You are on page 1of 48

Phần IV: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

4.1 Thông số đầu vào


Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật hệ thống truyền động

Trục Trục công tác


Động cơ Trục 1 Trục 2
Thông số (trục làm việc)

Công suất P kW 6,35 5,97 5,73 5,10

Tỉ số truyền u uđ =¿3 , 1 ¿ ubr =4 ,5 ukn =1

Số vòng quay n,
950 306,45 68,1 68,1
vg/ph

Mômen xoắn T,
63834 186045 803546 715198
N.mm

- Theo bảng
+ Công suất trên trục bánh răng dẫn P1=5 , 97 (kw)
+ Tốc độ quay trên trục bánh dẫn n1=306.45(vòng/ phút)
+ Tỉ số truyền u = 4,5
+ Mô men xoắn trên trục bánh răng dẫn T 1=186045(N . mm)
+ Thời gian làm việc Lh=18000 (giờ ) , ( làm việc 5 năm, 300 ngày / năm, 2 ca/
ngày, 6 giờ / ca )
4.2 Chọn vật liệu
- Theo bảng (6.1[1] trang 92) ta chọn vật liệu bánh răng
Vật Nhiệt Độ Giới Giới [σ H ¿ [σ H ¿ max ⁡ [σ F ¿ max ⁡
liệu luyện cứng hạn bền hạn (Mpa) (Mpa) (Mpa)
(HB) σb chảy
(Mpa) σ ch1
(Mpa)
BR Thép Tôi 250 850 580 518 1624 464
dẫn C45 cải MPa MPa MPa MPa MPa
thiện
BR bị Thép Tôi 235 750 450 491 1260 360
dẫn C45 cải MPa MPa Mpa MPa MPa
thiện

+ Bánh nhỏ: Thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn bề mặt HB = 250 có
σ b 1=850 MPa; σ ch1=580 𝑀𝑃𝑎
+ Bánh lớn: Thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn bề mặt HB = 235 có
σ b 2=750 𝑀𝑃𝑎; σ ch2=450 𝑀𝑃𝑎

4.3 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép

- Ứng suất tiếp xúc cho phép theo công thức (6.1a[1] trang 93).
o
σ HLim . K HL
[σ ¿¿ H ]= ¿
SH

Theo bảng 6.2 [1] trang 94


o
σ HLim=2 . HB+ 70( MPa)
o
σ HLim 1=2 . 250+70=570 (MPa)
o
σ Hlim2=2. 235+70=540 ( MPa )
S H =1 ,1
2 ,4
Theo (5.7) N Ho 1=30 H HB 1=30.2502,4 = 1,7.107
2 ,4
N Ho 2=30 H HB 2=30. 2352,4 = 1,47.107
7
N HE 2=60.1 .325 ,34 .18000=33 , 1.10
N HE 2> N Ho 2; N HE 1> N Ho 1do đó K HL1=K HL2=1

o
σ HLim 1 . K HL1 570 . 1
=> [σ ¿¿ H 1]= = =518 MPa ¿
SH 1,1
o
σ HLim 2 . K HL2 540 . 1
[σ ¿¿ H 2]= = =491 Mpa ¿
SH 1,1

- Bánh răng nghiêng


¿>[σ ¿¿ H ]=√ 0 ,5 ¿ ¿ ¿ ¿
- Ứng suất uốn cho phép:
o
σ FLim 1=1 , 8 . HB
o
σ FLim 1=1 , 8 .250=450 ( MPa)
o
σ FLim 2=1 , 8 .235=423 ( MPa)
S F=1 , 75
K FC =1
6
N FO=4.10
7
N FE=60.1 .306 , 45 .18000=33 , 1.10
N FE> N FO do đó K FL=1

o
σ FLim 1 . K FL . K FC 450.1 .1
[σ ¿¿ F 1]= = =257 ,14 (MPa)¿
SF 1 ,75
o
σ FLim . K FL . K FC 423.1 .1
[σ ¿¿ F 2]= = =241 ,71(MPa)¿
SF 1 ,75

- Theo công thức 6.13 và 6.14 [1] trang (95, 96) ta có:
[σ ¿¿ H 1]max=2, 8 . σ ch 1 =2 ,8 . 580=1624 MPa ¿
[σ ¿¿ H 2]max=2, 8 . σ ch 2=2 ,8 . 450=1260 MPa ¿
[σ ¿¿ F 1]max=0 , 8 . σ ch1=0 ,8 . 580=464 MPa ¿
[σ ¿¿ F 2]max=0 , 8 . σ ch2=0 , 8. 450=360 MPa ¿

4.4 Xác định các thông số


- Khoảng cách trục
+ Tra bảng 6.5 [1] trang 96 bánh răng nghiêng ta chọn K a =43
+ u = 4,5
+ T 1=186045(N . mm)
+ Ψ ba=0 ,3 tra bảng 6.6[1] trang 97

- Theo công thức 6.16[1] trang 97:


Ψ bd =0 , 53 .Ψ ba . ( u+1 )=0 , 53 . 0 ,3 . ( 4 , 25+1 )=0 , 8

- Chọn K Hβ=1 , 03tra bảng 6.7 [1] theo sơ đồ 6


- Theo công thức 6.15a [1]

√ √
T 1 . K Hβ 170546 . 1 ,03
a w =K a . ( u+1 ) . 3 2 ¿ 43. ( 4 , 5+1 ) . 3 =
[σ H ] . u .Ψ ba 504 , 682 . 4 ,5 . 0 , 3
189,06 mm
- Chọn a w =195(mm)
- Tính toán modun
- Theo công thức 6.17[1]:
mn= (0,01 ÷ 0 , 02¿ . a w =( 0 , 01 ÷ 0 ,02 ) . 19=1 , 95 ÷ 3 , 9

=> Chọn modun m = 2,5


- Xác định số răng vs góc nghiêng
- - Vì bánh trụ răng nghiêng chọn sơ bộ β=100 , cosβ =0,9848
- Theo công thức 6.31[1] trang 103 ta có:
2 . aw . cosβ 2. 195 . 0,9848
Z1 = = =27 , 93
m. (u+1) 2 , 5 .(4 ,5+ 1)
=> Chọn Z1 =28
- Theo công thức 6.20[1] trang 99:
Z 2=Z 1 .u=28.4 , 5=126

=> Chọn Z 2=126


- Tỉ số truyền thực tế bộ bánh răng:
Z 1 126
ubrtt = = =4 ,5
Z 2 28
- Sai số tỉ số truyền bộ truyền bánh răng:
|ubrtt −ubr| |4 , 5−4 , 5|
∆ u= = .100 %=0 %
ubr 4,5
- Sai lệch tỉ số truyền hệ thống:
n 3−n lv 74 , 6−71, 67
∆ u hệthống = .100 %= .100 %
nlv 71 ,67
¿ 4 , 09 %<5 % (thỏa điềukiện)
Trong đó:
nđc 950
n3 = = =74 , 6(vòng / phút)
u đtt . ubrtt 2 , 83 .4 , 5
- Theo công thức 6.32[1] trang 103 ta có:
( Z ¿ ¿ 1+ Z 2) 2 ,5.(28+126)
cosβ =m. = =0,9871=¿ β=9 ,2 ¿
2 . aw 2 .195
4.5 Kiểm nghiệm độ bền
Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc
- Theo công thức 6.33[1] trang 105 ta có
σ H =Z M . Z H . Z ε .
√ 2. T 1 . K H .(u+1)
2
bw . u . dw 1
≤[σ ¿ ¿ H ]¿

+ Tra bảng 6.5[1] trang 96 với vật liêu thép – thép nên ta chọn Z M =274
+ Theo công thức 6.34[1] trang 105

ZH=

2. cos β b
sin 2 at
=

2. cos ⁡(8 , 64)
sin ⁡(2.20 , 24)
=1 , 75

Ta có :at =a tw =arctg
tgα
( )
cosβ
=arctg
tg 20
0,9871 (
=20 ,24 o )
Theo công thức 6.35[1] trang 105 ta có
β b=arctg ( cos α t . tgβ ) =arctg ( cos ( 20 ,24 ) .tg ( 9 , 2 ) )=8 ,64
0

+ Chiều rộng bánh răng


b w =Ψ ba . aw =0 ,3.195=58 ,5 mm

+ Theo công thức 6.36 trang 105 ta có


sinβ 58 ,5. sin (9 , 2)
ε β =b w . = =1 , 19 >1
mπ 2 ,5 . π

[
ε α = 1 , 88−3 , 2.
( Z1 + Z1 )] . cosβ=[1 , 88−3 ,2.( 281 + 1261 )] . 0,9871=1,718
1 2

=> Z ε=
√ √
1
εα
=
1
1,718
=0 ,76

- Theo bảng 6.11 [1] trang 104 ta có:

+ Đường kính vòng chia


m . Z 1 2 , 5.28 m . Z 2 2 , 5.126
d 1= = =70 , 91 mmd 2= = =319 , 12mm
cosβ 0,9871 cosβ 0,9871

+ Đường kính vòng lăn bánh nhỏ:


aw 195
d w 1=2. =2 . =70 , 91 mm
( u+1 ) ( 4 ,5+1 )
d w 2=d w1 . u=70.91 . 4 , 5=319 ,1 mm

+ Đường kính đỉnh răng


d a 1=d 1+2 . m=70 , 91+2.2 ,5=75 , 91 mmd a 2=d 2+2 . m=319 , 1+2 .2 , 5=324 ,1 mm

+ Đường kính đáy răng


d f 1=d 1−2 , 5 . m=70 ,91−2 ,5 . 2 ,5=6 4 , 66 mm
d f 1=d 2−2 , 5 . m=319 ,1−2 ,5 .2 ,5=312 , 85 mm

- Theo (5.35)
π . d w1 . n1 π .70 , 91.306 , 45
+Ta có V = =
60000 60000
¿ 1 ,14 (m/ s)theo công thức 6.40[1]

V H =δ H . g o . V
aw
u √=0,002.73 .1, 14.
195
4,5 √
=1 ,1 m/s

Chọn δ H =0,002 bảng 6.15[1] trang 107 với HB2 ≤ 350 HB với nghiêng
go =73 bảng 6.16[1] chọn cấp chính xác theo mức làm việc 9

+ Bảng 6.14[1] trang 107 với V < 2,5m/s và cấp chính xác 9 nên chọn k Ha=1 , 13
Theo công thức 6.41[1] trang 107
V H . bw . dw 1 1 , 1 .58 , 5 .70 ,91
k Hv =1+ =1+ =1 , 01
2.T 1 . K Hβ . K Ha 2 .186045 . 1, 03. 1 ,13

=> Theo công thức 6.39[1] trang 106:


K H =K Hβ . K Ha . K HV =1 , 03.1 ,13.1 , 01=1 , 18

σ H =Z M . Z H . Z ε .
√ 2. T 1 . K H .(u+1)
2
bw . u . dw 1
≤[σ ¿ ¿ H ]¿

¿> σ H =274.1 ,75.0 , 76.


√ 2. 186045 .1 , 18. ( 4 , 5+1 )
58 , 5.4 , 5.70 , 912
=492 , 22(Mpa)

- Tính lại ứng suất cho phép


[σ ¿¿ H ]=[σ ¿¿ H ]. Z R . Z V . K xH ¿ ¿
Z R=0.95 ( Ra =2 ,5 … .1 , 25 μ mhệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc)
Z v =1 hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc HB<350)
K xH =1 hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng

=> [σ ¿¿ H ]=[σ ¿¿ H ]. Z R . Z V . K xH . K HL =504 , 68. 0 , 95 .1 . 1. 1 ¿ ¿= 479,45 Mpa


- Trường hợp: σ H >[σ ¿¿ H ]¿:

σ H −[σ ¿¿ H ]
¿
- Ta có : 492 ,22−479 , 45
[σ ¿¿ H ]. 100 %= . 100 %=2 ,66 % < 4 % ¿
479 , 45

- Kiểm nghiệm về độ bền uốn được tính theo công thức 6.43 và 6.44 [1] trang
108
2 . T 1 . K F . Y ε . Y β .Y F 1
σ F1=
bw . d w 1 . m
σF 1. Y F 2
σ F2=
Y F1

Trong đó:
+ T 1=1 86045 Nmm
+ m = 2,5
+ Theo công thức 6.45[1]
+ K F=K Fβ . K Fα . K Fv=1, 07.1 , 37.1 ,03=1 ,51
K Fβ=1 , 07 tra bảng 6.7[1]
K Fa=1 ,37 tra bảng 6.14[1]
vF . bw . dw 1 3 , 49.57 .70 , 91
K Fv =1+ =1+ =1 , 03
2. T 1 . K Fβ . K Fα 2. 186045 .1 ,07.1 , 37

√ a
v F =δ F . go . v . w =0,006.73 .1 , 21.
u
195
4 ,5 √
=3 , 49

Trong đó: δ F =0,006 , go =73


1 1 0
Y ε= = =0 , 58Y β=1− β =1− 9 ,2 =0 , 93
ε α 1,718 140 140
z1 28
+ Z v 1= 3
= 3
=29 ,11
Co s β cos ( 9 , 2 )
z2 126
+ Z v 2= 3
= 3
=131
Co s β cos ( 9 , 2 )
+ Theo bảng 6.18[1] ta chọn: Y F 1=3 , 8 , Y F 2=3 , 6
2. T 1 . K F .Y ε .Y β . Y F 1 2. 186045 . 1 ,51 . 0 ,58 .0 , 93 .3 , 8
¿> σ F 1= =
bw . dw 1. m 58 , 5.70 , 91.2 , 5
¿ 111 ,05 (MPa)
σ F 1 . Y F 2 111 , 05.3 ,6
σ F2= = =105 ,21( MPa)
Y F1 3,8

=> σ F 1 =111, 07 ( MPa ) <[σ ¿¿ F 1]=257 , 14(MPa)¿ (Thỏa mãn)


σ F 2 =105 ,21 ( MPa ) <[σ ¿¿ F 2]=241 ,71(MPa)¿ (Thỏa mãn)
- Kiểm nghiệm răng về quá tải
+ Hệ số quá tải:
T max
K qt = =1
T
Trong đó: T max momen xoắn quá tải
T Momen xoắn danh nghĩa
- Ứng suất tiếp cực đại:
σ Hmax =σ H . √ K qt =492 , 22. 1=492 ,22<[σ H ] max=1260 Mpa

- Ứng suất uốn cực đại:


σ F 1 max =σ F 1 . K qt =111 , 05.1=111, 05< [ σ F 1 ] max = 464 Mpa

Σ F 2 max=σ F 2 . K qt =105 , 21.1=105 ,21< [ σ F 2 ] max=360 MPa

4.7 Lực ăn khớp


- Lực vòng
2. T 1 2.1 86045
F t 1 ¿ F t 2= = =5247 ,36 N
dw 1 70 ,91

- Lực hướng tâm


F t 1 . tg α tw 5247 , 36. tg 20 , 24
F r 1=F r 2= = =1960 , 1 N
cosβ 0,9871
- Lực dọc trục
+ F a=F t 1 .tgβ =5247 , 36 .tg 9 , 2=849 , 89 N

Bảng thông số kỹ thuật của bộ truyền động


Trường hợp bánh răng trụ răng thẳng/nghiêng:
Thông số Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Công suất trục bánh dẫn P1 5 , 97 (kW)
Tốc độ quay trục bánh dẫn n1 306 , 45 (vòng/phút)
Mô men xoán trên trục dẫn T1 186045 (𝑁𝑚𝑚)
Tỉ số truyền u 4,5
Thời gian làm việc Lh 18000 (giờ)
Khoảng cách trục aw 195 (mm)
Mô đun pháp/ mô đun m 2,5 (mm)
Tỉ số truyền ut 4,5
Chiều rộng vành răng b 58 , 5 (mm)
Góc nghiêng β 9,2 (độ)
Góc ăn khớp a tw 20 , 24 (đô)
Số răng bánh nhỏ Z1 28 (răng)
Số răng bánh lớn Z2 126 (răng)
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ dw 1 70 , 91 (mm)
Đường kính vòng lăn bánh lớn dw 2 319 , 1 (mm)
Đường kính vòng đỉnh bánh nhỏ da1 75 , 91 (mm)
Đường kính vòng đỉnh bánh lớn da2 324 , 1 (mm)
Đường kính vòng đáy nhỏ df1 6 4 , 66 (mm)
Đường kính vòng đáy lớn df2 312 , 85 (mm)
Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng σH 492 , 22 (Mpa)
Lực tác ăn khớp
Lực vòng Ft 5247 , 36 (N)
Lực hướng tâm Fr 1960 , 1 (N)
Lực dọc trục Fα 849,89 (N)

Phần V : KHỚP NỐI TRỤC


5.1 Thông số đầu vào
Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật hệ thống truyền động

Trục Trục công tác


Động cơ Trục 1 Trục 2
Thông số (trục làm việc)

Công suất P kW 6,35 5,97 5,73 5,10

Tỉ số truyền u uđ =¿3 , 1 ¿ ubr =4 ,5 ukn =1

Số vòng quay n, 950 306 , 45 68 , 1 68,1


vg/ph
63834 186045 803546 715198
Mômen xoắn T,
N.mm
5.2 Chọn và kiểm nghiệm nối trục vòng đàn hồi
- Chọn và kiểm nghiệm nối trục vòng đàn hồi
Ta có:
- Công suất : P=5 , 10 Kw
- Số vòng quay: n=68 , 1 vòng/ phút
- Vật liệu chốt- thép 45 với ứng suất uốn cho phép [σ ¿¿ u]=75 MPa ¿, ứng suất dập
giữa chốt và ống[σ ¿¿ d ]=3 ,5 MPa ¿ .
Momen danh nghĩa truyền qua nối trục : T =803546 Nmm
Hệ số làm việc theo bảng (9.1) [2] chọn k = 2
- Theo công thức 9.1 trang 229 ta có:
−3
T t=K . T =2 .803546 .10 =1607,092 Nm

- Tra bảng 9.10a trang 239[2] và 9.11b trang 241[2] ta có:


Chọn d = 63 mm, D = 260 mm , l =140 mm, d 1=110 mm, D0=200 mm, Z =
8, n max=2300 v ò ng/ p hú t , B = 8 , B1=70, l 1=48 mm, D3=48 mm, l 2=48 mm, d c =24 mm,
l 3=44 mm
l2 48
Ta có l 0=l 1 + =48+ =72
2 2

5.3 Tính kiểm nghiệm bền


Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi
2.K .T 2. 2 . 803546
σ d= = =1 , 90<[σ ¿¿ d ]=3 ,5 MPa ¿
Z . D0 . d c . l3 8.200 . 24.44

Điều kiện sức bền của chốt


K . T . l0 2 . 803546 .72
σ u= 3
= 3
=52, 31<[σ ¿¿ u]=80 MPa ¿
0 ,1 . D0 .d . Z
c 0 ,1 . 200.24 .8
5.4 Phân tích lực tác dụng lên khớp nối
2.T t
−Lực tác dụng lên khớp nối xác định theo công thức F tkn=
D0
2. T t 2. 1607092
F tkn= = =16070 , 92(N )
D0 200
F rkn=( 0 , 1 0 ,3 ) . Ftkn : Lực này do nối trục tồn tại độ không đồng tâm.

= > F rkn=( 0 , 1 0 ,3 ) . 16070 , 92=1607,092 ÷ 4821 ,28 (N )


Chọn Frkn=2000(N)
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC
5.5 Thông số đầu vào
Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật hệ thống truyền động

Trục Trục công tác


Động cơ Trục 1 Trục 2
Thông số (trục làm việc)

Công suất P kW 6,35 5,97 5,73 5,10

Tỉ số truyền u uđ =¿3 , 1 ¿ ubr =4 ,5 ukn =1

Số vòng quay n, 950 306,45 68 , 1 68 , 1


vg/ph
Mômen xoắn T, 63834 186045 803546 715198
N.mm

Bảng 3.1 Thông số bộ truyền bánh răng


Thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Công suất trên trục dẫn P1 6 , 35 kW
Tốc độ quay trục dẫn n1 950 vòng/phút
Tỉ số truyền thực tế utt 3,156
Loại đai Loại B
Đường kính bánh đai dẫn d1 160 mm
Đường kính bánh đai bị dẫn d2 500 mm
Khoảng cách trục a 500 , 25 mm
Góc ôm (bánh dẫn) α1 141 , 26° độ
Số sợi dây đai z 3
Lực căng đai (per one belt) F0 267,63 N
Lực tác dụng lên trục F rđ 1514 , 88 N
Bảng 4.1: Kết quả tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng nghiêng
Thông số Kí hiệu Giá trị Đơn vị
Công suất trục bánh dẫn P1 5,97 (kW)
Tốc độ quay trục bánh dẫn n1 306,45 (vòng/phút)
Mô men xoán trên trục dẫn T1 186045 (𝑁𝑚𝑚)
Tỉ số truyền u 4,5
Thời gian làm việc L h 18000 ( giờ)
Khoảng cách trục a w 195 (mm)
Mô đun pháp/ mô đun m 2,5 (mm)
Tỉ số truyền u t 4,5
Chiều rộng vành răng b 58,5 (mm)
Góc nghiêng β 9,2 (độ)
Góc ăn khớp a tw 20,24 (đô)
Số răng bánh nhỏ Z1 28 (răng)
Số răng bánh lớn Z2 126 (răng)
Đường kính vòng lăn bánh nhỏ d w1 70,9 (mm)
Đường kính vòng lăn bánh lớn d w2 319,1 (mm)
Đường kính vòng đỉnh bánh nhỏ d a1 75,91 (mm)
Đường kính vòng đỉnh bánh lớn d a2 324,1 (mm)
Đường kính vòng đáy nhỏ df1 64,66 (mm)
Đường kính vòng đáy lớn df2 312,85 (mm)
Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng σH 492,22 (Mpa)
Lực tác ăn khớp
Lực vòng Ft 5248 , 1 (N)
Lực hướng tâm F r 1960 , 37 (N)
Lực dọc trục F α 850 , 19 (N)
5.6 Chọn vật liệu
- Chọn thép C45 có σ b=750 MPa, σ ch=450 MPa , ứng xuất xoắn cho phép
[ τ ]=12 … 30 Mpa
5.7 Tính toán thiết kế trục theo điều kiện bền chọn then
5.7.1Trọng tải tác dụng lên trục
- Bánh răng trụ răng nghiêng:
2 .T 1 2 . 186045
F t 1=F t 2= = =5248 ,1 N
d w1 70 , 9
F t 1. tg α 5248 ,1. tg(20 , 24)
F r 1=F r 2= tw
= =1960 ,37 N
cosβ 0,9871
F a 1=F a2 =F t 1 . tgβ=5248 , 1. 0,162=850 , 19 N
5.7.2 Lực tác dụng từ bộ truyền đai và khớp nối
F r=2 . F0 . z . sin ( α2 )=2 . 267 , 63 .3 . sin ( 1412,26 ° )=1514 , 89 N
1
- Theo công thức 4.21[1] trang 64
F rđy=F r . sin ( 300 )=1514 , 89 .sin ( 30 0 )=757 , 45 N
F rđx=F r . cos ( 300 ) =1514 , 89 . cos ( 300 ) =1311, 93N
- Phân tích lực

5.7.3 Tính toán sơ bộ đường kính trục


- Theo công thức 10.9 [1] trang 188

Trong đó:
dk ≥

3 Tk
0 , 2 .[τ ]k

[τ ¿ ứng suất uống cho phép (Mpa) với [τ ¿=15 … 30 MPa


T moment xoắn (Nmm)
¿> d 1 ≥

T1
3

0 , 2 . [ τ ]1
=

3 186045
0 , 2. 15
Chọn d 1=40 mm suy ra b 01=23 mm
=39 ,58 mm

T2
d2 ≥

3

0 , 2. [ τ ] 2
Chọn d 2=55 mm suy ra b 02=29 mm
=

3 803546
0 ,2 . 25
=54 , 37 mm

- Xác định khoảng cách các gối đỡ và điểm đặt lực


a. Khoảng cách các gỗi đỡ
Theo bảng 10.3[1] trang 189 ta chọn :
k 1=10 ;
k 2=10 ;
k 3=10 ;
h n=15 ;
Chiều dài mayer bánh đai trên trục I, theo công thức 10.10[1]
l m 12=( 1 ,2 ÷ 1 ,5 ) . d 1=( 1 , 2÷ 1 ,5 ) . 40=(48 ÷ 60)

Chọn l m 12=55 mm
Chiều dài mayer bánh răng trên trục I, theo công thức 10.10[1]
l m 13=( 1 , 2÷ 1 ,5 ) . d 1=( 1 , 2÷ 1 , 5 ) . 40=(48 ÷ 60)

Chọn l m 13=59 mm
Chiều dài mayer bánh trụ răng nghiên trục II, theo công thức 10.10[1]
l m 22=( 1 ,2 ÷ 1 ,5 ) . d 2=( 1 , 2÷ 1 , 5 ) . 55=(66 ÷ 82 , 5)
l m 22=72 mm

Chiều dài mayer nửa khớp nối trục II, theo công thức 10.13[1]
l m 23=( 1 , 4 ÷ 2 ,5 ) . d 2= (1 , 4 ÷ 2 , 5 ) .55=(77 ÷ 137 , 5)
l m 23=81 mm

 Trục I, theo bảng 10.4[1] trang 191


l 12=l c12=[0 ,5. ( l m 12+ b01 ) +k 3+ hn ]
= [0,5 . ( 55+23 ) +10 +15 ] = 64 mm
 Chọn l 12= l c 12=64 mm

l 13=0 , 5. ( l m13 +b 01) + k 1 +k 2= 0,5 . ( 59 + 23 ) + 10 + 10 =61 mm


l 11=2. l 13=2 .61=122 mm
 Trục II, theo bảng 10.4[1] trang 191
l 21=l 11=122 mm
l 23=l 13=61 mm
l 22=l 21+l c 2=0 , 5 .(l m 23 +b02 )+ k 3 +hn
= 0,5 . (81 + 29 ) + 10 + 15 = 80 mm

b. Vẽ sơ đồ và tính toán lực

 Trục I
T 1=186045 Nmm
F a 1=850 , 19 N
d w 1=70 , 9 mm
dw 1 70 , 9
M a 1=F a 1 . =850 ,19 . =30139 , 24 N . mm
2 2
l 12=64 mm
l 13=61 mm
l 11=122 mm
F rđx=1311, 93 N
F rđy=757 , 45 N
F r 1=1960 , 37 N
F t 1=5248 , 1 N

Mặt phẳng Oyz:


∑ M B=0
↔ F r đ .l 12+ F t . l 13−R D . l 11=0↔ 757 , 45.64+5248 , 1.61−R D .122=0↔ R D =3021, 40 ( N )
y 1 y y y

∑ F y =0↔ F r đ + RB −F t + R D =0↔ 757 , 45+ R B −5248 ,1+3021 , 40=0


y y 1 y y

↔ R B =1469 , 25 ( N )
y

Xét xOz:
Mặt phẳng Oxz:
∑ M B=0
↔−F r đ .l 12 + F r . l 13−R D .l 11 + M a =0↔−1311 ,93 .64 +1960 ,37 .61−R D .122+ 30139 ,24=0
x 1 x 1 x

↔ R D =539
x

∑ F y =0↔−F r đ + R B −Fr + R D =0↔−1311 ,93+ R B −1960 , 37+539=0↔ R B =2733 , 3 ( N )


x y 1 y y x
Hình 5.1 Biểu đồ moment trục I

- Đường kính các đoạn trục:


+Tính momen tổng và momen tương đương tại các tiết diện theo công thức
10.15 và 10.16 [1] trang 194
Mj=√ M 2xj + M 2yj

M tđj =√ M 2j +0.75 ×T 2j

MA = 0 N.mm => MtdA = 161119,70 N.mm


MB = 96952,94 N.mm => MtdB = 188041,03 N.mm
MC = 187215,22 N.mm => MtdC = 247000,19 N.mm
MD = 0 N.mm => MtdD = 0 N.mm
Tính đường kính trục tại tiết diện theo công thức: 10.17 [1] trang 194

d j=

3 M tđj
0.1 ×[σ ]
- Theo bảng 10.5[1] với d 1=40=> [ σ ]=50 MPa
Suy ra được:
dA = 31,82 mm => Chọn dA = 32mm (Lắp bánh đai)
dB = 33,50 mm => Chọn dB = 35mm (Lắp ổ lăn)
dC = 36,69 mm => Chọn dC = 40mm (Lắp bánh răng)
dD = 0 mm => Chọn dD = 35mm (Lắp ổ lăn)

 Trục II

T 2=803546 Nmm
d w 2=3 19 , 1 mm
dw 2 3 19 , 1
M a 2=F a 2 . =850 ,19 . =135647 , 81 N . mm
2 2
l 23=61 mm,
l 21=122 mm,
l 22=80mm
F t 2=5248 , 1 N ,
F r 2=1960 , 37 N ,
F rkn=2000 N

Mặt phẳng Oyz:


∑ M E=0
↔−F t . l 23−R G . l 21+ F rnt . ( l 21 +l 22) =0↔ 5248 ,1.61−R G .122−2000.(122+80)=0
2 y y

↔ R G =−687 , 43 ( N )
y

∑ F y =0↔ R E + F t + RG −F r nt =0↔ R E +5248 , 1+687 , 43−2000=0↔ R E =−3935 ,53 ( N )


y 2 y y y

Mặt phẳng Oxz:


∑ M E=0
↔−Fr . l 23−RG . l 21+ M a =0↔−1960 , 37.61−R G .122+ 135647 , 81=0↔ R G =131 , 68 ( N )
2 x 2 x x

∑ F x =0↔ R E + Fr + R G =0↔ R E + 1960 ,37 +131 ,68=0↔ R E =−2092 , 05 ( N )


x 2 x x x
Hình 5.2 Biểu đồ
moment trục II :

- Đường kính các đoạn


trục:
Tính momen tổng và
momen tương đương
tại các tiết diện theo công
thức 10.15 và 10.16 [1]
trang 194
Mj=√ M 2xj + M 2yj

ME = 0 N.mm
=> MtdE = 0 N.mm
MF = 271878,08
N.mm => MtdF =
747116,00 N.mm
MG = 160000 N.mm
=> MtdG =
714048,06 N.mm
MH = 0 N.mm
=> MtdH =
695891,25 N.mm
Tính đường kính
trục tại tiết diện theo công
thức: 10.17 [1] trang 194

d j=

3 M tđj
0.1 ×[σ ]
- Theo bảng 10.5[1] với
d 2=55 => [ σ ]=48 MPa
Suy ra được:
dE = 0 mm => Chọn dE = 65 mm (Lắp ổ lăn)
dF = 51,41 mm => Chọn dF = 68 mm (Lắp bánh răng)
dG = 50,63 mm => Chọn dG = 65 mm (Lắp ổ lăn)
dH = 50,20 mm => Chọn dG = 63 mm (Lắp khớp nối)
5.8 Kiểm nghiệm then về độ bền dập và độ bền cắt:
 Trên trục I then được lắp tại bánh đai và bánh răng
Then lắp trên trục vị trí lắp bánh đai: d A =32 mm

{
b=10 mm
Chọn then bằng , tra bảng 9.1aTr173[1] ta được: h=8 mm
t 1 =5 mm
 Lấy chiều dài then: l t =( 0.8 ÷ 0.9 ) × l m
 Then lắp trên trục vị trí lắp đai
l t 12=( 0.8 ÷ 0.9 ) ×l m 12=( 0.8 ÷ 0.9 ) ×55=44 ÷ 49 ,5 mm

Ta chọnl t 12=45 mm

Then lắp trên trục vị trí bánh răng: dc = 40 mm

{
b=12mm
Chọn then bằng , tra bảng 9.1aTr173[1] ta được: h=8 mm
t 1=5 mm
 Chiều dài then trên đoạn trục lắp khớp nối :
l t 13=( 0.8 ÷ 0.9 ) ×l m 13= ( 0.8÷ 0.9 ) ×59=47 ,2 ÷ 53 ,1 mm

⇒ Ta chọn l t 13=51 mm
Kiểm nghiệm then theo độ bền dập và độ bền cắt:
Theo công thức (9.1) và (9.2) Tr173[1] ta có:

{
2T
σd= ≤ [σ d]
dl t ( h−t 1)
2T
τ c= ≤ [τc ]
dl t b

Với bảng 9.5Tr178[1] ta có: dạng lắp cố định, vật liệu may-ơ bằng thép và chế độ
tải trọng: Va đập vừa


{
[ σ d ]=100 Mpa
[ τ c ]=40 Mpa
Kiểm tra độ bền then tại vị trí lắp bánh răng:

{
2T 1 2×1 86045
σd= = =62 , 02 Mpa< [ σ d ]=100 Mpa
d c l t 13 (h−t 1) 40 ×50 ×(8−5)
2 T1 2× 186045
τ c= = =15 , 50 Mpa< [ τ c ]=40 Mpa
d c l t 13 b 40 ×50 ×12

Kiểm nghiệm độ bền then tại vị trí bánh đai:

{
2T 1 2 ×186045
σd= = =86 , 13 Mpa< [ σ d ]=100 Mpa
d A l t 12 ( h−t 1 ) 32 × 45× ( 8−5 )
2 T1 2 ×186045
τ c= = =25 ,84 Mpa< [ τ c ]=40 Mpa
d A l t 12 b 32× 45 ×10

⇒ Then tại vị trí này thỏa mãn điều kiện bền dập và cắt
 Chọn và kiểm nghiệm then trên trục II:
Trên trục II then được lắp tại bánh răng và khớp nối
Then lắp trên trục vị trí lắp bánh răng: d F=68 mm

{
b=20 mm
Chọn thenbằng , tra bảng 9.1 aTr 17 3 [1]ta được: h=12mm
t 1=7 , 5 mm
 Lấy chiều dài then: l t =( 0.8 ÷ 0.9 ) × l m
 Then lắp trên trục vị trí lắp bánh răng
l t 22=( 0.8 ÷ 0.9 ) . l m 22=( 0.8 ÷ 0.9 ) ×72=57 ,6 ÷ 64 ,8 mm
Ta chọnl t 22=60 mm

Then lắp trên trục vị trí khớp nối: dH = 63 mm

{
b=18 mm
Chọn thenbằng , tra bảng 9.1 aTr 17 3 [1]ta được: h=11mm
t 1=7 mm
 Chiều dài then trên đoạn trục lắp đĩa xích:
l t 23=( 0.8÷ 0.9 ) . l m 23=( 0.8 ÷ 0.9 ) ×81=64 , 8 ÷72 , 9 mm
⇒ Ta chọn l t 23=65 mm

Kiểm nghiệm then theo độ bền dập và độ bền cắt:


Theo công thức 9.1 và 9.2Tr173[1] ta có:
d2B = 65 mm
{
2T
σd= ≤ [σ d]
dl t ( h−t 1)
2T
τ c= ≤ [τc ]
dl t b

Với bảng B9.5Tr178[1] ta có: dạng lắp cố định, vật liệu may-ơ bằng thép và chế
độ tải trọng: Va đập vừa


{
[ σ d ]=100 Mpa
[ τ c ]=40 Mpa
Kiểm tra độ bền then tại vị trí lắp bánh răng

{
2T 2 2× 803546
σd= = =56 , 27 Mpa< [ σ d ] =100 Mpa
d F l t 22( h−t 1) 68× 60 ×(18−11)
2T 2 2 ×803546
τ c= = =19 ,69 Mpa < [ τ c ] =40 Mpa
d F l t 22 b 68 ×60 × 20

Kiểm nghiệm độ bền then tại vị trí khớp nối:

{
2T 2 2× 803546
σd= = =53 , 59 Mpa < [ σ d ] =100 Mpa
d H l t 23 (h−t 1 ) 63 × 68×(16−9)
2T 2 2× 803546
τ c= = =20 ,84 Mpa < [ τ c ]=40 Mpa
d H l t 23 b 63 ×68 ×18

⇒ Then tại vị trí này thỏa mãn điều kiện bền dập và cắt.

5.9 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi


Độ bền của trục được đảm bảo nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa
mãn điều kiện:
s σj × s τj
s j= ≥[s]
√ s σj+ s τj
2 2

Trong đó: [ s ] - hệ số an toàn cho phép, thông thường [ s ] = 1,5… 2,5 (khi cần tăng
độ cứng [ s ] = 2,5… 3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng của trục)
sj và sj - hệ số an toàn chỉ xét đến riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét
đến ứng suất tiếp tại tiết diện j:
σ −1
sσj =
K σdj σ aj +ѱ σ σ mj
τ −1
sτj =
K τdj τ aj +ѱ τ τ mj

Trong đó : σ −1 và τ −1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn với chu kỳ đối xứng. Có thể lấy
gần đúng
σ −1 = 0.436σ b = 0.436×750 = 327 MPa
τ −1 = 0.58σ −1 = 0.58×327 = 189.66 MPa
σ aj , τ aj , σ mj , τ mj .là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại
tiết diện j, do quay trục một chiều:

{
Mj
σ aj =
Wj
Tj
τ aj =τ mj=
2W 0 j

Với Wj, W0j là momen cản uốn và momen cản xoắn tại tiết diện j của trục được
tính theo công thức tại bảng 10.6:
ѱ σ , ѱ τ là hệ số kể đến ảnh hưởng của các trị số ứng suất trung bình đến độ bền
10.7
mỏi, tra bảng B [1] với σ b=¿ 750 MPa, ta có:
197

{ѱ σ =0 ,1
ѱ τ =0 , 05

K σdj , K τdj - hệ số xác định theo công thức sau:


K σ /ε σ + K x −1
K σdj =
Ky
K τ /ε τ + K x −1
K τdj =
Ky

Trong đó : Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào
phương pháp gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng 10.8 trang 197[1] ,
Với độ nhẵn Ra ≤ (2,5 ... 0,63) μm và σ b=¿ 750 MPa
Nội suy tuyến tính ta được: Kx = 1.1
Ky - hệ số tăng bền trục, cho trong bảng 10.9 phụ thuộc vào phương pháp tăng bền
bề mặt, cơ tính vật liệu. Ở đây ta không dùng các phương pháp tăng bền bề mặt,
do đó Ky = 1.
ε σ , ε τ - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến giới
hạn mỏi tra theo bảng 10.10
K σ , K τ - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị số của chúng phụ
thuộc vào các loại yếu tố gây tập trung ứng suất tra theo bảng 10.11:
Xét trục I:

{
M A =0 N .mm
- Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp bánh đai: T 1=186045 Nmm
d A =32 mm

Do M12 = 0 nên ta chỉ kiểm tra hệ số an toàn khi chỉ tính tính tiêng ứng suất tiếp,tra
10.6 9.1 B
bảng [1] và [ 1 ] dA = 32 mm ta có:
196 174
Trục có một rãnh then:
2
π d 3A b × t 1 × ( d A −t 1 )
W 0 A= −
16 2. d A
2
π ×323 10 ×5 , 5× ( 32−5 , 5 )
¿ − =5830,486
16 2 ×32
TA 186045
τ aA=τ mA= = =15 , 95
2 W 0 A 2 ×5830,486

Ta thấy sự tập trung ứng suất tại trục lắp bánh đai là do rãnh then và do lắp ghép
10.11
có độ dôi. Tra bảng [1] với kiểu lắp k6
198
Ảnh hưởng của độ dôi:

{ K σ /ε σ =2 , 25
K τ /ε τ =1 ,75

Ảnh hưởng của rãnh then :


10.10
Tra bảng [1] ta có:
198
Với d 1 A =32mm

{ε σ =0 ,88
ε τ =0 , 81

10.12
Tra bảng: [1] với trục σ b=¿750 MPa:
199
Ta có:

{ K σ =1 ,62
K τ =1 , 88

{
1 , 62
K σ /ε σ= =1 , 84< K σ /ε σ =2 ,25
¿> 0 , 88
1 ,88
K τ /ε τ = =2, 32> K τ /ε τ =1 ,75
0 , 81

Vậy ta lấy:

{ K σ /ε σ =2 , 25
K τ /ε τ =2 ,32

K τ /ε τ + K x −1 2 ,32+1 , 1−1
K τdA = = =2 , 42
Ky 1
τ−1 189 , 66
sτA = = =4 ,81
K τdA τ aA + ѱ τ τ mA 2 , 42 ×15 , 95+ 0 ,05 × 15 ,95
s A =s τA =4 , 81>[s ]

- Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp ổ lăn 0:

{
M B=96952, 94 N . mm
T B =186045 N .mm
d B=35 mm

10.6
Tra bảng [1] với d B =35 mm
196
Trục tiết diện tròn:

{
3 3
πd π ×35
W B= B = =4209,243
32 32
π d 3B π ×353
W 0B= = =8418,487
16 16

{
M B 96952, 94
σ aB= = =23 , 03
W B 4209 ,24
σ mb=0
T 186045
τ aB =τ mB = B = =11, 05
2 W 0 B 2 ×8418 , 48

Do vị trí này lắp ổ lăn nên bề mặt trục lắp có độ dôi. Chọn kiểu lắp k6
10.11
Tra bảng [1] ới σ b=¿750 MPa:
198 v
suy tuyến tính ta có:
Nội

{ K σ /ε σ =2 , 25
K τ /ε τ =1 ,75

{
K σ /ε σ + K x −1 2 ,25+ 1 ,1−1
K σdB = = =2 , 35
Ky 1
K τ /ε τ + K x −1 1 , 75+1 ,1−1
K τdB = = =1 , 85
Ky 1

{
σ −1 327
s σB = = =6 , 04
K σdB σ aB +ѱ σ σ mB 2 ,35 × 23 , 03+0.1× 0
τ−1 189 , 66
s τB = = =9 , 03
K τdB τ aB+ ѱ τ τ mB 1 , 85 ×11, 05+0.05 ×11 ,05

sσB × s τB 6 ,04 ×9 , 03
s B= = =5 , 02>[s ]
√s 2
σB +s
2
τB √ 6 , 04 2+ 9 ,03 2
-Kiểm nghiệm tại vị trí bánh răng:

{
M C =187215 , 22 Nmm
T 1=186045 Nmm
d C =40 mm

10.6 9.1
Tra bảng B [1] với Bảng B [ 1 ] có d1C = 40 mm
196 174

{
2
πd b × t 1 × ( d C −t 1 ) π × 403 12× 5 ,5 × ( 40−5 , 5 )2
3
W C= C − = − =5301,229
32 2 ×d C 32 2× 40
2
π d C b × t 1 × ( d C −t 1 ) π × 403 12× 5 ,5 × ( 40−5 ,5 )2
3
W 0 C= − = − =11584,414
16 2 ×d C 16 2× 40

{
M C 187215 , 22
σ aC = = =35 ,32
W C 5301,229
σ mC =0
T 186045
τ aC =τ mC = C = =8 ,03
2 W 0 C 2 ×11584,414
Do vị trí này lắp bánh răng nên bề mặt trục lắp có độ dôi ra.Chọn kiểu lắp k6. Tra
10.11
bẳng B [ 1 ] với σ b=¿750 MPa ta có:
198

{ K σ /ε σ =2.25
K τ /ε τ =1.75

Ảnh hưởng của rãnh then :


10.10
bảng B [1]tacó :
198
Với d 1 C =40 mm nội suy tuyếntính tađược :

{ε σ =0.85
ε τ =0.78

10.12
Tra bảng : B [ 1 ] với σ b=750 MPa : với trục σ b =750 MPa chọn dao phay đĩa :
¿ 199
¿
Nội suy tuyến tính ta có:
Ta có:

{
1.62
K σ /ε σ= =1,905< 2 ,25
{ K σ =1.62
K τ =1.88
¿>
K τ /ε τ =
0.85
1.88
=2 , 41>1 , 81
0.78

Lấy

{ K σ /ε σ =2.25
K τ /ε τ =2.41

{
K σ / ε σ + K x −1 2 ,25+1 , 1−1
K σdC = = =2 , 35
Ky 1
K τ /ε τ + K x −1 2 , 41+1 ,1−1
K τdC = = =2 ,51
Ky 1

{
σ −1 327
s σC = = =3 , 94
K σdC σ aC + ѱ σ σ mC 2 , 35 ×35 , 32+0.1× 0
τ−1 189 , 66
s τC = = =9 , 23
K τdC τ aC +ѱ τ τ mC 2 , 51 ×8 , 03+0.05 × 8 ,03
s σC × s τCj 3 , 94 ×9 , 23
sC = = =3 , 62>[s]
√ s +s
2
σC
2
τC √ 3 , 94 2+ 9 ,232
Vậy trục I thõa điều kiện về độ bền mỏi.
Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp ổ lăn 1:

{
M D =0 N .mm
T 1=0 Nmm
d 1 D =35 mm

{ M D =0
Do T =0 nên ta không cần kiểm tra hệ số an toàn.
1D

Xét trục II:


- Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp ổ lăn 0:

{
M E =0 N .mm
T 2=0 Nmm
d E =65 mm

{ M E =0
Do T =0 nên ta không cần kiểm tra hệ số an toàn.
E

- Kiểm nghiệm tại tiết diện lắp ổ lăn 1:

{
M G=160000 N . mm
T 2=803546 Nmm
dG =65 mm

10.6
Tra bảng B [1]với dG =65 mm
196
Trục tiết diện tròn:

{
3
π d G π × 653
W G= = =26961,246
32 32
π d 3G π × 653
W 0G= = =53922,493
16 16
{
MG 160000
σ aG= = =5 ,93
W G 26961,246
σ mG=0
T 803546
τ aG =τ mG = G = =7 , 45
2 W 0 G 2 ×53922,493

Do vị trí này lắp ổ lăn nên bề mặt trục lắp có độ dôi. Chọn kiểu lắp k6
10.11
Tra bảng [ 1 ] với σ b=750 MPa :
198
suy tuyến tính ta có:
Nội

{ K σ /ε σ =2 , 97
K τ /ε τ =2 , 28

{
K σ /ε σ + K x −1 2 , 97+1 , 1−1
K σdG = = =3 , 07
Ky 1
K τ /ε τ + K x −1 2 , 28+1.1−1
K τdG = = =2 , 38
Ky 1

{
σ −1 327
s σG= = =17 , 96
K σdC σ aG +ѱ σ σ mG 3 , 07 ×5 , 93+ 0.1× 0
τ −1 189 , 66
s τG = = =10 , 48
K τdC τ aG+ ѱ τ τ mG 2 , 38× 7 , 45+0.05 × 7 , 45

s σG × sτG 17 , 96 × 10 , 48
sG = = =9 , 05>[s ]
√s2
σG +s
2
τG √ 17 , 962 +10 , 482
-Kiểm nghiệm tại vị trí bánh răng:

{
M F =271878 , 08 Nmm
T 2=803546 Nmm
d F =68 mm

10.6 9.1
Tra bảng [1] với bảng [ 1 ] có d F=68 mm
196 174

{
2
πd b × t 1 × ( d 2 F−t 1 ) π ×68 3 20 ×11× ( 68−11 )2
3
W F= F − = − =25613 ,55
32 2 ×d 2 F 32 2× 68
2
πd
3
b ×t 1 × ( d 2 F −t 1 ) π ×683 20 ×11× ( 68−11 )2
W 0 F= 2 F − = − =56482 , 84
16 2× d 2 F 16 2 ×68
{
M F 271878 , 08
σ aF= = =10 , 61
W F 25613 ,55
σ mF =0
T2 803546
τ aF =τ mF= = =7 ,11
2W 0 F 2 ×56482 , 84

Do vị trí này lắp bánhrăng nên bề mặt trục lắp có độ dôi ra .Chọn kiểu lắp k 6.
10.11
Tra bẳng [ 1 ] với σ b=750 MPa ta có :
198

{ K σ /ε σ =2 , 97
K τ /ε τ =2 , 28

Ảnh hưởng của rãnh then :


10.10
Tra bảng B [ 1 ] σ b =750 MPa ta có :
198
Với d F=68 mm nội suy tuyến tính tađược :

{ ε σ =0.76
ε τ =0.73

10.12
Tra bảng : [1] với trục σ b =750 MPa :
¿ 199
¿
Nội suy tuyến tính ta có:
Ta có:

{ K σ =1 ,62
K τ =1.88

{
1 , 62
K σ /ε σ= =2,131< 2 ,97
¿> 0.76
1.88
K τ /ε τ = =2 , 57>2 , 28
0.73

Lấy

{ K σ /ε σ =2 , 97
K τ /ε τ =2 ,57
{
K σ /ε σ + K x −1 2 , 97+1 , 1−1
K σdF = = =3 , 07
Ky 1
K τ /ε τ + K x −1 2, 57+1 , 1−1
K τdF = = =2 , 67
Ky 1

{
σ −1 327
s σF = = =10 , 03
K σdF σ aF +ѱ σ σ mF 3 , 07 ×10 ,61+0.1 × 0
τ −1 189 , 66
s τF = = =9 , 81
K τdF τ aF + ѱ τ τ mF 2 , 67 ×7 , 11+ 0.05× 7 , 11

s σF × s τF 9 ,81 ×10 , 03
s F= = =9 , 98>[s]
√s 2
σF +s
2
τF √ 9 , 812 +10 , 032
- Kiểm nghiệm tại vị trí khớp nối:

{
M H =0 N . mm
T H =803546 Nmm
d H =63 mm

Do M12 = 0 nên ta chỉ kiểm tra hệ số an toàn khi chỉ tính tính riêng ứng suất tiếp,
10.6 9.1
Tra bảng B [1] với Bảng bảng B [ 1 ] có dD = 63 mm ta có:
196 174
Trục có một rãnh then:
2
π d 3H b ×t 1 × ( d F −t 1 ) π ×633 18 ×10 × ( 63−10 )2
W 0 D= − = − =45083,7565
16 2. d F 16 2 ×63
TH 803546
τ aH =τ mH = = =8 , 91
2 W 0 H 2 ×45083,756

Ta thấy sự tập trung ứng suất tại trục lắp khớp nối là do rãnh then và do lắp ghép
có độ đôi.
10.11
Tra bảng [ 1 ] với σ b=750 MPa và kiểulắp k 6
198

Ảnh hưởng của độ dôi:

{ K σ /ε σ =2 , 97
K τ /ε τ =2 , 28

Ảnh hưởng của rãnh then :


10.10
Tra bảng B [ 1 ] với σ b=750 MPa ta có :
198
d H =63 mm
Với

{ ε σ =0.76
ε τ =0.73

10.12
Tra bảng:B [1] với trục σ b=¿750 MPa:
199
Ta có:

{ K σ =1 ,62
K τ =1.88

{
1 , 62
K σ / εσ = =2<2 , 97
¿> 0.81
1.88
K τ /ε τ = =2 , 47> 2, 28
0.76

Vậy ta lấy:

{ K σ /ε σ =2 , 97
K τ /ε τ =2 , 47

K τ /ε τ + K x −1 2 , 47+ 1, 1−1
K τdH = = =2 , 57
Ky 1
τ −1 189 , 66
sτH = = =8 ,12
K τdH τ aH +ѱ τ τ mH 2 , 57 ×8 , 91+0.05 × 8 , 91
s D=s τD =8 , 12>[s ]

Vậy trục II đảm bảo an toàn về độ bền mỏi.

Chương VI: Chọn ổ lăn


6.1 Xét trục I
Chọn và kiểm nghiệm ổ lăn:
n1 = 306,45 (v/p) ; n2 = 68,1 (v/p); thời hạn sử dụng Lh = 18000 giờ
6.1.1 Thông số đầu vào
Tính toán kiểm nghiệm khả năng chịu tải của ổ lăn:
F a 1=Ft 1 . tgβ=5248 ,1. tg ( 9 ,2 ) =850 ,19 N

 Tại vị trí ổ lăn 0:


F rB=√ R2Bx + R2By =√ 2733 , 32 +1469 ,25 2=3103 , 16(N )
 Tại vị trí ổ lăn 1:
F rD=√ R2Dx + R2Dy =√ 5392+ 3021 , 402=3069 , 1(N )
Fa 850 , 19
= =0 , 28<0.3 dùng ổ bi đỡ 1 dãy
min ⁡(F rB , F rD ) 3069 , 1

6.1.2 Chọn ổ lăn


Dựa vào phụ lục P2.12 [1] trang 263 ta chọn ổ bi đỡ chặn cỡ nặng hẹp:
Kí hiệu: 46307
Đường kính trong: d= 35 mm
Đường kính ngoài: D= 80 mm
Khả năng tải động: C = 33,4 kN
Khả năng tải tĩnh: C0 = 25,2 kN
Chiều rộng ổ lăn: B= 21 mm
Tải trọng quy ước được xác định theo 11.3 trang 214 [1] :
F rD = F r = 2276,819 N
F a = F a 1 = 1200,852 N

Chọn cấp chính xác ổ:


 Cấp chính xác: 0
 Độ đảo hướng tâm: 20
 Giá thành tương đối: 1
Chọn kích thước ổ lăn:
Theo khả năng chịu tải động:

Theo công thức 11.1:


Trong đó:
Q- là tải trọng động quy ước kN
L- là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
m- là bậc đường cong mỏi khi thử về ổ lăn m = 3 với ổ bi
Ta có theo 11.2 [1] trang 213 :
6
10 × L 60 ×n1 × Lh 60 ×288 ×18000
Lh = =¿ L= 6
= 6
=311 ,04
60 ×n1 10 10
Tải trọng quy ước theo 11.3 trang214 :

Fr là tải trọng hướng tâm


Fa:là tải trọng dọc trục
V là hệ số ảnh hưởng đến vòng nào quay, khi vòng trong quay V=1
kt:là hệ số ảnh hưởng đến nhiệt độ,ở đây chọn kt = 1 do t < 1000C

kđ:là hệ số ảnh hưởng đến đặc tính tải trọng .Theo bảng B ,ta
chọn kđ = 1.5 (va đập vừa)
X hệ số tải trọng hướng tâm
Y hệ số tải trọng dọc trục
Xác định hệ số e theo công thức 11.9a :

Khi α =12 o : loge=


log
( )
Fr
Co
−1,144
=
log ( 2276,819
25200 )
−1,144
=−0,462
4 ,73 4 , 73
−0,462
¿> e=10 =0,345
Xác định lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra ở trên ổ lăn theo 11.8:
FsB = e × FrB = 0.345 × 4420,025 = 1524,908 N
FsD = e × FrD = 0.345 × 2276,819= 785,502 N
Tổng ngoại lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn [1] và [0]:
Fa0 = FsD + Fat = 785,502 + 1200,852 = 1986,354 (N)
Fa1 = FsB - Fat = 1524,908 - 1200,852 = 324,056 (N)
Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 và 0:
Fa0 = Max (Fa0 , FsB) = 1986,354 (N)
Fa1 = Max (Fa1 , FsD) = 785,502 (N)
Fa 11. 4
[1 ]
vFr 216
Xét tỷ số kết hợp tra bảng trang 115
F a 1200,852
ta có = =0.047 nên tachọn
C0 25200
{
Fa0 1986,354 X =0 , 45
= =0 , 44> e=¿ 0
V × Fr 0 1 × 4420,025 Y 0=1 , 01

{
Fa1 785,502
= =0,345=e=¿ X 1=1
V × Fr 1 1× 2276,819 Y 1=0

Tải trọng động quy ước trên các ổ:


Q1 = (X1 × V × Fr1 + Y1 × Fa1) × kt × kđ
= (1 ×1 ×2276,819+0 × 785,502)×1 ×1.5=3415,228(N )
Q0 = (X0 × V × Fr0 + Y0 × Fa0) × kt × kđ
=( 0 , 45 ×1 × 4420,025+1 , 01× 1986,354 ) ×1 ×1.5=5992,843( N )
Khả năng tải động của ổ lăn:
C d=Q × √ L=3415,228 × √ 311 ,04=23139 , 7 N <C=33400 N
m 3

=> Thỏa mãn


Theo khả năng tải tĩnh:

theo công thức: trang 221 ta có : Qt ≤ C0 trong đó:


Qt : tải trọng tĩnh quy ước kN

Theo công thức trang 221


Q t = X 0 × Fr + Y 0 × Fa
Hoặc Qt = Fr
11.6
X 0 , Y 0 :làhệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục .Tra bảng [ 1 ] trang 221 ,
221
ta được:
X0 = 0.5
Y0 = 0.47
Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:
Qt1 = X0 × Fr1 + Y0 × Fa1
= 0.5 ×2276,819+ 0.47 × 785,502= 1507,595 (N)
Qt1 = Fr1 =2276,819N
Qt0 = X0 × Fr0 + Y0 × Fa0
= 0.5 × 4420,025 + 0.47 × 1986,354 = 3143,598 (N)
Lấy Qt0 = 4420,025 N
Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:
t = max( Qt0 , Qt1) = N
4420,025
Q
Qt ¿ 4420,025 NN < C0 = 25200N
Thỏa mãn điều kiện bền
Vậy ổ thỏa mãn điều kiện bền khi chịu tải trọng động và tải trọng tĩnh
6.2 Xét trục II:
6.2.1. Thông số đầu vào
Tính toán kiểm nghiệm khả năng chịu tải của ổ lăn:
F a 1=Ft 1 . tgβ=4557,927. tg ( 14 , 76 )=1200,852 N

 Tại vị trí ổ lăn 0:


F r 0=√ R2Ax + R2Ay= √ 4063,279 2+ 627,1052=4111 , 38(N )

 Tại vị trí ổ lăn 1:


F r 1=√ R2Cx + R2Cy =√ 2226,434 2 +2401,1272=3274,510(N )
Fa 1200,852
= =0.36 >0.3 dùng ổ bi đỡ chặn
min ⁡(F rA , F rC ) 3274,510
Dựa vào phụ lục P 2.12 [ 1 ] ta chọn ổ bi đỡ chặn cỡ nhẹ hẹp
6.2.2 Chọn ổ lăn
Kí hiệu: 46213
Đường kính trong: d = 65 mm
Đường kính ngoài: D= 120 mm
Khả năng tải động: C = 54,4 kN
Khả năng tải tĩnh C0 = 46,8 kN
Chiều rộng ổ lăn: B= 23 mm
F rC = F r = 3274,510N
F a = F a 1 = 1200,852N

Chọn cấp chính xác ổ:


 Cấp chính xác: 5
 Độ đảo hướng tâm: 5
 Giá thành tương đối: 2
Chọn kích thước ổ lăn:
Khả năng chịu tải động:

Theo công thức 11.1:


Trong đó:
Q- là tải trọng động quy ước kN
L- là tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
m- là bậc đường cong mỏi khi thử về ổ lăn.m = 3 với ổ bi
Ta có theo 11.12 [1] trang 219
6
10 × L 60 ×n2 × Lh 60 ×67,764 × 18000
Lh = =¿ L= 6
= 6
=73,185
60 ×n2 10 10
Tải trọng quy ước theo 11.3 [1] trang 219

Fr : là tải trọng hướng tâm


Fa : là tải trọng dọc trục
V:là hệ số ảnh hưởng đến vòng nào quay, khi vòng trong quay V=1
kt : là hệ số ảnh hưởng đến nhiệt độ,ở đây chọn kt = 1 do t < 1000C

kđ : là hệ số ảnh hưởng đến đặc tính tải trọng .Theo bảng B trang 215
,ta chọn kđ = 1.5 (va đập nhẹ)
X hệ số tải trọng hướng tâm
Y hệ số tải trọng dọc trục
Xác định hệ số e:

Khi α =12 o : loge=


log
( )
Fr
Co
−1,144
=
log ( 3274,510
46800 )
−1,144
=−0,486
4 ,73 4 , 73
−0,458
¿> e=10 =0,326
Xác định lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra ở trên ổ lăn theo 11.8[1]
FsA = e × FrA = 0,326 × 4111 , 38= 1340,309N
FsC = e × FrC = 0,326 × 3274,510= 1067,490N
Tổng ngoại lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn [1] và [0]:
FaA = FsC + Fat = 1067,490+ 1200,852 = 2268,342 (N)
FaC = FsA - Fat = 1340,309- 1200,852 = 139,457 (N)
Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 và 0:
FaA = Max (FaA , FsA ) = 2268,342 (N)
FaC = Max (FaC , FsC ) = 1067,490 (N)
Fa 11. 4
[1 ]
vFr 216
Xét tỷ số kết hợp tra bảng B trang 215 :
F a 1200,852
ta có = =0.025 nên tachọn
C0 46800

{
F aA
=0 ,55> e=¿ X 0=0 , 45
V × FrA Y 0=1 , 01

{
F aC X =1
=0,326=e=¿ 1
V × FrC Y 1=0

Tải trọng động quy ước trên các ổ:


QC = (X1 × V × FrC + Y1 × FaC) × kt × kđ
=(1 ×1 ×3274,510+0 × 1067,490)×1 ×1.5=4911,765(N )
QA = (X0 × V × FrA + Y0 × FaA) × kt × kđ
=( 0.45 ×1 × 4111, 38+1.01 ×2268,342 ) ×1 ×1.5=6211,719 (N )
Khả năng tải động của ổ lăn:
C d=Q × √ L=6211,719× √ 73,185=25982,792<C=54400 N
m 3

=> Thỏa mãn


Khả năng tải tĩnh:

Theo công thức: trang 221 ta có:Qt ≤ C0 trong đó:


Qt : tải trọng tĩnh quy ước kN
Theo công thức trang 221
Q t = X 0 × Fr + Y 0 × Fa
Hoặc Qt = Fr
X0,Y0: là hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục.Tra bảng 11.6
(Tr221),ta được:
X0 = 0.5
Y0 = 0.47
Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:
QtC = X0 × FrC + Y0 × FaC
= 0.5 ×3274,510+ 0.47 × 1067,490= 2138,975 (N)
Lấy QtC = 3274,510N
QtA = X0 × FrA + Y0 × FaA
= 0.5 × 4111 , 38 + 0.47 × 2268,342= 3121,810 (N)
Lấy QtA = 4111 , 38 N
Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:
t = max( QtB , QtD) = N
4111 , 38
Q
Qt = 4111 , 38 < C0 = 46800 N
Thỏa mãn điều kiện bền
Vậy ổ thỏa mãn điều kiện bền khi chịu tải trọng động và tải trọng tĩnh
Bàng 6.1 Bảng thông số các ổ trục
Thông số d(mm) D(mm) C(kN) C0(kN) B(mm) Kí hiệu
Trục I 35 80 33,4 25,2 21 46307
Trục II 65 120 54.4 46.8 22 46213
6.3 Chọn vỏ hộp
6.3.1 Chọn vỏ hộp:
Vỏ hộp của hộp giảm tốc đúc có nhiều dạng khác nhau song điều có chung nhiệm vụ
là bảo đảm vị trí tương đối giữa các chi tiết và bộ phận máy, tiếp nhận tải trọng do các
chi tiết lắp trên vỏ truyền tới, đựng dầu bôi trơn, bảo vệ các chi tiết may tránh bụi
bặm.
Chỉ tiêu cơ bản của vỏ hộp giảm tốc là độ cứng cao và khối lượng nhỏ, nên ta chọn
vật liệu dùng để đúc hộp giảm tốc là gang xám GX15-32.
6.3.2 Các kích thước cơ bản của vỏ hộp:
Chọn bề mặt lắp ghép đi qua đường tâm nối giữa mép ngoài ổ lăn 1 và 2 :
Khoảng cách tâm: a=190(mm)
Chiều dày:
 Thân hộp: δ=0 , 03. a+3=0 , 03.190+3=8 ,7
 Chọnδ=9 ( mm )
 Nắp hộp: δ 1=0 , 9. δ=0 , 9.9=8.1 ( mm )
 Chọnδ 1=9 ( mm )

Gân tăng cứng:


 Chiều dày: e=(0 , 8 ÷1)δ=(7 , 2 ÷ 9) ( mm )
 Chọn e=8 ( mm )
 Chiều cao: h<58 ( mm )
 Chọn h=50 ( mm )
 Độ dốc: 20

Đường kính:
 Bulông nền:
d 1 >0 , 04. a+10=0 , 04.190+10=17 ,6 ( mm ) >12 ( mm )
 Lấy d 1=17 ( mm )
 Bulông cạnh ổ: d 2= ( 0 ,7 … 0 , 8 ) d 1=(11, 9 … 13 , 6) ( mm )
 Lấy d 2=13 ( mm )
 Bulông ghép nắp bích và thân:
d 3= ( 0 ,8 … 0 ,9 ) d 2 =(10 , 4 …11 ,7) ( mm )
 Lấy d 3=11 ( mm )
 Vít ghép nắp ổ: d 4 =( 0 , 6 … 0 , 7 ) d 2=(7 , 8 … 9 ,1) ( mm )
 Lấy d 4 =9 ( mm )
 Vít ghép nắp cửa quan sát: d 5= ( 0 ,5 … 0 , 6 ) d 2=(6 , 5 … 7 , 8) ( mm )
 Lấy d 5=7 ( mm )

Mặt bích ghép nắp và thân:


 Chiều dày bích thân hộp: S3= (1 , 4 … 1, 8 ) d 3=(15 , 4 …19 , 8) ( mm )
 Lấy S3=18 ( mm )
 Chiều dày bích nắp hộp: S4 =( 0 , 9 … 1 ) S 3=(16 ,2 … 28) ( mm )
 Lấy S4 =17 ( mm )
 Bề rộng mặt ghép bulông cạnh ổ:

K 2=E 2+ R 2+(3 … 5)=20 , 8+16 , 9+(3 … 5)=(40 , 7 … 42 , 7)

 Chọn K 2=41 ( mm )
Trong đó:
E2=1, 6. d 2=1 , 6.13=20 , 8

R2=1 , 3. d 2=1 ,3.13=16 , 9

 Bề rộng bích nắp và thân: K 3=K 2−( 3 … 5 )=( 38 … 36 )( mm )


 Chọn K 3=37 ( mm )

Đường kính gối trục:


 Đường kính ngoài và tâm lỗ vít: D2; D: là đường kính ngoài ổ lăn

D2 D+ ( 1, 6 … 2 ) . d 4 =120+ ( 1 ,6 …2 ) .9=136

D3 D+4 , 4. d 4=120+ 4 , 4.9=160

Mặt đế hộp: (khi có phần lồi)


S1=( 1 , 4 … 1, 7 ) d 1=(23 , 8 … 28 , 9) ( mm ) . Chọn S1=25 ( mm )

S2= (1 … 1 ,1 ) d 1=(17 … 18 , 7) ( mm ) . Chọn S 2=18 ( mm )

 Bề rộng mặt đế hộp:


k 1=3. d1 =51 ( mm ) ; q k 1 +2. δ=51+ 2.9=69 ( mm )
 Chọn q=69 ( mm )

Khe hở giữa các chi tiết:


 Giữa bánh răng với thành trong hộp:
∆ ≥ ( 1 … 1.2 ) δ= ( 9 … 10.8 )( mm )
 Chọn ∆=10 ( mm )
 Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp:
∆ 1 ≥ ( 3 … 5 ) δ=( 27 … 45 )( mm )
 Chọn ∆ 1=30 ( mm )

Số lượng bulông nền: Z=(L+ B)/(200 … 300)=4


Với L và B lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hộp.
*Chú ý: Các trị số tính được theo các công thức trên đã được làm tròn và sẽ có một số
thay đổi trong khi thực hiện bản vẽ, tuy nhiên vẫn đảm bảo độ bền kết cấu và chọn
theo tiêu chuẩn.
Trục D D2 D3 d4 Z
I 80 100 125 M10 6
II 100 120 150 M10 6
6.4 Các chi tiết phụ:
6.4.1 Nút tháo dầu: Dùng để tháo dầu cũ sau một thời gian dài làm việc, dầu bôi trơn
chứa trong hộp bị bẩn do bụi hoặc do hạt mài hoặc bị biến chất.
d b m f L c q D S D0
M20x2 15 9 3 28 2,5 17,8 30 22 25,4

6.4.2 Que thăm dầu: Kiểm tra mức dầu trong hộp giảm tốc.

80

6.4.3 Cửa thăm: Kiểm tra, quan sát các chi tiết máy trong hộp giảm tốc khi lắp ghép và
đổ dầu vào trong hộp, được bố trí trên đỉnh hộp. Cửa thăm được đậy bằng nắp. Trên nắp
có lắp thêm nút thông hơi.

A B A1 B1 C K R Vít Số lượng
100 75 150 100 125 87 12 M5x12 4

6.4.4 Nút thông hơi: Cân áp, điều hoà không khí bên trong và bên ngoài hộp giảm tốc,
có thể dùng để thay dầu làm việc khi dầu cũ bị dơ. Nút thông hơi được lắp trên nắp cửa
thăm.

A B C D E G H I K L M N O P Q R S
M27x2 15 30 15 45 36 32 6 4 10 8 22 6 32 18 36 32

6.4.5 Bu lông vòng:


Ren d d1 d2 d3 d4 d5 h h1 h2
M8 36 20 8 20 13 18 6 5
l¿ f b c x r r1 r2 Q
18 2 10 1.2 2.5 4 4 60
6.4.6 Chốt định vị: Đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân sau khi gia công cũng như
lắp ghép.
Dùng chốt côn có d=6mm, l=35mm, c=1mm và ∆ =1:50

6.4.7 Vòng phớt: Ngăn không cho dầu hoặc mỡ chảy ra ngoài hộp giảm tốc và ngăn
không cho bụi từ bên ngoài vào hộp giảm tốc.

6.4.8 Vòng chắn dầu: Ngăn không cho dầu trong hộp giảm tốc bắn vào ổ bi và có tác
dụng ngăn cách và cố định các ổ bi với bánh răng.
Tài liệu tham khảo
[1] Nguyễn Hồng Ngân, Nguyễn Danh Sơn, Kỹ thuật nâng chuyển – Tập 2: Máy vận
chuyển liên tục, NXB ĐHQG Tp.HCM, 2004.
[2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – tập 1, NXB Giáo
dục, 2006.
[3] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – tập 2, NXB Giáo
dục, 2006.
[4] Trần Thiên Phúc, Thiết kế chi tiết máy công dụng chung, Nhà xuất bản ĐHQG, 2011.

You might also like