You are on page 1of 41

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA-ĐHQG TP.

HCM
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ SỞ-THIẾT KẾ MÁY


BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY


(ME2007)

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Thạnh


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Chí Tài MSSV: 2112214

TP.Hồ Chí Minh , 2023


P1 6.5 Kw
n1 750 v/ph
n2 185 v/ph
n3 140 v/ph
n4 85 v/ph
Ghi chú:
- 1: Động cơ điện 3 pha không đồng bộ Bảng số liệu
- 2: Bộ truyền đai thang
- 3: Hộp giảm tốc 2 cấp, bao gồm:
+ Cấp nhanh: Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng
+ Cấp chậm: Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
TP.Hồ Chí Minh , 2023
- 4: Khớp nối (đĩa) đàn hồi
- 5: Băng tải
- Chế độ tải trọng: tĩnh
- Thời gian làm việc: 5 năm, mỗi năm 300 ngày, mỗi ngày làm việc 2 ca, mỗi ca
làm việc 8 giờ.

Yêu cầu của bài tập lớn :


1/ Lập bảng thông số của hệ thống truyền động
2/ Tính toán thiết kế bộ truyền đai thang
3/ Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng côn răng thẳng
4/ Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
5/ Tính toán thiết kế trục và then trên các trục 2,3,4
6/ Tính toán lựa chọn các cặp ổ lăn cho các trục 2,3,4.

Bài làm
1. Bảng thông số hệ thống truyền động

Trục
1 2 3 4
Thông số

P(kW) 6.5 6.11 5.8 5.57

n(v/p) 750 185 140 85

u 4.05 1.32 1.65

T(N.mm) 82766.67 315408.11 395642.86 625805.88

TP.Hồ Chí Minh , 2023


2. Thiết kế bộ truyền đai thang
 Theo đề bài ta có công suất đầu vào P 1 =6.5 kW, số vòng quay n 1=698v/ph ta
chọn đai loại B(hình 4.22a trang 167). Tham chiếu bảng 4.3 trang 137 đối với đai loại B
bp =14mm, b o =17mm, h=10.5mm, y o =4.0mm, A=138mm 2 chiều dài đai L 800:6300mm,
T 1 =40:190N.m, d 1min =125mm.
 Đường kính bánh đai nhỏ d 1 =1.2d min =1.2x125=156.3mm. Theo tiêu chuẩn ta
chọn d 1 =160mm. V max =25m/s.
 Giả sử ta chọn hệ số trượt tương đối ξ=0.01. Đường kính bánh đai lớn: d 2 =ud 1 (1-
ξ) = 4.05x160(1-0.01) =641.52mm. Chọn d 2 =630mm
Tỉ số truyền u=d 2 /d 1 (1- ξ) =630/160(1-0.01)=3.98
Sai lệch so với giá trị cho trước 1.7%
 Khoảng cách trục nhỏ nhất xác định theo công thức:
2( d 1 + d 2 ) >a>0.55(d 1 + d 2 ) + h
2(160+630) >a>0.55(160+630) +10.5
1580>a>445 mm
Ta có thể chọn sơ bộ a=0.95xd 2 =598.5 với u=4.05
TP.Hồ Chí Minh , 2023
Chiều dài tính toán của đai:
2 2
π (d 2+ d 1) ( d 2−d 1) π (630+160) ( 630−160)
L = 2a+ + =2x598.5+ + =2530.2 mm
2 4a 2 4 x 598.5
Theo bảng 4.3 ta chọn chiều dài L=2500mm=2.5m
πd 1 n1 πx 160 x 750
 Vận tốc đai: v 1 = = =6.283 m/ s
60000 60000
 Số vòng chạy của đai trong 1s:
v 6.283
i= = =2.513 s -1 , [i]=10 -1 do đó điều kiện được thỏa
L 2.5
k + √ k 2−8 ∆2
 Tính toán lại khoảng cách trục a: a =
4
Trong đó:
d 1+d 2 630 +160
k= L- π =2500−π =1259.07 mm
2 2
d 2−d 1 630−160
∆= = =235
2 2

1259.07+ √ 1259.072−8 × 2352


a= =582.10 mm
4
 Góc ôm đai bánh đai nhỏ:
( 630−160 )
∝1=180 °−57 =133.98 ° =2.34 rad
582.1
 Các hệ số sử dụng:
- Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm đai:

C =1.24 ( 1−e )=0.873


−∝ 1
110

- Hệ số xét đến ảnh hưởng vận tốc:


C v =1−0.05 ( 0.01 v 2−1 ) =1−0.05 ( 0.01 ×6.283 2−1 )=1.03
- Hệ số xét ảnh hưởng tới tỉ số truyền u:
C u=1.14 vìu=4.05>2.5
- Hệ số xét đến ảnh hưởng số dây đai C z =1
- Hệ số xét đến chế độ tải trọng: C r =0,85
TP.Hồ Chí Minh , 2023
- Hệ số xét đến ảnh hưởng chiều dài đai:

CL=
√ √
6 L 6 2500
L0
=
2240
=1.018

Theo bảng 4.8, ta chọn [P 0] = 3.15kW khi d=180mm, L 0 =2240mm, v=6.283m/s và


đai loại B
Số dây đai được xác định theo công thức:
P1 6.5
z≥ = =2.326
[ P 0 ] C∝ C u C L C z C r C v 3.15 × 0.873× 1.14 ×1.018 ×1 × 0.85× 1.03

Ta chọn z=3 đai.


 Lực căng đai ban đầu:
F0 =A[σ 0]=zA1[σ 0]=3x138x1.5=621N
Lực căng mỗi dây đai:
F0
=310.5 N
2
Lực vòng có ích:
1000 P 1 1000× 6.5
Ft = = =1034.54 N .
v1 6.283
Lực vòng trên mỗi dây đai 517.27 N.
 Lực tác dụng lên trục:
∝1 133.98
Fr =2 F0 sin =2 ×621 ×sin =1143.18 N
2 2
 Ứng suất lớn nhất trong dây đai:
σ max=σ 1 +σ v + σ F 1=σ 0+ 0 ,5 σ t +σ v + σ F 1
F 0 Ft 2 −6 2 y 0
¿ + + ρ v .10 + . 100
A zA d1
310.5 517.27 2 −6 2 . 4
¿ + +1200 ×6.283 ×10 + ×100=8.54 MPa
138 3 ×138 160
 Tuổi thọ đai:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


( )
m
σr
( )
8
×10 9 7
× 107
σ max 8.54 giờ.
Lh = = =1164.34
2 ×3600 i 2 . ×3600 ×2.513
Với: σ r=9 MPa ; i=2.513 s−1 ; m=8 .

3. Thiết kế bộ truyền bánh răng côn răng thẳng


 Thời gian làm việc tính theo giờ của bánh răng:

300 16
Lh=La 365 K n 24 K ng=5 . 365 . . 24 . =24000 h
365 24

 Chọn vật liệu chế tạo bánh dẫn và bánh bị dẫn:

+ Bánh dẫn: Thép C45 được tôi cải thiện, chọn độ rắn trung bình HB 1=250,
σ ch1=650 MPa.

+ Bánh bị dẫn: Thép C45 được tôi cải thiện, chọn độ rắn trung bình HB 2=250,
σ ch2=650 MPa.

 Xác định ứng suất cho phép:

Theo bảng 6.13, trang 249, với thép C45 được tôi cải thiện, có:

σ 0 Hlim =2 HB +70; s H =1 ,1 ; σ 0 Flim=1, 8 HB; S F=1 , 75

Xét bánh dẫn:

σ Hlim1=2. 250+70=570 MPa

σ Flim1=1 , 8 . 250=450 MPa

Xét bánh bị dẫn:

σ Hlim2=2. 250+70=570 MPa

σ Flim 2=1 , 8 . 250=450 MPa

Số chu kỳ làm việc cơ sở:


2, 4 2, 4 7
N HO 1=30 HB 1 =30 . 250 =1 , 71. 10 chu kỳ

TP.Hồ Chí Minh , 2023


2, 4 2, 4 7
N HO 2=30 HB 2 =30 . 250 =1 , 71. 10 chu kỳ

6
N FO 1=N FO 2 =5 .10 chu kỳ

Số chu kỳ làm việc tương đương: chế độ tải trọng tĩnh:


8
N FE 1=N HE 1=60 c n 2 Lh=60 . 1 . 400 .24000=5 , 76 .10 chu kỳ

8
N FE 2=N HE 2=60 c n3 Lh=60 .1 .150 . 24000=2 ,16 . 10 chu kỳ

Vì: N HE 1> N HO 1; N HE 2> N HO 2 nên K HL=1

N FE 1> N FO 1; N FE 2> N FO 2 nên K FL=1

Ứng suất tiếp xúc cho phép:

σ Hlim1 0 ,9 570 .0 ,9
[ σ H 1 ] =[ σ H 2 ] = sH
K HL=
1 ,1
=466 , 36 MPa

Ứng suất tiếp xúc cho phép tính toán:

[ σ H ]=[ σ H 2 ]=466 , 36 MPa


Ứng suất uốn cho phép:

σ Flim 1 450
[ σ F 1 ] =[ σ F 2 ] = sF
K FL =
1, 75
=257 ,14 MPa

Vì bộ truyền kín (hộp giảm tốc), được bôi trơn tốt nên dạng hỏng chủ yếu là tróc rỗ bề
mặt răng, do đó tiến hành tính toán thiết kế theo ứng suất tiếp xúc.

 Chọn hệ số chiều rộng vành răng ψ be =0,285.

ψ be .u 23 0,285 . 1, 32
= =0,219
2−ψ be 2−0,285

Cho trục được lắp trên ổ bi đỡ chặn, theo bảng 6.19, trang 286, chọn sơ bộ hệ số tải
trọng tính K Hβ=1 , 07

TP.Hồ Chí Minh , 2023


 Tính toán đường kính d e 1:

√ √
T 2 K Hβ 3
−3
315408 , 11.10 . 1 , 07
d e 1=950 3 2
=950 2 2
=178 , 19 mm
0 ,85 (1−0 , 5 ψ be ) ψ be u23 [ σ H ]
2
0 , 85(1−0 ,5 . 0,285) . 0.285 . 1 ,32 . 466 , 36

 Theo bảng 6.20, với d e 1 và u23 , chọn số răng z 1 p=30. Với độ cứng đã chọn H 1,
H 2 ≤350 HB , nên z 1=1 , 6 z 1 p=1 , 6 . 30=48; chọn z 1=48 ; khi đó
z 2=u23 z1=1, 32 . 48=63 ,36 ; chọn z 2=63

d e1 178 ,19
Module vòng chia ngoài: me = = =3.71; chọn me =4 mm.
z1 48

z 2 63
 Tính toán lại tỷ số truyền u: u23= = =1,315 s ai lệch:
z 1 48
1, 32−1,313
. 100 %=0 ,56 % ≤ 2÷ 3 % thỏa điều kiện
1 , 32

Góc mặt côn chia:

δ 1=arctan
()z1
z2
=arctan
63
48 ( )
=52 ,70 °

δ 2=90 °−δ 1=90° −52, 70 °=37 , 30 °

 Tính các kích thước chủ yếu của bộ truyền bánh răng côn:

Đường kính vòng chia ngoài: d e 1=4 . 48=192 mm

Đường kính vòng chia trung bình:d m 1=d e1 ( 1−0 , 5 ψ be ) =192(1−0 , 5.0,285)=164 ,64 mm

Chiều dài côn ngoài: Re =0 , 5 me √ z 12+ z 22=0 , 5.4 √ 48 2+ 632=158 , 40 mm

Chiều rộng vành răng: b=Re ψ be =158 , 40 . 0,285=45 , 14 mm

 Tính module vòng trung bình mm:

mm=me ( 1−0 , 5 ψ be ) =4 (1−0 , 5.0,285 )=3 , 43

Tính vận tốc vòng theo đường kính vòng chia trung bình:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


π n2 d m 1 π . 185 .164 ,64
v= 4
= 4
=1 ,59 m/ s
6. 10 6.10

Với v=1 ,59 m/ s, theo bảng 6.3, trang 230, chọn cấp chính xác 9.

 Tính các lực tác dụng lên bộ truyền:

2T 2 2. 315408 , 11
F t 1=F t 2= = =4079 , 26 N
dm1 154 , 64

F r 1=F a 2=Ft 1 tan α cos σ 1=4079 ,26 . tan20 ° . cos 52 ,70 °=899 ,73 N

F a 1=Fr 2=Ft 1 tan α sin σ 1 =4079 , 26 . tan 20 ° . sin 52 ,70 ° =1181, 06 N

 Chọn hệ số tải trọng động K HV =¿ K FV =1 , 08, theo bảng 6.18, với H 1, H 2 ≤350 HB ,
cấp chính xác 9, v=1 ,59 m/ s.
 Tính ứng suất chính xác trên vùng ăn khớp:

√ 2 T 2 K H √ u23 + 1
2

σ H =Z H Z M Z ε 2
0 , 85 d m 1 b u23

Với: Z H =2 , 5 vì α =20 °
1/ 2
Z M =196 MP a vì cặp bánh răng chế tạo bằng thép

Z ε=0 ,96 , chọn ε α =1 ,2

K H =K Hβ K HV =1, 07 . 1 , 08=1 , 16

Vậy:

σ H =Z H Z M Z ε

[ σ H ]=466,36 MPa
√ 2 T 2 K H √ u232+ 1
0 , 85 d m 12 b u23
=2, 5.196 .0 , 96
√ 2 . 315408 ,11. 1 , 16 √1 , 322+ 1
0 ,85 . 164 , 64 2 . 45 , 14 . 1 ,32
=441 , 94 MPa<

Điều kiện bền tiếp xúc được thỏa, σ H < [ σ H ].

 Tính số răng tương đương:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


Z1 48
z v 1= = =¿79,21
cos δ 1 cos 52 , 7 °

Z2 63
Z v 2= = =79 ,20
cos δ 2 cos 37 , 3 °

Tính hệ số Y F 1 và Y F 2:

13 , 2 13 , 2
Y F 1=3 , 47+ =3 , 47+ =3 ,64
zv 1 79 , 21

13 , 2 13 , 2
Y F 2=3 , 47 + =3 , 47+ =3 , 64
zv 2 79 , 20

Đặc tính so sánh độ bền các bánh răng (độ bền uốn):

[σ F1] 257 ,14


+ Bánh dẫn: = =70 ,64
YF1 3 , 64

[σ F2] 257 ,14


+ Bánh bị dẫn: = =70 , 45
YF2 3 ,65

Tiến hành tính toán kiểm tra độ bền uốn theo bánh bị dẫn có độ bền thấp hơn.

 Tính ứng suất uốn tại chân răng:

Y F 2 Ft 2 K F
σ F2=
0 , 85 b w mm

Với: K F=K FV K Fβ =K FV ( 1+ ( K Hβ −1 ) 1.5 ) =1, 08 ( 1+ ( 1 , 07−1 ) 1 , 5 )=1 , 19

Vậy:

Y F 2 Ft 2 K F 3 , 64 . 4079 , 26 .1 , 19
σ F2= = =134 , 26 MPa< [ σ F 2 ]
0 , 85 b w mm 0 ,85 . 45 , 14 . 3 , 43

Điều kiện bền uốn được thỏa.

 Bảng thông số kích thước bộ truyền:

Thông số Kí hiệu Giá trị

TP.Hồ Chí Minh , 2023


Khoảng cách trục, mm Re 158,40

me 4
Module, mm
mm 3,43

z1 48
Số răng
z2 63

Góc nghiêng răng, độ β 0

δ1 52,70
Góc mặc côn chia, độ
δ2 37,30

dm1 164,64
Đường kính vòng chia, mm
dm2 217,32

de 1 192
Đường kính vòng đỉnh, mm
de 2 253,44

Chiều rộng vành răng, mm b 45,14

Vận tốc vòng, m/s v 1,59

4. Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng


 Thời gian làm việc tính theo giờ của bánh răng:

300 16
Lh=La 365 K n 24 K ng=5 . 365 . . 24 . =24000 h
365 24

 Xác định ứng suất cho phép:

Theo bảng 6.13, trang 249, với thép C45 được tôi cải thiện, có:

σ 0 Hlim =2 HB +70; s H =1 ,1 ; σ 0 Flim=1, 8 HB; S F=1 , 75

TP.Hồ Chí Minh , 2023


Xét bánh dẫn:

σ Hlim1=2. 300+70=670 MPa

σ Flim1=1 , 8 . 300=540 MPa

Xét bánh bị dẫn:

σ Hlim2=2. 300+70=670 MPa

σ Flim 2=1 , 8 . 300=540 MPa

Số chu kỳ làm việc cơ sở:


2, 4 2, 4 7
N HO 1=30 HB 1 =30 . 300 =2 , 64 . 10 chu kỳ

2, 4 2, 4 7
N HO 2=30 HB 2 =30 . 300 =2 , 64 . 10 chu kỳ

6
N FO 1=N FO 2 =5 .10 chu kỳ

Số chu kỳ làm việc tương đương: chế độ tải trọng tĩnh:


8
N FE 1=N HE 1=60 c n 2 Lh=60 . 1 . 400 .24000=5 , 76 .10 chu kỳ

8
N FE 2=N HE 2=60 c n3 Lh=60 .1 .150 . 24000=2 ,16 . 10 chu kỳ

Vì: N HE 1> N HO 1; N HE 2> N HO 2 nên K HL=1

N FE 1> N FO 1; N FE 2> N FO 2 nên K FL=1

Ứng suất tiếp xúc cho phép:

σ Hlim1 0 ,9 670 . 0 ,9
[ σ H 1 ] =[ σ H 2 ] = sH
K HL=
1 ,1
=548 ,18 MPa

Ứng suất tiếp xúc cho phép tính toán:

[ σ H ]=[ σ H 2 ]=548 , 18 MPa


Ứng suất uốn cho phép:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


σ Flim1 540
[ σ F 1 ] =[ σ F 2 ] = sF
K FL =
1, 75
=308 , 57 MPa

 Cho bánh răng nằm đối xứng các ổ trục, theo bảng 6.15, trang 260, với H 1,
H 2 <350 HB chọn ψ ba=0 , 4 theo tiêu chuẩn, khi đó:

ψ ba (u34 +1) 0 , 4(1 , 65+1)


ψ bd = = =0 ,53
2 2
Chọn hệ số tải trọng tính: K Hβ=1 , 01; K Fβ=1 , 02, theo bảng 6.4, trang 237.
 Khoảng cách trục:

√ √
T 3 K Hβ 3
−3
395642, 86 . 10 . 1 ,01
a w =430 ( u 34+ 1 ) 3 2
=430 ( 1 ,65+ 1 ) 2
=143 , 92 mm
ψ ba [ σ H ] u 34 0 , 4 . 548 , 18 . 1.65

Theo tiêu chuẩn, chọn a w =160 mm


 Module răng: với H 1, H 2 ≤350 HB , nên
m=( 0 ,01 ÷ 0 , 02 ) aw =1 , 6 ÷ 3 ,2 mm

Theo tiêu chuẩn, chọn m=3 mm .


 Từ điều kiện: 20 ° ≥ β ≥8 °
2 aw cos 8 ° 2 a cos 20°
Suy ra: ≥ z3 ≥ w
m(u34 ±1) m(u 34 ± 1)
2.160 .cos 8 ° 2.160 . cos 20 °
≥ z3 ≥
3(1 , 65+1) 3(1 , 65+1)
39 , 85 ≥ z 3 ≥37 ,82

Chọn: số răng bánh dẫn z 3=38 răng


số răng bánh bị dẫn z 4 =u34 z 3=1 , 65 . 38=62 , 7; chọn z 4 =63 răng.
Góc nghiêng răng:

β=cos−1
( m(z 4 + z 3)
2 aw )
=cos−1 (
3(38+63)
2 .160
=18 ,76 ° )
 Các thông số hình học của bộ truyền:
Đường kính vòng chia:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


2 aw 2. 160
d w 3= = =120 ,75 mm
u34 ±1 1 , 65+1
d w 4 =u34 d w 3=1 , 65 .120 , 75=199 , 25 mm

Đường kính vòng đỉnh:


d a 3=d w 3+ 2m=120 ,75+2.3=126 , 75 mm
d a 4 =d w 4 + 2m=199 ,25+2.3=205 , 25 mm

Chiều rộng vành răng:


b 4=ψ ba a w =0 , 4 . 160=64 mm
b 3=b 4 +5=64 +5=69 mm

 Vận tốc vòng:


π n3 d w 3 π . 140 .120 , 75
v= 4
= 4
=0 , 89 m/s
6. 10 6. 10
Theo bảng 6.3, trang 230, chọn cấp chính xác 9.
 Tính các lực tác dụng lên bộ truyền:
T 3 cos β 395642 , 86 . cos 18 , 76 °
F t 3=F t 4 = = =3286 ,17 N
m z3 3 . 38
F t 3 tan α nw 3286 , 17 . tan 20 °
F r 3=F r 4 = = =1263 , 18 N
cos β cos 18 , 76 °
F a 3=F a 4=F t 3 tan β=3286 ,17 . tan 18 , 76 °=1116 , 15 N

 Theo bảng 6.6, trang 239, chọn hệ số tải trọng động K Hv =1 ,02; K Fv =1, 04
Theo bảng 6.11, trang 241, chọn hệ số tải trọng không đều giữa các răng K Hα =1 ,13
Suy ra: K Fα=1
 Hệ số trùng khớp ngang:

[
ε α = 1 , 88−3 , 2
( z1 + z1 )] cos β=[ 1 ,88−3 , 2( 381 + 631 )] cos 18 ,76 °=1 , 65
3 4

Hệ số xét đến tổng chiều dài tiếp xúc:

Z ε=
√ √
1
εα
=
1
1 , 65
=0 , 78

Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


ZH=
√ 4 cos β
sin 2 α tw
tan α nw tan20 °
Với: α tw =tan−1 =tan
−1
=21 , 03 °
cos β cos 18 , 76 °

Vậy: Z H =
√ 4 cos β
sin 2 α tw √
=
4 cos 18 , 76
sin 2 .21 , 03 °
=2, 38

Hệ số xét đến cơ tính vật liệu: Z M =190 M Pa1 /2, với cặp bánh răng cùng vật liệu thép.
Hệ số tải trọng tính: K H =H Hβ K Hα K Hv =1 , 04 .1 , 13 .1 , 04=1 , 22
Ứng suất tiếp xúc chính xác trên vùng ăn khớp:

σ H=
dw 3 √ bw u34 120 ,75 √
Z M Z H Z ε 2 T 3 K H ( u34+ 1 ) 190 . 2 , 38. 0 , 78 2. 395642 , 86 .1 , 22 ( 1, 65+1 )
=
69 . 1 ,65
=437 , 86 MPa

Ứng suất tiếp xúc cho phép:


Z R Z V K l K xH K HL 0 , 95 . 1 .1 . 1, 02 .1
[ σ H ]=σ Hlim 2 sH
=670
1,1
=590 ,21 MPa

Điều kiện bền tiếp xúc được thỏa, σ H < [ σ H ].


 Số răng tương đương:
z3 38
z v 3= 3
= 3
=44 , 76
cos β cos 18 ,76 °
z4 63
zv 4 = 3
= 3
=74 , 21
cos β cos 18 , 76
Hệ số dạng răng:
13 , 2 13 ,2
Y F 3=3 , 47 + =3 , 47+ =3 , 76
zv 3 44 , 76
13 , 2 13 , 2
Y F 4 =3 , 47+ =3 , 47+ =3 ,65
zv 4 74 , 21

 Ứng suất uốn tính toán:


Y F4 Ft4 K F Y ε Y β
σ F2=
bw m

Với:
Hệ số xét đến ảnh hưởng của trùng khớp ngang:
TP.Hồ Chí Minh , 2023
1 1
Y ε= = =0 ,61
ε α 1, 65

Hệ số tải trọng tính K F=K Fβ K Fv K Fα =1 , 08 .1 , 04 . 1=1 , 12


Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc nghiêng răng đến độ bền uốn:
β β b w sin β 18 , 76 .69 . sin 18 , 76
Y β=1−e β =1− =1− =0 , 37
120 120 πm 120 π .3
Vậy:
Y F 3 Ft 3 K F Y ε Y β 3 ,76 . 3286 , 17 .1 , 12 .0 ,61 . 0 ,37
σ F1= = =15 , 09 MPa ≤ [ σ F 1 ]
b3 m 69 . 3
Y F 4 F t 4 K F Y ε Y β 3 ,76 . 3286 , 17 . 1, 12 .0 ,61 . 0 ,37
σ F2= = =16 , 27 MPa ≤ [ σ F 2 ]
b4 m 64 .3

Thỏa điều kiện độ bền uốn.


 Bảng thông số kích thước bộ truyền:

Thông số Kí hiệu Giá trị

Khoảng cách trục, mm aw 160

Module, mm m 3

z3 38
Số răng
z4 63

Góc nghiêng răng, độ β 18,76

dw 3 120,75
Đường kính vòng chia, mm
dw 4 199,25

da3 126,75
Đường kính vòng đỉnh, mm
da4 205,25

b3 64
Chiều rộng vành răng, mm
b4 69

Vận tốc vòng, m/s v 0,88

TP.Hồ Chí Minh , 2023


5. Thiết kế trục và then cho các trục
 Chọn vật liệu chế tạo trục là Thép C45 được tôi cải thiện. Giả sử, đường kính trục
d ≤100 mm , theo bảng 10.1, với vật liệu đã chọn, có thông số: σ b=736 MPa;
σ ch=490 MPa ; τ ch=294 MPa ; σ −1=353 MPa; τ −1=216 MPa.

Ứng suất xoắn cho phép:

+ Đối với trục II, IV là trục đầu vào và đầu ra, nên [ τ ]=20 ÷ 25 MPa

+ Đối với trục III là trục trung gian, nên chọn [ τ ]=10 ÷ 15 MPa

+ Chọn [ τ 1 ]=20 MPa ; [ τ 2 ]=15 MPa ; [ τ 3 ]=20 MPa

Ứng suất cho phép khi quá tải: [ σ ]qt =0 , 8 σ ch =0 , 8 . 450=392 MPa

Hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình đến độ bền mỏi, với vật liệu đã
chọn là thép carbon trung bình C45, theo tiêu chuẩn ψ σ =0 , 1; ψ τ =0 , 05.

Chọn ứng suất đập cho phép [ σ d ]=150 MPa; ứng suất cắt cho phép [ τ C ]=120 MPa.

TRỤC II:
 Xác định sơ bộ đường kính trục theo ứng suất xoắn:

√ 16 T 2

−3
3 3 16 . 315408 ,11. 10
d 1 ≥10 =10 =43 , 15 mm
π [τ1] 20 π

Theo tiêu chuẩn, chọn d 1=45 mm.

 Kích thước dọc trục:

Sơ đồ động và chiều quay trục:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


Với T 2=315408 , 11Nmm nằm trong khoảng 200000 ÷ 400000 Nmm; theo bảng 10.3,
chọn các thông số e=110 mm; f =90 mm; u=100 mm; w=60 mm

Khe hở giữa bánh răng và thành trong hộp giảm tốc: x=10 mm

Khoảng cách giữa tâm bánh răng côn và tâm ổ lăn:

u w x 100 60 10
a= + + = + + =70 mm
2 4 2 2 4 2

 Phân tích lực và biểu đồ momen:

Các lực và momen tác dụng lên trục II:

F rđ=1143 ,18 N

F t 1=4079 ,26 N

F r 1=899 , 73 N

dm1 164 , 64
M a 1=F a 1 =1181 , 06 . =97224 , 86 Nmm
2 2

Tính toán và vẽ biểu đồ momen uốn, momen xoắn của trục:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


Xét mặt phẳng Oyz,
∑ M / B=0:
−F r 1 70+ M a1 + RC 110−F rđ 90=0
Y

Fr 1 70−M a1 + F rđ 90
→ RC = =624 , 02 N
Y
110

Với ∑ F Y =0:

F r 1+ R B + R C −F rđ=0
Y Y

→ R B =−380 ,57 N
Y

Xét mặt phẳng Oxz,


∑ M / B=0:
F t 1 .70−RC 110=0
X

→ R C =2595 ,89 N
X

Với ∑ F X =0:

F t 1 + RB + RC =0
X X

→ R B =−6675 , 15 N
X

 Theo biểu đồ momen các tiết diện nguy hiểm là A, B, C, D:

Momen uốn tại A:

M A =M a 1=97224 , 86 Nmm

Momen xoắn tại A: T A=315408 , 11 Nmm

Momen tương đương tại điểm A:

M tđ =√ M A2 +0 , 75T A2 =289938 ,58 Nm


A

TP.Hồ Chí Minh , 2023


Đường kính trục tại A:

√ √
3
M tđ 3 289938 , 58
dA≥ A
= =35 , 46 mm
0 , 1 [σ F] 0 ,1 . 65

Tại A có lắp bánh răng nên có then làm d A tăng thêm 5%. Vậy theo tiêu
chuẩn chọn d A =38 mm.

Momen uốn tại B:

M B =√ M B 2 + M B 2 =√ 34213 , 762 +285548 , 22=287590 , 60 Nmm


X Y

Momen xoắn tại B: T B=315408 ,11 Nmm

Momen tương đương tại B:

M tđ = √ M B 2 + M B 2 +0 , 75 T B2=396635 , 93 Nmm
B X Y

Đường kính trục tại B:

√ √
M tđ 396635 ,93
d B≥ 3 B
=3 =39 ,36 mm .
0 ,1 [ σ F ] 0 , 1. 65

Theo tiêu chuẩn chọn đường kính ngõng trục lắp ổ lăn d B=40 mm.

Momen uốn tại C: M C =M C =102886 ,2 Nmm Y

Momen xoắn tại C: T C =315408 , 11 Nmm

Momen tương đương tại C:

M tđ =√ M C 2 +0 , 75 T C 2 =291885 ,73 Nmm


C Y

Đường kính trục tại C:

√ √
M tđ 291885 , 73
dC ≥ 3 C
=3 =35 , 54 mm.
0 , 1[ σF ] 0 , 1 .65

Theo tiêu chuẩn chọn đường kính ngõng trục lắp ổ lăn d C =36 mm

Momen uốn tại D: M D =0

TP.Hồ Chí Minh , 2023


Momen xoắn tại D: T D =315408 , 11Nmm

Momen tương đương tại D:

M tđ =√ 0 ,75 T D 2=273151 , 44 Nmm


C

Đường kính trục tại D:

√ √
3
M tđ 3 273151 , 44
dD≥ D
= =34 ,77 mm.
0 ,1 [ σ F ] 0 ,1 . 65

Tại D có lắp bánh đai nên có then làm d D tăng 5%. Vậy theo tiêu chuẩn chọn
d B=38 mm.

Vậy đường kính thân trục d A =d D=38 mm ; đường kính ngõng trục lấy theo
d C =36 mm; chọn đường kính vai trục d max =45 mm.

 Thiết kế then lắp trên thân trục:

Chiều rộng then b=( 0 , 25 ÷ 0 ,3 ) d A =( 0 , 25 ÷ 0 ,3 ) . 38=9 ,5 ÷ 11, 4 mm

Vậy chọn kích thước mặt cắt ngang của then theo tiêu chuẩn: b × h=10 × 8 mm
.

Vậy trục có 2 then ở 2 thân trục, với then bằng có chiều rộng b=10 mm; chiều cao
h=8 mm; chiều sâu rãnh then trên trục t=4 mm; chiều sâu rãnh then trên mayơ
t 1=3 , 2mm .

 Kiểm nghiệm độ bền mỏi trục theo hệ số an toàn:

Tại các tiết diện nguy hiểm, có rãnh then:

Momen cản uốn:


2
π d A3 bt ( d A−t ) 383 π 10 . 4 ( 38−4 )2
W= − = − =4778 , 62mm 3
32 2dA 32 2 .38

Momen cản xoắn:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


2
π d A3 bt ( d A−t ) 383 π 10 . 4 ( 38−4 )2 3
W 0= − = − =10165 , 67 mm
16 2dA 16 2 .38

Do trục quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng:

M max 287590 , 60
σ a=σ max= = =60 , 18 MPa ; σ m=0
W 4778 , 62

Ứng suất xoắn:

T 2 315408 , 11
τ= = =31 , 03 MPa
W 0 10165 , 67

Do trục quay theo một chiều, nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch
động là:

τ max T2 315408 , 11
τ a=τ m= = = =15 ,51 MPa
2 2 W 0 2.10165 ,67

Tại tiết diện nguy hiểm có sự tập trung ứng suất là rãnh then. Theo bảng 10.9,
chọn K σ =2 , 05; K τ =1 , 9; với σ b=736< 800 MPa . Theo bảng 10.4, với d A =d D=38 mm
và vật liệu thép carbon chọn hệ số kích thước ε σ =0 , 88; ε τ =0 ,81. Chọn hệ số tăng bền
bề mặt β=1 , 0.

Chọn hệ số an toàn cho phép [ s ] =1 , 5.

Hệ số an toàn chỉ xét riêng cho ứng suất uốn:

σ −1 331 , 2
sσ = = =2, 36
Kσσa 2 , 05 . 60 ,18
+ψ σ σ m +0 , 1 .0
εσ β 0 , 88 . 1 ,0

Hệ số an toàn chỉ xét riêng cho ứng suất xoắn:

τ−1 176 ,64


sτ = = =4 ,75
K τ τa 1 , 9 .15 ,51
+ψ τ τ m + 0 , 05 .15 , 51
ετ β 0 , 81 .1 , 0

Hệ số an toàn:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


s σ sτ
s= =2 ,11> [ s ]
√ sσ + sτ
2 2

Điều kiện bền mỏi của trục tại các tiết diện nguy hiểm có then được thỏa.

Tại các tiết diện nguy hiểm còn lại:

Momen cản uốn:


3
π d C 36 3 π 3
W= = =4580 , 44 mm
32 32

Momen cản xoắn:


3
π d C 36 3 π 3
W 0= = =9160 ,88 mm
16 16

Theo bảng 10.4, chọn hệ số kích thước ε σ =0 , 88; ε τ =0 ,81; với d A =d D=35 mm , hệ
số tăng bền bề mặt β=1 , 0.

 Kiểm nghiệm độ bền tĩnh trục:

Ứng suất uốn:

32 M max 32 .287590 , 6
σ= 3
= 3
=53 ,39 MPa
π dA π . 38

Ứng suất xoắn:

16 T max 16 . 287590 , 6
τ= 3
= 3
=26 , 69 MPa
π dA π . 38

Ứng suất tương đương khi quá tải:

σ td =√ σ 2 +3 τ 2= √ 53 , 392 +3 . 26 , 692=70 , 62 MPa ≤ [ σ ] qt

Vậy trục thỏa mãn độ bền tĩnh.

 Kiểm nghiệm then:

Với kích thước then đã chọn là b=10 mm; h=8 mm; có t 1=3.2 mm, chọn chiều dài l
của then theo tiêu chuẩn l=45 mm.
TP.Hồ Chí Minh , 2023
Ứng suất dập:

2 T 2 2. 315408 , 11
σ d= = =92 , 22 MPa ≤ [ σ d ]
t 2d A l 4 . 38 . 45

Ứng suất cắt:

2 T 2 2 .315408 , 11
τ c= = =36 ,89 MPa ≤ [ τ c ]
b d Al 10 . 38 . 45

Do đó, các then trên trục đều thỏa điều kiện.

 Phát thảo trục:

Kích thước dọc trục: x=10 mm ; w=60 mm ; u=100 mm; f =90 mm ; e=110 mm.

TRỤC III:
 Xác định sơ bộ đường kính trục theo ứng suất xoắn:

√ 16 T 3

−3
3 3 16 . 395642 ,86 .10
d 2 ≥10 =10 =51 , 21 mm
π [τ2] 15 π

 Theo tiêu chuẩn, chọn d 2=52 mm. Kích thước dọc trục:
Sơ đồ động và chiều quay trục:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


Chiều dài thân trục lắp bánh răng côn răng thẳng l 2=b 2=45 , 14 mm
Chiều dài thân trục lắp bánh răng trụ răng nghiêng l 3=b 3=64 mm
Khe hở giữa bánh răng và thành trong hộp giảm tốc: x=10 mm
Theo bảng 10.3, với T 3=395 , 64 Nm, chọn w=80 mm.
Khoảng cách giữa 2 ổ lăn l ≈l 2 +l 3 +3 x+ w=219 ,14 mm.
Khoảng cách giữa bánh côn răng thẳng và ổ lăn gần nhất:
l2 w
a= + x+ =72 ,57 mm
2 2
Khoảng cách giữa bánh răng trụ răng nghiêng và ổ lăn gần nhất:
l3 w
c= + x + =82mm
2 2
Khoảng cách giữa bánh răng trụ răng nghiêng và bánh răng côn răng thẳng:
b=l−( a +c )=219 , 14−( 72 ,57+ 82 )=64 ,57 mm

 Phân tích lực và biểu đồ momen:


Các lực và momen tác dụng lên trục III:
F r 2=1181, 06 N
F t 2=4079 ,26 N
dm2 217 , 32
M a 2=F a 2 =899 , 73 . =97764 , 66 Nmm
2 2
F r 3=1263 , 18 N
F t 3=3286 , 17 N
dw 3 120 ,75
M a 3=F a 3 =1116 , 15. =67387 ,56 Nmm
2 2

TP.Hồ Chí Minh , 2023


Tính toán và vẽ biểu đồ momen uốn, momen xoắn của trục:

Xét mặt phẳng Oyz, ∑ M / A=0:


F r 2 72 , 57−M a 2− M a3 −Fr 3 137 , 14+ R D 219 , 14=0
Y

M a 2+ M a 3 + F r 3 137 ,14−F r 2 72 , 57
→ RD = =1162, 69 N
Y
219 , 14
Với ∑ F Y =0:
R A + F r 2 −F r 3 + R D =0
Y Y

→ R A =F r 3 −F r 2−RD =−1080 , 57 N
Y Y

Xét mặt phẳng Oxz, ∑ M / A=0:


F t 2 72 , 57+ F t 3 137 ,14−R D 219 ,14=0
X

F t 2 72 , 57+ F t 3 137 ,14


→ RD = =3407 , 4 N
X
219 , 14
Với ∑ F X =0
R A + F t 2 + Ft 3−R D =0
X Y

→ R A =F t 2 + Ft 3−R D =3958 , 03 N
X X

Theo biểu đồ momen thì các tiết diện nguy hiểm là B và C


Momen uốn tại B:
M B =√ M B 2 + M B 2 =√ 85673 ,96 2+ 287234 , 242 =299739 ,11 Nmm
X Y

Momen xoắn tại B: T B=395642, 86 Nmm


Momen tương đương tại B:
M td =√ M B 2+ M B 2+ 0 ,75 T B2 =455240 , 04 Nmm
B X Y

Đường kính trục tại B:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


√ √
3
M td 3 455240 , 04
d B≥ B
= =41 ,22 mm .
0 ,1 [ σ F ] 0 , 1 .65

Tại B có lắp bánh răng nên có then làm d B tăng thêm 5%. Vậy theo tiêu chuẩn chọn
d B=45 mm.

Momen uốn tại C:


M C =√ M C 2 + M C 2=√ 95340 , 582 +279406 , 82=295225 , 31 Nmm
X Y

Momen xoắn tại C: T C =395642 , 86 Nmm


Momen tương đương tại C:
M td = √ M C 2 + M C 2 +0 , 75T C 2=452280 , 82 Nmm
C X Y

Đường kính trục tại C:

√ √
M td 452280 , 82
dC ≥ 3 C
=3 =41 ,13 mm
0 , 1[ σF ] 0 ,1 . 65

Tại C có lắp bánh răng nên có then làm d C tăng thêm 5%. Vậy theo tiêu chuẩn chọn
d C =45 mm

Vậy thân trục d C =d B=45 mm, chọn đường kính vai trục d max =50 mm, chọn đường kính
ngõng trục lắp ổ lăn tại A và D theo tiêu chuẩn là d A =d D=40 mm.
 Thiết kế then lắp trên thân trục:
Chiều rộng then b=( 0 , 25 ÷ 0 ,3 ) d B=( 0 , 25 ÷ 0 ,3 ) . 45=11, 25 ÷ 13 ,5 mm
Vậy chọn kích thước mặt cắt ngang của then theo tiêu chuẩn: b × h=12 ×8
Vậy trục có 2 then ở 2 thân trục, với then bằng có chiều rộng b=12 mm; chiều cao
h=8 mm; chiều sâu rãnh then trên trục t=4.5 mm; chiều sâu rãnh then trên mayơ
t 1=3.6 mm.

 Kiểm nghiệm độ bền mỏi trục theo hệ số an toàn


Tại các tiết diện nguy hiểm, có rãnh then:
Momen cản uốn:
2
π d B 3 bt ( d B−t ) 453 π 12 . 4 ,5 ( 45−4.5 )2 3
W= − = − =7962, 03 mm
32 2 dB 32 2 . 45

Momen cản xoắn:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


2
π d B 3 bt ( d B −t ) 453 π 12 . 4 ,5 ( 45−4.5 )2 3
W 0= − = − =16908 ,20 mm
16 2 dB 16 2 . 45

Do trục quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng:
M max 299739 , 11
σ a=σ max= = =37 , 64 MPa; σ m=0
W 7962 , 03
Ứng suất xoắn:
T 3 395642 , 86
τ= = =23 , 40 MPa
W 0 16908 , 20

Do trục quay theo một chiều, nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động là:
τ max T3 395642, 86
τ a=τ m= = = =11 ,70 MPa
2 2 W 0 2.16908 ,20

Tại tiết diện nguy hiểm có sự tập trung ứng suất là rãnh then. Theo bảng 10.9, chọn
K σ =2 , 05; K τ =1 , 9; với σ b=736< 800 MPa . Theo bảng 10.4, với d B=d C =45 mm và vật
liệu thép carbon chọn hệ số kích thước ε σ =0 , 84; ε τ =0 ,78 . Chọn hệ số tăng bền bề mặt
β=1 , 0.
Chọn hệ số an toàn cho phép [ s ] =1 , 5.
Hệ số an toàn chỉ xét riêng cho ứng suất uốn:
σ −1 353
sσ = = =3 , 3
Kσσa 2 , 05 . 43 , 8
+ψ σ σ m + 0 ,1 . 0
εσ β 0 , 84 . 1

Hệ số an toàn chỉ xét riêng cho ứng suất xoắn:


τ−1 216
sτ = = =7 , 02
K τ τa 1 , 9 .12 , 37
+ψ τ τ m +0 , 05 .12 , 37
ετ β 0 , 78 .1

Hệ số an toàn:
s σ sτ
s= =2 , 99> [ s ]
√s σ
2
+ sτ
2

Điều kiện bền mỏi của trục tại các tiết diện nguy hiểm có then được thỏa.
Tại các tiết diện nguy hiểm còn lại:
Momen cản uốn:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


3
π d A 40 3 π 3
W= = =6283 , 18 mm
32 32
Momen cản xoắn:
3
π d A 40 3 π 3
W 0= = =12566 , 37 mm
16 16
Theo bảng 10.4, chọn hệ số kích thước ε σ =0 , 84; ε τ =0 ,78 ; với d A =d D=40 mm.
 Kiểm nghiệm độ bền tĩnh trục:
Ứng suất uốn:
32 M max 32 .299739 , 11
σ= 3
= 3
=33 , 50 MPa
π dC π . 45

Ứng suất xoắn:


16 T max 16 . 395642 ,86
τ= 3
= 3
=22 ,11 MPa
π dC π . 45

Ứng suất tương đương khi quá tải:


σ td =√ σ 2 +3 τ 2= √33 , 52 +3 . 22, 112 =50 ,88 MPa ≤ [ σ ] qt

Vậy trục thỏa mãn độ bền tĩnh.


 Kiểm nghiệm then:
Với kích thước then đã chọn là b=12 mm; h=8 mm; có t 1=3.6 mm, chọn chiều dài l của
then theo tiêu chuẩn l=40 mm.
Ứng suất dập:
2T 3 2 .395642 , 86
σ d= = =137 , 38 MPa ≤ [ σ d ]
t 2 d B l 0 , 4.8 . 45 . 40

Ứng suất cắt:


2T 3 2 . 395642, 86
τ c= = =36 ,63 MPa ≤ [ τ c ]
b dB l 12. 45. 40

Do đó, các then trên trục đều thỏa điều kiện.


Phát thảo trục:
Kích thước dọc trục: x=10 mm ; w=80 mm ; l 3=64 mm; l 2=( 1 ÷1 , 5 ) d B =45 ÷ 67 , 5, chọn
l 2=60 mm . Vậy l=60+ 64+30+ 80=234 mm.

TP.Hồ Chí Minh , 2023


TRỤC IV:
 Xác định sơ bộ đường kính trục theo ứng suất xoắn:

√ 16T 4

−3
3 3 16 .605805 , 88 . 10
d 3 ≥10 =10 =53 , 63 mm
π [ τ3] 20 π

Theo tiêu chuẩn, chọn d 2=55 mm .


 Kích thước dọc trục:
Sơ đồ động và chiều quay trục:

Chiều dài thân trục lắp bánh răng trụ răng nghiêng l 4 =b4 =69 mm
Khe hở giữa bánh răng và thành trong hộp giảm tốc: x=10 mm
Theo bảng 10.3, với T 3=625 , 81 Nm , chọn w=60 mm ; f =100 mm.
Khoảng cách giữa 2 ổ lăn l ≈l 4 +2 x + w=149 mm .
Khoảng cách giữa bánh răng trụ răng nghiêng và ổ lăn gần nhất:
l
a= =74 , 5 mm
2
 Lực tác dụng lên nối trục:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


Chọn khớp nối vòng đàn hồi, nằm trong bộ truyền cho băng tải, theo bảng 14.1, chọn
hệ số chế độ làm việc K=1 , 5.
Momen xoắn tính toán: T t=T 4 K =625805 , 88. 1 , 5=938708 , 82 Nmm.
Dựa vào bảng 16-10a (sách Tính toán thiết kế Hệ dẫn động cơ khí - Tập 2), với
T =938 , 71 Nm chọn D0=160 mm.

Lực vòng tác dụng lên trục đàn hồi:


2 T 4 2. 625805 , 88
F tnt = = =7822 , 57 N
D0 160

Lực hướng tâm do nối trục tác dụng lên trục:


F nt =0 , 25 F tnt =0 , 25 .7822 , 57=1955 , 64 N

Với lực F nt ngược chiều với lực vòng F t 4 của bánh răng trụ răng nghiêng.
 Phân tích lực và biểu đồ momen:
Các lực và momen tác dụng lên trục IV:
F r 4 =1263 ,18 N
F t 4 =3285 ,17 N
dw 4 199 , 25
M a 4 =Fa 4 =1116 , 15 . =111196 , 44 Nmm
2 2
F nt =1955 , 64 N
T 4=625805 ,88 Nmm
T t=938708 , 82 Nmm

Tính toán và vẽ biểu đồ momen uốn, momen xoắn của trục:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


Xét mặt phẳng Oyz, ∑ M / B=0:
F r 4 74 , 5−M a 4−R D 149=0
Y

F r 4 74 ,5−M a 4
→ RD = =−111 , 69 N
Y
149
Với ∑ F Y =0:
R B −F r 4 + R D =0
Y Y

→ R B =Fr 4−R D =1377 , 69 N


Y Y

Xét mặt phẳng Oxz, ∑ M / B=0:


−F nt 100−F t 4 74 , 5−R D 149=0 X

−F nt 100 + Ft 4 74 , 5
→ RD = =−2955 , 60 N
X
149
Với ∑ F X =0
−F nt + RB + F t 4 + R D =0
X X

→ R B =F nt −F t 4 −R D =1625 , 07 N
X X

6 - Theo biểu đồ momen thì các tiết diện nguy hiểm là A, B và C


Momen uốn tại A: M A =0
Momen xoắn tại A: T A=625805 ,88 Nmm
Momen tương đương tại B:
M td =√ M A 2 + M A 2 +0 , 75 T A 2=541963 ,79 Nmm
A X Y

Đường kính trục tại B:

√ √
M td 541963 , 79
dA≥ 3 A
=3 =43 ,69 mm .
0 , 1 [σ F] 0 ,1 . 65

TP.Hồ Chí Minh , 2023


Tại A có lắp nối trục nên có then làm d A tăng thêm 5%. Vậy theo tiêu chuẩn chọn
d A =50 mm.

Momen uốn tại B:


M B =M B =195564 Nmm
Y

Momen xoắn tại B: T B=625805 ,88 Nmm


Momen tương đương tại B:
M td =√ M B 2+ M B 2+ 0 ,75 T B2 =576168 , 40 Nmm
B X Y

Đường kính trục tại B:

√ √
M td 576168 , 40
d B≥ 3 B
=3 =44 ,58 mm .
0 ,1 [ σ F ] 0 , 1. 65

Theo tiêu chuẩn chọn đường kính ngõng trục lắp ổ lăn d B=45.
Momen uốn tại C:
M C =√ M C 2 + M C 2=√ 220192 ,22 +102637 , 912=242938 ,56 Nmm
X Y

Momen xoắn tại C: T C =625805 , 88 Nmm


Momen tương đương tại C:
M td = √ M C 2 + M C 2 +0 , 75T C 2=593922 , 47 Nmm
C X Y

Đường kính trục tại C:

√ √
M td 593922 , 47
dC ≥ 3 C
=3 =45 ,04 mm
0 , 1[ σF ] 0 ,1 . 65

Tại C có lắp bánh răng nên có then làm d C tăng thêm 5%. Vậy theo tiêu chuẩn chọn
d C =50 mm

Vậy thân trục có lắp then d A =50 mm ; d C =50 mm , chọn đường kính vai trục d max =55 mm
, chọn đường kính ngõng trục lắp ổ lăn tại B và D theo tiêu chuẩn là d B=d D=45 mm.
 Thiết kế then lắp trên thân trục:
Chiều rộng then b=( 0 , 25 ÷ 0 ,3 ) d C = ( 0 ,25 ÷ 0 , 3 ) .50=12 ,5 ÷ 15 mm
Vậy chọn kích thước mặt cắt ngang của then theo tiêu chuẩn: b × h=14 × 9

TP.Hồ Chí Minh , 2023


Vậy trục có 2 then ở 2 thân trục, với then bằng có chiều rộng b=14 mm ; chiều cao
h=9 mm; chiều sâu rãnh then trên trục t=5 mm; chiều sâu rãnh then trên mayơ
t 1=3 , 6 mm.

 Kiểm nghiệm độ bền mỏi trục theo hệ số an toàn


Tại tiết diện nguy hiểm nhất C, có rãnh then:
Momen cản uốn:
2
π d C 3 bt ( d C −t ) 503 π 14 . 5 ( 50−5 )2 3
W= − = − =10854 ,35 mm
32 2 dC 32 2 . 50

Momen cản xoắn:


2
π d C 3 bt ( d C −t ) 503 π 14 . 5 ( 50−5 )2 3
W 0= − = − =23126 , 19 mm
16 2 dC 16 2 . 50

Do trục quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng:
M max 242938 , 56
σ a=σ max= = =22 ,38 MPa ; σ m=0
W 10854 , 35
Ứng suất xoắn:
T 4 625805 ,88
τ= = =27 , 06 MPa
W 0 23126 ,19

Do trục quay theo một chiều, nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động là:
τ max T4 625805 , 88
τ a=τ m= = = =13 , 53 MPa
2 2 W 0 2. 23126 , 19

Tại tiết diện nguy hiểm có sự tập trung ứng suất là rãnh then. Theo bảng 10.9, chọn
K σ =2 , 05; K τ =1 , 9; với σ b=736< 800 MPa . Theo bảng 10.4, với d C =50 mm và vật liệu
thép carbon chọn hệ số kích thước ε σ =0 , 81; ε τ =0 ,76 . Chọn hệ số tăng bền bề mặt
β=1 , 0.
Chọn hệ số an toàn cho phép [ s ] =1 , 5.
Hệ số an toàn chỉ xét riêng cho ứng suất uốn:
σ −1 353
sσ = = =6 ,23
Kσσa 2 , 05 .22 , 38
+ψ σ σ m +0 , 1. 0
εσ β 0 , 81 .1 , 0

Hệ số an toàn chỉ xét riêng cho ứng suất xoắn:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


τ−1 216
sτ = = =6 ,26
K τ τa 1 , 9 .13 ,53
+ψ τ τ m +0 , 05 .13 ,53
ετ β 0 , 76. 0 ,9

Hệ số an toàn:
s σ sτ
s= =¿ 4 , 42 [ s ]
√ sσ + sτ
2 2

Điều kiện bền mỏi của trục tại các tiết diện nguy hiểm có then được thỏa.
Tại các tiết diện nguy hiểm B và D:
Momen cản uốn:
3
π d B 45 3 π 3
W= = =8946 , 18 mm
32 32
Momen cản xoắn:
3
π d B 45 3 π 3
W 0= = =17892 , 35 mm
16 16
Theo bảng 10.4, chọn hệ số kích thước ε σ =0 , 84; ε τ =0 ,78 ; với d B=d D=45 mm.
Tại tiết diện nguy hiểm A:
Momen cản uốn:
3
π d A 503 π 3
W= = =12271 , 85 mm
32 32
Momen cản xoắn:
3
π d A 503 π 3
W 0= = =24543 ,69 mm
16 16
Theo bảng 10.4, chọn hệ số kích thước ε σ =0 , 81; ε τ =0 ,76 ; với d A =50 mm.
 Kiểm nghiệm độ bền tĩnh trục:

Ứng suất uốn:

32 M max 32 .242938 , 56
σ= 3
= 3
=19 , 80 MPa
π dC π . 50

Ứng suất xoắn:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


16 T max 16 . 625805 , 88
τ= 3
= 3
=25 , 50 MPa
π dC π . 50

Ứng suất tương đương khi quá tải:

σ td =√ σ 2 +3 τ 2= √ 19 , 802 +3 . 25 ,50 2=48 , 40 ≤ [ σ ]qt

Vậy trục thỏa mãn độ bền tĩnh.

 Kiểm nghiệm then:

Với kích thước then đã chọn là b=14 mm ; h=9 mm; có t 1=5 mm, chọn chiều dài l của
then theo tiêu chuẩn l=80 mm .

Ứng suất dập:


2T 4 2 . 625805 , 88
σ d= = =86 , 92 MPa ≤ [ σ d ]
t 2 d C l 0 , 4 . 9 .50 . 80

Ứng suất cắt:


2T 4 2. 625805 , 88
τ c= = =22 , 35 MPa ≤ [ τ c ]
b dC l 14 .50 . 80

Do đó, các then trên trục đều thỏa điều kiện.


 Phát thảo trục:
Kích thước dọc trục:
x=10 mm ; w=60 mm ; l 4 =69 mm; f =100 mm.

Chọn độ dài trục lắp nối trục, theo bảng 16-10a với d A =50 mm và T t=938 ,71 Nm, chọn
l A =175 mm.

Khoảng các giữa 2 ổ lăn: l=149 mm . Khoảng các giữa bánh răng và ổ lăn: a=74 , 5 mm.

TP.Hồ Chí Minh , 2023


6. Tính toán lựa chọn ổ lăn cho các trục

TRỤC II:

Fr
 Tính tỉ số
Fa
F r= √ F 2r 2+ F2t 2=√ 4079 , 262 +899 , 732=4177 ,30 N
F a 1181 ,06
= =0,283
F r 4177 ,30
Vì 0,283<0,3 nên ta chọn ổ bi đỡ
Fa
Tỉ số =0,283> e=0 , 28 nên theobảng 11.3 ta chọn :
Fr
X=0,56, Y=1,55
 Tải trọng quy ước Q:
Q=( XV F r +Y F a ) K σ K t =( 0 , 56 . 4177 , 30+1 ,55 . 1181, 06 ) .1 .1=4169 , 93 N

 Thời gian làm việc tính bằng triệu vong quay :


Chọn Lh=10000 h số vòng quay n=185 v / ph
60 Lh n 60 . 10000.185
L= 6
= 6
=111triệu vòng
10 10

 Khả năng tải động tính toán:


TP.Hồ Chí Minh , 2023
C t=Q √ L=4169 ,93 √ 111=20040 , 2 N
m 3

 Với C t=20040 ,2 N và d =40 mm ta chọn ổ bi đỡ cỡ nhẹ kí hiệu208 có


C t=25 ,6 kN ;C=18 , 1 kN
 Tính lại tuổi thọ ổ bi đỡ :
m 3
C 25600
L=( ) =( ) =231 , 38 triệu vòng
Q 4169 , 93
6 6
10 L 10 . 231 ,38
Lh= = =20845 ,04 giờ
60 n 60. 185

TRỤC III:
Fr
 Tính tỉ số
Fa

F r= √ F r 2+ Ft 2=√ 4079 , 26 +1181 , 06 =4246 , 79 N


2 2 2 2

F a=F a 3−F a 2=1116 ,15−899 , 73=216 , 42 N


F a 216 , 42
= =0,051
F r 4246 ,79
Vì 0,051<0,3 nên ta chọn ổ bi đỡ
Fa
Tỉ số =0,051< e=0 , 19nên theo bảng 11.3ta chọn :
Fr
X=1, Y=0
 Tải trọng quy ước Q:
Q=( XV F r +Y F a ) K σ K t =( 1 . 4246 , 79+ 0.216 , 42 ) .1.1=4246 , 79 N

 Thời gian làm việc tính bằng triệu vong quay :


Chọn Lh=10000 h số vòng quay n=140 v / ph
60 Lh n 60 . 10000.140
L= 6
= 6
=84 triệu vòng
10 10

 Khả năng tải động tính toán:


C t=Q √ L=4246 ,79 √ 84=18598 , 90 N
m 3

 Với C t=18598 , 90 N và d=40 mm ta chọn ổ bi đỡ cỡ nhẹ kí hiệu208 có


TP.Hồ Chí Minh , 2023
C t=25 ,6 kN ;C=18 , 1 kN
 Tính lại tuổi thọ ổ bi đỡ :
m 3
C 25600
L=( ) =( ) =219 , 05 triệu vòng
Q 4246 , 79
6 6
10 L 10 . 219 , 05
Lh = = =26077 , 38 giờ
60 n 60.140

TRỤC IV:
F r 1=√ F2r 4 + F 2t 4 =√ 1263 , 182 +3285 , 172=3519 , 65 N
F r 2=F nt =1955 , 64 N

F a=F a 4=1116 , 15 N
 Chọn α =12 °. Theo bảng 11.3, hệ số tải trọng dọc trục:
e=1 , 5 tanα=1 ,5. tan12 °=0,319

 Thành phần lực dọc trục sinh ra do lực hướng tâm gây nên:
S1=0 ,83 e F r 1 =0 , 83.0,319 . 3519 , 65=931 , 89 N
S2=0 ,83 e Fr 2=0 , 83.0,319 . 1955 , 64=517 ,79 N
Vì S1 > S2 và F a >0 , do đó tải trọng dọc trục tính toán đối với ổ bên trái(bảng 11.1):
F a 1=S 1=981 , 89 N
Đối với ổ phải : F a 2=S 1 + F a=981 , 89+1116 ,15=2098 , 04 N
Ta chọn ổ theo ổ bên phải vì tải trọng tác dụng lớn hơn.

F a 2 2098 , 04
 Vì tỉ số = =1,07>e=0,319
F r 2 1955 ,64
Do đó theo bảng 11.3 ta tra được X=0,4; Y=0,4.cotα = 0,4 . cot12° =1,88
 Hệ số K σ =1 , K t =1, V =1 do vòng trong quay

 Tải trọng quy ước Q:

TP.Hồ Chí Minh , 2023


Q=( XV F r +Y F a ) K σ K t =( 0 , 4. 1955 , 64+1 , 88.2098 , 04 ) .1 .1=4726 , 57 N

 Thời gian làm việc tính bằng triệu vong quay :


Chọn Lh=10000 h số vòng quay n=140 v / ph
60 Lh n 60 . 10000.85
L= 6
= 6
=51 triệu vòng
10 10

 Khả năng tải động tính toán:


C t=Q √ L=4726 ,57. √ 51=17528 , 15 N
m 3

 Với C t=17528 , 15 N và d =45 mm ta chọn ổ đỡ côn cỡ nhẹ kí hiệu 7209 có


C 0=33000 kN ; C=50000 kN
 Tính lại tuổi thọ ổ bi đỡ :
m 3
C 50000
L=( ) =( ) =1183 ,78 triệu vòng
Q 4726 , 57
6 6
10 L 10 .1183, 78
Lh= = =232113 ,73 giờ
60 n 60. 85

TP.Hồ Chí Minh , 2023

You might also like