You are on page 1of 5

PHẦN 4:

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ NGHIÊNG


(CẤP CHẬM)
1. Thông số cho trước:
- Công suất đầu vào: P3=3.13 kW
- Moment xoắn: T 3=81894.52 Nmm
- Số vòng quay: n3 =365v/p
- Tỉ số truyền: u34 = 3.04
- Thời gian làm việc: 5 năm, mỗi năm 300 ngày, mỗi ngày làm việc 2 ca, mỗi
ca làm việc 8 giờ.
2. Tính toán bộ truyền bánh răng côn răng thẳng.
2.1. Chọn vật liệu chế tạo bánh răng.
- Bánh dẫn: Thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn bề mặt HB 3 = 260
- Bánh bị dẫn: Thép C45 tôi cải thiện độ rắn bề mặt HB 4 = 250
2.2. Xác định ứng suất cho phép.
- Số chu kỳ cơ sở tính theo độ bền tiếp xúc.
2.4 2.4 7
N HO 3=30 HB 3 =30∗260 =1.9∗10 chu kỳ
2.4 2.4 7
N HO 4=30 HB 4 =30∗250 =1.7∗10 chu kỳ
6
N FO 2=N FO 3 =5∗10 chu kỳ

- Số chu kỳ làm việc tương đương theo sơ đồ tải trọng


N HE 3=60 cn L H

¿ 60∗1∗365∗24000

¿ 52.56∗10 chu kỳ
7

N HE 3 52.56∗107 7
N HE 4= = =17.29∗10 chu kỳ
U 34 3.04
N FE 3=60 cn LH

¿ 60∗1∗365∗24000
7
¿ 52.56∗10 chu kỳ
N FE 3 52.56∗107 7
N FE 4= = =17.29∗10 chu kỳ
U 34 3.04

Ta thấy: + N HE 2> N HO 2
+ N HE 3 > N HO 3

+ N FE 2> N FO 2

+ N FE 3> N FO 3

Nên chọn N HE=N HO để tính

Suy ra: K HL=


mH

√ N HO
N HE
=K HL3 =K HL 4=K FL3=K FL4 =1

- Giới hạn mỏi tiếp xúc và giới hạn mỏi uốn: tra bảng 6.13
σ OHlim 3=2∗260+70=590 MPa

σ OHlim 4=2∗250+70=570 MPa

σ OFlim 3=1.8∗260=468 MPa

σ OHlim 4=1.8∗250=450 MPa

- Ứng suất cho phép:


+ Ứng suất tiếp xúc cho phép [ σ H ]
σ OHlim Z R ZV K xH K HL
[ σ H ]= sH
(6.39)

Trong đó:
σ OHlim: Ứng suất tiếp xúc giới hạn

Z R: Hệ số xét tới độ nhám của mặt bánh răng khi làm việc

ZV : Hệ số xét tới ảnh hưởng của vận tốc vòng

K xH : Hệ số xét tới ảnh hưởng kích thước bánh răng

K HL=1: Hệ số tuổi thọ

s H =1.1: Hệ số an toàn

Chọn sơ bộ: Z R Z V K xH =1, ta được:


σ OHlim 3 Z R Z V K xH K HL 590
[ σ 3H ] = sH
=
1.1
=536.4 MPa

σ OHlim 4 Z R Z V K xH K HL 570
[ σ 4H ] = sH
=
1.1
=418.2 MPa

 Ứng suất cho phép tính toán [σ H ] = √ 0.5([σ 2H 3 + σ 2H 4 ])=480.95 MPa


+ Ứng suất uốn cho phép của thép ¿]
σ OFlim K FL Y R Y x Y δ K FC
[ σ F ]= sF
(6.52)

Trong đó:
σ OFlim: Ứng suất giới hạn

Y R: Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng

Y δ : Hệ số kể đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất

Y x: Hệ số kể đến kích thước bánh răng ảnh hưởng độ bền uốn

K FC =1: Hệ số kể đến ảnh hưởng đặt tải

K FL=1: Hệ số tuổi thọ

s F=1.75 : Hệ số an toàn

Chọn sơ bộ Y R Y x K δ =1 ta được:
σ OFlim 3 K FL Y R Y x Y δ K FC 468
[ σ 3F ]= sF
=
1.75
=267.4 MPa

σ OFlim 4 K FL Y R Y x Y δ K FC 450
[ σ 4F ]= sF
=
1.75
=257.1 MPa

2.3. Chọn hệ số chiều rộng vành răng: ψ ba=0.315 theo tiêu chuẩn (theo bảng
6.15). Khi đó:

ψ ba ( u+1 ) 0.315∗( 3.04 +1 )


ψ bd = = =0.6
2 2

Theo bảng 6.4, ta chọn K Hβ=1.04 ; K Fβ=1.07


2.4. Tính toán khoảng cách trục:

√ √
T 3 K Hβ 81.89∗1.04
a ω=430 ( u+1 ) 3 2
=430∗( 3.04+1 )∗3 2
ψ ba [ σ H ] u 0.315∗480.95 ∗3.04

a ω=126.32 mm

Theo tiêu chuẩn, ta chọn a ω=160 mm


2.5. Xác định mô đun răng m:
m=0.015∗a ω=0.015∗160=2.4 mm
Theo tiêu chuẩn ta chọn m = 2mm
2.6. Xác định số răng:
Từ điều kiện 20 ° ≥ β ≥8 °
2 aω cos 8 ° 2 a ω cos 20 °
Suy ra: ≥ z3 ≥
m(u ±1) m(u ± 1)
2∗160∗cos 8 ° 2∗160∗cos 20 °
≥ z3 ≥
2∗(3.04+1) 2∗(3.04+1)
39.2 ≥ z 3 ≥37.2
Ta chọn: z 3=39 răng  z 4 =39∗3.04=118.56
Ta chọn: z 4 =119 răng
Góc nghiêng răng:
m(z 3+ z 4) 2∗(119+39)
β=arccos =arccos =9.07 °
2 aω 2∗160
2.7. Xác định các thông số hình học:
- Đường kính vòng chia:
d 3=m z 3=2∗39=78 mm

d 4 =m z 4=2∗91=238 mm

- Đường kính vòng đỉnh:


d a 3=d 3+ 2m=78+2∗2=82 mm

d a 4 =d 4 + 2m=238+2∗2=242 mm

- Chiều rộng vành răng:


+ bánh bị dẫn: b 4=ψ ba a=0.315∗160=50.4 mm
+ bánh dẫn: b 3=b 4 +5=50.4 +5=55.4 mm
2.8. Tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác bộ truyền theo bảng 6.3
π d 3 n3 π∗78∗365
v= = =1.5 m/s
60000 60000
Theo bảng 6.3 ta chọn cấp chính xác 9 với v gh=3 m/s
2.9. Chọn hệ số tải trọng động K HV và K FV .
Theo bảng 6.5 ta được K HV =1.02 ; K FV =1.04
2.10. Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc:

σ H=
d ω3 √
Z H Z M Z ε 2 T 3 K Hβ K HV (u+1)
bω u
≤[σ H ]

¿
78 √
2.5∗196∗0.96 2∗81894.52∗1.04∗1.02∗( 3.04+1 )
55.4∗3.04
¿ 389.34 MPa< [ σ H ]=480.95 MPa

 Thỏa mãn điều kiện


2.11. Xác định hệ số dạng răng Y F:
13.2 13.2
- Đối với bánh dẫn: Y F 3=3.47+ z =3.47+ 39 =3.8
3
13.2 13.2
- Đối với bánh bị dẫn: Y F 4 =3.47+ z =3.47+ 119 =3.58
4

Đặc tính so sánh độ bền các bánh răng (độ bền uốn):
[σ F 3 ] 267.4
- Bánh dẫn: = =70.4
Y F3 3.8
[σ F 4 ] 257.1
- Bánh bị dẫn: = =71.8
Y F4 3.58

Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh dẫn có độ bền uốn thấp hơn
2.12. Ứng suất uốn tính toán theo công thức (6.78).
2 T 3 Y F 3 K Fβ K FV 2∗81894.52∗3.8∗1.07∗1.04
σ F3= =
d3bω m 78∗55.4∗2

¿ 80.14 ≤ [ σ F ]=257.1

 Thỏa điều kiện uốn .

You might also like