You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU

Thiết Kế Chi Tiết Máy


Mã học phần: MSE3028
Mã lớp: 143356
Bảng phân công nhiệm vụ

STT Họ Tên MSSV Email Nhiệm vụ được giao

Sinh Viên 1 Nguyễn Ngọc Quyết 2020645


9

Sinh Viên 2 Nguyễn Đức Thịnh 2020648


2

Sinh Viên 3 Nguyễn Văn Nguyên 2020643


9
Hà Nội, tháng 7/2022
PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

1. Động cơ điện
1.1. Phương pháp chọn động cơ
1.1.1. Xác định công suất động cơ
Công suất trên trục động cơ điện được xác định theo công thức:
Pt
Pct =
η
Trong đó:

- Pt: công suất tính toán trên trục máy công tác (kW)
- Pct: công suất cần thiết trên trục động cơ (kW)
Trường hợp tải trọng không đổi: Công suất tính toán là công suất làm việc trên
trục máy công tác
Pt =Plv
Với các hệ thống dẫn động băng tải, xích tải thường biết trước lực kéo và vận
tốc băng tải hoặc xích tải, khi đó công suất làm việc được tính theo công thức:
Fv 2845∗0.85
Plv = = =2.42(kW )
1000 1000
Trong đó:
- F =2845: lực kéo băng tải (N)
- v = 0.85: vận tốc băng tải (m/s)
- η: hiệu suất truyền động
3 3
η=ηk . ηol . ηbr . ηđ =0.99∗0.99 ∗0.98∗0.96=0.9
Với ηk, ηol, ηbr, ηđ là hiệu suất của các bộ truyền và của các cặp ổ trong hệ thống
dẫn động, chọn theo bảng 2.3 – T19[I]
+ ηk = 0.99: hiệu suất nối trục đàn hồi
+ ηol = 0.99: hiệu suất 1 cặp ổ lăn (3 cặp)
+ ηbr = 0.98: hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ
+ ηđ = 0.96: hiệu suất bộ truyền đai
2.42
Thay số ta có: Pct = 0.9 =2.69(kW )
1.1.2. Xác định sơ bộ số vòng quay đồng bộ
Tỉ số truyền toàn bộ ut của hệ thống dẫn động được tính theo công thức:
ut =uđ .u br =3.3=9
Trong đó:
Theo bảng 2.4 – T21[I] ta có tỉ số truyền nên dùng cho các bộ truyền
- uđ = 3: truyền động đai thang
- ubr = 3: truyền động bánh răng trụ hộp giảm tốc 1 cấp
Số vòng quay của trục máy công tác:
60000∗v 60000∗0.85 vg
nlv = = =95.49( )
π∗D π∗170 ph

Trong đó:
- v = 0.85 (m/s): vận tốc băng tải
- D = 170 (mm): đường kính tang
Số vòng quay sơ bộ của động cơ:
vg
n sb=nlv . ut =95.49∗9=859.41( )
ph
Chọn số vòng quay sơ bộ của động cơ là 1000 (vg/ph)
1.1.3. Chọn quy cách động cơ
Động cơ được chọn phải có công suất Pđc, số vòng quay đồng bộ và momen mở
máy thỏa mãn điều kiện:
 Pđc ≥ Pct = 2.69
 nđb ≈ nsb = 1000
 Tmm/Tdn ≤ TK/Tdn
Từ Pct = 2.69 (kW) và nđc = 1000 (vg/ph)
Theo bảng P1.3 – T237[I], ta chọn động cơ điện có thông số kỹ thuật:
Kiểu động cơ Công suất Vận tốc quay cos φ η (%) Tmm/Tdn TK/Tdn
(kW) (vg/ph)
2p = 6; ndb = 1000 (vg/ph)
4A112MA6Y3 3 945 0.76 81 2.2 2.0

1.2. Phân phối tỉ số truyền


1.2.1. Xác định tỉ số truyền chung của hệ thống
Theo tính toán bên trên ta có:
vg
n đc=945( )
ph
vg
nlv =95.49 ( )
ph
Tỉ số truyền ut của hệ dẫn động:
nđc 945
ut = = =9.90
nlv 95.49
1.2.2. Phân phối tỉ số truyền của hệ cho các bộ truyền
Chọn trước tỉ số truyền của bộ truyền đai 3 ÷ 5: u br = 4
uc 9.90
ud = = =2.475
ubr 4
1.3. Tính toán công suất, số vòng quay và momen xoắn trên các trục
1.3.1. Tỉ số truyền
Tỉ số truyền từ động cơ sang trục I là:
uđ → I =u d=2.475
Tỉ số truyền từ trục I sang trục II là:
u I → II =u br=4
Tỉ số truyền từ trục II sang trục công tác là:
u II →lv =u k =1
1.3.2. Số vòng quay
vg
Theo tính toán bên trên ta có: n đc=945( ph ), tỉ số truyền từ động cơ sang trục I qua đai
là uđ = 2.475
Số vòng quay trên trục I là:

( )
nđc 945 vg
nI= = =381.82
uđ 2.475 ph
Số vòng quay trên trục II là:

( )
nI 381.82 vg
n II = = =95.45
ubr 4 ph
Số vòng quay thực của trục công tác:

( )
n II 95.54 vg
nlv = = =95.45
uk 1 ph
1.3.3. Công suất
Công suất trên trục công tác (đã tính bên trên) P ct = 2.69 (kW)
Công suất trên trục II là:
Plv Plv 2.42
P II = = = =2.44( kW )
η II →lv ηk 0.99
Công suất trên trục I là:
P II PII 2.44
P I= = = =2.51(kW )
ηI → II η ol∗ηbr 0.99∗0.98
Công suất thực của động cơ là:
PI PI 2.51
Pđc = = = =2.64(kW )
ηđc → I ηol ∗ηđ 0.99∗0.96
1.3.4. Momen xoắn trên các trục
Momen xoắn thực trên trục động cơ là:
6
9.55∗10 ∗Pđc 9.55∗106∗2.64
T đc = = =26679(N . mm)
nđc 945
Momen xoắn trên trục I là:
6
9.55∗10 ∗PI 9.55∗106∗2.51
TI= = =62779.6 ( N .mm)
nI 381.82
Momen xoắn trên trục II là:
9.55∗106∗PII 9.55∗106∗2.44
T II = = =244127.8(N . mm)
n II 95.45
Momen xoắn trên trục công tác là:
9.55∗106∗P lv 9.55∗10 6∗2.42
T lv= = =242126.8( N . mm)
nlv 95.45
1.4. Lập bảng tổng hợp kết quả tính toán các thông số động học

Trục Động cơ I II Công tác

Thông số
Tỷ số truyền u ud =2.475 ubr =4 uk =1
Số vòng quay n (vg/ph) 945 381.82 95.45 95.45
Công suất P (kW) 2.69 2.44 2.51 2.64
Momen xoắn T (N.mm) 26679 62779.6 244127.8 242126.8

PHẦN II: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG


DỮ LIỆU ĐẦU VÀO
Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị Ghi chú
Tỉ số truyền u 2.475 ud (là ud→1)
Tốc độ quay trục chủ động n1 (vg/ph) 945 ndc
Công suất trên trục chủ động P1 (kW) 2.64 P’dc hoặc Pdc,t
Momen xoắn trên trục chủ
T1 (N.mm2) 26679 T’dc hoặc Tdc,t
động
Thời gian phục vụ Lh (giờ) 12000 Đầu đề
Góc nghiêng đường nối tâm bộ
β (độ) 45 Đầu đề
truyền ngoài
Chế độ làm việc - - Va đập vừa Đầu đề
2.1. Chọn loại đai và tiết diện thang
Dựa vào công suất trục dẫn P1 = 2.64 (kW), số vòng quay trục dẫn n 1 = 945 (vg/ph).
Theo hình 4.1 – T59[I], dùng tiết diện đai A

2.2. Xác định các thông số của bộ truyền


2.2.1. Đường kính bánh đai
Theo bảng 4.13 – T 59[I], các thông số của đai hình thang tiết diện A là:
Kích thước tiết diện Đường
Loại Kí Diện tích
kính bánh Chiều dài giới
đai hiệu tiết diện
bt b h y0 đai nhỏ hạn l, mm
A, mm2
d1, mm
Đai
hình
A 11 13 8 2,8 81 100 - 200 560 - 4000
thang
thường

Chọn đường kính đai bánh nhỏ d1 = 125 (mm)


Tính vận tốc đai
( )
π d 1 n1 π∗125∗945 m
v= = =6.19
60000 60000 s
Với v < 25 (m/s), chọn đai thường
Đường kính bánh đai lớn:
d 1 .u 125∗2.475
d 2= = =314.09 ( mm )
1−ε 1−0.015

Trong đó:
- ε = 0.01 ÷ 0.02: hệ số trượt. Chọn ε = 0,015
- u = 2.475: tỉ số truyền của bộ truyền đai
Chọn d2 = 315 (mm)
Với đai thang d1, d2 là đường kính vòng tròn qua lớp trung hòa (khi vòng qua bánh
đai)
Tỉ số truyền thực tế là:
d2 315
ut = = =2.558
d 1∗(1−ε) 125∗(1−0.015)
Sai lệch tỉ số truyền:
|ut −u| |2.558−2.467|
∆ u= ∗100 %= ∗100 %=3.7 % < [ u ] =(3÷ 4 %)
u 2.467
→ thỏa mãn
2.2.2. Khoảng cách trục
Có thể chọn theo bảng 4.14 – T60 [I]:

Ta có: u = 2.558, chọn tỉ số a/d2 = 1.2


Khoảng các trục sơ bộ:
a
a s= ∗d =1.2∗315=378(mm)
d2 2
Lấy a = 400 theo tiêu chuẩn trong dãy:

Trị số a tính được cần thỏa mãn điều kiện:


0.55∗( d 1 +d 2 ) +h ≤ a ≤2∗( d 1 +d 2 )
→ 0.55∗( 125+315 )+ 8 ≤ 400≤ 2∗( 125+ 315 )
→ 250≤ 400≤ 880
→ thỏa mãn
2.2.3. Chiều dài đai
Xác định chiều dài đai l theo khoảng cách trục a đã chọn:
2
d + d (d −d )
l=2 a+ π 1 2 + 2 1
2 4a
2
125+315 ( 315−125 )
¿ 2∗400+ π + =1513.71(mm)
2 4 . 400
Lấy l = 1600 theo tiêu chuẩn trong dãy:

Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ:


v
i= ≤ i max =10
l
Trong đó:
- i ≤ imax: số lần uốn của đai thang trong 1 giây
- v =6.19 (m/s): vận tốc đai
v 6.19∗1000
i= = =3.87<10
l 1600
→ thỏa mãn
Xác định lại khoảng cách trục:

a=
λ+ √ λ2 −8 ∆2
4
=
l−
π∗d 1 +d 2
2
+ (l−
√π∗d 1 +d 2 2

4
2
) −8∗(
d 2−d 1 2
2
)


2
π∗125+315 π∗125+ 315 315−125 2
1600− + (1600− ) −8∗( )
2 2 2
¿ =444.27 (mm)
4
2.2.4. Góc ôm
Góc ôm α1 trên bánh đai nhỏ với điều kiện α1 ≥ 120o:
( d 2−d 1 )∗57 ° ( 315−125 )∗57 °
α 1=180 °− =180°− =152.93 °
a 400
→ thỏa mãn
2.3. Xác định số đai
Số đai z được tính theo công thức:
P1. Kđ
z=
[ P0 ]C α Cl C u C z
Trong đó:
- P1 = 2.64 (kW): công suất trên trục bánh đai chủ động

- [P0] = 2 (kW): công suất cho phép, xác định bằng thực nghiệm ứng với bộ
truyền có số đai z = 1, chiều dài đai l 0, tỉ số truyền u = 1 và tải trọng tĩnh, trị số của
[P0] đối với đai thang thường cho trong bảng 4.19 – T62 [I]

- Kđ = 1.1: hệ số tải trọng động, bảng 4.7 – T55 [I]

- Cα = 0.95: hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm α1 =152.93° , bảng 4.15–T61 [I]
- Cl = 1: hệ số kể đến ảnh hưởng của chiều dài đai, trị số của C l cho trong bảng
4.16 – T61 [I] phụ thuộc tỉ số chiều dài đai của bộ truyền đang xét l và chiều dài đai l 0
l 1600
lấy làm thí nghệm (l0 ghi trong bảng 4.19 – T62 [I]), với l = 1700 =0.94
0

- Cu = 1,135: hệ số kể đến ảnh hưởng của tỉ số truyền, giá trị của C u cho trong
bảng 4.17 – T61 [I], với u = 2.475

- Cz = 0,95: hệ số kể đến ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng cho các
dây đai, trị số cho trong bảng 4.18 – T61 [I]. Có thể dựa vào tỉ số Z’ để tra C z

' P1 2.64
Z= = =1.32
[P] 2

Vậy ta có:
P1 . K đ 2.64∗1.1
zt ≥ z = = =1.418
[ P0 ] C α C l C u C z 2∗0.95∗1∗1.135∗0.95

Lấy zt = 2

Chiều rộng bánh đai B:


B=( z−1 ) t+ 2 e= ( 2−1 ) .15+2 . 10=35(mm)

Trong đó:

- z = 2: số vòng đai

- t = 15 – bảng 4.21 – T 63 [I]

- e = 10 – bảng 4.21 – T 63 [I]

→ Chọn theo dãy tiêu chuẩn B = 32 (mm)

Đường kính ngoài của bánh đai:


d a 1=d 1+2 h0 =125+2 .3.3=131.6(mm)

d a 2=d 2+2 h0 =315+2 .3.3=321.6(mm)

Trong đó:

- h0 = 3,3 – bảng 4.21 – T 63 [I]

Đường kính đáy của bánh đai:


d f 1=d a 1−2 H=131.6−2∗12.5=106.6(mm)
d f 2=d a 2−2 H=321.6−2∗12.5=296.6 (mm)

Trong đó:

- H = 12.5 – bảng 4.21 – T 63 [I]


2.4. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục
Lực căng ban đầu:
780 P1 K đ
F 0= + Fv
v Cα z

Trong đó:

- Fv: lực căng do lực li tâm sinh ra


2 2
F v =q m v =0,105 . 6.19 =4.02( N)

Trong đó:

+ qm = 0,105: khối lượng 1 mét chiều dài đai – bảng 4.22 – T64 [I]

- v = 6.19 (m/s): vận tốc vòng

- P1 = 2.64 (kW): công suất trên trục bánh đai chủ động

- Kđ = 1.1: hệ số tải trọng động, bảng 4.7 – T55 [I]

- Cα = 0.95: hệ số kể đến ảnh hưởng của góc ôm α1, bảng 4.15 – T61 [I]

- z = 2: số vòng đai

Vậy ta có:
780 P1 K đ 780∗2.64∗1.1
F 0= + F v= +4.02=196.62(N )
v Cα z 6.19∗0.95∗2

Lực tác dụng lên trục:

F r=2 F 0 zsin ( α2 )=2∗196.62∗2∗sin ( 152.93


1
2 )
=764.64 ( N)

2.5. Bảng kết quả tính toán các thông số của đai thang
Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị Ghi chú
Loại đai Đai thang thường
Vật liệu đai Vải cao su
Tiết diện đai A - -
ut là tỉ số truyền
Tỉ số truyền u - 2.558 thực tính được
dựa trên d1, d2
Chiều dài đai L (mm) 1600
Khoảng cách trục a (mm) 444.27
Góc ôm bánh đai nhỏ α1 (độ) 152.93
Đường kính bánh đai nhỏ d1 (mm) 125
Đường kính bánh đai lớn d2 (mm) 315
Đường kính đỉnh bánh đai nhỏ da1 (mm) 131.6
Đường kính đỉnh bánh đai lớn da2 (mm) 321.6
Đường kính đáy bánh đai nhỏ df1 (mm) 106.6
Đường kính đáy bánh đai lớn df2 (mm) 296.6
Lực căng ban đầu F0 (N) 196.62
Lực tác dụng lên trục Fr (N) 764.64

PHẦN III: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG


NGHIÊNG
DỮ LIỆU ĐẦU VÀO
Kí hiệu
Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị Ghi chú
chung
Tỉ số truyền u u12 - 4 ubr bảng 1.2
Tốc độ quay trục chủ động n n1 (vg/ph) 381.82 nI bảng 1.2
Tốc độ quay trục bị động n n2 (vg/ph) 95.45 nII bảng 1.2
Công suất trên trục chủ động P P1 (kW) 2.44 PI bảng 1.2
Công suất trên trục bị động P P2 (kW) 2.51 PII bảng 1.2
Momen xoắn trên trục chủ T (N.mm
T1 62779.6 TI bảng 1.2
động )
Momen xoắn trên trục bị T (N.mm
T2 244127.8 TII bảng 1.2
động )
Thời gian phục vụ Lh Lh (giờ) 12000 Lh đề bài
3.1. Chọn vật liệu
Chọn thép chế tạo bánh răng thuộc nhóm I có độ rắn HB ≤ 350, bánh răng được
thường hóa hoặc tôi cải thiện. Nhờ độ rắn thấp nên có thể cắt răng chính xác sau khi
nhiệt luyện, đồng thời bộ truyền có khả năng chạy mòn.

Theo bảng 6.1 – T92 [I] ta chọn vật liệu hai cấp bánh răng như nhau:

+ Bánh răng nhỏ: Thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 1 = 192 ÷ 240, σb1 = 750
(Mpa), σch1 = 450 (Mpa)

→ Chọn HB1 = 215

+ Bánh răng lớn: Thép 45 thường hóa đạt độ rắn HB 2 = 170 ÷ 217, σb2 = 600
(Mpa), σch2 = 340 (Mpa)

→ Chọn HB2 = 200


3.2. Xác định ứng suất cho phép
Ứng suất tiếp xúc cho phép [σ H] và ứng suất uốn cho phép [σ F] được xác định theo các
công thức sau: 29705191
0
σ Hlim
[ σ H ]= SH
∗Z R Z v K xH K HL

0
σ Flim
[ σ F ]= SF
∗Y R Y s K xF K FC K FL

Trong bước tính sơ bộ lấy Z R Z v K xH =1 và Y R Y s K xF =1, do đó các công thức trên


trở thành:
0
σ
[ σ H ]= SHlim ∗K HL
H

σ 0Flim
[ σ F ]= S ∗K FC K FL
F

Trong đó:

- σ 0Hlim , σ 0Flim: ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở,
bảng 6.2 – T94 [I]
0
σ Hlim1=2 HB 1+ 70=2∗215+70=500 (Mpa)
0
σ Hlim2=2 HB 2 +70=2∗200+70=470(Mpa)
- σ 0Flim: ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở, bảng 6.2 – T94 [I]
0
σ Flim1=1.8 HB 1=1,8∗215=387 (Mpa)
0
σ Flim2=1.8 HB 2=1.8∗200=360 ( Mpa)

- SH = 1.1: hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc, bảng 6.2 – T94 [I]

- SF = 1.75: hệ số an toàn khi tính về uốn, bảng 6.2 – T94 [I]

- KFC = 1: hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải khi đặt tải một phía (bộ truyền động
quay một chiều)

- KHL: hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ

+ NHO: số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc
2,4 2,4
N HO 1=30 H HB 1=30∗215 =11884298.69
2,4 2,4
N HO 2=30 H HB 2 =30∗200 =9990638.489

+ NHE: số chu kì thay đổi ứng suất tương đương. Khi bộ truyền chịu tải
trọng tĩnh:
N HE=N FE=N =60 cn t Ʃ

Với c, n, tƩ lần lượt là số lần ăn khớp trong một vòng quay, số vòng quay
trên một phút và tổng số giờ làm việc trong bánh răng đang xét:
N HE 1=N FE1 =60∗1∗381.82∗12000=274910400

N HE 2=N FE 2=60∗1∗95.45∗12000=68724000

- KFL: hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hưởng của chế độ tải trọng của bộ truyền

Ta có:
N HE 1> N HO 1 → K HL1=1

N HE 2> N HO 2 → K HL2=1

N FE 1> N FO 1 → K FL1=1

N FE 2> N FO 2 → K FL2=1

Như vậy xác định được sơ bộ ứng suất uốn cho phép:
0
σ 500
[ σ H 1 ]= SHlim1 ∗K HL 1= 1.1 ∗1=454,55(Mpa)
H1

σ 0Hlim2 470
[ σ H 2 ]= S ∗K HL2= 1.1 ∗1=427.27( Mpa )
H2

Xác định sơ bộ ứng suất uốn cho phép:


0
σ Flim 1 387
[ σ F1] = SF 1
∗K FC 1 K FL1=
1.75
∗1∗1=221.14( Mpa)

0
σ 360
[ σ F 2 ] = SFlim2 ∗K FC 2 K FL2= 1.75 ∗1∗1=205.71(Mpa)
F2

Ứng suất tiếp xúc cho phép khi truyền động bánh răng thẳng là giá trị trung bình của
[σ H 1 ] và [σ H 2 ]

[ σ H ]=min ( [ σ H 1 ] , [ σ H 2 ]) =427.27( Mpa)


3.3. Truyền động bánh răng trụ răng nghiêng
3.3.1. Xác định thông số cơ bản của bộ truyền
Khoảng cách trục aw:

a w =K a ( u ±1 ) .

3 T 1 K Hβ
¿¿
¿

Trong đó:

- Ka = 49.5: hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng, bảng
6.5 – T96 [I]

- T1 = 62779.6 (N.mm): momen xoắn trên trục bánh chủ động

- [σH] = 427.27 (Mpa): ứng suất tiếp xúc cho phép

- u = 4: tỉ số truyền

- ψba = bw/aw, trong đó bw là chiều rộng vành răng, bảng 6.6 – T97 [I]

Chọn ψba = 0.4

- KHβ: hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng
tính về tiếp xúc
ψ bd =0.53ψ ba ( u ±1 ) =0.53∗0,4∗( 4+ 1 )=1.06
Theo bảng 6.7 – T98 [I], sơ đồ 6, chọn KHβ = 1,05

- Dấu “+” được dùng trong trường hợp bánh răng ăn khớp ngoài

Vậy ta có:


a w =K a ( u ±1 )∗
3 T 1 K Hβ
¿¿ ¿

¿ 49.5∗( 4 +1 )∗ 3
√ 62779.6∗1,05
2
427.27 .∗4∗0,4
=150.68(mm)

→ Chọn aw = 150.68 (mm)


3.3.2. Xác định các thông số ăn khớp
a. Xác định modun
Khi xác định được khoảng cách trục, có thể dùng công thức sau đây để tính modun
đàn hồi, sau đó sẽ kiểm nghiệm về độ bền uốn:
m=( 0.01 ÷ 0.02 ) aw =( 0.01 ÷ 0.02 )∗150.68=1,51÷ 3.01(mm)

Theo bảng 6.8 – T99 [I], chọn modun pháp m = 2 (mm)


b. Xác định số răng, hệ số dịch chỉnh x

Ta có góc nghiêng β=0, xác định số bánh răng nhỏ:


2 aw 2∗150.68
z 1= = =30.136
m(u+1) 2∗(4+1)

Chọn z1 = 30

Số bánh răng lớn: z 2=u z 1=4∗30=120

Chọn z2 = 120
→ zt =z 1 + z 2=30+120=150

Tỷ số truyền thực tế:

ut =z 2 / z1 =120/30=4

Sai lệch tỷ số truyền:

∆u = | |ut −u
u
100% = 0%
c. Tính lại khoảng cách trục:

m∗(Z 1+ Z 2) 2∗(30+120)
a w= = =150
2 2

d. Xác định góc ăn khớp a tw

α t = α tw = arctan ( cos β)
tan α
= 20° ( α =20 ° - Theo TCVN 1065-71)

e. Xác định các thông số động học và ứng suất cho phép

-Tỷ số truyền thực tế: ut =4

- Đường kính vòng chia:


m z 1 2∗30
d 1= = =60(mm)
cosβ 1
m z2 2∗120
d 2= = =240(mm)
cosβ 1

- Đường kính vòng lăn: dw1 = d1 = 60 (mm)

dw2 = d2 = 240 (mm)

- Đường kính đỉnh răng (ăn khớp ngoài):


d a 1=d 1∗2 m=60∗4=240(mm)

d a 2=d 2∗2 m=240∗4=960( mm)

- Đường kính đáy răng:


d f 1=d 1−2.5 m=60−2.5∗2=55( mm)

d f 2=d 2−2.5 m=240−2.5∗2=235( mm)

-Ứng suất cho phép tính ở mục 2 chỉ là ứng suất cho phép sơ bộ. Sau khi xác
định được vật liệu, các kích thước và thông số động học của bánh răng, cần phải xác
định chính xác ứng suất cho phép.

[σ H ] = [σ H ]sb Z R Z v K xH

[σ F ] = [σ F ]sb Y R Y s K xF
Trong đó:
• [σ H ]sb và [σ F ]sb là ứng suất cho phép sơ bộ.
• Z R: hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc. Từ dữ liệu trong trang 91và 92
chọn:
Ra = 1.25 ÷ 0.63 ⇒ Z R= 1
• Z v: hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng.
Vì v ≤ 5 (m/s), Z v = 1 ( Z v= 0.85 v 0.1 )
• K xH : hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng. K xH = 1 ( d a ≤ 700mm)
• Y R: hệ số ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng. Chọn Y R= 1
• Y s : hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu với sự tập trung ứng suất
Y s = 1.08−0.0695 ln(m) với m là mô đun = 2 (mm)
¿>Y s = 1.08−0.0695 ln(m) = 1.03
• K xF: hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng đến độ bền uốn. K xF = 1 (d a ≤
400mm)

Thay số được
[σ H ] = [σ H ]sb Z R Z v K xH = 445.45 (MPa)
Bánh chủ động:
[σ F 1 ] = [σ F 1 ]sb Y R Y s K xF = 227.77 (MPa)
Bánh bị động:
[σ F 2 ] = [σ F 2 ]sb Y R Y s K xF = 211.88 (MPa)

3.3.3. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc


Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên mặt răng của bộ truyền phải thỏa mãn điều kiện sau:

σ H =Z M Z H Z ε
√ 2 T 1 K H (u ± 1)
2
bw u d w1
≤[σ H ]

Trong đó:

- ZM = 274 (Mpa1/3): hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp,
bảng 6.5 – T96 [I]

- ZH: hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc

ZH=
√ 2cos βb
sin 2α t
=

2∗cos (0)
sin(2∗20)
=1.764

Với β b là góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở

- Z ε: hệ số trùng khớp. Phụ thuộc hệ số trùng khớp ngang ε α và hệ số trùng khớp


dọc ε β
– ε α : hệ số trùng khớp ngang

[ 1 1
]
ε α = 1.88−3.2( + ) cos β = [1.88−3.2
Z1 Z2
1

1
30 120 (
¿ 1=¿ 1.8 )
– ε β : hệ số trùng khớp dọc
bw sin β
εβ = = 0 ( b w :chiều rộng vành răng=ψ ba a w (mm); β=0 ° )

Có ε β ¿ 0 thì Z ε =
−K H : hệ số tải trọng

(4−ε α )
3
=

(4−1.8)
3
= 0.86

K H = K Hβ K Hα K Hv

+ K Hβ: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng
vành răng. K Hβ = 1.06 ( bảng 6.7/ Tr 98 [1])
+ K Hα: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên các cặp răng
đồng thời ăn khớp. K Hα = 1.13( bảng 6.13,6.14/Tr 106 [1])
+ K Hv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.

Tra bảng 6.13(trang 106)[1] với bánh răng trụ, răng thẳng và v = 1.2 (m/s) (CT6.40
T106), được cấp chính xác của bộ truyền: CCX = 9

Tra phụ lục P2.3(trang 250)[1] với


* CCX = 9
* HB < 350
* Răng thẳng
* v = 1.2 (m/s)
Nội suy tuyến tính được K Hv = 1.05

-Thay số được:
K H = K Hβ K Hα K Hv = 1.257

b w: chiều rộng vành răng: b w =ψ ba aw =¿ 0,4 × 150 = 60 (mm)

d w 1: đường kính vòng lăn. d w 1=¿ 60 (mm)

d w 2: đường kính vòng lăn. d w 2=240 (mm)

Thay số được
σ H = ZM Z H Zε

MPa
√ 2 T 1 K H (ut +1)
b w ut d 2
w1
= 274*1.764*0.86
√ 2∗61028.76∗1,257∗( 4+1)
60∗4∗602.
= 391.9

6
9.55 .10 . P1
(T 1= Nmm, T 1 :momen xoắn trên bánh chủ động)
n1

◦ Thỏa mãn điều kiện σ H ¿ [σ H ] ( < 427.27 MPa)


– Kiểm tra:
[ σ H ]−σ H 427.27−391.9
100 %= ∗100 %=8.28 %
[ σH ] 427.27

3.3.4. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn


Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng không
được vượt quá một giá trị cho phép:
2 T1 K F Y ε Y β Y F1
σ F1= ≤ [σ F 1]
bw dw 1 m

σF 1Y F2
σ F2= ≤[σ F 2 ]
Y F1
- [σ F 1 ] và [σ F 2 ] là ứng suất uốn cho phép.

- K F: hệ số tải trọng khi tính về uốn


K F=K Fα K Fβ K Fv
- K Fβ: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên chiều rộng vành
răng.Tra bảng 6.7(trang 98)[1] với ψ bd = 1,272 và sơ đồ bố trí là sơ đồ 6, được:
K Fβ = 1.14
- K Fα: hệ số kể đến sự phân bố không đều của tải trọng trên các cặp răng đồng
thời ăn khớp. K Fα = 1.37 theo Bảng 6.14(trang 107)[1].(CCX: 9)
- K Fv: hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp.

Tra phụ lục P2.3(trang 250) [1] với


CCX = 9
HB < 350
Răng thẳng
v = 1.2 (m/s)
Nội suy tuyến tính được K Fv= 1.13
Thay số được:

K F=K Fα K Fβ K Fv = 1.765

1 1
Y ε : hệ số kể đến sự trùng khớp của răng: Y ε=
ε α 1.77 =0.56
=

β 0
Y β: hệ số kể đến độ nghiêng của răng: Y β=1− =¿1 - =1
140 ° 140°

Y F 1 và Y F 2: hệ số dạng răng. Phụ thuộc số răng tương đương Z v1 và Z v2

Z1 30
Z v1 = 3
=¿ 3 = 30
cos β cos (0)

Z2 120
Z v2 = =¿ = 120
3
cos β cos3 (0)

Tra bảng 6.18(trang 109)[1] với:

Z v1 = 30, Z v2 = 120, x 1 = 0, x 2 = 0

Ta được: Y F 1 = 3.8 và Y F 2 = 3.6

Thay số được

2 T 1 K F Y ϵ Y β Y F 1 2∗61028.76∗1,765∗0,56∗1∗3,8
σ F1= = =63.67≤ [σ F 1]
b w d w1 m 60∗60∗2

σ F 1 Y F 2 63.67∗3,6
σ F2= = =60.32≤[σ F 2 ]
Y F1 3.8

→Thỏa mãn yêu cầu

3.4. Xác định các thông số, kích thước hình học của bộ truyền
3.4.1. Xác định các thông số, các kích thước hình học của bộ truyền
- Đường kính vòng chia:
m z 1 2∗30
d 1= = =60(mm)
cosβ 1
m z2 2∗120
d 2= = =240(mm)
cosβ 1
- Đường kính vòng lăn:

dw1 = d1 = 60 (mm)

dw2 = d2 = 240 (mm)

- Đường kính đỉnh răng (ăn khớp ngoài):


d a 1=d 1+2 m=60+ 4=64 (mm)

d a 2=d 2+2 m=240+ 4=244 (mm)

- Đường kính đáy răng:


d f 1=d 1−2,5 m=60−2,5∗2=55( mm)

d f 2=d 2−2,5 m=240−2,5∗2=235( mm)

- Góc profin gốc: α = 20°, theo TCVN 1065 – 71

- Góc profin răng:


tan α tan ⁡(20°)
α t =arctan =arctan =20 °
cos β cos(0° )

- Đường kính vòng cơ sở:


d b 1=d 1∗cosα=60∗cos (20 °¿)=56.38(mm)¿

d b 2=d 2∗cosα=240∗cos (20 °¿)=225.53(mm)¿

- Chiều rộng vành răng: bw = 60 (mm)

3.4.2. Xác định lực tác dụng lên trục


2 T 1 2 ×61028.76
Lực vòng F t 1=F t 2 = = =2034.3( N )
dw 1 60

F t 1 tan atw 2034.3× tan 20 °


Lực hướng tâm F r 1=F r 2= = =740.4( N )
cos β cos 0°

Lực dọc trục F a 1=F a 2=F t 1 tan β=2034.3 × tan 0 °=0( N )


Trong đó :

 Ft1, Fr1, Fa1 lần lượt là lực vòng, lực hướng tâm và lực dọc trục
 T1- momen xoắn trên trục bánh 1(Nmm), dw1- đường kính vòng lăn bánh 1, β-
góc nghiêng của bánh răng.

3.4.3. Lập bảng thông số của bộ truyền


Bảng 3.1. Thông số của bộ truyền bánh răng và các chi tiết trong bộ truyền bánh răng
Kí hiệu
Thông số Kí hiệu Đơn vị Giá trị Ghi chú
chung
Vật liệu làm bánh răng nhỏ Thép 45 tôi cải thiện
Vật liệu làm bánh răng lớn Thép 45 thường hóa
Độ rắn mặt răng bánh nhỏ, HB1 215
HB
bánh lớn HB2 200
Khoảng cách trục aw aw (mm) 150
Chiều rộng vành răng bw bw (mm) 60
Modun m m (mm) 2
Tỉ số truyền (thực) u ut 4
z1 (răng) 30
Số răng z
z2 (răng) 120
d1 (mm) 60
Đường kính vòng chia d
d2 (mm) 240
dw1 (mm) 60
Đường kính vòng lăn dw
dw2 (mm) 240
da1 (mm) 64
Đường kính vòng đỉnh da
da2 (mm) 244
df1 (mm) 55
Đường kính vòng đáy df
df2 (mm) 235
Ft1 Ft2 (N) 2034
Lực tác dụng lên trục Fr1 Fr2 (N) 740.4
Fa1 Fa2 (N) 0
Góc profin gốc α 20 °
Góc profin răng αt 20 °
Góc profin ăn khớp α tw 20 °
Góc nghiêng của răng β 0°
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ KIỂM NGHIỆM TRỤC I
4.1. Chọn vật liệu làm trục I
Chọn vật liệu chế tạo trục là thép C45 thường hóa có σ b = 600 (Mpa),
[σ] = 63 (Mpa), theo bảng 10.5 – T195 [I]
4.2. Tính thiết kế trục I
4.2.1. Tải trọng tác dụng lên trục I
Lực từ bộ truyền đai tác dụng lên trục:
Fr = 764.64 (N)
Lực tác dụng lên bánh răng trụ:

F t 1=2034.3( N )

F r 1=740.4 ( N )

F a 1=0 ( N )
4.2.2. Tính sơ bộ trục I
Đường kính trục I sơ bộ được xác định bằng momen xoắn theo công thức:

Trong đó:
d sb 1 ≥

3 TI
0.2 [ τ ]√=
3 62779.6
0.2∗22
=24.25 ( mm )

- TI = 62779.6 (N.mm): momen xoắn của trục I


- [τ]: ứng suất xoắn cho phép với vật liệu trục là thép C45, [τ] = 15 ÷ 30 (Mpa)
→ chọn [τ] = 22 với trục I

→ Chọn d1 = 25 (mm)
4.2.3. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực

Chiều rộng ổ lăn b0 xác định theo bảng 10.2 – T189 [I]: b01 = 17 (mm)
Chiều dài may – ơ bánh răng trụ răng nghiêng:
l m 13 =( 1,2 ÷1,5 ) d= (1,2 ÷ 1,5 ) .25=30 ÷37,5 (mm)
→ Chọn lm13 = 37 (mm) < bw = 60 (mm)
Chiều dài may – ơ bánh đai:
l m 12=( 1,2÷ 1,5 ) d=( 1,2 ÷ 1,5 ) . 25=30 ÷37,5(mm)
→ Chọn lm12 = 37 (mm)
Chiều dài may – ơ nửa khớp nối với nối trục đàn hồi:
l m 22=( 1,4 ÷ 2,5 ) d=( 1,4 ÷ 2,5 ) .25=35 ÷ 62,5(mm)
→ Chọn lm22 = 37 (mm)
Trị số của các khoảng cách k1, k2, k3 và hn chọn theo bảng 10.3 – T189 [I]
 Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp: k 1 = 8 ÷ 15
→ Chọn k1 = 12
 Khoảng cách từ mặt mút của ổ đến thành trong của hộp: k 2 = 5 ÷ 15
→ Chọn k2 = 12
 Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ: k 3 = 10 ÷ 20
→ Chọn k3I = 18 với trục I
 Chiều cao nắp ổ và đầu bu lông: hn = 15 ÷ 20
→ Chọn hnI = 18 với trục I
Khoảng cách giữa các điểm đặt lực trên trục I:
 Khoảng công – xôn (khoảng chìa)
l cki =0,5 ( l mki +b 0) + k 3 +hn

→ l c12=0,5 ( l m 12 +b01 ) +k 3 I +h¿ =0,5 . ( 37+17 ) +18+18

¿ 63( mm)
 l13 =0,5 ( l m 1 +b0 ) + k 1 +k 2=0,5 . ( 37+17 ) +12+ 12=51(mm)
 l 11 =2l 13=2. 51=102(mm)
 l=l 11 +l c12=102+63=165(mm)
 l 12 =−l c 12 =63(mm)

You might also like