You are on page 1of 11

Trường Đại Học Bách Khoa TP.

Hồ Chí Minh

Khoa Môi Trường

Bộ môn Thiết Kế Máy

Bài tập lớn số 5

CHI TIẾT MÁY


Sinh viên thực hiện : Hoàng Thu Thảo MSSV : 91303701

ĐỀ TÀI
Đề số 5 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Phƣơng án số : 1

3 2 1

Trang 1
 Hệ thống dẫn động băng tải gồm :
1- Động cơ điện 3 pha không đồng bộ ; 2- Bộ truyền đai thang ; 3- Hộp giảm tốc bánh
răng nón một cấp ; 4-Nối trục đàn hồi; 5- Băng tải.

 Số liệu thiết kế
- Công suất trên trục băng tải, P: 6 KW

- Số vòng quay trên trục tang dẫn, n: 152 v/ph

- Thời gian phục vụ, L = 5 (năm)

- Quay một chiều, làm việc hai ca, tải va đập nhẹ.

( 1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ )

- Chế độ tải : T1 = T ; T2 = 0.9T ; t1 = 37 giây ; t2 = 48 giây

PHƢƠNG ÁN 1

P,KW n,v/ph L, năm t1, giây t2, giây T1 T2

6 152 5 37 48 T 0.9T

Yêu cầu : TÍNH CHỌN Ổ LĂN TRÊN 2 TRỤC CỦA HỘP GIẢM TỐC.
TÍNH CHỌN NỐI TRỤC VÒNG ĐÀN HỒI.
Bài Làm
Thiết kế trục 1:
Từ các số liệu bài trước ta có: n = 486.62 vòng/phút, Lh = 24000 giờ, d= 30 mm,
XB= 4447.28 N, YB= 2362.72 N, XC= 1872.54 N, YC= 3058 N, Tải trọng thay đổi.

1. Tính sơ bộ tỷ số:


Trang 2
(Chọn Fr nhỏ nhất để tính)

Để đảm bảo về độ cứng ổ ta chọn ổ đũa côn.

+Chọn sơ đồ bố trí theo kiều “O” như sơ đồ h.8.9a trang 192.

+Theo phụ lục 8.4 sách “ thiết kế chế tạo máy công dụng chung –Thầy Trần Thiên
Phúc”.Ta chọn ổ 7606 với các thông số như sau:

Kí Kích thước, mm C Co e Y YO nth khi bôi trơn Khối


hiệu (KN) bằng lượng
(KN)
ổ ,Kg

7606 d D T B c r r1 Dầu Mỡ

30 72 28,75 29 23 2 0,8 63 51 0,32 1,88 1,03 5300 7000 0,57

2. Xác định các phản lực tác dụng lên ổ với sơ đồ phân tích lực như hình vẽ :

FyC = 3058 N
FXC = 1872.54
N
S1 S2
Fa1=
FyB = 2362.72
FxB = 4447.28 N
N NN

 Lực hướng tâm xác định theo công thức:

FrB = √ √ = 5035.94 N

Trang 3
FrC =√ =√ =3585.77 N

 Lực dọc trục Fa:

Đối với ổ đũa côn , lực dọc trục phụ được xác định theo công thức 8.2b sách “ thiết kế
chế tạo máy công dụng chung –Thầy Trần Thiên Phúc”.

+S1= 0,83.e. FrB= 0,83. 0,32.5035,94= 1336.74 N

+S2=0,83. e.FrC = 0,83.0,32.3585,77 = 952,38 N

Với e = 0,38 tra từ bảng phụ lục ổ lăn đối với ổ 7208.

Vì S1 > S2 và Fa > 0 nên theo bảng 8.1 cùng sách, ta có:

+FaB= S1= 1336.74 N

+FaC = S1+ Fa= 1336+ =1615.46 N

3. Do số vòng quay n= 486.62 vòng/ phút nên ta chọn ổ theo khả năng tải động .

Tải trọng động quy ước tác dụng lên ổ theo công thức 8.3 sách “ thiết kế chế tạo máy
công dụng chung –Thầy Trần Thiên Phúc”.

Q= Qr =(X.Y.Fr +Y.Fa ).

Trong đó :

 V= 1 : do vòng trong quay.


 Xét tỷ số : , tra bảng 8.2 sách “ thiết
kế chế tạo máy công dụng chung –Thầy Trần Thiên Phúc”, ta được: XB= 1,YB =0.
 Xét tỷ số :

 XC= 0,4; YC =1,88.

 =1,2 (Tra theo bảng 8.4 trang 195).


 =1 vì nhiệt độ làm việc < 1000C.

Tải trọng quy ước tác dụng lên ổ:

QB = QrB = (XB.V.FrB +YB.FaB ).

Trang 4
=(1.1. 5035,94 + 0. ).1,2.1 = 6043,13 N

QC = QrC =(XC.V.FrC +YC.FaC ).

= (0,4.1. +1,88. ).1,2.1= 5365,7 N

Vì QB > QC nên ta tính toán ổ theo thông số tại B.

4. Vì tải thay đổi nên ta tính tải trọng tương đương theo công thức.

QE= √ = QB . √ = QB . √

= 6043,13. √

= 5717,64 N.

 Thời gian làm việc tương đương tính băng triêụ vòng quay:

L= = = 700 (giờ)

Với =1.24000=24000 ( = 1 do chế độ tải không đổi).

5. Khả năng tải động tính toán của ổ:


Theo công thức 8.10 trang 196:

Ctt = Q. √ =. √ = 40,80 KN

Với Q = QE = 5717,64; m= do ổ đũa côn

Ta thấy Ctt < C= 63 KN nên ổ 7606 đảm bảo bền nên ta chọn ổ này.

6. Tính lại tuổi thọ thưc sự cuả ổ theo côn thức 8.11:

L= ( =( =2976 (triệu vòng)

Lh =

Trang 5
7. Kiểm tra số vòng quay tới hạn của ổ:

ngh = [Dpw.n].

Trong đó:

 [Dpw.n]= 2,5.105 ( tra trong bảng 8.6 trang 198 với ổ đũa côn một dãy bôi trơn
bằng mỡ dẻo).

 Dpw= = =51 mm

 k1= 1 khi Dpw ≤ 100mm


 k2 = 0,85 vì ổ cỡ trung nhẹ (bảng 8.7 trang 198).
 k3 = 1 vì Lh > 50000 giờ

 ngh = [Dpw.n]. =2,5.105. 4167 vòng / phút

Kiểm tra : n < ngh thỏa.

Thiết kế trục 2:
Từ các số liệu bài trước ta có: n = 152 vòng/phút, Lh = 24000 giờ, d= 45 mm,
XM=762,89 N, YM=428,55 N, XP=1811,85 N, YP=708 N, Tải trọng thay đổi.

1. Tính sơ bộ tỷ số:

√ √

(Chọn Fr nhỏ nhất để tính)

Để đảm bảo về độ cứng ổ ta chọn ổ đũa côn.

+Chọn sơ đồ bố trí theo kiều “O” như sơ đồ h.8.9a.

+Theo phụ lục 8.4 sách “ thiết kế chế tạo máy công dụng chung –Thầy Trần Thiên
Phúc”.Ta chọn ổ 7509 với các thông số như sau:

Trang 6
Kí Kích thước, mm C Co e Y YO nth khi bôi trơn Khối
hiệu (KN) bằng lượng
(KN)
ổ ,Kg

7509 d D T B c r r1 Dầu Mỡ

45 85 24,75 23,5 20 2 0,8 60 46 0,42 1,44 0,79 4500 6000 0,62

2. Xác định các phản lực tác dụng lên ổ với sơ đồ phân tích lực như hình vẽ :

FyP = 708
FyM = 428,55
FxP = 1811,85
Fa2 = 894,49
S1 S2

FxM = 762,89

FxB = 2362.72
N NN

 Lực hướng tâm xác định theo công thức:

FrM = √ √ = 875,02 N

FrP =√ =√ = 1945,27 N

 Lực dọc trục Fa:

Đối với ổ đũa côn , lực dọc trục phụ được xác định theo công thức 8.2b sách “ thiết kế
chế tạo máy công dụng chung –Thầy Trần Thiên Phúc”.

+S1= 0,83.e. FrM= 0,83. 0,42. 875,02 = 305 N

+S2=0,83. e.FrP = 0,83.0,42. 1945,27 = 678,12 N

Với e =0,42 tra từ bảng phụ lục ổ lăn đối với ổ 7509.

Vì S2 > S1 và Fa > S2 – S1 nên theo bảng 8.1 cùng sách, ta có:

Trang 7
+FaM= S1= 305 N

+FaP = S1+ Fa= 305+ =1199,49 N

3. Do số vòng quay n= 152 vòng/ phút nên ta chọn ổ theo khả năng tải động .

Tải trọng động quy ước tác dụng lên ổ theo công thức 8.3 sách “ thiết kế chế tạo máy
công dụng chung –Thầy Trần Thiên Phúc”.

Q= Qr =(X.Y.Fr +Y.Fa ).

Trong đó :

 V= 1 : do vòng trong quay.


 Xét tỷ số : , tra bảng 8.2 sách “ thiết
kế chế tạo máy công dụng chung –Thầy Trần Thiên Phúc”, ta được: XM= 1,YM
=0.
 Xét tỷ số :

 XC= 0,4; YC =1,44(tra bảng ổ lăn với ổ 7509).

 =1,2 (Tra theo bảng 8.4 trang 195).


 =1 vì nhiệt độ làm việc < 1000C.

Tải trọng quy ước tác dụng lên ổ:

QM = QrM = (XM.V.FrM +YM.FaM ).

=(1.1. +0.305).1,2.1 = 1050 N

QP = QrP =(XP.V.FrP +YP.FaP ).

= (0,4.1. +1,44. ).1,2.1= 3006 N

Vì QP > QM nên ta tính toán ổ theo thông số tại P.

4. Vì tải thay đổi nên ta tính tải trọng tương đương theo công thức.

QE= √ = QP . √ = QP . √

Trang 8
= 3006 . √ = 2844 N.

 Thời gian làm việc tương đương tính băng triêụ vòng quay:

L= = = 218 (giờ)

Với =1.24000=24000 ( = 1 do chế độ tải không đổi).

5. Khả năng tải động tính toán của ổ:


Theo công thức 8.10 trang 196:

Ctt = Q. √ =. √ = 15,12 KN

Với Q = QP = 3006 ; m= do ổ đũa côn

Ta thấy Ctt < C= 60 KN nên ổ 7509 đảm bảo bền nên ta chọn ổ này.

6. Tính lại tuổi thọ thưc sự cuả ổ theo côn thức 8.11:

L= ( =( =21571,2 (triệu vòng)

Lh =

7. Kiểm tra số vòng quay tới hạn của ổ:

ngh = [Dpw.n].

Trong đó:

 [Dpw.n]= 2,5.105 ( tra trong bảng 8.6 với ổ đũa côn một dãy bôi trơn bằng mỡ dẻo
 Dpw= = =65 mm
 k1= 1 khi Dpw ≤ 100mm
 k2 = 0,95 vì ổ cỡ nhẹ rộng (bảng 8.7 trang 198).
 k3 = 1 vì Lh > 50000 giờ

 ngh = [Dpw.n]. =2,5.105. 3654 vòng / phút

Trang 9
Kiểm tra : n < ngh thỏa.

CHỌN NỐI TRỤC VÒNG ĐÀN HỒI:

Theo số liệu bài trước ta có:

P = 6,6 kN

n= 152 vòng/ phút

Chọn vật liệu chốt - thép 45 với ứng suất uốn cho phép [σu] = 75 MPa, ứng suất dập
giữa chốt và ống [σd] = 3,5 MPa.

1. Momen danh nghĩa truyền qua nối trục:

T= 9,55. = 9,55. = 414671 Nm

2. Hệ số chế làm việc k = 1,5.


3. Moment xoắn tính toán:

Tt = K.T= 1,5. 414671 = 622 Nm < [T] = 1000 Nm

4. Từ mômen xoắn tra bảng 9.10 ta có:


d= 50 mm ,D = 210 mm, dm= 95 mm, d1= 90 mm, D0 = 160mm, Z = 8, nmax =
2850 vòng / phút, B = 6 mm, B1= 70mm, dc = 18 mm, l1= 42 mm, l2 = 20 mm,l3 =
36 mm.

5. Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi:

d = = = 1,5 < [σd] = 3,5 MPa

6. Điều kiện sức bền uốn của chốt:

u= = = 43,32 < [σu] = 75 MPa

( lo = l1 + = 42 + = 52 mm)

Do đó điều kiện bền uốn và bền dập của nối trục vừa chọn được thỏa.

Trang
10
Trang
11

You might also like