You are on page 1of 6

Đề số 6: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN

Phương án số 16

SVTH: Nguyễn Tất Bình MSSV:1910842


GVHD: Thân Trọng Khánh Đạt

Hệ thống dẫn động thùng trộn:


1. Động cơ điện ba pha không đồng bộ;
2. Bộ truyền đai thang;
3. Hộp giảm tốc Trục vis – bánh vis một cấp;
4. Trục nối đàn hồi;
5. Thùng trộn.
Số liệu thiết kế:
• Công suất thiết kế trên thùng trộn: P=7.5 KW.
• Số vòng quay trên thùng trộn: n = 22 v/p.
• Thời gian phục vụ: L = 7 năm.
• Quay một chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ. (1 năm làm việc 300 ngày,
1 ca làm việc 8 giờ).
BÀI TẬP TUẦN 5: TÍNH TOÁN Ổ LĂN:
Thời gian làm việc 𝐿ℎ = 2.8.300.7 = 33600 (giờ).
5.1. Trục I:
➢ Số vòng quay: 𝑛1 = 486 (vòng/phút).
➢ Tải trọng tác dụng lên các ổ:
- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A:
𝐹𝐴𝑅 = √𝑅𝐴𝑥
2 2
+ 𝑅𝐴𝑦 = √4500,82 + 945,422 = 4599 (N)
- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B:
𝐹𝐵𝑅 = √𝑅𝐵𝑥
2 2
+ 𝑅𝐵𝑦 = √1470,8482 + 4605,9912 = 4835 (N)
- Lực dọc trục: 𝐹𝑎1 = 15252 (N)
➢ Vì đây là bộ truyền trục vít – bánh vít, có cả lực hướng tâm lẫn lực dọc, để tránh
giãn nở vì nhiệt và đảm bảo cố định nên ta dùng 2 ổ đũa côn đối nhau tại vị trí B
và ổ tùy động (ổ bi đỡ 1 dãy) tại vị trí A.
Theo đường kính trục tại vị trí lắp ổ lăn là: 𝑑1 = 45 mm. Nhưng khi tính toán ta
thu được kết quả:
10
𝑚 3
𝐶𝑡 = 𝑄𝐵1 √𝐿 = 34,048. √979,776 = 268,8 (kN) > 𝐶 = 76,1 (kN)
Nên ta thay đổi kích thước trục tại vị trí lắm ổ lăn thành 𝑑1 = 80 mm và ta chọn ổ
đũa côn 1 dãy cỡ trung rộng:
Ký d, D, D1, d1, B, C1, T, r, r1, C, C0,
α, (o)
hiệu mm mm mm mm mm mm mm mm mm kN kN
7616 80 170 137 131 58 48 61,5 3,5 1,2 11,83 294 291
5.1.1. Ổ đũa côn

➢ Hệ số 𝑒:
- Ta có: 𝑒 = 1,5 tan 𝛼 = 1,5 tan 11,83° = 0,31.
➢ Tính toán lực:
- Lực dọc trục tác dụng vào ổ 𝐵1 , 𝐵2 do lực hướng tâm 𝐹𝑟 gây ra:
0,83𝑒𝐹𝐵𝑅 0,83.0,31.4835
𝐹𝑠0 = = = 630,422 (N)
2 2
0,83𝑒𝐹𝐵𝑅 0,83.0,31.4835
𝐹𝑠1 = = = 630,422 (N)
2 2
- Tổng lực dọc trục tác dụng lên các ổ:
𝐹𝑡𝑎1 = 𝐹𝑠1 + 𝐹𝑎1 = 630,422 + 15252,376 = 15882,8 (N)
𝐹𝑡𝑎2 = 𝐹𝑠0 − 𝐹𝑎1 = 630,422 − 15252,376 = −14621,95 (N)
- Ta có:
𝐹𝑎𝐵1 = max(Σ𝐹𝑡𝑎1 ; 𝐹𝑠0 ) = 15882,8 (N)
𝐹𝑎𝐵2 = max(Σ𝐹𝑡𝑎2 ; 𝐹𝑠1 ) = 630,422 (N)
➢ Chọn hệ số X, Y:
- Chọn 𝑉 = 1 ứng với vòng trong quay.
- Ta có:
𝐹𝑎𝐵1 15882,8
𝑅 = 1.4835 = 6,57 > 𝑒
𝐹
𝑉. 𝐵 2
2
𝐹𝑎𝐵2 630,422
= = 0,26 < 𝑒
𝐹𝐵𝑅 1.4835
𝑉. 2
2
- Tra bảng 11.4 trang 446 “Giáo trình Cơ sở Thiết kế máy” - PSG.TS
Nguyễn Hữu Lộc ta được:
▪ Tại điểm B1:𝑋 = 0,4; 𝑌 = 0,4 cot 𝛼 = 1,91
▪ Tại điểm B2:𝑋 = 1; 𝑌 = 0
➢ Tải trọng quy ước:
- Hệ số xét đến ảnh hưởng đặc tính tải trọng đến tuổi thọ, theo bảng 11.2
trang 445 “Giáo trình Cơ sở Thiết kế máy” - PSG.TS Nguyễn Hữu Lộc với
tải trọng va đập nhẹ ta chọn: 𝐾𝜎 = 1,1
- Hệ số xét đến ảnh hưởng nhiệt độ đến tuổi thọ: 𝐾𝑡 = 1
- Tại B1:
𝑅
𝑄𝐵1 = (𝑋𝑉𝐹𝐵1 + 𝑌𝐹𝑎𝐵1 )𝐾𝜎 𝐾𝑡
0,4.1.4835
=( + 1,91.15882,8) . 1,1.1 = 34433 (N) = 34,433 (kN)
2
- Tại B2:
𝑅
𝑄𝐵2 = (𝑋𝑉𝐹𝐵1 + 𝑌𝐹𝑎𝐵2 )𝐾𝜎 𝐾𝑡
1.1.4835
=( + 0.630,422) . 1,1.1 = 2659 (N) = 2,659 (kN)
2
Từ kết quả trên ta thấy rằng ổ B1 chịu tải trọng lớn hơn nên ta tính toán theo
ổ B.
➢ Thời gian làm việc:
60𝐿ℎ 𝑛 60.33600.486
𝐿= = = 979,776 (triệu vòng)
106 106
➢ Khả năng tải động tính toán:
10
𝑚 3
𝐶𝑡 = 𝑄𝐵1 √𝐿 = 34,433. √979,776 = 271,84 (kN) < 𝐶 = 294 (kN)
Vậy ta chọn ổ đũa côn có ký hiệu 7616
5.1.2. Chọn ổ lăn bi đỡ tại A:

➢ Chọn theo khả năng chịu tải động:


Do 2 ổ côn đã chịu hết lực dọc trên ổ bi đỡ chỉ chịu lực hướng tâm
Ta có:
𝑄 = 𝑉𝐹𝐴𝑅 𝑘𝑡 𝑘đ
Ta chọn: 𝑉 = 1; 𝑘𝑡 = 1; 𝑘đ = 1
𝑄 = 1.4599.1.1 = 4599 (N)
𝐿 = 979,776 (triệu vòng)
𝑦𝑐 𝑚 3
𝐶đ = 𝑄. √𝐿 = 4599√979,776 = 45678 (N) = 45,678 (kN)
𝑦𝑐
➢ Chọn ổ theo tiêu chuẩn: 𝐶 ≥ 𝐶đ = 45,678 (kN) Và d1 = 80 mm.
Tra bảng P2.7 tài liệu, ta chọn ổ bi đỡ 1 dãy cỡ trung:
Đường kính
Ký hiệu d, mm D, mm B, mm r, mm C, kN C0, kN
bi, mm
316 80 170 39 3,5 26,99 89,0 72,80
Kiểm tra khả năng tải tĩnh:
𝑄𝑡 ≤ 𝐶0 ; 𝑄𝑡 = 𝐹𝑅𝐴 = 4599 (N) = 4,599 (kN) < C0 = 72,8 (kN)
Kiểm tra khả năng quay:
[𝑑𝑚𝑛 ]𝑘1 𝑘2 𝑘3
𝑛𝑡ℎ =
𝑑𝑚
5
Trong đó: [𝑑𝑚𝑛 ] = 5,5.10 (bôi trơn bằng dầu)
𝑑+𝐷 80+170
𝑑𝑚 = = = 125 < 100 mm, ⟹ 𝑘1 = 1
2 2
Tra bảng 11.8 trang 222 tài liệu, ta chọn: 𝑘2 = 0,9; 𝐿ℎ = 33600 ⟹ 𝑘3 = 0,99.
5,5.105 . 1.0,9.0,99 vòng
𝑛𝑡ℎ = = 3920,4 > 486
125 phút
Vậy đảm bảo tuổi thọ.
5.2. Trục II:
5.2.1. Tính chọn kết cấu và ổ lăn cho trục II:
➢ Đường kính sơ bộ của trục: 𝑑𝐼𝐼 = 95 (mm)
Do các yếu tố lắp ráp và công nghệ, ta chọn sơ bộ trục có kết cấu như sau:
➢ Đường kính đoạn trục tại vị trí ổ lăn: 𝑑𝑜𝑙 = 110 (mm)
➢ Đường kính đoạn trục tại vị trí lắp khớp nối: 𝑑𝑘𝑛 = 100 (mm)
➢ Đường kính đoạn trục tại vị trí lắp bánh vít: 𝑑𝑏𝑣 = 120 (mm)
5.2.2. Chọn then
Chọn loại then bằng cao:
➢ Tại chỗ lắp khớp nối:
- Với 𝑑𝑘𝑛 = 100 (mm) tra bảng 9.1a trang 173 tài liệu, ta chọn thông số then như
sau: 𝑏 = 28 mm; ℎ = 16 mm; 𝑡1 = 10 mm; 𝑡2 = 6,4 mm;
𝑟𝑚𝑖𝑛 = 0,25 mm; 𝑟𝑚𝑎𝑥 = 0,6 mm
- Ta có: 𝑙𝑚23 = 200 mm ⟹ 𝑙𝑡ℎ𝑒𝑛 = (0,8 ÷ 0,9)𝑙𝑚23 = (160 ÷ 180)mm.
Chọn: 𝑙𝑡ℎ𝑒𝑛 = 175 mm
➢ Tại chỗ lắp bánh vít:
- Với 𝑑𝑏𝑣 = 120 (mm) tra bảng 9.1a trang 173 tài liệu, ta chọn thông số then như
sau: 𝑏 = 32 mm; ℎ = 18 mm; 𝑡1 = 11 mm; 𝑡2 = 7,4 mm;
𝑟𝑚𝑖𝑛 = 0,4 mm; 𝑟𝑚𝑎𝑥 = 0,6 mm
- Ta có: 𝑙𝑚22 = 150 mm ⟹ 𝑙𝑡ℎ𝑒𝑛 = (0,8 ÷ 0,9)𝑙𝑚22 = (120 ÷ 135)mm.
Chọn: 𝑙𝑡ℎ𝑒𝑛 = 125 mm
➢ Bảng thông số:
Đường Kích thước tiết diện Chiều sâu rãnh then Bán kính góc lượn
kính rãnh then r
B h t1 t2 rmin rmax
dkn=100 28 16 10 6,4 0,4 0,6
dbv=120 32 18 11 7,4 0,4 0,6

5.2.3. Chọn ổ lăn:


➢ Dựa vào đường kính trục 𝑑𝑜𝑙 = 110 mm. Chọn ổ đũa côn cỡ trung ký kiệu 7622.
Thông số của ổ:
Ký d, D, D1, d1, B, C1, T, r, r1, C, C0,
α, (o)
hiệu mm mm mm mm mm mm mm mm mm kN kN
7622 110 240 - - 80 66 84,5 4,0 1,5 11,83 490,0 505,0

You might also like