You are on page 1of 3

CHƯƠNG 1.

TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN


1.1. Chọn hiệu suất của hệ thống
Theo [1], hiệu suất truyền động của hệ thống được xác định:
3
¿❑kn ×❑đ ×❑br ×❑ol

Trong đó: kn = 1: hiệu suất khớp nối


br trụ = 0.98: hiệu suất bộ truyền đai thang
x = 0.98: hiệu suất bộ truyền bánh răng nón răng thẳng
ol = 0.995: hiệu suất ổ lăn
  = 1 ×0. 98 ×0. 98 ×0. 9952 =0. 9508
Giá trị của các hiệu suất trên được tra theo bảng (2.3), trang 19, tài liệu [1].
1.2. Tính công suất tương đương (công suất tính toán)
F . v 2500.3.45
Pct = = =8.625 kW
1000 1000
Công suất tương đương được xác định theo công thức (2.14), trang 20, tài liệu [1]:

√ ( )
n
Ti 2
∑ .t i


2 2
i=1 T 1 × 45+0.9 ×24
Ptđ =P× n
=8.625 × =8.34 kW
45+24
∑ ti
i=1

1.3. Chọn động cơ điện, bảng thông số động cơ điện

Theo tài liệu [1], ta cần chọn động cơ điện thỏa { Pđ c ≥ P ct


nđ c ≈ n sb

1.3.1. Công suất cần thiết:


Công suất cần thiết của động cơ được xác định theo công thức (2.8), trang 19, tài liệu [1]:
Ptđ 8.34
Pct = = =8.77 kW
η 0.9508
1.3.2. Xác định số vòng quay sơ bộ
Tỷ số truyền chung của hệ được xác định theo công thức (2.15), trang 21, tài liệu [1]:
uch =uhgt ×u x × unt Trong đó: uhgt = 3: tỷ số truyền hộp giảm tốc, chọn theo tiêu chuẩn
uđ = 3: tỷ số truyền của bộ truyền đai ngoài
unt = 1

 uch = 3 ×3 ×1=9
Giá trị của các tỉ số truyền trên được tra theo bảng (2.4), trang 21, tài liệu [1].
Số vòng quay sơ bộ của động cơ:
n sb =uch × nlv = 9 ×164.72=1482.48 (vòng/phút)

1.3.3. Chọn động cơ


Dựa vào kết quả Pct và nsb đã tính ở trên và phụ lục của tài liệu [1] (bảng P1.3 – Thông số
kỹ thuật của động cơ 4A), ta chọn động cơ điện có các thông số được trình bày trong
bảng 2.
Bảng 1. Động cơ
Kiểu động cơ Công suất Vận tốc quay Cosφ η% T max Tk
(kW) (Vòng/phút) T dn T dn

4A132M4Y3 11.0 1458 0.87 87.5 2.2 2.0

1.4. Phân phối tỷ số truyền


nđc 1458
Tỷ số truyền thực sự: uch = = =8.85
nlv 164.72
Chọn tỷ số truyền hộp giảm tốc theo tiêu chuẩn: chọn uhgt = 3
Tỷ số truyền đai thang được tính lại:
uch 9.57
uđ = = =2. 95
uhgt 3.2
1.5. Lập bảng đặc tính
1.5.1 Tính toán công suất trên trục
P 8.625
P II = = =8.8 kW
ηkn × ηol 1 ×0. 995

P II 8.8
P I= = =9.03 kW
ηbr ×ηol 0. 98× 0. 995

Trục động cơ:


PI 9.0 3
Pđ c = = =9. 07 k W < 11.0 kW ( hợp lý)
ηnt ×❑ol 1× 0. 995
1.5.2 Tính số vòng quay các trục
nđc 1458
nI= = =486 vòng/ phút
uhgt 3

nI 486
n II = = =164.75 vòng/ phút
u x 2.95

1.5.3 Tính momen xoắn trên các trục


Moment xoắn trên các trục được xác định theo công thức ở trang 49, tài liệu [1]:
6 Pđc 6 9.07
T đc =9.55 ×10 × =9.55 × 10 × =59.409 ( N . mm )
n đc 1458

6 PI 6 9.03
T I =9.55 ×10 × =9.55 × 10 × =177.441 ( N . mm )
nI 486

PII 8.8
T II =9.55 ×106 × =9.55 ×106 × =510.106 ( N . mm )
n II 164.75

6 P 6 8.625
T tải=9.55× 10 × =9.55× 10 × =500.053 ( N . mm )
n 164.72

1.5.4 Bảng đặc tính động cơ


Từ các kết quả tính toán ở các nội dung trên,
Động cơ Trục I Trục II Tải
P (kW) 9.07 9.03 8.8 8.625
n (vg/ph) 1458 486 164.75 164.72
u uhgt = 3 ux= 2.95 ukn = 1

T (N.mm) 59.409 177.441 510.106 500.053

You might also like