=60 c .n 2 . Σ¿
15 36
¿ 60.1 .129,69. [13 . +0,93 . ] .33600=211,4.106
15+36 15+36
Vì N HE 1> N H 01 , N HE 2 > N H 02 nênlấy N HE 1=K H 01 và N HE 2=N HO 2
⇒ K HL1=K HL2=1
ØVới các thông số vừa tính được:
K HL1 1
[ σ H 1 ]=σ oHlim1 SH
=570.
1,1
=518,2 MPa
K 1
[ σ H 2 ]=σ oHlim2 SHL2 =540. 1,1 =490,9 MPa
H
ØBộ bánh răng trụ nghiêng nên theo công thức 6.12[TL1]:
[ σ H 1 ]+ [ σ H 2 ] 518,2+ 490,9
[ σ H ]= 2
=
2
=504,55 MPa
So sánh với điều kiện:
[ σ H ]=504,55 ≤ 1,25. [ σ H ]min =613,6 ( MPa )
Điều kiện thỏa nên ta chọn:[ σ H ]=504,55 MPa
ØỨng suất uốn cho phép: Tính [ σ F 1 ] và [ σ F 2 ] theo công thức (6.2)[TL1].
Có công thức chung:
K FC . K FL
[ σ F ]=σ oFlim SF
ØTrong đó:
Giới hạn mỏi uốn tương ứng với chu kỳ cơ sở σ oFlim tra bảng 6.2[TL1]:
o
σ Flim1=1,8. HB 1=1,8.250=450 MPa
σ oFlim2=1,8. HB 2=1,8.235=423 MPa
Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải: K FC =1 (làm việc 1 chiều)
Hệ số an toàn S F=1 ,75
Hệ số tuổi thọ K FL xác định theo công thức 6.4[1]:

ØTrong đó:
K FL=
mF

√ N FO
N FE

mF =m H =6
N FO=4.10 chu kỳ - số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở về uốn
6

N FE - số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương:


N FE 1=60 c . n1 . Σ ¿
6 15 6 36 6
¿ 60.1 .399,45. [1 + 0,9 . ].33600=538,9.10
15+36 15+36
N FE 2=60 c . n2 . Σ ¿
6 15 6 36 6
¿ 60.1 .129,69. [1 . +0,9 . ].33600=175.10
15+36 15+ 36
Vì N FE 1> N F 0 và N FE 2 > N F 0 nênlấy N FE 1=N FE 2=N FO
⇒ K FL1=K FL2=1
ØVới các thông số vừa tính được:
K FC . K FL1 1
[ σ F 1 ] =σ oFlim1 SF
=450.
1,75
=257,1 MPa
K K 1
[ σ F 2 ] =σ oFlim2 FCS. FL2 =423. 1,75 =241,7 MPa
F
ØỨng suất cho phép khi quá tải:
Với [ σ H ]max theo công thức 6.13[TL1]:
[ σ H ]max =2,8. σ ch2=2,8. 450=1 260 MPa
Với[ σ F ]max theo công thức 6.14[TL1]:
[ σ F 1 ]max =0,8. σ ch 1=0,8.580=464 MPa
[ σ F 2 ]max =0,8. σ ch 2=0,8. 450=360 MPa
3.1.3 Xác định sơ bộ khoảng cách trục
Khoảng cách trục sơ bộ theo công thức (6.15a):

T 1 . K Hβ
a w =K a . ( u+1 ) 3 2
Ψ ba [ σ H ] u
ØTrong đó:
T 1=206564 Nmm
K a =43chọn theo bảng 6.5[TL1]
Ψ ba=0 ,315 chọn theo bảng 6.6[TL1]
Ψ ( u+1 ) 0,315.(3,08+1)
⇒ Ψ bd = ba = =0,64
2 2
K Hβ=1,0 2– hệ số phân bố không đều tải trọng, chọn theo bảng 6.7[TL1]

√ √
T 1 . K Hβ 206564 . 1,02
⇒ aw =K a . ( u+1 ) 3 2
=43. ( 3,08+1 ) . 3 2
Ψ ba [ σ H ] u 0 , 315. ( 504,55 ) .3,08
¿ 166,4 mm ⇒ Chọn a w =160 mm
3.1.4 Xác định thông số ăn khớp
ØMô đun bánh trụ răng nghiêng theo công thức 6.17[TL1], dùng dãy 1 theo
bảng 6.8[TL1].
mn=( 0,01 ÷ 0,02 ) aw =( 0,01 ÷ 0,02 ) .160=1,6 ÷3,2 mm
Chọn mn=3 mm
ØXác định số răng và góc nghiêng
Chọn sơ bộ góc nghiêng β=30°
(Bánh răng nghiêng trong hộp giảm tốc phân đôi
Số răng bánh nhỏ tính theo công thức 6.31[TL1]:
2. a w . cos ( β ) 2. 16 0. cos ( 3 0 )
Z1 = = =22,6
mn . ( u+1 ) 3. ( 3,08+1 )
Chọn Z1 =22răng
Số bánh răng lớn tính theo công thức 6.20[TL1].
Z2 =u . Z 1=3,08.22=67,7
Chọn Z2 =68 răng
Tỉ số truyền thực:
Z 2 68
ut = = =3,1
Z 1 22
Sai lệch so với giá trị cho trước là
|ut −u| |3,1− 3,08|
∆ u= = =0,65 % <3 % ⇒ Thỏa điều kiện
u 3,08
Tính lại góc nghiêng β theo công thức 6.32[TL1]:
mn . Z t 3. ( 22+68 )
cos ( β )= = =0,8438
2a w 2. 16 0
⇒ β=32,5 ˚ ( thỏa )
Nhờ có góc nghiêng của răng nên không cần dịch chỉnh
3.1.5 Xác định các kích thước của bộ truyền
ØKhoảng cách trục
m.( Z 1+ Z 2) 3.( 22+ 68)
a w= = ≈ 160 mm
2 . cos ( β ) 2. cos ( 32,5 )
ØXác định các kích thước bánh răng:
Đường kính vòng chia:
mn Z 1 3. 22
d 1= = =78,3 mm
cos β cos 32,5
mn z 2 3.68
d 2= = =241,9 mm
cos β cos 30,4
Đường kính vòng đỉnh:
d a 1=d 1+2 mn=78,3+2. 3=84,3 mm
d a 2=d 2+2 mn=241,9+2. 3=247,9 mm
Đường kính vòng lăn: (Không dùng dịch chỉnh)
d w 1=d1 =78,3 mm
d w 2 ¿ d 2=241,9 mm
Đường kính vòng đáy:
d f 1=d 1 − 2,5 m n=78,3 −2,5. 3=70,8 mm
d f 1=d 2 − 2,5 m n=241,9 −2,5. 3=234,4 mm
Chiều rộng vành răng:
Bánh bị dẫn: b 2=bw =aw Ψ ba=160 . 0 , 315=50,4 mm
Bánh dẫn: b 1=b2 +6=50,4+6=56,4 mm
Góc ăn khớp:
Z t . m n . cos α (22+68).3. cos 20 °
cos α tw = = =0 , 793
2 aw 2. 16 0
⇒ atw =37,55˚
ØLực tác dụng lên bộ truyền:
Lực vòng:
2T 1 .cos β 2. 206564.cos 32,5 °
F t 1=F t 2= = =5279 N
Z 1 . mn 3.22
Lực hướng tâm:
F t 1 . tan α nw 5279 . tan 20 °
F r 1= = =2278 N
cos β cos 32,5°
Lực dọc trục:
F a 1=Ft 1 . tan β=5279 . tan 32,5 °=3363 N
3.1.6 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc
ØKiểm nghiệm độ bền tiếp xúc σ H theo công thức (6.33)
σ H =Z M Z H Z ε
√ 2 T 1 K H ( u+1 )
2
bw . u . dw 1
ØTrong đó các hệ số trong công thức như:
≤ [σ H ]

- Z M tra bảng 6.5[1]. Cụ thể Z M =274


- Z H theo công thức 6.34[TL1]
ZH=
√ 2cos β
sin ( 2 atw )
=

2.cos ( 32,5 )
sin ( 2.37,55 )
=1,32

b w . sin ( β ) 50,4. sin ( 32,5 )


Với ε β= = =2,87>1
π . mn π .3
- Tính Z ε theo công thức 6.36c[TL1]
Z ε=
√ 1
εα
ØHệ số trùng khớp ngang ε α tính theo công thức (6.38b)[TL1]:

[
ε α = 1,88 −3,2.
( 1 1
+
z1 z2 )] [
cos β= 1,88 −3,2. (
1 1
+
22 68 )]
cos ( 32,5 )

⇒ ε α =1,42

⇒ Zε=
√ √ 1
εα
=
1
1,42
=0,84

- K H - hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc theo công thức (6.39)
K H =K Hβ K Hα K Hv =1,02. 1,13.1,01=1,16
Với :
+ K Hβ=1,0 2 - đã chọn theo bảng 6.7[TL1]
π d 1 n1 π .78,3 .399,45
+ Với v= = =1,64 m/ s< 4 m/s ⇒ cấp chính xác là 9
60000 60000
⇒ Chọn K Hα =1,13 - theo bảng 6.14[TL1]
K Hv =1,0 1- tải trọng động trong vùng ăn khớp, theo phụ lục P2.3
ØTừ các thông số đã xác định ở trên, tính:
σ H=
d1 √
Z M Z H Z ε 2 T 1 K H ( u+1 )
u . bw

¿
78,3
.

274.1 , 32.0 , 84 2.20 6564. 1 ,16 ( 3,1+1 )
3,1. 50,4
=435,1 MPa
ØTính lại ứng suất tiếp xúc cho phép [ σ H ] theo các mục 6.2[TL1]:
o
σ Hlim1 570.0,95.0,9 .1 .1
[ σ H 1 ]= sH
Z R Z v K xH K HL1=
1,1
=443 MPa

σ oHlim2 540.0,95 .0,9.1 .1


[ σ H 2 ]= s Z R Z v K xH K HL2= 1,1
=420 MPa
H
Trong đó:
Hệ số ảnh hưởng của độ nhám bề mặt cấp 9: Z R=0,95
Hệ số ảnh hưởng vận tốc vòng, ( HB ≤ 350 ¿: Z v =0,85 v 0,1 =0,9
Hệ số ảnh hưởng của kích thước bánh răng, (d a <700 mm): K xH =1
[ σ H 1 ]+ [ σ H 2 ] 4 43+420
[ σ H ]= 2
=
2
=431,5 MPa
So sánh với điều kiện:
[ σ H ]=436,18≤ 1,25. [ σ H ]min=530,49 (Thỏa)
ØKiểm tra điều kiện bền:
σ H =435,1 MPa ≈ [ σ H ]=431,5 MPa⇒ Thỏađiều kiện
3.1.7Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
ØKiểm nghiệm theo công thức (6.43) và (6.44)[TL1]:
2 T1 K F Y ε Y β Y F1 σ Y
σ F1= và σ F 2= F 1 F 2
bw dw 1 m YF1
Trong đó:
T 1=20 6564 Nmm – moment xoắn trên trục bánh chủ động
mn=3 mm – mođun bán răng
b w =50,4 mm – chiều rộng vành răng
d w 1=78,3 mm – đường kính vòng lăn bánh chủ động
1 1
Y ε= = =0 ,7 − hệ số sự trùng khớp của răng
ε α 1, 42
β 325
Y β=1 − =1 − =0 ,77 −hệ số độ nghiêng của răng
140 140
Y F 1 ,Y F 2– hệ số dạng răng của bánh 1 và 2
Z1 Z2
Với Z v1 = 3
=30,9 và Z v 2= =95,6 hệ số dịch chỉnh x = 0, tra bảng
cos ( β ) cos ( β )3
6.18[1] ⇒Y F 1=3,8 ; Y F 2=3,6
K F – hệ số tải trọng khi tính về uốn, theo CT 6.45[TL1]:
K F=K Fβ K Fα K Fv =1 , 02. 1,37.1,0 8=1,5. Vì :
K Fβ − hệ số sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính
về uốn, tra bảng 6.7[TL1], K Fβ=1 , 02
K Fα– hệ số phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp khi
tính về uốn, với bánh răng nghiêng K Fα =1,37
K Fv – hệ số tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp khi tính về uốn, tính
theo 6.46 [TL1]
v F b w d w1 1,72. 50,4 . 78,3
K Fv =1+ =1+ =1
2 T 1 K Fβ K Fα 2.206564 .1 , 02 .1,37

√ a

Với v F =δ F g0 v w =0,00 2. 73 .1,64 160 =1,72
u 3,1
( δ F , g 0 theo bảng 6.15 ,6.16 [ TL 1 ] )
ØTừ các thông số đã được xác định trên, tính:
2 T 1 K F Y ε Y β Y F 1 2.206564 .1,5. 0 , 7 .0 , 77 . 3,8
σ F1= =
bw d w 1 m n 50,4 . 78,3 .3
¿ 107,2 MPa< [ σ F 1 ] =257,1 MPa
σ Y 107,2 . 3 ,6
σ F2= F 1 F2 = =101,6 MPa< [ σ F 2 ]=241,7
Y F1 3,8
⇒ Thỏa điều kiện
ØTính lại ứng suất tiếp xúc cho phép [ σ F 1 ] và [ σ F 2 ] :
0
σ Flim1 Y R Y s K xF K FC K FL1 450.1. 1,004.1.1 .1
[ σ F1] = SF
=
1,75
=258,2 MPa
0
σ Flim 2 Y R Y s K xF K FC K FL2 423.1. 1,004.1.1 .1
[ F2]
σ =
SF
=
1,75
=242,7 MPa

Trong đó:
Y R=1– hệ số ảnh hưởng độ nhám mặt lượn chân răng
Y s =1,08 −0,0695 ln ( m n )=1,004 : hệ số độ nhạy vật liệu với tập trung ứng suất, m
là môđun, mm
K xF – hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn
K xF =1 với d a ≤ 400 mm
Ta có [σ ¿¿ F 1]> σ F 1 và[σ ¿¿ F 2]> σ F 2 ⇒ Thỏađiều kiện kiểm nghiệm ¿ ¿
ØKiểm nghiệm răng về quá tải theo công thức (6.48) và (6.49):
T max
K qt = =1, T max: moment xoắn quá tải, T: moment xoắn danh nghĩa
T
σ Hmax =σ H √ K qt =435,1 . √ 1=435,1< [ σ H ] max =1 260 MPa
σ F 1 max =σ F 1 K qt =107,2. 1=107,2< [ σ F ] max=464 MPa
σ F 2 max =σ F 2 K qt =101,6 .1=101,6< [ σ F ]max=360 MPa
⇒ Vậy bộ truyền không bị quá tải
Bảng : Kết quả tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ

Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị


Công suất trục bánh răng dẫn P1 8,64 (kW)
Tốc độ quay của trục dẫn n1 399,45 (vòng/phút)
Mô men xoắn trên trục dẫn T1 206564 ( Nmm )
Tỉ số truyền u 3,08
Thời gian làm việc Lh 33600 (giờ)
Khoảng cách trục aw 160 ( mm )
Mô đun pháp mn 3 ( mm )
Tỉ số truyền thực tế ut 3,1
Chiều rộng vành răng bw 50,4 ( mm )
Góc nghiêng β 32,5 ( độ )
Góc ăn khớp α tw 37,55 ( độ )
Số răng bánh nhỏ Z1 22 ( răng )
Số răng bánh lớn Z2 68 ( răng )
Đường kính vòng lăn bánh ( mm )
dw 1 78,3
nhỏ
Đường kính vòng lăn bánh lớn dw 2 241,9 ( mm )
Đường kính vòng đỉnh bánh ( mm )
da1 84,3
nhỏ
Đường kính vòng đỉnh bánh ( mm )
da2 247,9
lớn
Đường kính vòng đáy nhỏ df 1 70,8 ( mm )
Đường kính vòng đáy lớn df 2 234,4 ( mm )
Ứng suất tiếp xúc trên mặt ( MPa )
σH 435,1
răng
Lực tác ăn khớp
Lực vòng Ft 5279 (N)
Lực hướng tâm Fr 2278 (N)
Lực dọc trục Fa 3363 (N)

You might also like