You are on page 1of 48

1 CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

1.1 Công suất cần thiết


Do tải trọng thay đổi theo bậc nên ta có :

√ √ ( )
n n
Ti 2
∑p 2
t ∑ t


i i
1 1 T i 1 2 ×55+ 0.92 × 35+0.22 × 33
Ptd = n
=P n
=3.8 × =3.153( kW )
55+35+33
∑ ti ∑ ti
1 1

Chọn hiệu suất của hệ thống:


4 2
 Hiệu suất truyền động: η=ηol × ηbr × ηđ × ηkn
 Trong đó:
η ol =0.99 Hiệu suất của một cặp ổ lăn được che kín
ηbr =0.98 Hiệu suất của bộ truyền bánh răng
η đ=0.96 Hiệu suất của bộ truyền đai thang
η kn=1 Hiệu suất trục đàn hồi
 Ta được:
4 2 4 2
η=ηol × ηbr × ηđ × ηkn =0.99 × 0.98 × 0.96 ×1=0.886

 Công suất cần thiết trên trục động cơ:


Ptd 3.153
Pct = = =3.56(kW )
η 0.886
1.2 Phân phối tỉ số truyền cho hệ thống
Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ:
 Số vòng quay của trục công tác: n = 77 (vòng/phút)
 Chọn tỉ số truyền theo bảng 3.2 :
+ Đối với bộ truyền đai thang, tỉ số truyền được chọn trong khoảng 2 đến 5 chọn
uđ =3.5

+ Đối với hộp giảm tốc hai cấp, tỉ số truyền được chọn trong khoảng 8 đến 40 chọn
u¿ =10

Tỉ số truyền sơ bộ: u sb=uđ . u¿ =35


 Số vòng quay sơ bộ của động cơ:
n sb =n ×u sb =2695(vòng/ phút)
1.3 Chọn động cơ
Điều kiện chọn động cơ:
Pđc ≥ Pct ; nđc ≥ nsb

Dựa vào bảng P1.3 trang 237 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta chọn động cơ 4A100S2Y3 có công suất 4 (kW) và số
vòng quay của trục chính là 2880 (vòng/phút).

Công Vận tốc T max TK


Động cơ suất quay Cosϕ η%
T dn T dn
(kW) (vg/ph)
4A100S2Y3 4.0 2880 0.89 86.5 2.2 2.0

1.4 Phân phối lại tỉ số truyền


Tỉ số truyền thực:
n dc 2880
u= = =37.4
n 77
Chọn tỉ số truyền đai là : uđ =3 , 5
Tỉ số truyền của hộp giảm tốc : u¿ =10.69
Gọi un :là tỷ số truyền bánh răng cấp nhanh
uc :là tỷ số truyền bánh răng cấp chậm
Với điều kiện
u¿ =un ×u c

un =uc × 1.5

Ta có phân phối tỷ số truyền như sau:


Tỷ số truyền của bộ truyền đai uđ =3 , 5

Tỷ số truyền cấp nhanh của hộp giảm tốc un =4

Tỷ số truyền cấp chậm của hộp giảm tốc uc =2.67


1.5 Công suất trên các trục
Công suất trên trục công tác:
Pct =3.8(kW )

Công suất trên trục III:


Pct 3.8
P 3= = =3.84 (kW )
ηol ηkn 0.99 ×1

Công suất trên trục II:


P3 3.84
P 2= = =3.96 (kW )
ηol ηbr 0.99 ×0.98

Công suất trên trục I:


P2 3.96
P 1= = =4.08(kW )
ηol ηbr 0.99 ×0.98

Công suất trên trục động cơ:


P1 4.08
Pđc = = =4.29 (kW )
ηol ηđ 0.99 × 0.96

1.6 Tốc độ quay trên các trục


Tốc độ quay trên trục động cơ:
n đc=2880 (v / p)

Tốc độ quay trên trục I:


n đc 2880
n1 = = ≈ 822.86 (v / p)
uđ 3.5

Tốc độ quay trên trục II:


n 1 822.86
n2 = = ≈ 205.72(v / p)
un 4

Tốc độ quay trên trục III:


n 2 205.71
n3 = = ≈ 77.05(v / p)
uc 2.67

Tốc độ quay trên trục công tác :


n ct=n3=77.05(v / p)
1.7 Momen xoắn trên các trục
Momen xoắn trên trục động cơ:
6 Pđc 6 4.29
T đc =9.55 ×10 × =9.55× 10 × =14225.52(Nmm)
n đc 2880

Momen xoắn trên trục I:


6 P1 6 4.08
T 1=9.55 ×10 × =9.55 ×10 × =47351.92( Nmm)
n1 822.86

Momen xoắn trên trục II:


6 P2 6 3.96
T 2=9.55 ×10 × =9.55 ×10 × =183832.39(Nmm)
n2 205.72

Momen xoắn trên trục III:


6 P3 6 3.84
T 3=9.55 ×10 × =9.55 ×10 × =475950.68( Nmm)
n3 77.05

Momen xoắn trên trục công tác:


6 Pct 6 3.8
T ct =9.55 ×10 × =9.55 ×10 × =470992.86 (Nmm)
n ct 77.05

Bảng thông số động học:


Trục
Động cơ I II III Công tác
Thông số

Công suất (kW) 4.29 4.08 3.96 3.84 3.8


Tỉ số truyền 3.5 4 2.67 1
Số vòng quay
2880 822.86 205.72 77.05 77.05
(vòng/phút)
Momen xoắn (Nmm) 14225.52 47351.92 183832.39 475950.68 470992.86
2 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG
2.1 Chọn loại đai
Thông số đầu vào:
 Công suất trên trục động cơ:
Pđc =4.29 (kW )
 Tốc độ quay trên trục động cơ:
n đc=2880 (v / p)
 Tỉ số truyền:
uđ =3.5

Dựa vào bảng 4.3 trang 128 sách “Cơ sở thiết kế máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, ta
chọn đai loại A.

bt yo
Chiều dài T1 d1
Dạng Kí b h A
đai
đai hiệu (mm) (mm) (mm) (mm) (mm )
2
(N.m) (mm)
(mm)
Đai 560÷400
A 11 13 8 2.8 81 11÷70 100÷200
Thang 0

2.2 Xác định thông số hình học của bộ truyền đai


2.2.1 Xác định đường kính bánh đai nhỏ
Ta có d 1=1.2 × d min=1.2 ×100=120(mm)
Theo tiêu chuẩn chọn d 1=125 (mm)
Khi đó:
π ×d 1 ×n1 π × 125× 2880
v 1= = =18.85( m/s)
60000 60000
Thỏa điều kiện v 1<25 m/ s
2.2.2 Xác định đường kính bánh đai lớn
Hệ số trượt tương đối ξ=0.01÷0.02, ta chọn ξ=0.01
Khi đó:
d 2=u × d 1 ×(1−ξ)=3.5 ×125 ×(1−0.01)=433.125(mm)

Theo tiêu chuẩn chọn d 2=450(mm)


Tính lại tỷ số truyền:
d2 450
u= = =3.63
d 1 ×(1−ξ ) 125 ×(1−0.01)

Sai số :
|u−u đ| |3.63−3.5|
∆ u= ×100= ×100=3.714 %
uđ 3.5

Sai số nằm trong phạm vi cho phép 3-5%


2.3 Tính khoảng cách trục a
Chọn sơ bộ khoảng cách trục a là : a=d 2=450(mm)
Xác định L theo a sơ bộ:
2
π ( d 1 +d 2 ) ( d2 −d 1 ) π (125+ 450) ( 450−125)
2
L=2 a+ + =2× 450+ + =1861.89(mm)
2 4a 2 4 × 450
Chọn chiều dài L=1800 (mm) theo tiêu chuẩn
Khi đó:
d 2−d 1 450−125
∆= = =162.5
2 2
π ( d 1+ d 2) π ( 125+ 450 )
k =L− =1800− =896.79
2 2
Khoảng cách trục a theo L=1800 (mm) là:
k + √ k 2−8 ∆2 896.79+ √ 896.792−8 ×162.5 2
a= = =416.712(mm)
4 4

Xét điều kiện:


2 ( d 1 +d 2 ) ≥ a≥ 0.55 ( d1 + d2 ) + h

2(125+ 450)≥ a ≥ 0.55(125+ 450)+8


1150≥ a ≥ 324.25

Vậy a=416.712 (mm) thỏa điều kiện


2.4 Tính góc ôm đai
( d 2−d 1 ) ( 450−125 )
α 1=180 °−57 ° =180 °−57 ° =135.54=135 ° 33'
a 416.712
Thỏa mãn điều kiện trượt trơn α 1> 120°
2.5 Tính số đai
Các hệ số:
Hệ số xét đến ảnh hưởng góc ôm đai:

( )=0 ,88
−α 1

C α =1.24 × 1−e 110

Hệ số xét đến ảnh hưởng vận tốc:


C v =1−0.05× ( 0.01 v 2−1 ) =0 , 87

Hệ số xét đến ảnh hưởng tỷ số truyền:


C u=1.14 (vì u=3.5 ≥ 2.5)

Hệ số xét đến ảnh hưởng số dây đai, ta giả sử 2-3 đai:


C z =0.95

Hệ số xét đến ảnh hưởng chế độ tải trọng, vì tải va đập nên:
C r=0.7

Hệ số xét đến ảnh hưởng chiều dài đai:

√ √
C L= 6
L 6 1800
Lo
=
1700
=1.01

Theo hình 4,21 đai A với d 1=125 (mm) và v 1=18.85 (m/s) chọn [ Po ]=¿3
Số dây đai được xác định theo công thức:
P 4.29
z≥ = =2.44
[ Po ] Cα Cu C L C z C r C v 3× 0.88 ×1.14 × 1.01× 0.95 ×0.7 × 0.87
Ta chọn z=3 đai, thỏa giả sử C z =0.95
2.6 Tính kích thước bánh đai
Dựa vào bảng P4.21/trang 63 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có các thông số: h 0=3.3 ; t=15 ; e=10
Chiều rộng bánh đai B được xác định theo công thức:
B=( z−1 ) t+ 2 e=(3−1)×15+2 ×10=50(mm)

Đường kính ngoài của bánh đai dẫn:


d a 1=d 1+2 h0 =125+2 ×3.3=131.6(mm)

Đường kính ngoài của bánh đai bị dẫn:


d a 2=d 2+2 h 0=450+ 2× 3.3=456.6(mm)
2.7 Tính các lực
Lực căng ban đầu:
F o= A σ o=z A 1 σ o=3 × 81× 1.15=279.45 (N)

Lực căng mỗi dây đai:


Fo
=93.15(N )
3
Lực vòng có ích:
1000 P 1000 × 4.29
F t= = =227.59(N )
v1 18.85

Tính lực tác dụng lên trục

F r=2 F o sin ( )
α1
2
=517.37(N )

Bảng thông số bộ truyền đai:

Giá trị
Thông số Bánh dẫn Bánh bị dẫn
(bánh nhỏ) (bánh lớn)
Đường kính bánh đai (mm) 125 450
Đường kính ngoài bánh đai (mm) 131.6 456.6
Chiều rộng bánh đai (mm) 50
Số đai 3
Chiều dài đai (mm) 1800
Khoảng cách trục (mm) 416.712
Góc ôm tính bằng độ 135.54
Lực căng ban đầu (N) 279.45
Lực vòng có ích (N) 227.59
Lực tác dụng lên trục (N) 517.37
3 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
3.1 Chọn vật liệu và cách nhiệt luyện
Do hộp giảm tốc 2 cấp chịu tải trọng trung bình, nhỏ nên chọn vật liệu làm bánh răng
có độ rắn bề mặt răng HB ≤ 350. Để tăng khả năng chạy mòn của răng ta chọn độ rắn
bánh răng nhỏ lớn hơn độ rắn của bánh răng lớn.
H 1 ≥ H 2 + ( 10 ÷ 15 ) HB

Dựa vào bảng 6.1 trang 92 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có các thông số sau:

Giới hạn bền Giới hạn chảy


Loại thép Nhiệt luyện Độ rắn HB
σ b (MPa) σ ch (MPa)

Bánh nhỏ 45 Tôi cải thiện 850 580 241 ÷ 285


Bánh lớn 45 Tôi cải thiện 750 450 192 ÷ 240
Với vật liệu đã chọn, ta chọn độ rắn:
Bánh dẫn: HB 1=HB 3=255
Bánh bị dẫn: HB 2=HB 4=240
Với cả hai bánh răng lớn và bánh răng nhỏ ta chọn phôi là phôi rèn.

3.2 Tính toán bộ truyền bánh răng cấp nhanh


3.2.1 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép
2.4 2.4
N HO =30 HB 1 ¿ 30× 255 =17898543.34
1

2.4 2.4
N HO =30 HB 2 ¿ 30× 240 =15474913.67
2

L H =5× 189 ×1 ×8=7560 ( giờ )

( )
3
Ti
N HE =60 c ∑ n t =¿
1
T max i i

¿ 60 ×1 ×822.86 × 7560× 13 × ( 55
123
+0.93 ×
35
123
+0.23 ×
33
123 )
=245127682

( )
3
Ti
N HE =60 c ∑ n t =¿
2
T max i i

¿ 60 ×1 ×205.72 ×7560 × 13 × ( 55
123
+0.9 3 ×
35
123
+0.23 ×
33
123 )
=61283409.98

Vì N HE > N HO ; N HE > N HO nên K HL =1 ; K HL =1


1 1 2 2 1 2

Dựa vào bảng 6.2 trang 94 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có các thông số sau:
o o
Vật liệu Nhiệt luyện Độ rắn σ Hlim (MPa) SH σ Flim ( MPa) SF

45 Tôi cải thiện HB 180÷350 2HB+70 1.1 1.8HB 1.75


Suy ra:
o
σ Hlim1=2 HB 1 +70=2 ×255+ 70=580(MPa)
o
σ Hlim2=2 HB 2 +70=2 ×240+ 70=550( MPa)

Tính toán sơ bộ Z R Z V K xH =1 ta có :
σ oHlim1 × K HL 580 ×1
[ σ H 1 ]= SH
= 1

1.1
=527.27 (MPa)

σ oHlim2 × K HL 550 ×1
[ σ H 2 ]= SH
=
1.1
2
=500 (MPa)

Khi đó:
1.25 [ σ H ] min =1.25× 500=625 (MPa)

[ σ H 1 ]+ [ σ H 2 ] 527.27+500
[ σ H ]= 2
=
2
=513.635( MPa)<1.25 [ σ H ] min

Vậy [ σ H ]=513.635 (MPa)

3.2.2 Xác định ứng suất uốn cho phép


Đối với tất cả các loại thép ta có:
6
N FO=4 ×10

N FE =60 c ∑
1 ( )
Ti 6
n t =¿
T max i i

¿ 60 ×1 ×822.86 × 7560× 1 6 × ( 55
123
+0.96 ×
35
123
+ 0.26 ×
33
123 )
=223350397.2

N FE =60 c ∑
2 ( )
Ti 6
n t =¿
T max i i

¿ 60 ×1 ×205.72 ×7560 × 16 × ( 55
123
+ 0.96 ×
35
123
+0.26 ×
33
123 )
=55838956.45

Vì N FE > N FO ; N FE > N FO nên K FL =1 ; K FL =1


1 2 1 2

Khi đó:
o
σ Flim 1=1.8 HB 1=1.8 ×255=459 ( MPa)
o
σ Flim 2=1.8 HB 2=1.8 ×240=432( MPa)

Tính toán sơ bộ Y R Y S Y xF =1 và tải nằm một phía (quay một chiều) K FC =1 nên , ta có :
o
σ Flim 1 × K FC × K FL 459 ×1 ×1
[σ F1]= SF
= 1

1.75
=262.29 (MPa)

o
σ Flim2 × K FC × K FL 432 ×1 ×1
[ σ F 2 ]= SF
= 2

1.75
=246.86 (MPa)

3.2.3 Xác định ứng suất cho phép khi quá tải
[ σ H 1 ]max=2.8 σ ch1=2.8 × 580=1624 ( MPa )
[ σ H 2 ]max=2.8 σ ch2=2.8 × 450=1260 ( MPa )
[ σ F 1 ]max =0.8 σ ch 1=0.8 ×580=464 ( MPa )
[ σ F 2 ]max =0.8 σ ch2=0.8 × 450=360 (MPa)
3.2.4 Chọn hệ số tải trọng tính
Dựa vào bảng 6.15 trang 231 sách “Cơ sở thiết kế máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, ta
chọn ψ ba=0.4 /2=0.2 theo tiêu chuẩn.
Ta có:
ψ ba (u+1) 0.2×( 4+1)
ψ bd = = =0.5
2 2
Dựa vào bảng 6.4 trang 209 sách “Cơ sở thiết kế máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, ứng
với ψ bd =0.5 và HB<350, ta chọn sơ bộ:
K Hβ=1.03 và K Fβ=1.055

3.2.5 Tính khoảng cách trục


Momen xoắn trên trục là 47351.92 (Nmm) vì bộ truyền phân đôi cấp nhanh nên
Momen xoắn trên bánh dẫn là:
47351.92
T 1= =23675.96(Nmm)
2

√ √
T 1 K Hβ 23675.96 × 1.03
a w =43 (u+1) 3 2
=43 ×(4 +1) × 3 2
=104.72(mm)
ψ ba [ σ H ] u 0.2× 513.635 × 4

Chọn a w =130 (mm)

3.2.6 Chọn modul răng


m=(0.01 ÷ 0.02)a w =(0.01 ÷ 0.02)×130=1.3 ÷ 2.6
Chọn modul m=2 theo tiêu chuẩn
3.2.7 Xác định số răng và góc nghiêng răng
Theo điều kiện 8 ° ≤ β ≤20 °
2 aw cos 8 ° 2 a w cos 20 °
≥ z1 ≥
m(u+ 1) m(u+1)
2× 130× cos 8 ° 2×130 × cos 20 °
≥ z1 ≥
2 ×(4 +1) 2 ×(4+ 1)
25.75 ≥ z1 ≥ 24.43

Chọn z 1=25 răng, suy ra z 2=25 × 4=100 răng


Tính lại tỉ số truyền:
z 2 100
u= = =4
z 1 25

Không có sai số.


Góc nghiêng răng:

β=cos
−1
( m z 1 (u+1)
2 aw )
=cos (
−1 2 ×25 ×(4 +1)
2× 130 )
=15.94 °

3.2.8 Xác định các thông số hình học của bộ truyền răng
Chiều cao răng
h=2.25 m=2.25 ×2=4.5(mm)

Đường kính vòng chia


m z1 2× 25
d 1= = =52(mm)
cosβ cos 15.94
m z2 2× 100
d 2= = =208(mm)
cosβ cos 15.94
Đường kính vòng lăn
d ω 1=d1 =52(mm)

d ω 2=d 2=208(mm)

Đường kính vòng đỉnh


d a 1=d 1+2 m=52+2 ×2=56 ( mm )

d a 2=d 2+2 m=208+ 2× 2=212( mm)

Đường kính vòng đáy


d f 1=d 1−2.5 m=52−2.5 ×2=47 ( mm )
d f 2=d 2−2.5 m=208−2.5 ×2=203(mm)

Chiều rộng bánh răng


b 2=ψ ba a w =0.2 ×130=26(mm)

b 1=b2 +5=26+5=31(mm)

3.2.9 Tính vận tốc và chọn cấp chính xác


π d 1 n1 π ×52 ×822.86
v= = =2.24(m/s)
60000 60000
Dựa vào bảng 6.3 trang 204 sách “Cơ sở thiết kế máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, ta
chọn cấp chính xác là 9 với vận tốc vòng tới hạn là 6 m/ s
3.2.10 Xác định lực tác dụng lên bộ truyền
Lực vòng:
2T 1 cosβ 2 ×23675.96 × cos 15.94
F t 1= = =910.62( N )
m z1 2 ×25

Lực pháp tuyến:


Ft1 910.62
F n 1= = =1007.81 ( N )
cosαcosβ cos 20 × cos 15.94
Lực dọc trục:
F a 1=Ft 1 tgβ =910.62 ×tg 15.94=260.08 ( N )

Lực hướng tâm:


F t 1 tg 20 910.62 ×tg 20
F r 1= = =344.69(N )
cosβ cos 15.94
3.2.11 Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc
Dựa vào bảng 6.5 trang 96 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có: Z M =274 (MPa)1 /3

α tω =tan−1 ( tan
cos β )
α
=tan (
cos 15.94 )
tan 20
−1
=20.73 °

ZH=
√ 2 cos β

sin ( 2 α tω )
=
2 cos 15.94
sin ( 2 ×20.73 )
=1.70

Do vật liệu chế tạo cặp bánh răng là thép-thép nên ε a=1.6 suy ra

Z ε=
√ √
1
εa
=
1
1.6
=0.79
Dựa vào bảng 6.6 trang 211 sách “Cơ sở thiết kế máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, ta
chọn: K HV =1.02 ; K FV =1.04
Dựa vào bảng 6.14 trang 107 sách “Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta chọn: K Hα =1.13 ; K Fα=1.37
Mặt khác ta có: K Hβ=1.03
Hệ số tải trọng khi tiếp xúc là:
K H =K Hα × K Hβ × K HV =1.13 ×1.03 ×1.02=1.19

Khi đó:

σ H=
dω1 √
Z M Z H Z ε 2 T 1 K H (u+1)
bw u

¿
52 √
274 ×1.70 × 0.79 2 ×23675.96 × 1.19×(4+1)
26 × 4
=368.33(MPa)

Vậy σ H =368.33 ( MPa)< [ σ H ]=513.635(MPa)


Do đó thỏa điều kiện bền tiếp xúc.

3.2.12 Kiểm nghiệm ứng suất uốn


Xác định số răng tương đương
z1 25
z v 1= 3
= =28.12
( cos β ) ( cos 15.94 )3
z2 100
z v 2= 3
= =112.48
( cos β ) ( cos 15.94 )3

Xác định hệ số dạng răng


13.2 13.2
Y F 1=3.47+ =3.47+ =3.94
zv 1 28.12

13.2 13.2
Y F 2=3.47+ =3.47+ =3.59
zv 2 112.48

Đặc tính so sánh độ bền uốn các bánh răng:


[σ F1] 262.29
= =66.57
YF1 3.94

[σ F2] 246.86
= =68.76
YF2 3.59
Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh dẫn có độ bền thấp hơn
Kiểm tra độ bền uốn
K F=K Fα × K Fβ × K FV =1.37 × 1.055× 1.04=1.50

1 1
Y ε= = =0.625
ε a 1.6

β 15.94
Y β=1− =1− =0.89
140 140

Khi đó :
2 T 1 K F Y ε Y β Y F 1 2× 23675.96 ×1.5 ×0.625 × 0.89 ×3.94
σ F1= = =57.57 (MPa)
bw d w m 26× 52× 2
σ F 1 Y F 2 57.57 × 3.59
σ F2= = =52.45( MPa)
Y F1 3.94

Vậy σ F 1 =57.57 ( MPa ) < [ σ F 1 ]=262.29 ( MPa )


và σ F 2 =52.45( MPa)< [ σ F 2 ]=246.86( MPa)
Do đó thỏa điều kiện độ bền uốn.

3.2.13 Kiểm nghiệm quá tải


Hệ số quá tải:
T max T
K qt = = =1
T T
Ứng suất tiếp xúc cực đại:
σ Hmax =σ H √ K qt =368.33 × √ 1=368.33 ( MPa )

σ Hmax < [ σ H ]max =1260( MPa)

Ứng suất uốn cực đại:


σ F 1 max =σ F 1 K qt =57.57 ×1=57.57 ( MPa )

σ F 1 max < [ σ F 1 ]max =464 (MPa)

σ F 2 max =σ F 2 K qt =52.45× 1=52.45 ( MPa )

σ F 2 max < [ σ F 2 ]max =360( MPa)

Do đó thỏa điều kiện quá tải.


Bảng thông số bộ truyền bánh răng cấp nhanh:
Tính toán thiết kế
Giá trị
Thông số
Bánh dẫn Bánh bị dẫn
Vật liệu Thép 45 tôi cải thiện
Độ rắn HB 255 240
Khoảng cách trục a w (mm) 130
Mô đun mm (mm) 2
Dạng răng Răng nghiêng
Góc nghiêng β (độ) 15.94 °

Tỷ số truyền 4
Số răng 25 100
Chiều cao răng h(mm) 4.5
Đường kính vòng chia d (mm) 52 208
Đường kính vòng lăn d ω (mm) 52 208
Đường kính vòng đỉnh d a (mm) 56 212
Đường kính vòng đáyd f (mm) 47 203
Chiều rộng răng b(mm) 31 26
Mômen xoắn trên mỗi bánh răng T(Nmm) 23675.96
Vận tốc v(m/ s) 2.24
Lực vòng F t (N ) 910.62
Lực pháp tuyến F n (N ) 1007.81
Lực dọc trục F a (N ) 260.08
Lực hướng tâm F r (N ) 344.69

3.3 Tính toán bộ truyền bánh răng cấp chậm


3.3.1 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép
N HO =30 HB 2.4
2.4
1.
3 ¿ 30 ×255 =17898543.34

N HO =30 HB 2.4
2.4
2
4 ¿ 30× 240 =15474913.67

L H =5× 189 ×1 ×8=7560 ( giờ )


( )
3
Ti
N HE =60 c ∑ n t =¿
1
T max i i

¿ 60 ×1 ×205.72 ×7560 × 13 × ( 55
123
+0.9 3 ×
35
123
+0.23 ×
33
123 )
=61283409.98

( )
3
Ti
N HE =60 c ∑ n t =¿
2
T max i i

¿ 60 ×1 ×77.05 ×7560 × 13 × ( 55
123
+ 0.93 ×
35
123
+0.23 ×
33
123 )
=22952978.51

Vì N HE > N HO ; N HE > N HO nên K HL =1 ; K HL =1


3 3 4 4 3 4

Dựa vào bảng 6.2 trang 94 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có các thông số sau:
o o
Vật liệu Nhiệt luyện Độ rắn σ Hlim (MPa) SH σ Flim ( MPa) SF

45 Tôi cải thiện HB 180÷350 2HB+70 1.1 1.8HB 1.75


Suy ra:
o
σ Hlim3 =2 HB 3 +70=2× 255+70=580 (MPa)
o
σ Hlim 4=2 HB 4 +70=2× 240+70=550 (MPa)

Tính toán sơ bộ Z R Z V K xH =1 ta có :
σ oHlim3 × K HL 580 × 1
[ σ H 3 ]= SH
=3

1.1
=527.27 (MPa)

σ oHlim 4 × K HL 550× 1
[ σ H 4 ]= SH
=
4

1.1
=500(MPa)

Khi đó: [ σ H ]=min ( [ σ H 3 ] ; [ σ H 4 ]) =500(MPa)


Vậy [ σ H ]=500 (MPa)
3.3.2 Xác định ứng suất uốn cho phép
Đối với tất cả các loại thép ta có:
6
N FO=4 ×10

N FE =60 c ∑
3 ( ) Ti 6
n t =¿
T max i i

¿ 60 ×1 ×205.72 ×7560 × 16 × ( 55
123
+ 0.96 ×
35
123
+0.26 ×
33
123 )
=55838956.45
( )
6
Ti
N FE =60 c ∑ n t =¿
4
T max i i

¿ 60 ×1 ×77.05 ×7560 × 16 × ( 55
123
+ 0.96 ×
35
123
+0.26 ×
33
123 )
=20913822.65

Vì N FE > N FO ; N FE > N FO nên K FL =1 ; K FL =1


3 4 3 4

Khi đó:
o
σ Flim 3=1.8 HB 3=1.8 ×255=459( MPa)
o
σ Flim 4 =1.8 HB 4=1.8 ×240=432(MPa)

Tính toán sơ bộ Y R Y S Y xF =1 và tải nằm một phía (quay một chiều) K FC =1 , ta có :


σ oFlim 3 × K FC × K FL 459 × 1× 1
[ σ F 3 ]= SF
=
1.75
3
=262.29(MPa)

σ oFlim4 × K FC × K FL 432× 1× 1
[ σ F 4 ]= SF
=
1.75
4
=246.86(MPa)

3.3.3 Xác định ứng suất cho phép khi quá tải
[ σ H 3 ]max =2.8 σ ch 3=2.8× 580=1624 ( MPa )
[ σ H 4 ]max =2.8 σ ch 4=2.8× 450=1260 ( MPa )
[ σ F 3 ]max =0.8 σ ch 3=0.8 × 580=464 ( MPa )
[ σ F 4 ]max =0.8 σ ch 4=0.8 × 450=360( MPa)
3.3.4 Chọn hệ số tải trọng tính
Dựa vào bảng 6.15 trang 231 sách “Cơ sở thiết kế máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, ta
chọn ψ ba=0.5 theo tiêu chuẩn.
ψ ba (u+1) 0.5×(2.67 +1)
ψ bd = = =0.9175
2 2
Dựa vào bảng 6.4 trang 209 sách “Cơ sở thiết kế máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, ứng
với ψ bd =0.9175 và HB<350, ta chọn sơ bộ:
K Hβ=1.035 và K Fβ=1.07

3.3.5 Tính khoảng cách trục


Momen xoắn trên trục là 183832.39 (Nmm) nên Momen xoắn trên bánh dẫn là:
T 2=183832.39(Nmm)

√ √
T 2 K Hβ 183832.39 ×1.035
a w =50(u+ 1) 3 2
=50 ×(2.67+1)× 3 2
=152.15(mm)
ψ ba [ σ H ] u 0.5 × 500 × 2.67

Chọn a w =160 (mm)


3.3.6 Chọn modul răng
m=(0.01 ÷ 0.02)a w =(0.01 ÷ 0.02)×160=1.6 ÷ 3.2
Chọn modul m=2 theo tiêu chuẩn
3.3.7 Xác định số răng
2 aw
z 3=
m(u+1)
2 ×160
z 3=
2×(2.67 +1)
z 3=43.60

Chọn z 3=44 răng,


Suy ra z 4 =44 × 2.67=117.48 răng, chọn z 4 =117 răng.
Tính lại tỉ số truyền:
z 4 117
u= = =2.66
z 3 44

Sai số 0.37% không đáng kể


3.3.8 Xác định các thông số hình học của bộ truyền răng
Chiều cao răng
h=2.25 m=2.25 ×2=4.5(mm)

Đường kính vòng chia


d 3=m z 3=2 × 44=88(mm)

d 4 =m z 4=2 ×117=234 (mm)

Đường kính vòng lăn


d ω 3=d 3=88(mm)

d ω 4 =d 4 =234 (mm)

Đường kính vòng đỉnh


d a 3=d 3+ 2m=88+2 ×2=92 ( mm )

d a 4 =d 4 + 2m=234+2 ×2=238(mm)

Đường kính vòng đáy


d f 3=d 3−2.5 m=88−2.5 × 2=83 ( mm )

d f 4=d 4−2.5 m=234−2.5× 2=229 (mm)

Chiều rộng bánh răng


b 4=ψ ba a w =0.5 ×160=80(mm)

b 3=b 4 +5=80+ 5=85 (mm)

3.3.9 Tính vận tốc và chọn cấp chính xác


π d 3 n2 π ×88 × 205.72
v= = =0.95(m/ s)
60000 60000
Dựa vào bảng 6.3 trang 204 sách “Cơ sở thiết kế máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, ta
chọn cấp chính xác là 9 với vận tốc vòng tới hạn là 6 m/ s
3.3.10 Xác định lực tác dụng lên bộ truyền
Lực vòng:
2 T 2 2× 183832.39
F t 3= = =4178.01(N )
m z3 2 × 44

Lực hướng tâm:


F r 3=F t 3 tg20=4178.01 ×tg 20=1520.67 (N )

3.3.11 Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc


Dựa vào bảng 6.5 trang 96 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có: Z M =274 (MPa)1 /3
α ω=20 °

ZH=
√ 2
sin ( 2 α ω ) √
=
2
sin ( 2× 20 )
=1.76

Do bánh răng trụ răng thẳng nên β=0 nên ε β =0 nên

Z ε=
√ 4−ε a
3

Trong đó

[
ε a= 1.88−3.2
( z1 + z1 )] cos β=[ 1.88−3.2( 441 + 1171 )] cos 0=1.78
3 4

Khi đó:

Z ε=
√ 4−ε a
3
=

4−1.78
3
=0.86

Dựa vào bảng 6.6 trang 211 sách “Cơ sở thiết kế máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, ta
chọn:
K HV =1.06 ; K FV =1.11
Dựa vào bảng 6.14 trang 107 sách “Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta chọn:
K Hα =1.13 ; K Fα =1.37

Mặt khác ta có:


K Hβ=1.035

Hệ số tải trọng khi tiếp xúc là:


K H =K Hα × K Hβ × K HV =1.13 ×1.035 × 1.06=1.24

Khi đó:

σ H=
d ω3 √
Z M Z H Z ε 2 T 2 K H (u+1)
bw u

¿
88 √
274 ×1.76 × 0.86 2× 183832.39× 1.24 ×(2.67+1)
80 ×2.67
=417.11( MPa)

Vậy σ H =417.11(MPa)< [ σ H ]=500 (MPa)


Do đó thỏa điều kiện bền tiếp xúc.
3.3.12 Kiểm nghiệm ứng suất uốn
Xác định hệ số dạng răng
13.2 13.2
Y F 3=3.47+ =3.47+ =3.77
zv 3 44

13.2 13.2
Y F 4 =3.47+ =3.47+ =3.58
zv 4 117

Đặc tính so sánh độ bền uốn các bánh răng:


[σ F3] 262.29
= =69.57
YF3 3.77

[σ F4 ] 246.86
= =68.96
YF4 3.58

Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh bị dẫn có độ bền thấp hơn
Kiểm tra độ bền uốn
K F=K Fα × K Fβ × K FV =1.37 × 1.07 ×1.11=1.63

1 1
Y ε= = =0.56
ε a 1.78
Y β=1

2 T 2 K F Y ε Y β Y F 3 2 ×183832.39 ×1.63 ×0.56 × 1× 3.77


σ F3= = =89.86 (MPa)
bw dw m 80 × 88 ×2
σ F 3 Y F 4 89.86 ×3.58
σ F 4= = =85.33 (MPa)
Y F3 3.77

Vậy σ F 3 =89.86 ( MPa ) < [ σ F 1 ]=262.29 ( MPa ) Thỏa điều kiện độ bền uốn.
và σ F 4=85.33 (MPa)< [ σ F 2 ]=246.86 (MPa) Thỏa điều kiện độ bền uốn.
3.3.13 Kiểm nghiệm quá tải
Hệ số quá tải:
T max T
K qt = = =1
T T
Ứng suất tiếp xúc cực đại:
σ Hmax =σ H √ K qt =417.11× √ 1=417.11 ( MPa )

σ Hmax < [ σ H ]max =1260( MPa)

Ứng suất uốn cực đại:


σ F 3 max =σ F 3 K qt =89.86 ×1=89.86 ( MPa )

σ F 3 max < [ σ F 3 ]max =464 (MPa)

σ F 4 max =σ F 4 K qt =85.33 ×1=85.33 ( MPa )

σ F 4 max < [ σ F 4 ] max =360(MPa)

Do đó thỏa điều kiện quá tải.


Bảng thông số bộ truyền bánh răng cấp chậm:
Tính toán thiết kế
Giá trị
Thông số
Bánh dẫn Bánh bị dẫn
Vật liệu Thép 45 tôi cải thiện
Độ rắn HB 255 240
Khoảng cách trục a w (mm) 160
Mô đun mm (mm) 2
Dạng răng Răng thẳng
Tỷ số truyền 2.66
Số răng 44 117
Chiều cao răng h(mm) 4.5
Đường kính vòng chia d (mm) 88 234
Đường kính vòng lăn d ω (mm) 88 234
Đường kính vòng đỉnh d a (mm) 92 238
Đường kính vòng đáyd f (mm) 83 229
Chiều rộng răng b(mm) 85 80
Mômen xoắn trên mỗi bánh răng T(Nmm) 183832.39
Vận tốc v(m/ s) 0.95
Lực vòng F t (N ) 4178.01
Lực hướng tâm F r (N ) 1520.67

3.4 Kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu


Điều kiện bôi trơn ngâm dầu đối với hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp:
Mức dầu thấp nhất ngập ( 0.75 ÷ 2 ) h2 của bánh răng 2 nhưng ít nhất 10 mm
Với h2 =2.25 m , ta có:
h2 =2.25 m=2.25 ×2=4.5(mm)

Khoảng cách giữa mức dầu thấp nhất và mức dầu cao nhất là:
h max−h min=10 ÷ 15(mm)

Mức dầu cao nhất không ngập quá 1/3 bán kính bánh răng bị động cấp chậm.
Tổng hợp các điều kiện trên ta có bất đẳng thức:
1 1
H= d a 2−h2−( 10 ÷ 15 ) > d a 4 nếu h2 ≥ 10 mm
2 3
1 1
H= d a 2−10−( 10 ÷ 15 ) > d a 4 nếu h2 <10 mm
2 3

Đối với hộp giảm tốc ta khảo sát có: h2 =4.5<10 (mm), nên ta được:
1 1
H= × 212−10−( 10÷ 15 )> × 238
2 3
( 86 ÷ 81 ) >79.33

Vậy hộp giảm tốc đang khảo sát thỏa điều kiện bôi trơn

4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC


4.1 Thông số ban đầu
Bảng thông số động học:
Trục
Động cơ I II III Công tác
Thông số
Công suất (kW) 4.29 4.08 3.96 3.84 3.8
Tỉ số truyền 3.5 4 2.67 1
Số vòng quay
2880 822.86 205.72 77.05 77.05
(vòng/phút)
Momen xoắn (Nmm) 14225.52 47351.92 183832.39 475950.68 470992.86
4.2 Chọn vật liệu
Dựa vào bảng 6.1 trang 92 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có các thông số sau:
Giới hạn bền
Giới hạn chảy Ứng suất xoắn cho phép
Loại thép Nhiệt luyện
σ ch (MPa) [ τ ] ( MPa)
σ b (MPa)
45 Tôi cải thiện 850 580 15 ÷ 30
Ứng suất xoắn cho phép [ τ ] ( MPa) lấy trị số nhỏ với trục vào và trị số lớn với trục ra.
4.3 Tính sơ bộ đường kính trục
Đường kính trục I: Chọn [ τ ]=20 (MPa)

d 1=

3 T1

0.2 [ τ ]
=
3 47351.92
0.2 ×20
=22.79 (mm)

Đường kính trục II: Chọn [ τ ]=20 (MPa)

d 2=

3 T2

0.2 [ τ ]
=
3 183832.39
0.2× 20
=35.82(mm)

Đường kính trục III: Chọn [ τ ]=30 (MPa)

d 3=

3 T3

0.2 [ τ ]
=
3 475950.68
0.2 ×30
=42.97(mm)

Dựa vào bảng 10.2 trang 189 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta chọn sơ bộ:
d 1=25 (mm) và b o 1=17(mm)

d 2=35 (mm) và b o 2=21(mm)

d 3=45(mm) và b o 3=25(mm)

4.4 Xác định khoảng cách gối đỡ và điểm đặt lực


Quy ước các kí hiệu:
- k : số thứ tự trục trong hộp giảm tốc
- i : số thứ tự của tiết diện trục trên đó lắp các chi tiết có tham gia truyền tải
trọng
( trong đó: i = 0 và 1 : các tiết diện trục lắp ổ )
- l ki : khoảng cách từ gối đỡ 0 đến tiết diện thứ i trên trục thứ k
(trong đó: l k 1 : khoảng cách giữa gối đỡ 0 và 1 trên trục thứ k )
- l mki : chiều dài mayo của chi tiết quay lắp trên tiết diện thứ i trên trục thứ k
- l cki : khoảng công xôn trên trục thứ k tính từ chi tiết thứ i ngoài hộp giảm tốc
đến gối đỡ
- b ki : chiều rộng vành bánh răng thứ i trên trục k

Dựa vào bảng 10.3 trang 189 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta chọn:
k 1=15(mm) : khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong hộp hoặc
khoảng cách giữa các chi tiết quay
k 2=10(mm) : khoảng cách từ mặt mút của ổ đến thành trong hộp

k 3=20(mm) : khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ

h n=20(mm) : chiều cao nắp ổ và đầu bu lông

Trục I
Chiều dài mayo bánh dẫn của cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh
l m 12=l m 13=(1.2 ÷ 1.5)d 1= (1.2 ÷ 1.5 ) ×25=30÷ 37.5 (mm)

Ta chọn l m 12=l m 13=30(mm)


Chiều dài mayo bánh đai
l m 14=(1.2÷ 1.5)d 1=( 1.2÷ 1.5 ) ×25=30 ÷ 37.5(mm)<50(mm)

Ta chọn l m 14=50 (mm) bằng chiều rộng bánh đai


Khoảng công xôn trên trục I tính từ bánh đai ở ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ
l c 14=0.5 ( l m 14 +b o 1) + k 3 +hn =0.5 × ( 50+17 )+ 20+20=73.5 ( mm )

Trục II
Chiều dài mayo bánh bị dẫn của cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh
l m 22=l m 24=(1.2÷ 1.5)d 2=( 1.2÷ 1.5 ) ×35=42 ÷ 52.5(mm)

Ta chọn l m 22=l m 24=42(mm)


Chiều dài mayo bánh dẫn của bánh răng trụ răng thẳng cấp chậm
l m 23=(1.2÷ 1.5)d 2=( 1.2÷ 1.5 ) ×35=42 ÷ 52.5(mm)<85(mm)

Ta chọn l m 23=85(mm) bằng chiều rộng bánh dẫn bánh răng trụ răng thẳng cấp chậm
Trục III
Chiều dài mayo bánh bị dẫn của bánh răng trụ răng thẳng cấp chậm
l m 32=(1.2 ÷ 1.5)d 3 =( 1.2÷ 1.5 ) × 45=54 ÷ 67.5( mm)

Ta chọn l m 32=80( mm) bằng chiều rộng bánh bị dẫn bánh răng trụ răng thẳng cấp chậm
Chiều dài mayo nửa khớp nối trục đàn hồi
l m 33=(1.4 ÷ 2.5)d 3= (1.4 ÷2.5 ) × 45=63 ÷112.5(mm)

Dựa vào bảng 16.10a trang 68-69 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập hai”
của “Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta chọn l m 33=110(mm)
Khoảng công xôn trên trục III tính từ khớp nối ở ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ
l c 33=0.5(l m 33 +b o3 )+k 3 + hn=0.5 ×(110+ 25)+20+ 20=107.5(mm)

Tính khoảng cách l ki trên các trục


Trục II
Khoảng cách tính từ gối đỡ 0 tới bánh răng trụ nghiêng thứ nhất:
l 22=0.5(l m 22 +b o 2)+k 1 + k 2=0.5 ×(42+21)+15+10=56.5(mm)

Khoảng cách tính từ gối đỡ 0 đến bánh răng trụ thẳng:


l 23=l 22+ 0.5(l m 22+ l m 23)+k 1=56.5+ 0.5 ×(42+85)+15=135 (mm)

Khoảng cách tính từ gối đỡ 0 đến bánh răng trụ nghiêng thứ hai:
l 24=2 l 23−l 22=2× 135−56.5=213.5( mm)

Khoảng cách tính từ gối đỡ 0 đến gối đỡ 1:


l 21=2 l23=2× 135=270(mm)

Trục III
Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến bánh răng trụ thẳng:
l 32=l 23=135(mm)

Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến gối đỡ 1:


l 31=l 21=270(mm)

Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến khớp nối:


l 33=2 l 32+l c 33=2× 135+107.5=377.5(mm)

Trục I
Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến bánh răng trụ nghiêng thứ nhất:
l 12=l 22=56.5(mm)
Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến bánh răng trụ nghiêng thứ hai:
l 13=l 24=213.5 (mm)

Khoảng cách từ gối đỡ 0 đến bánh đai:


l 14=l 21 +l c14 =270+73.5=343 .5 (mm)

4.5 Thiết kế trục


Tổng hợp giá trị các thành phần lực:
Trục I
Cặp bánh răng trụ răng nghiêng:
Lực vòng:
F t 1=F ' t 1=910.62 (N)

Lực pháp tuyến:


F n 1=F ' n 1=1007.81 ( N )

Lực dọc trục:


F a 1=F ' a1 =260.08 ( N )

Lực hướng tâm:


F r 1=F ' r 1=344.69(N )

Momen uốn:
d1 52
M a 1=M ' a 1=F a 1 =260.08 × =6762.08(Nmm)
2 2
Bánh đai:
Lực tác dụng lên trục
F r=517.37 (N )

Trục II
Cặp bánh răng trụ răng nghiêng:
Lực vòng:
F t 2=F ' t 2=910.62(N )

Lực pháp tuyến:


F n 2=F ' n 2=1007.81 ( N )

Lực dọc trục:


F a 2=F ' a 2=260.08 ( N )

Lực hướng tâm:


F r 2=F ' r 2=344.69(N )

Momen uốn:
d2 208
M a 2=M ' a 2=F a 2 =260.08 × =27048.32(Nmm)
2 2
Bánh răng trụ răng thẳng:
Lực vòng:
F t 3=4178.01(N )

Lực hướng tâm:


F r 3=1520.67 (N)

Trục III
Bánh răng trụ răng thẳng:
Lực vòng:
F t 4 =4178.01(N )

Lực hướng tâm:


F r 4 =1520.67(N )

Khớp nối đàn hồi


T t=k T 3=1.5 × 475950.68=713926.02(Nmm)=713.926 (Nm)

Dựa vào bảng 16.10a trang 68-69 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập hai”
của “Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta chọn D0=160 (mm)
T3 475950.68
F t=2 =2× =5949.38(N )
D0 160

F nt =( 0.1 ÷ 0.3 ) × F t= ( 0.1÷ 0.3 ) ×5949.38=594.938 ÷ 1784.814(N )

Chọn hệ số là 0.2 ta được F nt =1189.876(N )


Áp dụng phương trình cân bằng momen và phương trình cân bằng lực ta xác định
được các lực tác dụng lên trục:
Trục I
Trong mặt phẳng zy ta có :
Phương trình cân bằng momen:
∑ M x/ A=F 'r 1 ×l12−M ' a 1+ F r 1 ×l13 + M a 1−R Dy × ( l12 +l13) + F r ×l14 =0
344.69 ×56.5−6762.08+344.69 ×213.5+ 6762.08−R Dy ×(56.5+213.5)+517.37 ×343.5=0

R Dy =1002.9(N )

Phương trình cân bằng lực theo trục y:


∑ F y =−R Ay+ F 'r 1+ F r 1−R Dy + Fr =0
−R Ay +344.69+344.69−1002.9+517.37=0

R Ay =203.85(N )

Trong mặt phẳng zx ta có:


Phương trình cân bằng momen:
∑ M x/ A=F 't 1 ×l12+ F t 1 ×l13−R Dx ×(l12+l13 )=0
910.62 ×56.5+ 910.62× 213.5−R Dx ×(56.5+213.5)=0

R Dx =910.62(N )

Phương trình cân bằng lực theo trục x:


∑ F x =−R Ax + F 't 1 + F t 1−R Dx =0
−R Ax +910.62+910.62−910.62=0

R Ax =910.62

Vẽ biểu đồ momen

Đường kính các đoạn trục:


Momen tương đương tại các tiết diện:
M tdA 1= √ M 2A 1 x + M 2A 1 y +0.75 T 2A 1

¿ √ 02 +02 +0.75 × 02=0(Nmm)

M Btd1= √ M 2B 1 x + M 2B 1 y + 0.75T 2B 1

¿ √ 11517.552 +51450.032 +0.75 × 23675.96 2=56570. 07(Nmm)

M Ctd 1=√ M 2C1 x + M 2C 1 y +0.75 T 2C1


¿ √ 17356.352 +51450.032 +0.75 × 47351.922=68044.12(Nmm)

M Dtd 1=√ M 2D 1 x + M 2D 1 y + 0.75T 2D 1

¿ √ 38026.702 +02 +0.75 × 47351.922=55925.69(Nmm)

M Etd 1=√ M 2E 1 x + M 2E 1 y + 0.75T 2E 1

¿ √ 02 +02 +0.75 × 47351.922=41007.97(Nmm)

Dựa vào bảng 10.5 trang 195 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có:
Vật liệu Thép 45, Tôi cải thiện, có giới hạn bền σ b=850( MPa) với đường kính trục tối
đa 50mm thì [ σ ]=55(MPa)
Tại tiết diện C:

dC 1 ≥

3 M C1
td

0.1 [ σ ]
=

3 68044.12
0.1× 55
=23.13 (mm)

Vì tại tiết diện C có rãnh then nên tăng đường kính lên 5÷10% là:
d C 1 ≥24. 28 ÷ 25. 44(mm)

Chọn d C 1=25 (mm) theo tiêu chuẩn.


Để cân đối kết cấu trục ta chọn: d B 1=d C 1=25(mm)
Tại tiết diện D:

d D1≥

3 M tdD 1
0.1 [ σ ]
=

3 55925.69
0.1× 55
=21.66(mm)

Chọn d D 1=25(mm) theo tiêu chuẩn.


Để cân đối kết cấu trục ta chọn: d A 1 =d D 1=25(mm)
Tại tiết diện E:

d E1≥

3 M tdE 1
0.1 [ σ ]
=

3 41007.97
0.1 ×55
=19.54 (mm)

Vì tại tiết diện E có rãnh then nên tăng đường kính lên 5÷10% là:
d E 1 ≥ 20. 51÷ 21. 49( mm)

Chọn d E 1=25(mm) theo tiêu chuẩn.


Trục II
Trong mặt phẳng zy ta có:
Phương trình cân bằng momen:
∑ M x/ A=F 'r 2 ×l22+ M ' a 2−Fr 3 ×l23−M a 2 + F r 2 × l24+ R Ey ×l21=0
344.69 ×56.5+27048.32−1520.67 ×135−27048.32+344.69 ×213.5+ R Ey × 270=0

R Ey =415.645(N )

Phương trình cân bằng lực theo trục y:


∑ F y =R Ay+ F 'r 2−Fr 3+ F r 2 + R Ey =0
R Ay +344.69−1520.67+344.69+ 415.645=0

R Ay =415.645(N )

Trong mặt phẳng zx ta có:


Phương trình cân bằng momen:
∑ M x/ A=F 't 2 ×l22−F t 3 × l23+ F t 2 ×l24 + R Ex ×l21=0
910.62 ×56.5−4178.01 ×135+ 910.62× 213.5+ R Ex ×270=0

R Ex =1178.385(N )

Phương trình cân bằng lực theo trục x:


∑ F x =R Ax + F ' t 2−F t 3 + F t 2 + R Ex =0
R Ax +910.62−4178.01+910.62+1178.385=0

R Ax =1178.385(N )

Vẽ biểu đồ momen

Đường kính các đoạn trục:


Momen tương đương tại các tiết diện:
M tdA 2= √ M 2A 2 x + M 2A 2 y +0.75 T 2A 2

¿ √ 02 +02 +0.75 × 02=0(Nmm)

M Btd2= √ M 2B 2 x + M 2B 2 y + 0.75 T 2B 2

¿ √ 23483.942 +66578.75 2+0.75 × 91916. 202=106398. 62(Nmm)

M Ctd 2=√ M 2C 2 x + M 2C 2 y +0.75 T 2C 2


¿ √ 56121.922+ 230565.652+ 0.75 ×183832.392=285755.05 (Nmm)

M Dtd 2=√ M 2D 2 x + M 2D 2 y + 0.75 T 2D 2

¿ √ 23483.942 +66578.75 2+0.75 × 91916. 202=106398. 62(Nmm)

M Etd 2=√ M 2E 2 x + M 2E 2 y + 0.75T 2E 2

¿ √ 02 +02 +0.75 × 02=0(Nmm)

Dựa vào bảng 10.5 trang 195 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có:
Vật liệu Thép 45, Tôi cải thiện, có giới hạn bền σ b=850( MPa) với đường kính trục tối
đa 50mm thì [ σ ]=55(MPa)
Tại tiết diện C:

dC 2 ≥

3 M C2
td

0.1 [ σ ]
=

3 285755.05
0.1 ×55
=37.31(mm)

Vì tại tiết diện C có rãnh then nên tăng đường kính lên 5÷10% là:
d C 2 ≥39.18 ÷ 41.05 (mm)

Chọn d C 2=40(mm) theo tiêu chuẩn.


Tại tiết diện B và D:

d B 2=d D 2 ≥

3 M Dtd 2
0.1 [ σ ]
=

3 106398. 62
0.1 ×55
=26.84 (mm)

Vì tại tiết diện B và D có rãnh then nên tăng đường kính lên 5÷10% là:
d B 2=d D 2 ≥ 28. 19÷ 29. 53(mm)

Chọn d B 2=d D 2=36(mm) theo tiêu chuẩn.


Tại tiết diện A và E:
Chọn d A 2=d E 2=35(mm) theo tiêu chuẩn.

Trục III
Trong mặt phẳng zy có:
Phương trình cân bằng momen:
∑ M x/ B=F r 4 × l32−R Dy ×l31=0
1520.67 ×135−R Dy ×270=0
R Dy =760.335(N )

Phương trình cân bằng lực theo trục y:


∑ F y =R By −F r 4 + R Dy =0
R By−1520.67+760.335=0

R By=760.335(N )

Trong mặt phẳng zx ta có:


Phương trình cân bằng momen:
∑ M x/ B=F nt ×lc 33+ F t 4 ×l32−R Dx ×l31=0
1189.876× 107.5+4178.01 ×135−R Dx ×270=0

R Dx =2562.75(N )

Phương trình cân bằng lực theo trục x:


∑ F x =F nt + R Bx −Ft 4 + R Dx =0
1189.876+ RBx −4178.01+ 2562.75=0

R Bx=425.38(N )

Vẽ biểu đồ momen

Đường kính các đoạn trục:


Momen tương đương tại các tiết diện:
M tdA 3= √ M 2A 3 x + M 2A 3 y + 0.75T 2A 3

¿ √ 02 +02 +0.75 × 475950.682=412185.38(Nmm)

M Btd3 =√ M 2B 3 x + M 2B 3 y +0.75 T 2B 3

¿ √ 02 +127911.67 2+ 0.75× 475950.68 2=431576.39(Nmm)

M Ctd 3=√ M 2C 3 x + M C2 3 y +0.75 T 2C 3

¿ √ 102645.232 +345971.512+ 0.75 ×475950.68 2=547840.41(Nmm)

M Dtd 3=√ M 2D 3 x + M 2D 3 y +0.75 T 2D 3

¿ √ 02 +02 +0.75 × 02=0(Nmm)


Dựa vào bảng 10.5 trang 105 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có:
Vật liệu Thép 45, Tôi cải thiện, có giới hạn bền σ b=850( MPa) với đường kính trục tối
đa 50mm thì [ σ ]=55(MPa)
Tại tiết diện C:

dC 3 ≥

3 M C3
td

0.1 [ σ ]
=

3 547840.41
0.1× 55
=46. 36(mm)

Vì tại tiết diện C có rãnh then nên tăng đường kính lên 5÷10% là:
d C 3 ≥ 48.67 ÷ 50. 99(mm)

Chọn d C 3=50 (mm) theo tiêu chuẩn.


Tại tiết diện B:

d B3≥

3 M tdB 3
0.1 [ σ ]
=

3 431576.39
0.1× 55
=42.81 (mm)

Chọn d B 3=45 (mm) theo tiêu chuẩn.


Để cân đối kết cấu trục ta chọn: d B 3=d D 3=45(mm)
Tại tiết diện A:

d A3 ≥

3 M tdA 3
0.1 [ σ ]
=

3 412185.38
0.1× 55
=42.16 (mm)

Vì tại tiết diện A có rãnh then nên tăng đường kính lên 5÷10% là:
d A 3 ≥ 44.27 ÷ 46.38 (mm)

Chọn d A 3 =50(mm) theo tiêu chuẩn.


4.6 Kiểm nghiệm độ bền then
Dựa vào bảng 9.1a trang 173 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta chọn kích thước then b × h theo tiết diện lớn nhất của
trục. Chọn chiều dài l t của then theo tiêu chuẩn, nhỏ hơn chiều dài mayo:
l t =(0.8 ÷ 0.9)l m

Kiểm nghiệm then theo độ bền dập:


2T
σ d= ≤[σ d ]
d .l t (h−t 1 )

Kiểm nghiệm độ bền cắt:


2T
τ c= ≤[τ c ]
d . lt . b

Trong đó:
d : Đường kính trục
[σ d ] : Ứng suất dập cho phép (MPa)
[τ c ] : Ứng suất cắt cho phép (MPa)
Chọn then lắp trên trục:
Dựa vào phụ lục 13.1 trang 545 sách “Bài tập chi tiết máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, ta
có bảng sau:
Trục Vị trí d (mm) lt b h t1 T (Nmm) σd τc
(MPa) (MPa)
I B1 25 25 8 7 4.0 47351.92 50.51 18.94
C1 25 25 8 7 4.0 50.51 18.94
E1 25 40 8 7 4.0 31.57 11.84
II B2 36 36 10 8 5.0 183832.39 94.56 28.37
C2 40 70 12 8 5.0 43.77 10.94
D2 36 36 10 8 5.0 94.56 28.37
III A3 50 90 14 9 5.5 475950.68 67.44 15.11
C3 50 70 16 10 6.0 67.99 17.00
Dựa vào bảng 9.5 trang 178 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có :
Ứng suất dập cho phép với then thép 45 tải trọng va đập nhẹ là [σ d ]=100(MPa)
Ứng suất cắt cho phép với then thép 45 tải trọng va đập nhẹ là [τ c ]=30 (MPa)
Vậy tất cả mối ghép then đều đảm bảo độ bền dập và độ bền cắt.
4.7 Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi
Hệ số an toàn tính theo công thức:
sσj s τj
s j= ≥[ s]
√s 2
σj
2
+ s τj

Trong đó:
[s]: Hệ số an toàn cho phép. Thông thường [s ]=1.5 ÷ 2.5
(khi tăng độ cứng [s ]=2.5 ÷ 3.0 , như vậy có thể không cần kiểm nghiệm về độ cứng
của trục).
sσ , s τ : hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp, ứng suất tiếp.

σ −1 τ −1
sσ = ; sτ =
K σdj σ aj + ψ σ σ mj K τdj τ aj + ψ τ τ mj

Với giới hạn mỏi bền uốn của thép C45 (vật liệu chế tạo trục) là:
σ −1=0.436 × σ b=0.436 ×850=370.6(MPa)

Với giới hạn mỏi xoắn của thép C45 (vật liệu chế tạo trục) là:
τ −1=0.58 × σ−1=0.58 × 370.6=214. 948(MPa)

Dựa vào bảng 10.7 trang 197 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có : ψ σ =0.1 , ψ τ =0.05
Các trục của hộp giảm tốc đều quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng, do đó
Mj
σ mj=0 ; σ aj =σ maxj =
Wj

M j là momen uống tổng: M j =√ M 2xj + M 2yj

W j là momen can uốn tính cho trục 1 then, ta có:


2
π d3j b t 1 ( d j−t 1 )
W j= −
32 2dj

Vì trục quay 1 chiều nên ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động, do đó
τ maxj Tj
τ mj=τ aj = =
2 2 W oj
W oj là momen cản xoắn tính cho trục 1 then, ta có:
2
π d 3j b t 1 ( d j −t 1 )
W oj = −
16 2dj

Ta có bảng sau:
Trục Vị trí d (mm) b h t1 W Wo
A1 25 1533.981 3067.962
B1 25 8 7 4.0 1251.741 2785.722
I C1 25 8 7 4.0 1251.741 2785.722
D1 25 1533.981 3067.962
E1 25 8 7 4.0 1251.741 2785.722
A2 35 4209.243 8418.487
B2 36 10 8 5.0 3913.081 8493.523
II C2 40 12 8 5.0 5364.435 11647.621
D2 36 10 8 5.0 3913.081 8493.523
E2 35 4209.243 8418.487
A3 50 14 9 5.5 10747.054 23018.900
B3 45 8946.176 17892.352
III C3 50 16 10 6.0 10413.286 22685.133
D3 45 8946.176 17892.352
Xác định các hệ số
Kσ Kτ
+ K x −1 + K x −1
εσ ετ
K σdj = ; K τdj=
Ky Ky

Trong đó:
K x =1.1 : Hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt được tiện ra với độ nhám
Ra =2.5 ÷ 0.63 ứng với giới hạn bền 850 MPa

K y =1 : Bề mặt trục không tăng bền do không sử dụng các phương pháp tăng bề mặt.

K σ =2.07 ; K τ =1.965 : Trị số đối với trục có rãnh then khi phay bằng dao ngón, các giá
trị tính toán được khi ta nội suy trong bảng
ε σ , ε τ : Hệ số kích thước tra bảng

Khi đó ta có bảng sau:


Vị d εσ ετ K σd K τd σa τa sσ sτ s
Trục
trí (mm)
I A1 25 0.9 0.85 2.4 2.412 0 0
B1 25 0.9 0.85 2.4 2.412 42.04 4.25 3.67 20.55 3.62
C1 25 0.9 0.85 2.4 2.412 43.26 8.50 3.57 10.27 3.37
D1 25 0.9 0.85 2.4 2.412 24.79 7.72 6.23 11.31 5.46
E1 25 0.9 0.85 2.4 2.412 0 8.50 10.27
A2 35 0.865 0.795 2.493 2.572 0 0
B2 36 0.862 0.792 2.501 2.581 18.04 5.41 8.21 15.10 7.21
II C2 40 0.85 0.78 2.535 2.619 41.15 7.89 3.55 10.20 3.35
D2 36 0.862 0.792 2.501 2.581 18.04 5.41 8.21 15.10 7.21
E2 35 0.865 0.795 2.493 2.572 0 0
A3 50 0.81 0.76 2.656 2.686 0 10.34 7.60
B3 45 0.83 0.77 2.594 2.652 14.30 13.30 9.99 5.98 5.13
III C3 50 0.81 0.76 2.656 2.686 33.06 10.49 4.22 7.49 3.68
D3 45 0.83 0.77 2.594 2.652 0 0
Như vậy với s ≥ [ s ] =2.5÷ 3 nên các tiết diện đều đảm bảo độ bền mỏi.
4.8 Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh
Để đề phòng trục bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc bị gãy khi bị quá tải đột ngột, ta cần
kiểm nghiệm trục theo điều kiện:
σ td =√ σ 2 +3 τ 2 ≤[σ ]qt

Trong đó:
Ứng suất uốn:
M max
σ=
W
Với M là momen uốn tại tiết diện nguy hiểm khi quá tải; W là momen cản uốn
Ứng suất tiếp:
T max
τ=
Wo

Với T là momen xoắn tại tiết diện nguy hiểm khi quá tải; W o là momen cản xoắn
Ứng suất cho phép khi quá tải:
[σ ]qt =0.8 σ ch=0.8 ×580=464 (MPa)

Ta có bảng sau:
Trục Vị trí σa τa σ td
A1 0 0 0
B1 42.04 8.5 44.54
I C1 43.26 17 52.33
D1 24.79 15.43 36.46
E1 0 17 29.44
II A2 0 0 0
B2 18.04 10.82 26.02
C2 41.15 15.78 49.40
D2 18.04 10.82 26.02
E2 0 0 0
A3 0 20.68 35.81
B3 14.30 26.60 48.24
III C3 33.06 20.98 49.13
D3 0 0 0
Như vậy với σ td ≤ [ σ ] qt =464 MPa nên các tiết diện đều đảm bảo độ bền tĩnh.

5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ổ LĂN VÀ NỐI TRỤC


5.1 Tính toán thiết kế ổ lăn
5.1.1 Trục I
Các thông số:
Đường kính tiết diện lắp ổ lăn: d A 1 =d D 1=25(mm)
Số vòng quay: n1=822.86(vòng/ phút)
Thời gian làm việc: L H =5× 189 ×1 ×8=7560 ( giờ )
Khi đó:
60 LH n1
L= 6
=373.25(triệu vòng)
10
Chọn sơ bộ ổ lăn:
Tải trọng dọc trục:
'
F a=F a −F a =260.08−260.08=0(N )
1 1

Tải trọng hướng tâm tác dụng lên các ổ là:


F rA 1=√ R2Ax + R 2Ay =√ 910.622+ 195.5662=931.38 (N )
1 1

F Dr 1= √ R 2Dx + R 2Dy =√ 910.622 +1011.184 2=1360.78( N )


1 1

Vì F Dr 1 > F rA 1 , nên ta chọn F r=F Dr 1=1360.78 ( N )=1.36(kN )


Vì tải trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm nên dùng ổ bi một dãy cho các gối A và D.
Dựa vào bảng 11.2 trang 394 sách “Cơ sở thiết kế máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, với
điều kiện làm việc hộp giảm tốc, có K đ =1.2 ÷ 1.3 , ta chọn: K đ =1.3
Hệ số xét đến ảnh hưởng nhiệt độ: K t =1
Với vòng trong quay ta có: V =1
Vì F a=0(N ), ta có các hệ số X=1 và Y=0
Khi đó:
Q=( XV F r +Y F a ) K đ K t =( 1 ×1 ×1.36+0 × 0 ) ×1.3 ×1=1.769 (kN )

C d=Q √ L=1.769 × √ 373.25=12.737(kN )


m 3

Dựa vào phụ lục 9.1 trang 507 sách “Bài tập chi tiết máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, ta
có bảng sau:
Ký hiệu ổ d (mm) D (mm) B (mm) r (mm) C (kN) Co (kN)
305 25 62 17 2.0 17.6 11.6
Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
Do chế độ tải trọng thay đổi theo bậc, ta tính tải trọng tương đương:

√ ∑ (Q3i Li) =Q 3
√( ) ( ) ( )
3 3 3
3 T1 t1 T2 t2 T3 t3
Q E= + +
∑ Li T t 1+ t 2 +t 3 T t 1 +t 2 +t 3 T t 1 +t 2+t 3

√( )T 3 55
(
0.9× T 3 35
) ( ) × 123
3
3 0.2 ×T 33
¿ 1.769 × × + × + =1.538(kN )
T 123 T 123 T

Khả năng tải động tính toán là:


C tt =Q E √ L=1.538 × √ 373.25=11.07 ( kN ) <C=17.6(kN )
m 3

Vậy ổ đảm bảo khả năng tải động.


Tuổi thọ thật của ổ:

( ) ( )
m 3
C 17.6
L= = =1498.54 (triệu vòng)
QE 1.538
6
10 L
LH= =30352.27(giờ )
60 n1

Kiểm nghiệm tải trọng tĩnh:


Dựa vào bảng 11.6 trang 399 sách “Cơ sở thiết kế máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, với ổ
bi đỡ một dãy ta có hệ số: X 0=0.6 và Y 0=0.5
Qt =X 0 F r +Y 0 F a =0.6 ×1.36+ 0.5× 0=0.816 ( kN ) < F r =1.36(kN )

Chọn Qt =1.36 ( kN )< C0=11.6(kN )


Vậy đảm bảo khả năng tải tĩnh của ổ.
Số vòng quay giới hạn:
Dựa vào bảng 11.7 trang 222 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có : [ d m n ]=4.5 ×10 (mm vg / ph)
5

Đường kính vòng tròn qua tâm con lăn:


D+ d 62+25
dm= = =43.5(mm)
2 2

Vì d m ≤ 100(mm) nên k 1=1


Ổ cỡ trung nên k 2=0.9
Tuổi thọ hơn 20000 giờ nên k 3=0.9
Khi đó số vòng quay tới hạn của ổ:
[ dm n] k1 k2 k3 4.5 ×10 ×1 ×0.9 × 0.9
5
nth = = =8379.31( vòng/ phút )
dm 43.5

nth =8379.31 (vòng / phút )> n1=822.86 (vòng / phút )

5.1.2 Trục II
Các thông số:
Đường kính tiết diện lắp ổ lăn: d A 2=d E 2=35(mm)
Số vòng quay: n1=205.72(vòng / phút )
Thời gian làm việc: L H =5× 189 ×1 ×8=7560 ( giờ )
Khi đó:
60 LH n1
L= 6
=93.315( triệu vòng)
10
Chọn sơ bộ ổ lăn:
Tải trọng dọc trục:
'
F a=F a −F a =260.08−260.08=0(N )
2 2

Tải trọng hướng tâm tác dụng lên các ổ là:


F rA 2=√ R2Ax + R 2Ay =√ 1178.3852 + 415.6452=1249.54 (N)
2 2

F Er 2= √ R 2Ex + R 2Ey =√ 1178.3852 + 415.6452=1249.54 (N )


2 2

Vì F rA 2=F Er 2 , nên ta chọn F r=F rA 2=F rE 2=1249.54 ( N )=1.2495(kN )


Vì tải trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm nên dùng ổ bi một dãy cho các gối A và E.
Dựa vào bảng 11.2 trang 394 sách “Cơ sở thiết kế máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, với
điều kiện làm việc hộp giảm tốc, có K đ =1.2 ÷ 1.3 , ta chọn: K đ =1.3
Hệ số xét đến ảnh hưởng nhiệt độ: K t =1
Với vòng trong quay ta có: V =1
Vì F a=0(N ), ta có các hệ số X=1 và Y=0
Khi đó:
Q=( XV F r +Y F a ) K đ K t =( 1 ×1 ×1.2495+0 × 0 ) × 1.3 ×1=1.624 (kN )

C d=Q √ L=1.624 × √ 93.315=7.368(kN )


m 3

Dựa vào phụ lục 9.1 trang 507 sách “Bài tập chi tiết máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, ta
có bảng sau:
Ký hiệu ổ d (mm) D (mm) B (mm) r (mm) C (kN) Co (kN)
107 35 62 14 1.5 12.5 8.66
Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
Do chế độ tải trọng thay đổi theo bậc, ta tính tải trọng tương đương:

√ ∑ (Q3i Li) =Q 3
√( ) ( ) ( )
3 3 3
3 T1 t1 T2 t2 T3 t3
Q E= + +
∑ Li T t 1+ t 2 +t 3 T t 1 +t 2 +t 3 T t 1 +t 2+t 3

√( ) ( ) ( )
3
3 T 55 0.9 ×T 3 35 0.2× T 3 33
¿ 1.624 × × + × + × =1.412( kN )
T 123 T 123 T 123

Khả năng tải động tính toán là:


C tt =Q E √ L=1.412 × √ 93.315=6.404 ( kN ) <C=12.5(kN )
m 3

Vậy ổ đảm bảo khả năng tải động.

Tuổi thọ thật của ổ:

( ) ( )
m 3
C 12.5
L= = =693.79(triệu vòng)
QE 1.412
6
10 L
LH= =56208.28(giờ )
60 n1

Kiểm nghiệm tải trọng tĩnh:


Dựa vào bảng 11.6 trang 399 sách “Cơ sở thiết kế máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, với ổ
bi đỡ một dãy ta có hệ số: X 0=0.6 và Y 0=0.5
Qt =X 0 F r +Y 0 F a =0.6 ×1.2495+0.5 × 0=0.7497 ( kN ) < F r=1.2495 (kN )

Chọn Qt =1.2495 ( kN ) <C 0=8.66(kN )


Vậy đảm bảo khả năng tải tĩnh của ổ.
Số vòng quay giới hạn:
Dựa vào bảng 11.7 trang 222 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có : [ d m n ]=4.5 ×10 (mm vg / ph)
5

Đường kính vòng tròn qua tâm con lăn:


D+ d 62+35
dm= = =48.5(mm)
2 2

Vì d m ≤ 100(mm) nên k 1=1


Ổ cỡ đặc biệt nhẹ nên k 2=1.1
Tuổi thọ hơn 50000 giờ nên k 3=0.99
Khi đó số vòng quay tới hạn của ổ:
[ dm n] k1 k2 k3 5
4.5 ×10 ×1 ×1.1 ×0.99
nth = = =10104.124 ( vòng/ phút )
dm 48.5

nth >n2 =205.72(vòng / phút )

Vậy thỏa điều kiện về số vòng quay tới hạn

5.1.3 Trục III


Các thông số:
Đường kính tiết diện lắp ổ lăn: d B 3=d D 3=45(mm)
Số vòng quay: n1=77.05(vòng / phút)
Thời gian làm việc: L H =5× 189 ×1 ×8=7560 ( giờ )
Khi đó:
60 LH n1
L= 6
=34.95(triệu vòng)
10
Chọn sơ bộ ổ lăn:
Tải trọng dọc trục:
F a=0(N )

Tải trọng hướng tâm tác dụng lên các ổ là:


F Br 3= √ R2Bx + R2By =√ 397.514 2 +760.3352=857.978 (N)
3 3

F Dr 3 =√ R 2Dx + R2Dy = √ 2590.622 +760.3352=2699.89 (N )


3 3

Vì F Br 3 < F Dr 3 , nên ta chọn F r=F Dr 3=2699.89 ( N ) ≈2.70 (kN )


Vì tải trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm nên dùng ổ bi một dãy cho các gối A và E.
Dựa vào bảng 11.2 trang 394 sách “Cơ sở thiết kế máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, với
điều kiện làm việc hộp giảm tốc, có K đ =1.2 ÷ 1.3 , ta chọn: K đ =1.3
Hệ số xét đến ảnh hưởng nhiệt độ: K t =1
Với vòng trong quay ta có: V =1
Vì F a=0(N ), ta có các hệ số X=1 và Y=0
Khi đó:
Q=( XV F r +Y F a ) K đ K t =( 1 ×1 ×2.7+ 0× 0 ) ×1.3 ×1=3.51(kN )

C d=Q √ L=3.51 × √ 34.95=11.476 (kN )


m 3

Dựa vào phụ lục 9.1 trang 507 sách “Bài tập chi tiết máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, ta
có bảng sau:
Ký hiệu ổ d (mm) D (mm) B (mm) r (mm) C (kN) Co (kN)
109 45 75 16 1.5 16.5 12.4
Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ:
Do chế độ tải trọng thay đổi theo bậc, ta tính tải trọng tương đương:

√ ∑ (Q3i Li) =Q 3
√( ) ( ) ( )
3 3 3
3 T1 t1 T t2 T t3
Q E= + 2 + 3
∑ Li T t 1+ t 2 +t 3 T t 1 +t 2 +t 3 T t 1 +t 2+t 3

¿ 3.51 ×
√(
3

T)
T 3 55
×
123
+
T(
0.9 × T 3 35
×
123
+
T)
0.2 ×T 3 33
×
123 ( )
=3.05(kN )

Khả năng tải động tính toán là:


C tt =Q E √ L=3.05 × √ 34.95=9.97 ( kN ) <C=16.5(kN )
m 3

Vậy ổ đảm bảo khả năng tải động.


Tuổi thọ thật của ổ:
( ) ( )
m 3
C 16.5
L= = =158.326(triệu vòng)
QE 3.05
6
10 L
LH= =34247.458(giờ )
60 n1

Kiểm nghiệm tải trọng tĩnh:


Dựa vào bảng 11.6 trang 399 sách “Cơ sở thiết kế máy” của “Nguyễn Hữu Lộc”, với ổ
bi đỡ một dãy ta có hệ số: X 0=0.6 và Y 0=0.5
Qt =X 0 F r +Y 0 F a =0.6 ×2.7+ 0.5× 0=1.62 ( kN ) < F r=2.7 (kN )

Chọn Qt =2.7 ( kN )< C0 =12.4( kN )


Vậy đảm bảo khả năng tải tĩnh của ổ.
Số vòng quay giới hạn:
Dựa vào bảng 11.7 trang 222 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có : [ d m n ]=4.5 ×10 (mm vg / ph)
5

Đường kính vòng tròn qua tâm con lăn:


D+ d 75+ 45
dm= = =60(mm)
2 2

Vì d m ≤ 100(mm) nên k 1=1


Ổ cỡ đặc biệt nhẹ nên k 2=1.1
Tuổi thọ hơn 20000 giờ nên k 3=0.9
Khi đó số vòng quay tới hạn của ổ:
[ dm n] k1 k2 k3 5
4.5 ×10 ×1 ×1.1 ×0.9
nth = = =7425 (vòng / phút )
dm 60

nth >n3 =77.05(vòng/ phút)

Vậy thỏa điều kiện về số vòng quay tới hạn


Bảng thông số các cặp ổ lăn
Loại
Loại ổ Cỡ ổ Ký hiệu
Trục
Trục I Ổ bi đỡ một dãy Cỡ trung 305
Trục II Ổ bi đỡ một dãy Cỡ đặc biệt nhẹ 107
Trục III Ổ bi đỡ một dãy Cỡ đặc biệt nhẹ 109

5.2 Tính toán thiết kế nối trục


Các thông số:
Momen xoắn: T 3=475950.68 (Nmm)
Momen xoắn tính toán:
T t=k T 3=1.5 × 475950.68=713926.02(Nmm)=713.926 (Nm)

Đường kính tiết diện trục lắp nối trục: d A 3 =50(mm)


Ta chọn nối trục vòng đàn hồi
Dựa vào bảng 16.10a trang 68-69 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập hai”
của “Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có bảng thông số sau:
T d D dm L l d1 D0 Z n max B B1 l1 D3 l2
100 50 210 95 175 110 90 160 8 2850 6 70 40 36 40
0
Dựa vào bảng 16.10b trang 68-69 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập hai”
của “Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có bảng thông số sau:
T , Nm dc d1 D2 l l1 l2 l3 h
1000 18 M12 25 80 42 20 36 2
Kiểm nghiệm độ bền trục:
Dựa vào bảng 16.1 trang 58 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập hai” của
“Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có: k=1.2
Ứng suất dập cho phép của vòng cao su: [ σ ]d =( 2 ÷ 4 ) MPa
Kiểm nghiệm bền dập của vòng đàn hồi:
2 kT 2× 1.2× 475950.68
σ d= = =1.377 (MPa)
Z D0 d c l 3 8× 160 ×18 ×36

Vậy thỏa điều kiện σ d ≤ [ σ ] d


Ta có:
l2 20
l 0=l 1 + =42+ =52
2 2
Ứng suất cho phép của chốt: [ σ ]u= ( 60÷ 80 ) MPa
Kiểm nghiệm sức bền của chốt:
kT l 0 1.2× 475950.68 ×52
σ u= 3
= 3
=33.785( MPa)
0.1 d Z D0
c 0.1 ×18 ×8 × 160

Vậy thỏa điều kiện σ u ≤ [ σ ] u

6 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC


6.1 Tính toán thiết kế vỏ hộp

You might also like