You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ
BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ RÔ BỐT

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CHI TIẾT MÁY
HỌC KÌ: 20211 MÃ ĐỀ: ĐẦU ĐỀ: THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG
TẢI

Người hướng dẫn TS. Phạm Minh Hải


Thông tin sinh viên Sinh viên 1 Sinh viên 2
Sinh viên thực hiện HOÀNG PHƯƠNG NAM VŨ NGUYÊN LONG
Mã số sinh viên 20171554 20184994
Lớp chuyên ngành ME2-01
Lớp tín chỉ

Ngày kí duyệt đồ án: ……./……./2020 Ngày bảo vệ đồ án: ……./……./2020

Ký tên ............................

ĐÁNH GIÁ CỦA THẦY HỎI ….… / 10 ….… / 10


THI Ký tên ………………………. Ký tên ……………………….

Hà Nội, tháng 10/2021

`
Thông số đầu vào:
1. Lực kéo băng tải: F=2200 (N)
2. Vận tốc băng tải: v=1.05 (m/s)
3. Đường kính tang: D=260 (mm)
4. Thời hạn phục vụ: Lh= 15000 (h)
5. Số ca làm việc : số ca=1
 Phần động học


+ công suất yêu cầu: Pyc= (1)


𝐹∗𝑣 2200∗1.05
P=
1000 = 1000
=2,31 (kw)
3
Hiệu suất: n= n *n *n *n = 0,993*0,97*1*0,96 = 0,9035
ổlăn đai br kn

Tra bảng ta có: nổlăn = 0,99 ; nđai =0,96 ; nbr = 0,97 ; nkn = 1
2,31
Py = = 2,5567(𝑘𝑤)
c 0,9035

Số vòng quay trên trục công tác 2 là:


60000∗𝑣 60000∗1,05
n= = = 77,12893 (𝑣/𝑝)
2 𝜋∗260

𝜋∗𝐷
số vòng quay của động cơ : ndc = n2*u

trong đó : u=ud*uh

tra bảng : chọn tỉ số truyền sơ bộ của đai là ud =

3,15 tỉ số truyền của bánh răng trụ là uh = 4

suy ra: u= 3,15*4 = 12,6


ndc = 77,12893*12,6 = 971,8245 (v/p)

Vậy ta có : + Pyc = 2,5567 (kw)

+ ndc = 971,8245 (v/p)

Theo danh mục động cơ không đồng bộ ba pha ta chọn động cơ:
- 3k132s6 với : công suất: P = 3 (kw) , ndc =945 (v/p)
+ phân phối tỉ số truyền
ndc = 945 (v/p) , nct = n2 = 77,12893 (v/p)
tỉ số chung của hệ thống là : uchung 𝑛𝑑 945
𝑐 = = 12,252
= 77,12893
𝑛2

ta chọn tỉ số truyền của bánh đai là : uđai =


3,15
12,252 = 3,8895
suy ra tỉ số truyền của bánh răng là : ubr =
3,15

vậy tỉ số truyền từ động cơ sang trục I là u=uđai =


3,15
945 = 300 ( v/p)
từ đó ta tính được : + số vòng quay trục I là : n1 =
3,15
300
+ số vòng quay truc II là : n2 = = 77,1307 ( v/p)
3,8895

 Công suất trên trục động cơ là : Pdc = Pyc =2,5567 (kw)


𝑃 2,31
Công suất trên trục II là : P2 = = 2,333 (kw)
𝑛 (ổ 0,99∗1
= 𝑙ă𝑛)∗𝑛(𝑘𝑛)

Công suất trên trục I là : P1 𝑃2 2,333


= = = 2,4294 (kw)
𝑛(ổ 𝑙ă𝑛)∗𝑛(𝑏𝑟) 0,99∗0,97
𝑃1 2,4294
Công suất thực trên động cơ là : = = 2,5561 (kw)
𝑛(ổ 𝑙ă𝑛)∗𝑛(đ𝑎𝑖) 0,99∗0,96
Pdc =

 Momen xoắn trên các trục :


𝑃1 2,4294
+ momen xoắn trên trục I là:
T
= 9,55*106* 6
= 77335,9 (Nmm)
1
𝑛1
= 9,55*10 *
300
𝑃2 2,333
+ momen xoắn trên trục II là : = 9,55*10 * 6
= 9,55*10 * 6
= 288862,2818
T
2
𝑛2 77,1307
(Nmm)
𝑃
+ momen xoắn trên trục công tác : = 9,55*106* =
𝑛2
Tct
2,31
9,55*106* =286014,5128 (Nmm)
77,1307

Trục Trục I Trục II Trục công tác Động cơ


Thông số
Tỉ số truyền (u) 3,15 3,8895 1 1
Công suất ( kw) 2,4294 2,333 2,31 2,5567
Số vòng quay 300 77,1307 77,1307 945
(v/p)
Momen xoắn 77335,9 288862,2818 286014,5128 25837,55026
(Nmm)

 Tính toán bộ truyền ngoài: chọn đai


thang Chọn đai với vật liệu là vải cao su
Thông số đầu vào : + ndc = 945 (v/p)

+ Pdc = 2,5567 (kw)

+ momen xoắn : T = 25837,55026 (Nmm)


+ tỉ số truyền là : uđai = 3,15

+ chọn đường kính bánh đai nhỏ : với thông số ở trên kết hợp với bảng 4.1
chọn đai thang loại A
ta chọn d1 = 180 (mm) { theo dãy tiêu chuẩn}

từ đó ta suy ra vận tốc đai là: 𝜋∗𝑑1∗𝑛𝑑𝑐 𝜋∗180∗945


v= 60000
= = 8,9064 (m/s) < 25 (m/s)
60000

vậy ta chọn đai thường


đường kính bánh đai lớn : chọn 𝜀 = 0,015
ta có: d2 = d1*u*(1-𝜀) = 180*3,15*(1- 0,015) = 558,495 (mm)

theo dãy tiêu chuẩn ta chọn d2 = 560 (mm)


560
tỉ số truyền sau khi chọn bánh đai :
180
= 3,1111
uđai =
sai số so với tỉ số tiêu chuẩn là : 1,23492 % ( uđai = 3,15 )[thỏa mãn điều kiện về sai
lệch tỉ số truyền là 3-4%]
Theo phương pháp nội suy với bảng 4.14 về tỉ số truyền và hiệu khoảng cách trục và
𝑎
bánh đai lớn ta có
𝑑2
= 0,9817 , ta suy ra ; a = 560*0,9817 =549,572 (mm)
:
Vậy ta chọn a= 550 (mm)
Lại có : 0,55(d1+d2)+h <= a>= 2(d1+d2)

0,55( 180+ 560)+8 <= a>= 2 (180+560)


415 <= a>= 1480 . vậy a nằm trong giới hạn .thỏa mãn.
Chiều dài đai : L = 𝜋(𝑑1+𝑑2) (𝑑2−𝑑1)(𝑑2−𝑑1) 𝜋(560+180)
2a +
+
4𝑎
= 2*550 +
2 2
(560−180)(560−180) +
4∗550 = 2328,0256 (mm)
Theo bảng tiêu chuẩn ta chọn đai với chiều dài là : L = 2360 (mm) = 2,360 (m)
𝑣 8,9064
Ta có : i = =3,7738 < ( imax = 10) { thỏa mãn}
𝐿 2,360
=
57(𝑑2−𝑑1) 57(560 − 180)
Góc ôm 𝛼1 = 180 - = 180 - = 140,618o > 120o (thỏa mãn)
𝑎 550
𝛾+√𝛾∗𝛾−8∗∆∗∆
Tính lại Khoảng cách trục : a =
4
=
1197,61 +√1197,61∗1197,61 − 8∗190∗190
= 566,969 (mm) ≈ 567 (mm)
4
𝛾 = L – 𝜋(d1+d2)/2 = 2360 – 𝜋(180+560)/2 =1197,61 (mm)

∆ = (d2-d1)/2 = (560-180)/2 = 190 (mm)

Tính lại góc ôm : 𝛼1 = 180o – (d2-d1)*57o/a = 180o –(560-180)*57o/567 = 141,7989o


+ xác định số đai:
Theo phương pháp nội suy bảng 4.19 ta được Po = 2,2495 (kw)
𝑃𝑑𝑐∗𝐾𝑑
z= 2,5567∗1,1
2,2495∗0,89∗1,14∗1,0683∗0,97321
= 1,1852
=
𝑃𝑜∗𝐶𝛼∗𝐶𝑙∗𝐶𝑢∗𝐶
𝑧

hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm :C𝛼= 0,89 ;hệ số kể đến ảnh hưởng của tỉ số
truyền Cu = 1,14 ; hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai Cl = 1,0683 (theo
phương pháp nội suy bảng 4.16) ;hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố tải trọng
không đều Cz =
0,97321 (theo phương pháp nội suy bảng 4.18) ; Po = 2,2495 (là công suất lớn nhất
khi sử dụng 1 đai)

vậy số đai chọn để sử dụng là : z = 2


chiều rộng bánh đai : B = (z-1)*t + 2e = (2-1)*15 + 2*10 = 35 (mm)
e , t tra trong bảng 4.21 có giá trị e=10 (mm) , t=15 (mm)Type equation here.
diện tích mặt cắt ngang của đai là : A=81 (mm2) (tra trong bảng 4.13)
+ lực căng ban đầu : 780∗𝑃𝑑𝑐∗𝐾 780∗2,5567∗1,1
Fo = 𝑑 + F v = +8,329 = 146,7 (N)
8,9064∗0,89∗2
𝑣∗𝐶𝛼∗𝑧
Pdc = 2,5567 (kw) ; Kd = 1,1 ; v = 8,9064 (m/s) ; C𝛼 = 0,89 ; z = 1

Fv = qm*v2 = 0,105*8,90642 = 8,329 (N) {qm là khối lượng 1 mét trên chiều dài đai tra
bảng 4.22 }
𝛼1 140,618
+ lực tác dụng lên trục : Fr = )= ) = 552,48598 (N)
2*146,7*2*sin( 2
2Fo*z*sin( 2
1000𝑃𝑑 1000∗2,5567
Ft = 𝑐 = = 287,063 (N)
8,9064
𝑣

F1 = Fo + 0,5Ft = 146,7 + 0,5*287,063 = 290,2315 (N)

F2 = Fo - 0,5Ft = 146,7- 0,5*287,063 = 3,1685 (N)


𝐹𝑜 146,7
ứng suất căng ban đầu là : 𝜎𝑜 = = =0,9055 (N/mm2) = 0,9055 (MPa)
2𝐴 2∗81
𝐹1 290,2315
ứng suất trong nhánh dẫn : 𝛼1 = = = 1,7915 (N/mm2) = 1,7915 (MPa)
2𝐴 2∗81
𝐹2 3,1685
ứng suất nhánh bị dẫn : 𝛼2 = = = 0,0391 (N/mm2) = 0,0391 (MPa)
2𝐴 2∗81

Thông số Kí hiệu Giá trị


Loại đai A Đai hình thang thường
Đường kính bánh đai nhỏ d1 180
Đường kính bánh đai lớn d2 560
Chiều rộng đai b 13
Chiều dày đai h 8
Chiều rộng bánh đai B 35
Khoảng cách trục a 567
Góc ôm bánh đai nhỏ 𝛼1 141,7989o
Lực căng ban đầu Fo 146,7
Lực tác dụng lên trục Fr 552,48598
Chiều dài đai L 2360
ứng suất căng ban đầu 𝜎0 0,9055
ứng suất trong nhánh dẫn 𝜎1 1,7915
ứng suất nhánh bị dẫn 𝜎2 0,0391
*thông số đầu vào : P1 = 2,4294 (kw) , n = 300 (v/p) , ubr = 3,8895 , T1 = 77335,9 (Nmm)

* chọn vật liệu bánh răng: chọn bánh răng trụ nghiêng trái
+ bánh răng nhỏ :
- Nhãn hiệu thép : 45
- Chế độ nhiệt luyện : tôi cải thiện
- Độ rắn : HB=192 – 240 . ta chọn : HB = 200
- Giới hạn bền : 𝜎𝑏 = 750 (MPa)
- Giới hạn chảy : 𝜎𝑐 = 450 (MPa)
+ bánh răng lớn :
- Nhãn hiệu thép : 45
- Chế độ nhiệt : thường hóa
- Độ rắn : HB = 170 – 217 . ta chọn HB = 180
- Giới hạn bền : 𝜎𝑏 = 600 (MPa)
- Giới hạn chảy : 𝜎𝑐 = 340 (MPa)
ứng suất tiếp xúc cho phép :
[𝜎𝐻] = [𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚]*KHL/SH (theo công thức 6.1a)

Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc : SH = 1,1 (tra bảng 6.2)

Bậc đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc : mH = 6

Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc : NHO 1 = 30*HHB2,4 = 30*2002,4 =
9990638,489
NHE1> NHO1=> lấy NHE1= NHO1=> KHL1= 1

NHE2> NHO2=> lấy NHE2= NHO2=> KHL2= 1

NFE1> NFO1=> lấy NFE1= NFO1=> KFL1= 1

NFE2> NFO2=> lấy NFE2= NFO2=> KFL2= 1

NHO2 = 30*HHB2,4 = 30*1802,4 =


7758455,383 NFO1 = NFO2 = 4*106
Ta có : số lần ăn khớp trong một lần quay: c1 = 20, c2 = 80
Số vòng quay trong một phút : n1 = 300 (v/p) , n2 = 75 (v/p)

Tổng số giờ làm việc : t = t1 = t2 = 15000 (h)

Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương : NHE1=NFE1= N1= 60c1n1t =
60*300*15000*20
= 54*108
NHE2 = NFE2 = N2 = 60c2n2t = 60*80*15000*75
=54*108 Vậy : KHL1 =1 , KHL2 =1

Tra bảng 6.2 ta có : SH = 1,1 ; SF = 1,75

𝑚𝐻 𝑚𝐻
KFL1= KFL2 = √ 𝑁𝐹𝑜
1 = 1 , : KHL 1=
𝑁𝐻𝑜
√1 = 1 = KHL2
𝑁𝐹𝑒 𝑁𝐻𝑒
1 1

*thông số cơ bản :𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚1 = 2HB+70 = 2*200+70 = 470 (MPa)


𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚2 = 2HB+70 = 2*180+70 =430 (MPa)
𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚1 = 1,8HB =1,8*200 = 360 (MPa)
𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚2 = 1,8HB = 1,8*180 = 324 (MPa)
[ 𝜎𝐻1] = 𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚1*KHL1/SH = 470*1/1,1 = 427,272

(MPa) [ 𝜎𝐻2] = 𝜎𝐻𝑙𝑖𝑚2*KHL2/SH = 430*1/1,1 =

390,909 (MPa)
[ 𝜎𝐹1] = 𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚1*KFL1*KFC/SH = 360*1*1/1,75 = 205,71 (MPa)

[ 𝜎𝐹2] = 𝜎𝐹𝑙𝑖𝑚2*KFL2*KFC/SH = 324*1*1/1,75 = 185,1428(MPa)

[ 𝜎𝐻] [ 𝜎𝐻1] +[ 427,272+390,909


= = 409,0905 (MPa) < ( 1,25[ 𝜎𝐻] min =
= 𝜎𝐻2] 2 2
390,909*1,25 = 488,636 (MPa) ) [ thỏa mãn]
ứng suất tiếp xúc khi quá tải : [ 𝜎𝐻]1 max = 2,8𝜎𝑐ℎ = 2,8*450 = 1260
(MPa) [ 𝜎𝐻]2 max = 2,8𝜎𝑐ℎ = 925 (MPa)
ứng suất uốn khi quá tải : [ 𝜎𝐹1]max = 0,8𝜎𝑐ℎ = 450*0,8 =350
(MPa) [ 𝜎𝐹2]max = 0,8𝜎𝑐ℎ = 0,8*340 = 272 (MPa)

Khoảng cách trục : 3 𝑇1∗𝐾ℎ
= Ka (u+1) =
aw [𝜎𝐻]∗[𝜎𝐻]∗𝑢∗𝜑𝑏
√ 𝑎
Ka = 43 , 𝜑𝑏𝑎 = 0,3 𝑎𝑤
= 𝑏𝑤
𝜑𝑏𝑑 = 0,5*𝜑𝑏𝑎*(u+1) = 0,5*0,3(3,8895+1) = 0,733425
Theo phương pháp nội suy bảng 6.7 : 𝐾𝐻𝛽 = 1,025


aw 3 77335,9∗1,05
= 43*(3,8895+1)
409,0905∗409,0905∗3,8895∗0,3
= 156,92 (mm)

Chọn aw =156 (mm)

Chọn modun : m = 0,02aw = 0,02*156 = 3,12

Vậy chọn m=3


suy ra : 𝑚(𝑍1+𝑍2
)
aw =
2𝑐𝑜𝑠(𝛽)

Suy ra : Z1 = 2aw/[m(u+1)] = 2*156/[3(3,8895+1)] = 21,27

Vậy Z1=21, Z2 = 21*3,8895 = 81,6795


suy ra Z2= 81

tỉ số truyền thực :t = Z2/Z1 = 81/21 = 3,857

sai lệch tỉ số truyền so với yêu cầu : 𝜃 =100 - t/u*100 = 100 – 3,857/3,8895*100
= 0,8355 %

góc nghiêng : cos(𝛽) = m(Z1+Z2)/(2aw) = 3(21+81)/(2*156) = 51/52

suy ra : 𝛽 = 11,25o

𝛼𝑡𝑤 = 𝛼𝑡 = arctan(tan(𝛼)/cos(𝛽)) = arctan(tan(20)/cos(11,25)) = 20,34o

𝛽𝑏 = arctan(cos(𝛼𝑡) ∗ tan(𝛽) ) = cos(20,34)*tan(11,25) = 10,56o

độ bền tiếp xúc :𝜎𝐻
2𝑇1∗𝐾ℎ(𝑢+1)
=ZM ZHZ𝜀√ 𝑏𝑤∗𝑑𝑤1∗𝑑𝑤1∗𝑢

theo bảng 6.5 : ZM= 274

hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc : ZH tra bảng 6.12 theo phương pháp nội suy
: ZH
= 1,7339

Hệ số trùng khớp dọc : 𝜀𝑏 = bwsin( 𝛽)/(m𝜋) = 46,8*sin(11,25)/(3*𝜋) = 0,968

bw = 𝜑𝑏𝑎*aw = 0,3*156 = 46,8
(4−𝜀𝛼)(1−𝜀𝑏)
vì : 𝜀𝑏 = 0,968 < 1 Z𝜀 = √ + (𝜀𝑏/𝜀𝛼) =
3
(4−1,655)(1−0,968)
√ + (0,968/1,655) = 0,781
3

𝜀𝛼 = [ 1,88 – 3,2(1/Z1+1/Z2)]cos(𝛽) = [ 1,88 – 3,2(1/21+1/81)]cos(11,25) = 1,655



KH = KH𝛽*KH𝛼*KHv = 1,025*1,11206*1,019 = 1,1615

Tra bảng6.7 :hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng
:
KH𝛽 = 1,025

dw1 = 2aw/(u+1) = 2*156/(3,857+1) = 64 (mm)

dw2 = 3,857*dw1 = 3,857*64 = 246,85 (mm)

vận tốc vòng : v 𝜋∗𝑑𝑤1∗𝑛 𝜋∗64∗300


1 = 1,0053 (m/s) < 4 (m/s)
= = 60000
60000

theo phương pháp nội suy bảng 6.14 : suy ra hệ số kể đến sự phân bố không
đều tải trọng cho các đôi răng : KH𝛼 = 1,11206

hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp: KHv = 1 +
𝑣ℎ∗𝑏𝑤𝑑𝑤1 1,14575∗64∗46,8
2𝑇1∗𝐾𝐻𝛽∗KH
=1 2∗77335,9∗1,025∗1,11206
= 1,019
+
𝛼
Hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp : 𝛿𝐻 = 0,002 (tra bảng 6.15)

cấp chính xác là : cấp 9 (bảng 6.13)
Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2 : go = 73 ( dựa vào
bảng
6.13 kết hợp với vận tốc vòng )
156
v = 𝛿𝐻*g *v√ 𝑎𝑤 = 0,002*73*1,0053√ = 1,14575 (m/s)
H o
𝑢 4


vậy : 𝜎𝐻
=ZM
2𝑇1∗𝐾ℎ(𝑢+1)
ZH Z𝜀√ 𝑏𝑤∗𝑑𝑤1∗𝑑𝑤1∗𝑢=
2∗77335,9∗1,1615(3,857+1)
274*1,7339*0,781√ = 398,672 (MPa)
46,8∗64∗64∗3,857

xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép :
[𝜎𝐻] = [𝜎𝐻]*ZR*Zv*KxH = 409,0905*1*1*1 = 409,0905 (MPa)
Ta thấy : 𝜎𝐻 < [𝜎𝐻] ( 398,672 < 409,0905 ) . vậy bánh răng đủ bền với ứng suất
tiếp xúc.

hệ số xét đến độ nhám mặt răng làm việc : ZR = 1 ( Ra = 0,32( 𝜇𝑚))

Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng : Zv = 1 (vì v = 1,0035 <5(m/s))

Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng : da1 = 70 < 700 mm
da2 =252,85 < 700 mm
Vậy chọn KxH = 1

*kiểm nghiệm răng về độ bền uốn:


2∗77335,9∗0,60423∗0,91964∗3,99056∗1,4897
+ 𝜎𝐹1 = 2T1*KF*Y𝜀*𝑌𝛽*YF1/(bw*dw1*m)
46,8∗64∗3
=

= 56,86 (MPa) < [ 𝜎𝐹1 ] = 205,747 (MPa)


+ 𝜎𝐹2 =𝜎𝐹1 *YF2/YF1 = 56,86*3,6126/3,99056 = 51,475 (MPa) < [𝜎𝐹2 ] =
185,8178 (MPa)

T1 = 77335,9 (Nmm)

hệ số kể đến sự trùng khớp của răng : Y𝜖 1
1 = = 0,60423
= 1,655
𝜀𝛼

hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng : Y𝛽
= 1-
𝛽 11,25
= 1- = 0,91964
140 140
YF1 = 3,99056 (theo phương pháp nội suy bảng 6.18) với zv1 = z1/(cos(𝛽 ))3 =
21/(cos(11,25))3 = 22,258 (răng)
YF2 = 3,6126 (theo phương pháp nội suy bảng 6.18) với zv2 = z2/(cos(𝛽 ))3 =
81/(cos(11,25))3 = 85,8545 (răng)

 Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp : KFv = 1 +
𝑣𝐹∗𝑏𝑤∗𝑑𝑤1 2,7498∗46,8∗64
2∗𝑇1∗𝐾𝐹𝛽∗𝐾𝐹
= 2∗77335,9∗1,06252∗1,35206
= 1,037
1+
𝛼
 KF𝛽 = 1,06252 (theo phương pháp nội suy) (tra bảng 6.7)
 theo phương pháp nội suy : KF𝛼 = 1,35206
𝑎𝑤 156
 v = 𝛿𝐹*g *v*√ = 0,006*73*1,0053√ = 2,7498
F o
𝑢 4

Hệ số kể đến ảnh hưởng của sai số ăn khớp : 𝛿𝐹 = 0,006 (tra bảng


6.15) bw = 46,8 , go = 73 , v = 1,0053 (m/s)
KF = KF𝛼 *KF𝛽 *KFv = 1,06252*1,35206*1,037 = 1,4897

 với : m = 3 , hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất :
YS = 1,08 – 0,0695ln(m) = 1,08 – 0,0695ln(3) = 1,003646
 hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn : KxF = 1 (vì
da1( = 70 mm ) và da2 ( = 252,84 mm ) đều nhỏ hơn 400 mm )
 hệ số xét đến ảnh hưởng độ nhám mặt lượn chân răng : YR = 1
 [𝜎𝐹1 ] = [𝜎𝐹1]*YR*YS*KxF = 205*1*1*1,003646 = 205,747 (MPa)
 [𝜎𝐹2 ] = [𝜎𝐹2]*YR*YS*KxF = 185,1428*1*1*1,003646 = 185,8178 (MPa)
 Kiểm nghiệm răng quá tải :
Kqt = Tmax/T = 2,2 ( tra bảng danh mục động cơ không đồng bộ 3 pha )

𝜎𝐻𝑚𝑎𝑥 =[ 𝜎𝐻]*√𝐾𝑞𝑡 <= [ 𝜎𝐻] max

=398,672*√2,2 = 591,326 (MPa) < 450*2,8 = 1260 (MPa)


Vậy răng đủ bền với ứng suất tiếp
𝜎𝐹1𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐹1*Kqt = 56,86*2,2 = 125,092 < [𝜎𝐹1 ]max = 350 (MPa)

𝜎𝐹2𝑚𝑎𝑥 = 𝜎𝐹2*Kqt =51,475*2,2 =113,245 < [ 𝜎𝐹2 ]max = 272 (MPa)

Vậy cả 2 bánh răng đều đủ bền.


Đường kính đỉnh răng : da1 = dw1 + 2m = 64 +2*3 = 70 (mm)

da2 = dw2 +2m = 246,85 +2*3 = 252,85 (mm)

Đường kính đáy răng : df1 = dw1 – 2,5m = 64 – 2,5*3 = 56,5 (mm)

df2 = dw2 -2,5m = 246,85 – 2,5*3 = 239,35 (mm)

lực vòng : Ft1 = Ft2 = 2T1/(dw1) = 2*77335,9/64 = 2416,7468(N)

lực hướng tâm : Fr1 = Fr2 = Ft1*tan(𝛼𝑡) = 2416,7468*tan(20,34) =


895,9(N) lực dọc trục : Fa1 = Fa2 = Ft1*tan(𝛽) = 2416,7468*tan(11,25) =
480,72(N)

Bảng yyy. Thông số của bộ truyền bánh răng trụ


Khoảng cách trục (mm) aw = 156
Chiều rộng vành răng (mm) bw= 46,8
Mô đun (pháp) mn = 3
Góc nghiêng của răng β = 11,25o
Hướng răng bánh nhỏ Nghiêng trái
Độ nhám bề mặt răng (m) Ra = 0,32
Tỷ số truyền thực ut = 3,857
Sai lệch tỉ số truyền so với yêu cầu 0,8355%
Cấp chính xác 9
Số răng Z1 = 21 Z2 = 81
Hệ số dịch dao x1 = 0 x2 = 0
Vật liệu và độ rắn bề mặt C45, 200HB C45, 180HB
Đường kính lăn dw1 = 64 dw2 = 246,85
Đường kính đỉnh răng da1 = 70 da2 = 252,85
Đường kính đáy răng df1 = 56,5 df2 = 239,35
Lực vòng (N) Ft1 = 2416,7468 Ft2 = 2416,7468
Lực hướng tâm (N) Fr1 = 895,9 Fr2 = 895,9
Lực dọc trục (N) Fa1 = 480,72 Fa2 = 480,72

You might also like