You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA - HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ
Học kỳ I năm học 2021-2022
Sinh viên thực hiện: Bùi Thành Long MSSV: 2013650
Giáo viên hướng dẫn: Ký tên:
Ngày hoàn thành: Ngày bảo vệ:
ĐỀ TÀI
Đề số 9: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI
Phương án số: 7

Bảng số liệu:
Lực vòng trên băng tải F, N 5900
Vận tốc băng tải v, m/s 0,94
Đường kính tang dẫn D, mm 450
Thời gian phục vụ L, năm 4
Số ngày làm/năm Kng, ngày 167
Số ca làm trong ngày, ca 3
t1, giây 29
t2, giây 13
T1 T
T2 0,4T
Phần A. Chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền
I. Chọn động cơ điện
1. Chọn hiệu suất của hệ thống
Hiệu suất truyền động: ¿❑kn ×❑x ×❑3br ×❑4ol
Trong đó: kn = 0,99 : hiệu suất khớp nối
x = 0,93 : hiệu suất bộ truyền xích
br = 0,97 : hiệu suất bộ truyền bánh răng
ol = 0,99 : hiệu suất ổ lăn
3 4
¿ 0,99 ×0,9 3 ×0,9 7 × 0,99 =0,81
2. Tính công suất tương đương (công suất tính toán)

√ ( )
n
Ti 2
∑ . ti
Ptđ =
F.v
1000
× i =1
n
T

∑ ti
=
5 9 00× 0,94
1000
×
√12 ×2 9+0. 4 2 × 13
29+ 13
=4,77 kW

i =1

3. Chọn động cơ điện, bảng thông số động cơ điện


Công suất cần thiết:
Ptđ 4,77
Pct = = =5 ,89 kW (1)
η 0,8 1

Chọn động cơ điện thỏa { Pđc ≥ P ct


nđc ≈ n sb

4. Xác định số vòng quay sơ bộ


πD nct π × 450 ×n ct
v= 4
= 4
=0,94 m/ s => nct= 39,89 ( vòng/phút)
6. 10 6 ×10
Tỷ số truyền chung của hệ: ut =uhgt ×u x Trong đó: uhgt = 10 : tỷ số truyền hộp giảm tốc, chọn theo

tiêu chuẩn
a. ux = 2 : tỷ số truyền của bộ truyền đai ngoài
ut = 10 ×2=20

Số vòng quay sơ bộ của động cơ: n sb=ut × nct = 20 ×39,89=797,8 (vòng/phút) (2)
Chọn động cơ điện : từ (1) và (2)

5. Chọn động cơ
Công suất Vận tốc quay T max Tk
Kiểu động cơ Cosφ η%
(kW) (Vòng/phút) T dn T dn

4A132M6Y3 7,5 968 0,81 85,5 2,2 2,0

nđc 968
Tỷ số truyền thực sự: uch = = =24,26 Chọn tỷ số truyền xích theo tiêu chuẩn:
nlv 39,89

chọn u x =2

Tỷ số truyền đai thang được tính lại:


u ch 2 4,26
uhgt = = =12,13
uđ 2
Dựa vào hình 3.18, chọn tỷ số truyền cấp nhanh là u1=3,9 và tỷ số truyền cấp chậm là
u2=3,1
II. Lập bảng đặc tính
1. Tính toán công suất trên trục

P ct 9,85
P3= = =10,05 kW
ηkn × ηol 0,99 x 0,99

P3 10,05
P2= = =10,47 kW
ηbrn × ηol 0,97 ×0,99

P2 10,47
P1= = =10,9 kW
ηbrc ×ηol 0,97 ×0,99

P1 10,9
Pđc = = =11,47 kW < 15 kW ( hợp lý)
ηđ ×❑ol 0,96 × 0,99
2. Tính số vòng quay các trục

n đc 1460 n 730
n1 = = =730 vòng / phútn2 = 1 = =201 vòng/ phút
uđ 2 u brc 3,64

n2 201
n3 = = =73 vòng / phút
u brn 2,75

3. Tính momen xoắn trên các trục

P1 10,9
T 1=9,55 ×106 × =9,55 ×106 × =142595,89 ( N . mm )
n1 730

6 P2 6 10,47
T 2=9,55 ×10 × =9,55 ×10 × =497455,22 ( N . mm )
n2 201

P3 10,05
T 3=9,55 ×106 × =9,55 ×106 × =1314760,27 ( N .mm )
n3 73

6 Pđc 6 11,47
T đc =9,55 ×10 × =9,55 × 10 × =75026,37 ( N . mm )
n đc 1460

6 P 6 9,85
T tải=9,55× 10 × =9,55 ×10 × =1288595,9 ( N . mm )
nct 73

4. Bảng phân phối tỷ số truyền


Động cơ I II III Tải
P (kW) 11,47 10,9 10,47 10,05 9,85
n (vòng/
phút)
1460 730 201 73 73
u 2 3,64 2,75 1
T (N.mm) 75026,37 142595,89 497455,22 1325289,98 1288595,9

Phần B. Thiết kế bộ truyền đai thang


Thông số kỹ thuật để thiết kế bộ truyền đai thang
Công suất bộ truyền: P1 = 11,47 kW
Tỷ số truyền u = 2
Số vòng quay trục dẫn n1 = 1460 (vòng/phút)
I. Tính toán thiết kế bộ truyền đai
Theo hình ta chọn loại đai B
Theo bảng 4.13 chọn đường kính đai nhỏ theo tiêu chuẩn d1 = 200 mm
bp=19(mm); bo=22(mm); h=13,5(mm); yo=4,8(mm); A=230(mm2)
Vận tốc đai:
π d 1 n1 π ×200 ×1460
v= 4
= =15,29 (m/s)
6. 10 6.10 4
Đường kính bánh đai lớn
Chọn ξ = 0.02
d 2=u 1 × d1 ( 1−ξ )=2× 200 ( 1−0.02 )=392 mmTheo bảng 4.26 chọn đường kính tiêu chuẩn,

chọn d2 = 400 mm
Tỷ số truyền thực tế
d2 400
utt = = =2,04
d1 (1−ξ) 200(1−0.02)
Sai lệch so với giá trị ban đầu
|utt −u 1| |2,04−2|
∆ u= ×100= ×100=2 %< 4 % thỏa
u1 2
Chọn sơ bộ khoảng cách trục theo điều kiện 2(D1+D2) >= a>=0,55(D1+D2)+h
a =1,2D2 = 480 mm
Chiều dài đai theo khoảng cách trục a
π ( d 2+ d 1 ) ( d 2−d 1) 2 π ( 200+ 400 ) ( 400−200 )
2

L=2 a+ + = 2 480+ + =1923,3 mm


2 4a 2 4 480
Theo bảng 4.13 chọn chiều dài đai tiêu chuẩn L = 1900 mm
Kiểm nghiệm số vòng chạy trong 1 giây
v 15,29
u= = =8,05 s−1 < 10, thỏa
L 1,9
Tính lại khoảng cách trục a theo chiều dài tiêu chuẩn L = 2500
a=

2 L−π (d 1+ d 2)+ [2 L−π ( d 2+ d 1) ] −8(d 2−d 1) 2× 1900−π ( 200+400 )+ √[2 ×1900−π ( 200+ 400 ) ]2−8(
2

=
2

8 8
Góc ôm đai trên bánh đai nhỏ
0 0 d 2−d 1 0 0 400−200 0
α 1=180 −57 =180 −57 =155,65 =2,7 rad
a 468,08
Các hệ số sử dụng
Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm đai
C α =1,24 ( 1−e )=1,24 (1−e−155,65/110 )=0,94
−α1 /110

Theo bảng 4.17 hệ số xét tới ảnh hưởng của tỷ số truyền


C u=1,125 vì u = 2

C v =1−0,05 ( 0,01 v −1 )=0,93


2

Hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng Cr = 0,7


Hệ số xét đến ảnh hưởng của chiều dài đai C L =0,91 theo bảng 4.16
Theo bảng 4.19 ta chọn [Po] = 5,78 kW khi d1 = 200 mm và v=15,29m/s và đai loại B
Hệ số xét đến ảnh hưởng số dây đai Cz =0,95 theo bảng 4.18
Hệ số tải trọng động Kđ = 1,25 theo bảng 4.7
Số đai được xác định theo công thức:
P1 K đ 11,47 ×1,25
z= = =2,71
[ P0 ] C α C u C L C z 5,78 × 0,94 ×1,125 ×0,91 × 0,95

Chọn số đai z = 3
Định các kích thước chủ yếu của đai
Chiều rộng bánh đai
B=( z−1 ) t + 2 e= (3−1 ) ×25,5+2 ×17=85 mm
Đường kính ngoài
d n 1=d1 +2 h0 =200+2× 5,7=211,4 mm
d n 2=d2 +2 h0 =400+2 ×5,7=411,4 mm
Lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
Lực căng đối với mỗi đai
P1 Kđ 2 11,47.1,25 2
F 0=780 +q m v =780 +0,3. 15,29 =329,5 N
v Cα z 15,29.0,94 .3
Lực tác dụng lên trục
α1 155,65 °
F=2 F 0 z sin =2 ×329,5 ×3 × sin =¿ 1932,5 N ¿
2 2
Bảng thông số bộ truyền đai

Thông số Kí hiệu Giá trị

Loại đai B
Đường kính bánh đai nhỏ d1 200 mm
Đường kính bánh đai lớn d2 400 mm
Chiều rộng bánh đai b 85 mm
Chiều dài đai L 1900 mm
Khoảng cách trục a 468,08 mm

Góc ôm bánh đai nhỏ 1 2.7 rad


Lực căng ban đầu F0 329,5 N
Lực tác dụng lên trục Fr 1932,5 N

Số đai z 3
Phần C. Thiết kế bộ truyền trong hộp giảm tốc
I. Tính toán và thiết kế bộ truyền bánh răng côn trụ.
1. Thông số ban đầu
Momen xoắn trên trục của bánh dẫn T 1=142595,89 Nmm.
Tỷ số truyền u1=3 ,64
số vòng quay n1 =730 vòng/phút.
Công suất đầu vào: P1=10,9 kW
Thời gian làm việc Lh = Lnăm Lca Lgiờ Lngày = 4 x 293 x 1 x 8 = 9376 giờ
2. Chọn vật liệu cho bánh dẫn và bánh bị dẫn.
Chọn thép 45 được tôi cải thiện. Theo bảng 6.1 đối với bánh dẫn, ta chọn độ rắn trung
bình là HB1=285, đối với bánh bị đẫn ta chọn độ rắn trung bình HB 2=275, vật liệu này
có khả năng chạy rà tốt.
Số chu kỳ làm việc cơ sở:
NHO1=30HB12,4=30.2852,4=2,34.107chu kỳ
NHO2=30HB22,4=30.2752,4=2,14.107chu kỳ
NF01=NF02= 5.l chu kỳ
Theo bảng 6.2, giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn các bánh răng xác định như sau
σ 0H lim = 2HB+70, suy ra
σ H lim1 =2.285+70=640Mpa
Và σ 0H lim 2 =2.250+70=620Mpa
σ 0F lim =1,8HB, suy ra
σ 0F lim 1 =1,8.285=513Mpa
Và σ 0F lim 2 = 1,8.275=495Mpa
Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ
σ 0 H lim ¿.1
[ σ H ]= SF
K HL ¿

khi tôi cải thiện S H =1,1 do đó:


640.1
[σ H1]= = 581,82 MPa
1,1
620.1
[σ H2]= = 563,64 MPa
1,1
Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ:
[σ H]sb=min{[σ H1], [σ H2]) =563,64 Mpa
σ 0 Flim
Ứng suất uốn cho phép: [σ F]= KFL
sF
Chọn S F=1,75 , ta có:
513
[σ F1]= .1,1=322,46 Mpa
1,75
495
[σ F2]= .1,1=311,14 Mpa
1,75
3. Thông số cơ bản
Chọn hệ số chiều rộng bánh răng ψ be =0,285
ψ be .u
=0,6
2−ψ be
Chọn K Hβ=1,13 ; K Fβ=1,25 theo bảng 6.21
Đường kính vòng chia ngoài:


d e 1=100. 3
T 1 . K Hβ
(1−ψ be )ψ be . u[σ H ]
2
=100. 3

Chiều dài côn ngoài (đường kính chia ngoài của bánh côn chủ động)
142595,89.1,13
(1−0,285).0,285 .3,64 . 563,64
2
=88,1 mm

Re =K R . √ u +1 .
2

4. Thông số ăn khớp
√ 3 T 1 . K Hβ
(1−ψ be )ψ be . u[σ H ]
2
=50. √3,64 + 1. 3
2

√ 142595,89.1,13
(1−0,285).0,285 .3,64 . 563,64
2
=166,28 mm

Theo bảng 6.22: chọn z1p=18


Số răng bánh dẫn z1=1,6.z1p=28,8
Đường kính trung bình: d m 1=( 1−0,5 ψ be ) . d e1 =75,5 mm
d m 1 75,5
Modun trung bình mtm= = =2,62 mm
z 1 28,8

m tm 2,62
Modun: m te= = =3 => chọn mte=3
1−0,5ψ be 1−0,5.0,285

m te 3
Tính lại modun trung bình: m tm= = =3,5
1−0,5 ψ be 1−0,5.0,285
d m 1 75,5
Tính lại số răng bánh dẫn: z 1= = =21,57=¿ chọn z 1=22
mtm 3,5
Tính lại đường kính trung bình: d m 1=mtm . z 1=3,5.22=77 mmSố răng bánh bị dẫn:
z 2=u z 1=3,64.22=80
−1 z 1 ο ο ο
Góc côn chia: δ 1=tan =15,37 ; δ 2 =90 −δ 1 =74,63
z2
Chiều rộng vành bánh răng: b=Re ψ be =166,28.0,285=47,39mm
Đường kính vòng chia: de1=mte.z1=3.22=66mm; de2=mtez2=3.80=240mm
Chiều cao đầu răng ngoài: h ae1=mte=3; hae2=2 mte−hae 1=3
Đường kính đỉnh răng ngoài: d ae 1=d e 1+2 h ae1 cos δ 1=71,8 mm ; d ae 2=241,6 mm
5. Vận tốc vòng bánh răng:
Phần D.
π d m 1 n1 π .730 .77
v= = =2,94 m/s
60000 60000
1. Hệ số tải trọng động
vH b dm1 9,79.47,39 .77
K Hv =1+ =1+ =1,11
2 T 1 K Hβ K Hα 2.142595,89 .1,13 .1
bảng 6.13 ta chọn cấp chính xác bộ truyền là 8. δ H là trị số kể đến ảnh hưởng của sai
số ăn khớp, theo bảng 6.15 với dạng răng thẳng thì δ H =0,006. g0 là hệ số kể đến ảnh
hưởng của sai lệch bước răng, theo bảng 6.16 với cấp chính xác mức làm việc êm là 8
thì g0 =56. Suy ra:

K Hα = 1
v H =δ H g0 v
√ d m1 ( u+1 )
u
=0,006.56 .2,94

77 (3,64+1)
3,64
=9,79 m/s

Suy ra: K H =K Hα K Hβ K Hv =1,13.1,11=1,2543


2. Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc:

√ 2.T 1 . K H . √ u +1
√ 2.142595,89.1,2543 √ (3,64 + 1)
2 2
σ H =Z H . Z M . Z ε 2
=1,76.274 .0,88 2
=¿ 528,
0,85. b .d m 1 .u 0,85.47,39 .77 .3,64
9MPa
Z M =274 Mpa 1/2
( bảng 6.5)
Z H = 1,76
Z ε= √ (4−ε α )/ 3=0,88

[
ε α = 1,88−3,2
( 1 1
+
z1 z2 )]
=1,7

Theo bảng6.1: [ σ H ] =[ σ H ]sb z v z R K xH =0,95.0,95.1 .563,64=508,7MPa


z v =0,85 v =0,85. 2,94 =0,95 z R : Hệ số xét đến độ nhám bề mặt, với Rα =2,5÷ 1,25 μm
0,1 0,1

chọn z α =0,95
K xH :Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng, với d α <700 mm=¿ K xH =1
Tính lại chiều rộng vành răng
σH 2
b=ψ be Re ( ) =¿51mm
[σ H ]
3. Kiểm nghiệm độ bền uốn
Hệ số dạng răng YF:
Đối với bánh dẫn: YF1= 4
Đối với bánh bị dẫn: YF2= 3,61
Đặc tính so sánh độ bền các bánh răng(độ bền uốn):
[σ F 1 ] 322,46
Bánh dẫn: = =80,6
Y F1 4
[σ F 2 ] 311,14
Bánh bị đẫn: = =83,98
Y F2 3,61
Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh dẫn có độ bền thấp hơn
Ứng suất uốn tính toán theo công thức:
2T K F Y ε Y β Y F 1 2.142595,89.1,6 .0,6 .1 .4
σ F 1= = =93,74MPa≤ 322,46Mpa
0,85 d m 1 . b . m tm 0,85.77 .51.3,5
K F=K Fβ K Fα K Fv =1,25.1 .1,29=1,6
vF b dm1 26,1.51.77
K Fv =1+ =1+ =1,29
2 T K Fβ K Fα 2.142595,89 .1,25.1

v F =δ F g0 v
√ dm 1 ( u+1 )
u √
=0,016.56 .2,94
77 (3,64+1)
3,64
=26,1 m/ s

Do đó, độ bền uốn được thỏa.


II. Tính toán và thiết kế bộ truyền bánh răng nghiêng.
1. Thông số ban đầu
Momen xoắn trên trục của bánh dẫn T 2=497455,22 Nmm.
Tỷ số truyền u2=2,75
Số vòng quay n2 =201 vòng/phút.
Công suất đầu vào P2=10,47 kW
2. Chọn vật liệu cho bánh dẫn và bánh bị dẫn.
Chọn thép 45 được tôi cải thiện. Theo bảng 6.1 đối với bánh dẫn, ta chọn độ rắn trung
bình là HB1=285, đối với bánh bị đẫn ta chọn độ rắn trung bình HB 2=275, vật liệu này
có khả năng chạy rà tốt.
Số chu kỳ làm việc cơ sở:
NHO1=30HB12,4=30.2852,4=2,34.107chu kỳ
NHO2=30HB22,4=30.2752,4=2,14.107chu kỳ
NF01=NF02= 5.106 chu kỳ
Theo bảng 6.2, giới hạn mỏi tiếp xúc và uốn các bánh răng xác định như sau
σ 0H lim = 2HB+70, suy ra
σ H lim1 =2.285+70=640Mpa
Và σ 0H lim 2 =2.250+70=620Mpa
σ 0F lim =1,8HB, suy ra
σ 0F lim 1 =1,8.285=513Mpa
Và σ 0F lim 2 = 1,8.275=495Mpa
Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ
σ 0 H lim ¿.1
[ σ H ]= SF
K HL ¿
khi tôi cải thiện S H =1,1 do đó:
640.1
[σ H1]= = 581,82 MPa
1,1
620.1
[σ H2]= = 563,64 MPa
1,1
Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ:
1 1
[σ H ]sb =
2
( [ σ H 1 ] + [ σ H 2 ] )= ( 581,82+563,64 ) =572,73 MPa
2

σ 0 Flim
Ứng suất uốn cho phép: [σ F]= KFL Chọn S F=1,75 , ta có:
sF
513
[σ F1]= .1,1=322,46 Mpa
1,75
495
[σ F2]= .1,1=311,14 MPa
1,75
3. Thông số cơ bản bộ truyền
Theo bảng 6.6 do bánh răng nằm không đối xứng ở trục nên chọn ψ ba=0,3 theo tiêu
chuẩn, khi đó:
ψ ba .(u+1)
ψ bd= =0,6
2
Theo bảng 6.7, ta chọn KHβ=1,03; KFβ=1,08
Hệ số phụ thuộc vật liệu cặp bánh răng : K a =43( MPa)1 /3
Khoảng cách trục bộ truyền bánh răng:

√ √
T 2 K Hβ 497455,22.1,03
a w =K a ( u2 +1 ) 3 2
=43 ( 2,75+1 ) 3 2
=199,49 mm
ψ ba [ σ H ] u2 0,3. 572,73 .2,75

Theo tiêu chuẩn ta chọn: aw= 200 mm


Môđun răng m
m=(0,01÷ 0,02) aw= 2÷ 4 mm
Theo tiêu chuẩn chon modun pháp mn=3 mm
4. Thông số ăn khớp
Từ điều kiện 20° ≥ β ≥8°
2 aw cos 20 ° 2 aw cos 8 ° 2.200 . cos 20 ° ( 2.200 . cos 8 ° )
Suy ra: ≤ z1 ≤ ≤¿ ≤ z1 ≤
m ( u± 1 ) m ( u ±1 ) 3 (2,75+ 1 ) 3 ( 2,75+1 )
33,41 ≤ z 1 ≤ 35,2
Ta chọn z1=34 răng, suy ra số răng bánh bị dẫn: z2=z1.u2=34.2,75=93,5
Chọn z2=94 răng
Góc nghiêng răng:
−1 ( z 1+ z 2 ) −1 34+ 94
β=cos m =cos 3 =16,26 °
2 aw 200.2
2 z 94
Tỉ số truyền sau khi chọn số răng: u2= = =2,76
z1 34
Tính lại khoảng cách trục:
m( z1 + z 2) 3( 94+34 )
a w= = =200
2cos β 2 cos 16,26 °
Sử dụng răng không dịch chỉnh x 1=x 2=0
−1 tan α −1 tan 20 °
Góc ăn khớp: α tw =α t =tan =tan =20,76 °
cos β cos 16,26 °
Đường kính vòng chia:
m z1
d 1= =106,25 mm
cos β
m z2
d 2= =293,75 mm
cos β
Đường kính vòng đỉnh:
da1= d1+2m=106,25+2.3=112,25mm
da2= d2+2m=293,75+2.3=299,75mm
5. Vận tốc vòng bánh răng:
π d 1 nII π .106,25.201
v= = =¿ 1,12 m/s
60000 60000
theo bảng 6.13 ta chọn cấp chính xác 9, vgh=4 m/s
6. Hệ số tải trọng động theo P2.3 ta chọn:
K HV =1,01 ; K Fv =1,04
7. Hệ số tải trọng phân bố không đều giữa các bánh răng , bảng 6.14:
K Hα =1,13; K Fα =1,37
8. Tính toán kiểm nghiệm giá trị ứng suất tiếp xúc:

σ H=
dw 1
Z M =274 ( bảng 6.5)

bw .u
=
106,67 60.2,75√
Z H . Z M . Zε 2 T K H (u+1) 1,7.274 .0,77 2.497455,22.1,2 .(2,75+1)
=553,87MPa

ZH=
√ 2cos βb
sin 2α t
−1
= 1,7
−1
β b=tan cos α t tan β=tan cos 20,76 ° tan 16,26 °=15,25 °
Z ε= √ 1/ε α =0,77

[
ε α = 1,88−3,2
( 1 1
+
z1 z2)]
×cos β =1,68
2 aw
d w 1= =106,67 mm
( u+1 )
b w =a w ψ ba=60 mm
K H =K HV K Hα K Hβ =¿1,01.1,13.1,03=1,2
Theo bảng6.1:
[ σ H ]=[ σ H ]sb z v z R K xH =1.1.1 .572,73=572,73 MPa>σ H =553,87 MPa
z v =1: Hệ số ảnh hưởng vận tốc vòng
z R =1 : Hệ số xét đến độ nhám bề mặt
K xH =1 :Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng
Tính lại chiều rộng vành răng
σH 2
b w =ψ ba aw ( ) =56mm
[σ H ]
9. Kiểm nghiệm độ bền uốn
Hệ số dạng răng YF:
z1 34 z2 94
zv1= 3 = 3 = 38,43 ; zv2= 3 = 3 =106,25
cosβ cos 16,26 ° cosβ cos 16,26 °
Đối với bánh dẫn: YF1= 3,7
Đối với bánh bị dẫn: YF2= 3,6

Đặc tính so sánh độ bền các bánh răng(độ bền uốn):


[σ F 1 ] 581,82
Bánh dẫn: = =157,25
Y F1 3,7
[ σ F 2 ] 563,64
Bánh bị dẫn: = =156,57
Y F2 3,6
Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh bị dẫn có độ bền thấp hơn
Ứng suất uốn tính toán theo công thức:
2 T K F Y ε Y β Y F 1 2.497455,22.1,5 .0,6 .0,88 .3,7
σ F1= = =111,83MPa≤ 156,57Mpa
dw 1bw m 56.106,67 .3
K F=K Fβ K Fα K Fv =1,37.1,04 .1,08=1,5
1 1
Y ε= = =0,6
ε α 1,7
β 16,26 °
Y β=1− =1− =0,88
140 ° 140 °
Do đó, độ bền uốn được thỏa.

Thông số hình học Bánh răng côn Bánh răng nghiêng


Momen xoắn (Nmm) 142595,89 411475,31
Tỉ số truyền 3 3,33
Số vòng quay(vg/ph) 730 243
Khoảng cách trục(mm) 250
Môđun(mm) 3 3
Số răng
z1 30 37
z2 90 123
o
δ 1=18,43 ;
Góc nghiêng răng o 16,26o
δ 2=71,57
96 115,62
Đường kính vòng chia(mm)
276 384,37
Chiều rộng vành răng(mm) 54 60
Vận tốc vòng(m/s) 2,96 1,47

III. Kiểm tra bôi trơn và ngâm dầu


Điều kiện bôi trơn ngâm dầu trong hộp giảm tốc côn – trụ:
Bánh răng côn cần được ngâm hết chiều rộng bánh răng lớn h trong dầu
Bánh răng trụ răng nghiêng cần ngâm hết chiều cao răng hr và tối thiểu là 10mm.
1
Mức cao nhất của dầu không vượt quá R bánh răng 4.
3
Khoảng cách giữa mức dầu cao nhất và thấp nhất: h max−h min =10÷ 15 mm
1. Xét bánh răng côn bị dẫn
Chiều cao thấp nhất bánh răng côn bị dẫn cần phải ngâm trong dầu là
h2 min =2,25 m=2,25.3=6,75<10 mm
1 1 1 1
H 1= d ae 2−10−15= .276−10−15=113> d a 4 = .401,67=134 mm
2 2 3 3
2. Xét bánh răng trụ bị dẫn
Chiều cao thấp nhất bánh răng trụ bị dẫn cần ngâm trong dầu là
h 4 min =2,25 m=2,25.3=6,75< 10 mm

1 1 1 1
H 2= d a 4−10−15= .401,67−10−15=175,84> d a 4= .401,67=134 mm
2 2 3 3

You might also like