You are on page 1of 21

Chương 4: Tính trục, chọn ổ lăn

4.1 Chọn khớp nối


Thông số đầu vào:
- Mô men cần truyền: T =Tđc=49076 , 4 (Nmm)
- Đường kính trục động cơ: dđc = 38 (mm)(tra theo bảng động cơ HEM đã chọn từ phần 1
chọn động cơ)
Ta sử dụng khớp nối vòng đàn hồi để nối trục
Ta chọn khớp theo điều kiện:
cf cf
T t ≤T kn ; d t ≤ d kn
Trong đó: :
dt – Đường kính trục cần nối: dt = dđc = 38 (mm)
Tt – Mô men xoắn tính toán: Tt = k.T
k – Hệ số chế độ làm việc, phụ thuộc vào loại máy. Tra bảng 16.1[2]-58 (xích tải) ta lấy : k=
1,5
T – Mô men xoắn danh nghĩa trên trục: T =49076,4 (N.mm)
Suy ra: Tt = k.T = 1,5. 49076,4= 73614,6(Nmm)
Tra bảng 16.10a[2]-68 với điều kiện: T t ≤T kncf ; d t ≤ d kncf
 Ta được thông số khớp nối như sau:

Kích thước cơ bản của nối trục vòng đàn hồi


T(Nm d D dm L l d1 D0 Z nmax B B1 l1 D3 l2
)
250 40 140 80 175 110 71 105 6 3800 5 42 30 28 32

Dựa vào Tt = 73614,6 (N.mm), tra bảng 16.10b[2]-69 ta được:


Kích thước cơ bản của vòng đàn hồi:
T(Nm) dc d1 D2 l l1 l2 l3 h
250 14 M10 20 62 34 15 28 1,5

4.2 Tính trục I


4.2.1 Tính sơ bộ trục
4.2.1.1 Chọn vật liệu chế tạo trục
Vì là hộp giảm tốc chịu tải trung bình nên chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 với chế độ
nhiệt luyện tôi cải thiện có σb =750 MPa, ứng suất xoắn cho thép là [τ] = 15÷30 Mpa

4.2.1.2. Tính sơ bộ đường kính trục


Đường kính trục được xác định bằng momen xoắn theo công thức 10.9[1]-188:
T
0,2[τ]
d≥3

T- momen xoắn cụ thể ở đây là trục I ta đã tính được là 48081,6 (Nmm)
[τ] ứng suất xoắn cho phép: [τ] = 15÷ 30 MPa


+ Trục 1:d 1 sb ≥ 3

Theo bảng 10.2[1]-189


T1
0 , 2[ τ1]
=

3 48081 , 6
0 , 2. ( 15 ÷ 30 )
=20 , 01÷ 25 , 21 lấy d1= 25 (mm)

chọn chiều rộng ổ lăn với d sb1=25 (mm); ta được b 01=17(mm)


4.2.1.3 Xác định lực từ các chi tiết, bộ truyền tác dụng lên trục
a. Sơ đồ đặt lực chung

b. Xác định lực từ các chi tiết, bộ truyền tác dụng lên trục
2.48081 ,6
- Lực vòng Ft1=2T1/dm1 = =1628 ,16 (N)
59,0625
- Lực hướng tâm
Fr1= Ft 1 tan α cos δ 1=1628 ,16. tan(20o ).cos (14 ,03 o)=574 , 92 (N)
- Lực dọc trục
Fa1= Ft 1 tan α cos δ 2=1628 ,16. tan(20o ).cos (75 , 97 o)=¿ 143 ,66 (N )¿
- Lực từ khớp nối tác dụng lên trục :Fkn = 0,2.Ft
2. T dc 2.49076 , 4
Với F t= = =934 , 79(N )
D0 105
→ F kn =0 , 2. F t =0 , 2.934 , 79=186 , 96 (N)
4.2.1.4 Xác định khoảng cách giữa các điểm đặt lực

Theo bảng 10.3[1]-189 chọn :


k1 = 8÷ 15, là khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến thành trong của ổ
chọn k1 = 11,5mm
k2= 5÷ 15, là khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của ổ
 chọn k2=11,5mm
k3= 10÷ 20, là khoảng cách từ mặt mút chi tiết đến nắp ổ
 chọn k3=13,15mm
hn= 15÷ 20, chiều cao nắp ổ và đầu bulong
 chọn hn=32,85mm
Xét trục I:
Chiều dài moay ơ nửa khớp nối (nối trục đàn hồi):
l m 12=(1 , 4 ÷2 , 5)d 1=(1 , 4 ÷ 2 ,5).25=37 ,5 ÷ 62 ,5
Chọn l m 12=50(mm)
l m 13=( 1 , 2÷ 1 , 4 ) . d 1=(1 , 2 ÷1 , 4 ).25=30÷ 37 , 5
chọn lm13 = 35 mm
l 11=3 d1 =75(mm)
l 12=0 , 5. ( l m 12 +b 01) + k 3+ hn=0 ,5. ( 50+22 ) +13 , 15+32 , 85=82 mm
l 13=l 11 +k 1+ k 2+ l 13+0 , 5.(b 01−b13 . cosδ1 )=75+11, 5+11, 5+35+ 0 ,5. ( 17−34.cos 14 , 03 )=125 (mm)

4.2.2 Tính, chọn đường kính các đoạn trục


4.2.2.1 Tính phản lực
Xét trục I:
Fk12 = Fkn = 186 , 96(N)
Ft13=Ft1= 1628,16(N)
Fr13 = Fr1 =574,92( .N)
Fa13 = Fa1 = 143,66( N)
 Trường hợp Fk12 cùng chiều dương Ox :

Phương trình cân bằng:

{
∑ F x =F x10−1628 , 16+ F x11 +186 ,96=0
∑ F y =F y10−574 , 92+ F y 11 =0
→ 59,0625
∑ M x (10)=574 , 92 .125−143 , 66. −F y 11 .75=0
2
∑ M y ( 10 ) =−1628 ,16 .125+ F x11 .75−186 , 96.82=0

{
F x 10=−1476 , 81(N )
F y 10=−326 ,71 (N)

F x11 =2918 , 01(N )
F y 11=901 , 63( N )
 Trường hợp Fk12 ngược chiều dương Ox:

Phương trình cân bằng:


{
∑ F x =F x 10−F t 13+ F x11 −F k 12=0
∑ F y =F y 10−F r 13+ F y11 =0
d m1
∑ M x ( A)=F r 13 .l 13−F a 13 . −F y 11 .l 11 =0
2
∑ M y ( A )=−F t 13 .l 13−F x11 . l 11 + F k12 .l 12=0

{
∑ F x =F x10−1628 ,16+ F x11 −186 , 96=0
∑ F y =F y 10−574 , 92+ F y11 =0
→ 59,0625
∑ M x (A )=574 , 92.125−143 ,66. −F y11 .75=0
2
∑ M y ( A )=1628 ,16 .125−F x 11 .75−186 , 96.82=0

{
F x 10=−694 , 07(N )
F =−326 , 71(N )
→ y 10
F x 11=2509 , 19( N )
F y 11 =901 ,63 (N )

4.2.2.2 Vẽ biểu đồ mô men


Fkn cùng chiều dương trục 0x
Fkn ngược chiều dương với trục 0x
4.2.2.3 Tính mô men tương đương

Theo 10.15[1]-194 và 10.16[1]-194, ta có:


M j =√ M xj2 + M yj2 M tđ =√ M j2+ 0 ,75. T j2
Với Myj và Mxj là các mô men uốn trong mặt phẳng yOz và xOz tại các tiết diện j
Từ biểu đồ mô men đã vẽ ở trên, ta thấy trường hợp lực khớp nối Fk khi cùng chiều dương với
trục Ox sẽ gây ra mô men uốn My nguy hiểm hơn, vậy ta sẽ tính theo trường hợp này.
M 10=√ 02 +15330 , 722=15330 ,72( N mm)
M 11= √ 24503 , 252 +81408 , 032=85015 ,74 (Nmm)
M 12=√ 02 +02=0 (Nmm)
M 13=√ 02 +4242 , 752=4242 ,75(Nmm)
M tđ 10=√ 15330 , 722+ 0 ,75. 48081 , 62=44372 , 41( Nmm)
M tđ 11 =√ 85015 ,74 2 +0 , 75. 48081, 6 2=94665 , 50(Nmm)
M tđ 12=√ 0+0 , 75.48081 , 62=41639 ,89 (Nmm)
M tđ 13=√ 4242 , 752 + 0 ,75. 48081 , 62 =41855 , 48(Nmm)

4.2.2.4 Tính đường kính các đoạn trục theo mô men tương đương
Ta có công thức tính đường kính các đoạn trục là ⅆ j= 3

M tđj
0 ,1. [ σ ]
(công thức 10.17-194-[01])

Với [ σ ]là ứng suất cho phép, ta tra bảng 10.5-196-[01] với vật liệu trục đã chọn sẵn ở trên ta chọn
[ σ ] =65

 Tiết diện lắp bánh răng:

d br 1=d 13=

 Tiết diện lắp ổ lăn:


√3


M tđ 13 3 41855 , 48
0 , 1. [ σ ]
=
0 , 1.65
=18 ,06 (mm)

d ol 1=d11 =

0 ,1. [ σ ]
 Tiết diện lắp khớp nối:
=

M tđ 11 3 94665 , 50
3
0 , 1.65
=24 , 42 ( mm )

d kn =d 12=

4.2.2.5 Chọn đường kính các đoạn trục


√3


M tđ 12 3 41639 ,89
0 , 1. [ σ ]
=
0 ,1.65
=18 ,57 ( mm )

Chọn d theo tiêu chuẩn theo đường kính ổ lăn (có giải thích ở trang 195-[01]) và phải đảm bảo
lắp ghép được, ta chọn:
 dbr1 = 20 (mm)
 dol1 = 25 (mm)
 dkn= 20 (mm)
4.2.2.5 Chọn then và kiểm nghiệm then
4.2.2.5.1 Tại tiết diện 3
a. Chọn then
Xác định mối ghép then cho trục 1 lắp bánh răng, d13=20(mm), chọn then bằng tra bảng 9.1a[1]-
173, ta có:

{
b=6 mm
h=6 mm
t 1=3 ,5 mm
t 2=2, 8 mm
=> chiều dài then: l=(0,8÷0,9).lm13=(0,8÷0,9).35 =28÷31,5 mm
Chọn chiều dài then theo dãy tiêu chuẩn l= 28(mm)
b. Kiểm nghiệm then:
2. T
Ứng suất dập: σ d= ≤ [σ d]
d .l .(h−t 1)

là ứng suất dập cho phép


d- đường kính trục,mm, xác định được khi tính trục
Tra bảng 9.5-176-[01] với dạng lắp cố định,vật liệu moay ơ là thép đặc tính tải trọng va

đập nhẹ ta có =100Mpa.


Theo bài ra ta có :
2. 48081 , 6
σ d= =68 , 69 Mpa< 100 MPa
20.28 .(6−3 , 5)
Ứng suất cắt:
2 .T
τ c= ≤ [τc ]
d . l. b

Với là ứng suất cắt cho phép, then bằng thép 45 chịu tải trọng va đạp nhẹ nên =
40 ÷ 60 MPa(trang 174-[01] có giải thích về việc lấy ứng suất cho phép với tải trọng
tĩnh và đối với va đập nhẹ ta lấy giảm đi 1/3 so với tải trọng tĩnh)
2.48081 , 6
τ c= =28 , 62 Mpa<[τ c ]
20.28 .6

4.2.2.5.2 Tại tiết diện 2:


a. Chọn then
Xác định mối ghép then cho trục 1 lắp khớp nối: d12=20 mm, chọn then bằng tra bảng 9.1a ta có:

{
b=6 mm
h=6 mm
t 1=3 ,5 mm
t 2=2, 8 mm
Suy ra chiều dài then: l =(0,8÷0,9)lm12 = 40÷45 (mm)
Chọn chiều dài then theo dãy tiêu chuẩn l= 45(mm)
b. Kiểm nghiệm then:
2.T
Ứng suất dập: σ d= ≤ [σ d]
d .l .(h−t 1 )

Với là ứng suất dập cho phép


Tra bảng 9.5 với dạng lắp cố định,vật liệu may ơ là thép đặc tính tải trọng va đập nhẹ ,ta

có =100Mpa.
2. 48081 , 6
σ d= =42 ,74 Mpa <100 Mpa
20.45 .(6−3 , 5)
2. T
Ứng suất cắt: τ c= ≤ [τc ]
d .l . b
Với là ứng suất cắt cho phép: = 40 ÷ 60 MPa
2. 48081 , 6
τ c= =17,808 MPa<[τ c ]
20.45 .6
Vậy tất cả các mối ghép then đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt.
4.2.2.6 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi
Độ bền của trục được đảm bảo nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm
thỏa mãn điều kiện:
sσj −s τj
s j= ≥[s ]
√s σj
2
+ sτj
2

trong đó : [ s ] - hệ số an toàn cho phép, thông thường [ s ] = 1,5→ 2,5 (khi cần tăng
độ cứng [ s ] = 2,5→3, như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng của trục)
sj và sj - hệ số an toàn chỉ xét đến riêng ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xét
đến ứng suất tiếp tại tiết diện j :
σ −1
sσj =
K σdj σ aj +ψ σ σ mj
τ−1
sτj =
K τdj τ aj +ψ τ τ mj

trong đó : σ −1 và τ −1 - giới hạn mỏi uốn và xoắn với chu kỳ đối xứng. Có thể lấy
gần đúng
σ −1 ¿ 0,436. σ b=0,436.750=327 MPa
τ −1=0 , 58. σ−1=189 , 66 MPa
σ aj,τ aj,τ mj,σ mj là biên độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại tiết
diện j,do quay trục một chiều:

{
Mj
¿ σ aj=
Wj
Tj
¿ τ aj=τ mj=
2. W 0 j
σ mj=0
với W j ,W 0 j là momen cản uốn và momen cản xoắn tại tiết diện j của trục.
ψ σ ,ψ τ là hệ số kể đến ảnh hưởng của các trị số ứng suất trung bình đến độ bền

mỏi ,tra bảng 10.7 với 750 MPa,ta có: 𝜓σ =0,1 ;𝜓τ =0,05
K σdj và K τdj - hệ số xác định theo công thức sau :

+ K x −1
εσ
K σdj =
Ky

+ K x −1
ετ
¿
Ky
trong đó :
 Kx - hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương
pháp gia công và độ nhẵn bề mặt cho trong bảng 10.8, lấy: Kx = 1,09;
 Ky - hệ số tăng bề mặt trục, cho trong bảng 10.9 phụ thuộc vào phương pháp
tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu. Ở đây ta không dùng các phương pháp tăng
bền bề mặt, do đó Ky = 1;
 σ và ε τ - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng của kích thước tiết diện trục đến
ε
giới hạn mỏi ta tra bảng 10.10-198-[01]
ε σ 10 ¿ ε σ 11=0 , 80 ; ε σ 12=0 , 83 ; ε σ 13=0 , 83 ; ε τ 10=ε τ 11 =0 , 85; ε τ 12=0 ,89 ; ε τ 13=0,89
 K σ và K τ - hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn, trị số của chúng
phụ thuộc vào các loại yếu tố gây tập trung ứng suất. K σ =1,95 và K τ =1,8
Kσ Kτ
 Chọn kiểu lỗ (k6) .Tra bảng 10.11 ta được các tỉ số ε và ε
σ τ
 kiểm nghiệm tại tiết diện ở ổ lăn 1-0:

{
M oL=15330 , 72 Nmm
T oL=48081 ,6 Nmm
d oL=25 mm
Tra bảng 10.6 với d0L= 25mm

{
3
π . d j π .25 3
W j= = =1534
32 32
π . d 3j π . 253
W0 j= = =3068
16 16

{
M j 15330 , 72
σ aj = = =10
Wj 1534
σ mj=0
Tj 48081 , 6
τ aj =τ mj= = =7 , 84
2W 0 j 2.3068

Do tiết diện này nằm ở ổ lăn nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra.Chọn kiểu lỗ
(k6) .Tra bảng 10.11 nên ta có:

{
K σ /ε σ =2 , 36
K τ /ε τ =1 , 81
{

+ K x −1
εσ 2 ,36 +1 ,09−1
K σj = = =2 , 45
Ky 1

+ K x −1
ετ 1 , 81+ 1, 09−1
K τj= = =1 ,9
Ky 1

❑❑

{
σ−1 327
sσj = = =13 ,35
K σdj σ aj +ѱ σ σ mj 2, 45.10+ 0 ,1.0
τ−1 189 , 66
s τj = = =12 , 41
K τdj τ aj +ѱ τ τ mj 1 , 9.7 , 84+ 0 , 05.7 , 84
s σj . s τj 13 , 35.12, 41
¿> s j= = =9 , 08 ≥[s ]thỏa mãn
√ s σj + s √13 , 35 +12 , 41
2
τj
2 2 2

 kiểm nghiệm tại tiết diện ở ổ lăn 1-1:

{
M oL=85015 , 74 Nmm
T oL =48081 , 6 Nmm
d oL =25 mm
Tra bảng 10.6 với d0L= 25mm

{
3
π . d j π .25 3
W j= = =1534
32 32
π . d 3j π . 253
W0 j= = =3068
16 16

{
M j 85015 , 74
σ aj =
= =55 , 42
Wj 1534
σ mj=0
Tj 85015 , 74
τ aj =τ mj= = =13 , 86
2W 0 j 2.3068

Do tiết diện này nằm ở ổ lăn nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra.Chọn kiểu lỗ
(k6) .Tra bảng 10.11 nên ta có:
K σ /ε σ =2 , 36
K τ /ε τ =1 , 81{
{

+ K x −1
εσ 2 ,36 +1 ,09−1
K σj = = =2 , 45
Ky 1

+ K x −1
ετ 1 , 81+ 1, 09−1
K τj= = =1 ,9
Ky 1

❑❑

{
σ −1 327
s σj = = =2 , 41
K σdj σ aj + ѱ σ σ mj 2 , 45.55 , 42+0 , 1.0
τ−1 189 ,66
s τj = = =7 ,02
K τdj τ aj +ѱ τ τ mj 1 , 9.13 , 86+0 , 05.13 , 86
s σj . s τj 2 , 41.7 , 02
¿> s j= = =2 , 28≥ [s]thỏa mãn
√ s σj + s
2
τj
2
√2 , 412 +7 , 022

 kiểm nghiệm tại tiết diện ở khớp nối:

{
M 12=0 Nmm
T =48081 , 6 Nmm
d 12=20 mm
Tra bảng 10.6 với d kn = 20mm
¿

{
¿ σ mj=0
Tj 48081 , 6
τ aj =τ mj= = =16 , 84
2W 0 j 2.1427 , 87

Do tiết diện này nằm ở ổ lăn nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra.Chọn kiểu lỗ
(k6) .Tra bảng 10.11 nên ta có:
K σ /ε σ =2 , 36
K τ /ε τ =1 , 81{

{

+ K x −1
εσ 2 ,36 +1 ,09−1
K σj = = =2 , 45
Ky 1

+ K x −1
ετ 1 , 81+ 1, 09−1
K τj= = =1 ,9
Ky 1
❑❑

τ−1 189 , 66
¿ sτj = = =5 , 77
K τdj τ aj +ѱ τ τ mj 1, 9.16 , 84 +0 , 05.16 , 84
¿> s j=s τj=5 ,77 ≥[ s]thỏa mãn
 Kiểm nghiệm tại vị trí lắp bánh răng

{
M br=4242, 75 Nmm
Ta có: T br=48081 ,6 Nmm
d br=20 mm
Tra bảng 10.6 với d= 20mm
¿

{
M j 4242 , 75
σ aj = = =6 , 6
W j 642 , 46
σ mj=0
Tj 48081 , 6
τ aj =τ mj= = =16 , 84
2W 0 j 2.1427 , 87
Do tiết diện này nằm ở ổ lăn nên tiết diện bề mặt trục lắp có độ dôi ra. Chọn kiểu lỗ

(k6) .Tra bảng 10.11[1] nên ta có: {


K σ /ε σ =2 , 36
K τ /ε τ =1 , 81

Ta có ảnh hưởng của rãnh then, tra bảng 10.10; {


ε σ =0 ,83
ε τ =0 , 89

Tra bảng 10.12[1] với trục σ b=¿750MPa: Kσ =1,95 ; Kτ =1,80


Ta có:
=¿ { K σ /ε σ=1, 95 /0 ,83=¿ 2 , 4 ¿ K τ /ε τ =1 , 80/0 , 89=2 , 02

Ta chọn : { K σ /ε σ =2 , 36
K τ /ε τ =1 , 98

{

+ K x −1
εσ 2 , 36+1 , 09−1
K σ dj = = =2 , 45
Ky 1


+ K x −1
ετ 1 , 98+1 ,09−1
K τ dj = = =2 , 04
Ky 1
{
σ −1 327
s σ j= = =20 , 22
→ K σ dj σ aj +ѱ σ σ mj 2 , 45. 6 ,6 +0 , 1.0
τ −1 189 , 66
sτ j = = =5 ,39
K τ dj τ aj + ѱ τ τ mj 2 , 04.16 , 84 +0 , 05.16 , 84
s σj . sτj 20 , 22.5 ,39
→ s j= = =5 ,7 ≥ [s]thỏa mãn
√s σj
2
+s τj
2
√ 20 ,222 +5 , 392
4.2.2.6 Vẽ lại kết cấu trục
4.2.2.7 Lập bảng đường kính các đoạn trục

Đường kính trục Kích thước (mm)

dbr13 20

dol10 25

dol11 25

dkn 20

Chọn ổ và kiểm nghiệm


Thông số đầu vào d=25mm
Tính toán kiểm nghiệm khả năng chịu tải của ổ lăn:
- Vị trí ổ lăn 0:
F r 0=√ X 0+Y 0=√ 1476 , 81 +326 ,71 =1512 , 52 N
2 2 2 2

- Vị trí ổ lăn 1:
F r 1=√ X 21 +Y 21= √ 2918 , 012 +901 , 632=3054 , 13 N
Lực dọc trục ngoài :
F at =F a 1=143 , 66 N
Fa 1 143 , 66
Ta thấy F r 1> Fr 0 nên xét = =0 , 09<0 , 3 ta chọn loại ổ đũa côn
Fr 0 1512, 52
Dựa vào phụ lục 2.11, với đường kính ngõng trục =25mm , ta chọn ổ đũa côn:
Kí d D B T r r1 C C0
Loại ổ ∝
Hiệu mm mm mm mm mm mm kN kN
ổ bi đỡ -
chặn cỡ 7605 25 62 24 25,25 2 0,8 45,5 36,6 11,33o
trung rộng
Theo bảng 11.4,với ổ đũa côn: e=1,5tg∝=1,5tg(11, 330)=0,3
 Sơ đồ bố trí ổ lăn
 Khả năng chịu tải động

Theo công thức 11.1[1]-213


C d=Q √ L
m

Trong đó:
+ Q – tải trọng động quy ước (kN)
+ L – tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay
+ m- là bậc đường cong mỏi khi thử về ổ lăn m=10/3 với ổ đũa

Ta có: L = 60.10-6n.Lh
Với: + n - tốc độ quay của ổ lăn
+ Lh – số giờ làm việc
L = 60.10-6nI.Lh = 60.10-6.720.19000 = 820,8(triệu vòng)
+ Tải trọng quy ước
Q=(XV F r +Y F a )k t k d
Fr - tải trọng hướng tâm (kN)
Fa - là tải trọng dọc trục (kN)
V - hệ số kể đến vòng nào quay, khi vòng trong quay V=1
kt - hệ số ảnh hưởng đến nhiệt độ, kt =1 do t<1050C
kđ - là hệ số ảnh hưởng đến đặc tính tải trọng.
Theo bảng 11.3[1]-215, chọn kđ =1,2 (va đập nhẹ)
X - hệ số tải trọng hướng tâm
Y - hệ số tải trọng dọc trục
Xác định lực dọc trục do lực hướng tâm sinh ra ở trên ổ lăn:
Fs0 = 0.83.e . Fr0 = 0,83.0,3.1512 ,52 = 376,62N
Fs1 = 0.83. e . Fr1 = 0.83.0,3. 3054 , 13= 760,48N
Tổng ngoại lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 và 0:
Fa0 = Fs1 - Fat = 760,48– 143,66= 616,82N

Fa1 = Fs0 + Fat = 376,62 + 143,66= 520,28N


Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn 1 và 0:
Fa0 = Max (Fa0 , Fs0 ) = 616,82N

Fa1 = Max (Fa1 , Fs1 ) = 760,48N


Fa
vFr
Xét tỷ số kết hợp tra bảng 11.4 ta có:
Fa0 616 , 82
= =0 , 41> e=0 , 3=¿ X0 = 0,4 ;Y0 = 0,4cotgα
V . F r 0 1 . 1512 ,52
Fa1 760 , 48
= =0 , 25 ≤e=0 ,3=¿ X1=1 ;Y1= 0
V . F r 1 1 . 3054 , 13

Tải trọng động quy ước trên các ổ:


Q0 = (X0 .V.Fr0 + Y0 .Fa0).kt .kđ
= (1 . 1 . 1512 ,52 +0,4.cotg(20).616,82).1.1,2 = 2628,48 (N)
Q1 = (X1.V.Fr1 + Y1.Fa1).kt.kd
= (1. 1 . 3054 , 13 + 0.760,48).1.1,2 = 3664,96 (N)
Tiến hành kiểm nghiệm :
Q=max(Q0 ,Q1)= 3664,96 N
Khả năng tải động của ổ lăn:
10
Cd=3664,96. 3√ 820 , 8=¿ 27,44 kN < C= 45,50KN (thỏa mãn)

 Khả năng tải tĩnh

-Theo công thức 11.18, Ta có:Qt ≤C0 trong đó:


Qt:tải trọng tĩnh quy ước (kN)
Theo công thức (11.19 và 11.20):
Qt = X0.Fr + Y0.Fa
Hoặc Qt=Fr
X0,Y0: là hệ số tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục.Tra B.11.6[1]-221 với ổ đũa
côn,ta có :
X o=0 , 5 ,Y o=0 , 22. cotg∝=0 ,6
-Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào từng ổ:
Qt0 = X0 . Fr0 + Y0 . Fa0
= 0,5.1031+0 , 6. 430 , 14=773 ,58 (N)
Hoặc Qt0= Fr0 = 1031(N)
Lấy Qt0=1031 N
Qt1 = X0 . Fr1 + Y0 . Fa1
= 0,5. 2130,76+ 0,6 .901 = 1606 (N)
Hoặc Qt1= Fr1 = 2130,76 (N)
Lấy Qt1= 2130,76 (N)

-Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:


Qt=max (Qto , Qt1 )= 2130,76 < C0=36,6kN (thỏa mãn )
Vậy khả năng tải tĩnh của 2 ổ được đảm bảo.

You might also like