You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY


BÀI TẬP LỚN MÔN CHI TIẾT MÁY


Đề số 06 – Phương án 09:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG
THÙNG TRỘN

GVHD:Trần Thiên Phúc


SVTH: Phạm Tấn Phát
MSSV: 2114384
Nhóm: L02

Tp. HCM, tháng 11 năm 2023


MỤC LỤC
Phần 2: Thiết kế bộ truyền đai thang .......................................................................................4
2.1. THÔNG SỐ BAN ĐẦU: .............................................................................................4
2.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ: ...........................................................................................4
2.2.1. Chọn dạng đai ......................................................................................................4
2.2.2. Đường kính bánh dẫn 𝒅𝟏 ....................................................................................4
2.2.3. Vận tốc bánh dẫn .................................................................................................4
2.2.4. Đường kính bánh bị dẫn 𝒅𝟐 ................................................................................5
2.2.5. Chọn khoảng cách trục a sơ bộ theo điều kiện ...................................................5
2.2.6. Chiều dài tính toán của đai ..................................................................................5
2.2.7. Tính chính xác lại khoảng cách trục a ................................................................6
2.2.8. Góc ôm đai............................................................................................................6
2.2.9. Số vòng chạy của đai trong 1 giây ............................................................................6
2.2.10. Số dây đai ................................................................................................................6
2.2.11. Tính chiều rộng các bánh đai và đường kính ngoài các bánh đai .........................7
2.2.12. Lực tác dụng lên các trục .......................................................................................8
2.2.13. Ứng suất lớn nhất trong dây đai và tuổi thọ ..........................................................8
2.2.14. Thông số của bộ truyền đai thang ..........................................................................9
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................... 10
Đề số 06 – Phương án 09: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN
ĐỘNG THÙNG TRỘN.

1 2

Hệ thống dẫn động thùng trộn bao gồm:


1 – Động cơ điện ba pha không đồng bộ
2 – Bộ truyền đai thang
3 – Hộp giảm tốc trục vis-bánh vis một cấp
4 – Nối trục đàn hồi
5 – Thùng trộn
Số liệu thiết kế:
Công suất trên trục thùng trộn: P = 10 kW
Số vòng quay trên trục thùng trộn: n = 32 vg/ph
Thời gian phục vụ: L = 6 năm
Quay 1 chiều, làm việc hai ca, tải va đập nhẹ.
(1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ)
Phần 2: Thiết kế bộ truyền đai thang

2.1. THÔNG SỐ BAN ĐẦU:

 Pđc = 13,55 kW
 nđc = 970 vg/ph
 uđ = 3,15

 Điều kiện làm việc: Quay 1 chiều, làm việc hai ca, tải va đập nhẹ. (1 năm
làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ).

2.2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ:

2.2.1. Chọn dạng đai

Từ thông số Pđc = 13,42 (kW), nđc = 970 (vòng/phút) và hình 4.2 trang 75 tài
liệu (**) ta chọn đai loại B. Chọn dạng đai là vải cao su với các thông số tra được
tại bảng 4.5 trang 74 tài liệu (**)

𝑏𝑝 (𝑚𝑚) 𝑏0 (𝑚𝑚) ℎ(𝑚𝑚) 𝑦0 (𝑚𝑚) 𝐴(𝑚𝑚2) 𝐿(𝑚𝑚) 𝑇1(𝑁𝑚) 𝑑𝑚𝑖𝑛 (𝑚𝑚)

14 17 10,5 4,0 138 800 40 ÷ 190 125 ÷ 280


÷ 6300

2.2.2. Đường kính bánh dẫn 𝒅𝟏

𝑑1 = 1,2𝑑𝑚𝑖𝑛 = 1,2 × 125 = 150 𝑚𝑚

Theo tiêu chuẩn, ta chọn 𝑑1 = 160 𝑚𝑚.

2.2.3. Vận tốc bánh dẫn


𝜋𝑑1 𝑛1 𝜋×160×970
Vận tốc đai : 𝑣1 = = = 8,13 (m/s) < [𝑣 ] = 25 (m/s) (Thỏa mãn)
60000 60000

Vậy nên có thể chấp nhận được 𝑑1 = 160 𝑚𝑚.


2.2.4. Đường kính bánh bị dẫn 𝒅𝟐

Do tải va đập nhẹ nên ta chọn hệ số trượt tương đối 𝜉 = 0,01


Đường kính bánh đai lớn:
𝑑2 = 𝑢đ × 𝑑1 × (1 − 𝜉 ) = 3,15.160. (1 − 0,01) = 498,96 𝑚𝑚
Theo tiêu chuẩn ta chọn: 𝑑2 = 500𝑚𝑚
Tính lại tỷ số truyền 𝑢đ :
𝑑2 500
𝑢đ = = = 3,157
𝑑1 × (1 − 𝜉 ) 160(1 − 0,01)
Sai lệch với giá trị tỷ số truyền u ban đầu:
3,157 − 3,15
∆𝑢 = . 100% = 0,22% < 3%
3,15
Thỏa mãn sai số cho phép nên ta giữ nguyên tỉ số truyền của bộ truyền đai.
2.2.5. Chọn khoảng cách trục a sơ bộ theo điều kiện
0,55 × (𝑑1 + 𝑑2 ) + ℎ ≤ 𝑎 ≤ 2 × (𝑑1 + 𝑑2 )
0,55 × (160 + 500) + 10,5 ≤ 𝑎 ≤ 2 × (160 + 500)
373,5 ≤ 𝑎 ≤ 1320
Chọn sơ bộ a = 𝑑2 = 200 𝑚𝑚
2.2.6. Chiều dài tính toán của đai

𝜋(𝑑1 + 𝑑2) (𝑑2 − 𝑑1 )2


𝐿 =2×𝑎+ +
2 4𝑎
𝜋(500 + 160) (500 − 160)2
𝐿 = 2 × 500 + + = 2094,5256 𝑚𝑚
2 4 × 500
Theo tiêu chuẩn ta chọn 𝐿 = 2000 𝑚𝑚
2.2.7. Tính chính xác lại khoảng cách trục a
Ta có:
π × (d1 + d2) π(160 + 500)
k=L− = 2000 − = 963,2744
2 2
𝑑2 − 𝑑1 500 − 160
∆= = = 170
2 2
Mà:

𝑘 + √𝑘 2 − 8. ∆2 963,2744 + √963,27442 − 8 × 1702


𝑎= =
4 4
= 449,4896(𝑚𝑚)
Giá trị a vẫn nằm trong khoảng cho phép.
2.2.8. Góc ôm đai
𝑑2 − 𝑑1 500 − 160
𝛼1 = 180 − 57 × = 180 − 57 × = 136,8844° > 𝛼𝑚𝑖𝑛
𝑎 449,4896
= 120°
Theo trang 60 tài liệu (∗) ta có 𝛼𝑚𝑖𝑛 = 120° nên 𝑎, 𝑑1, 𝑑2 thỏa mãn điều kiện cho
phép.
2.2.9. Số vòng chạy của đai trong 1 giây
𝑣 8,13
𝑖= = = 4,065(𝑠 −1) < [𝑖] = 10(𝑠 −1)
𝐿 2
Thỏa mãn điều kiện.
2.2.10. Số dây đai
Tra bảng 4.8 trang 79 tài liệu (**) với các thông số 𝑣 = 8,13 m/s, 𝑑1 = 160 𝑚𝑚,
ta có: [𝑃0] = 3,15 𝑘𝑊, 𝐿0 = 2240 𝑚𝑚

𝑃đ𝑐
𝑧≥
[𝑃0 ] × 𝐶𝛼 × 𝐶𝑢 × 𝐶𝐿 × 𝐶𝑧 × 𝐶𝑟 × 𝐶𝑣
Trong đó: 𝑃đ𝑐 = 13,55 𝑘𝑊
Hệ số xét đến ảnh hưởng góc ôm đai:
𝛼1 136,8844
𝐶𝛼 = 1,24 (1 − 𝑒 −110) = 1,24 (1 − 𝑒 − 110 ) = 0,8827

Hệ số xét đến ảnh hưởng vận tốc:


𝐶𝑣 = 1 − 0,05(0,01𝑣 2 − 1) = 1 − 0,05(0,01. 8,13 2 − 1) = 1,02
Hệ số xét đến ảnh hưởng tỷ số truyền u:
𝐶𝑢 = 1,14 𝑣ì 𝑢 = 3,157 > 2,5
Hệ số xét đến ảnh hưởng chiều dài đai:

6𝐿 6 2000
𝐶𝐿 = √ = √ = 0,98
𝐿0 2240

Hệ số xét đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng giữa các dây đai. Ta
chọn sơ bộ 𝐶𝑧 = 1
Hệ số xét đến ảnh hưởng của chế độ tải trọng:
𝐶𝑟 = 0,85
Suy ra số dây đai được xác định theo công thức:
𝑃đ𝑐
𝑧≥
[𝑃0 ] × 𝐶𝛼 × 𝐶𝑢 × 𝐶𝐿 × 𝐶𝑧 × 𝐶𝑟 × 𝐶𝑣

13,55
𝑧≥
3,15 × 0,8827 × 1,14 × 0,98 × 1 × 0,85 × 1,02

𝑧 ≥ 5,03

Vậy ta chọn 𝑧 = 6 => 𝐶𝑧 = 0,9


Sau khi kiểm nghiệm lại ta chọn số đai 𝑧 = 6

2.2.11. Tính chiều rộng các bánh đai và đường kính ngoài các bánh đai
Chiều rộng bánh đai:
𝐵 = (𝑧 − 1) × 𝑒 + 2 × 𝑓 = (6 − 1) × 19 + 2 × 12,5 = 120𝑚𝑚
Chọn 𝑒, 𝑓 theo tiêu chuẩn tại trang 81 tài liệu số (**)
Đường kính ngoài các bánh đai
𝑑𝑎1 = 𝑑1 + 2ℎ0 = 160 + 2 × 4,2 = 168,4 𝑚𝑚

𝑑𝑎2 = 𝑑2 + 2ℎ0 = 500 + 2 × 4,2 = 508,4 𝑚𝑚

2.2.12. Lực tác dụng lên các trục


Lực căng đai ban đầu:
𝐹0 = 𝑧 × 𝐴 × [𝜎0 ] = 6 × 138 × 1,5 = 1242𝑁
Lực căng đai ban đầu trên mỗi dây đai:
𝐹0 1242
𝐹01 = 𝐹02 = 𝐹03 = 𝐹04 = 𝐹05 = 𝐹06 = = = 207𝑁
𝑧 6
Lực tác dụng lên trục và ổ:
𝛼1 136,8844
𝐹𝑟 = 2 × 𝐹0 × sin ( ) = 2 × 1242 × sin ( ) = 2310,24𝑁
2 2
Lực vòng có ích:
1000 × 𝑃đ𝑐 1000 × 13,55
𝐹𝑡 = = = 1666,67𝑁
𝑣1 8,13
Lực vòng tác dụng lên mỗi dây:
𝐹𝑡 1666,67
𝐹𝑡1 = 𝐹𝑡2 = 𝐹𝑡3 = 𝐹𝑡4 = 𝐹𝑡5 = 𝐹𝑡6 = = = 277,78𝑁
𝑧 6
Lực trên nhánh căng 𝐹1:
𝐹𝑡 1666,67
𝐹1 = 𝐹0 + = 1242 + = 2075,335𝑁
2 2
Lực trên nhánh trùng 𝐹2 :
𝐹𝑡 1666,67
𝐹2 = 𝐹0 − = 1242 − = 408,665𝑁
2 2
2.2.13. Ứng suất lớn nhất trong dây đai và tuổi thọ
Ứng suất lớn nhất trong dây đai:
𝐹01 𝐹𝑡1 𝑞𝑚 × 𝑣 2 2 × 𝑦0
𝜎𝑚𝑎𝑥 = 𝜎1 + 𝜎𝑣 + 𝜎𝐹1 = + + + ×𝐸
𝐴 2×𝐴 𝐴 𝑑1

207 277,78 0,178 × 8,132 2 × 4


𝜎𝑚𝑎𝑥 = + + + × 100 = 7,5917𝑀𝑃𝑎
138 2 × 138 138 160
Tuổi thọ đai:
Ứng suất lớn nhất trong dây đai:
𝜎𝑟 𝑚
( ) × 107
𝜎𝑚𝑎𝑥
𝐿ℎ =
2 × 3600 × 𝑖
Đối với đai thang 𝜎𝑟 = 9𝑀𝑃𝑎 trang 74 tài liệu (**).
Đối với đai thang ta chọn 𝑚 = 8
Từ đó suy ra tuổi thọ của đai:
𝑚 8
𝜎𝑟 9
( ) × 107
( ) × 107
𝜎𝑚𝑎𝑥 7,5917
𝐿ℎ = = = 1333,014 (𝑔𝑖ờ)
2 × 3600 × 𝑖 2 × 3600 × 4,065
2.2.14. Thông số của bộ truyền đai thang

𝑃đ𝑐 (𝑘𝑊) nđc (vòng/phút) 𝐹0 (𝑁) 𝐹𝑟 (𝑁) 𝛼1(°) 𝑢


13,55 970 1242 2310,24 136,8844 3,15
𝑧(đ𝑎𝑖) 𝑑1 (𝑚𝑚) 𝑑2 (𝑚𝑚) 𝑎 (𝑚𝑚) 𝐿 (𝑚𝑚) 𝐵 (𝑚𝑚)
6 160 500 449,4896 2000 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(*): Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí – Tập 1 – Trịnh Chất và Lê Văn
Uyển.
(**):Thiết kế máy và chi tiết máy-Nguyễn Hữu Lộc.

You might also like