You are on page 1of 21

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI TẬP LỚN


NGUYÊN LÝ – CHI TIẾT MÁY
ĐỀ TÀI: “Tính TOÁN HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI “

Giảng viên HD: PGS.TS Văn Hữu Thịnh

Lớp học phần: MMCD230323_23_2_18

Sinh viên thực hiện: Đoàn Minh Khang

MSSV: 22145383

Lớp: Lớp thứ 2, tiết

TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2024


SỐ LIỆU CHO TRƯỚC

1. Lực kéo trên băng tải F (N): 7500


2. Vận tốc vòng của băng tải V (m/s): 1.1
3. Đường kính tang D (mm): 300
4. Số năm làm việc a (năm): 6
5. Số ca làm việc:2 (ca), thời gian: 6h/ca, số ngày làm việc: 300 ngày/năm
6. Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài @: 30 (độ)
7. Sơ đồ tải trọng hình 2

Khối lượng sinh viên thực hiện: 01 bản thuyết minh tính toán gồm:

1. Chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền.


2. Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài của HGT.
3. Tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng côn răng thẳng
4. Sơ đồ phân tích lực trên 2 trục
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

1.1.Chọn động cơ điện


1.2.Phân phối tỉ số truyền

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI CỦA HỘP


GIẢM TỐC

2.1.
CHƯƠNG 1: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

1.1.Chọn động cơ điện

Fv 7500.1 ,1
Công suất trên trục công tác: P= 1000 = 1000 =8.25 ( kW )

Công suất tính: Pt =P=8 , 25 ( kW )

Hiệu suất động cơ:


3 3
η=ηnt . ηBR . ηđ .η ô=1.0 , 96.0 , 96.0 , 99 =0.89

Trong đó:

 ηnt : Hiệu suất nối trục


 η BR: Hiệu suất bộ truyền bánh răng
 η đ: Hiệu suất bộ truyền đai thang
 η ô: Hiệu suất bộ truyền ổ lăn

Công suất cần thiết trên trục động cơ:

Pt 8 , 25
Pct = = =9 , 27 ( kW )
η 0 , 89

Tốc độ quay của trục công tác:

v=
πDn
60.1000
=¿ n=
60000. v 60000.1 ,1
πD
=
π .300
=70 , 03
vg
ph ( )
Hệ truyền động cơ khí có bộ truyền đai theo bảng 2.2 ta sơ bộ chọn:
uđ =2 , 5

uh =4

Tỉ số truyền chung sơ bộ:


u sb=uđ . uh =10

n sb=usb . n=10.70 , 03=700 ,3 (vg/ph)

Chọn động cơ điện phải thỏa mãn điều kiện:


Pđc ≥ Pct ,n đc=nsb =750 ÷ 1000 ( vgph )
Tra phụ lục P1.2, chọn động cơ điện không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc 50Hz :

4 A 1606 Y 3 : Pđc =11 ( kW ) ; nđc =970 ( vgph )


1.2.Phân phối tỉ số truyền

Tỉ số truyền chung:

n đc 970
u= = =13.85
n 70.03

Cho trước:

u 13 ,85
uđ =2.5=¿ ubR = = =5 ,54
u đ . unt 2 ,5.1

Tỷ số truyền thực tế:

ut =uđ .u bR=2 , 5.5 ,54=13 , 85

Kiểm tra sai số cho phép về tỷ số truyền:

∆ u=|ut −u|=|13 , 85−13 ,85|=0 , 00< 0 ,09 ( thỏa )

Tốc độ quay:

( )
n đc 970 vg
n1 = = =388
uđ 2 , 5 ph

( )
n 1 388 vg
n2 = = =70 , 04
u bR 5 , 54 ph

n3 =n2=70 , 04 ( vgph )
Công suất:

P3=8 ,25 ( kW )
P3 8 , 25
P 2= = =8 , 33 ( kW )
ηnt . ηô 1.0 , 99

P2 8 , 33
P 1= = =8 , 76 ( kW )
ηbR . ηô 0 , 96.0 , 99

P1 8 ,76
Pct = = =9 ,22 ( kW )
ηđ .η ô 0 ,96.0 , 99

Momen xoắn:
6
9 , 55.10 . P đc 9 , 55.106 .9 , 22
T đc = = =90774 ( N . mm )
nđc 970

6
9 ,55.10 . P1 9 , 55.106 .8 , 76
T 1= = =215613 ( N .mm )
n1 388

6
9 ,55.10 . P2 9 ,55.106 .8 , 33
T 2= = =1135800 ( N . mm )
n2 70 , 04

6
9 ,55.10 . P3 9 ,55.10 6 .8 , 25
T 3= = =1124892 ( N . mm )
n3 70 ,04

Động cơ I II III

Tỷ số truyền uđ =2 , 5 ubR =5 ,54 unt =1


u

n (vg/ph) n đc=970 n1=388 n2 =70 ,04 n3 =70 ,04

P (kW) Pct =9 , 22 P1=8 , 76 P2=8 , 33 P3=8 ,25

T (N.mm) 90774 215613 1135800 1124892

CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN NGOÀI CỦA HỘP GIẢM


TỐC

Tính toán thiết kế bộ truyền đai thang


Thông số đầu vào:

Công suất trên trục chủ động:

P1=Pđc =9 , 22 ( kW )

Số vòng quay trên trục chủ động:

n1=nđc =970 ( phv )


Tỉ số truyền bộ truyền đai:

u=uđ =2.5

Góc nghiêng bộ truyền ngoài @: 30o ( độ )

2.1 Chọn loại đai và tiết diện đai

Theo hình 3.2 chọn tiết diện là Ƃ

2.2 Chọn đường kính 2 đai: d 1 , d 2

Đường kính bánh đai nhỏ d 1 được chọn theo bảng 3.19, ta có d 1=180 mm

Kiểm tra vận tốc đai:

π . d 1 . n1 π .180 .970
v= = =9 ,14 (m/s) ¿ v max=25 (m/s)
60000 60000

=> chọn loại đai thang thường.

Xác định d 2:

ε: Hệ số trượt, với ε = 0,01 ÷ 0,02. Chọn ε=0,02

d 2=u . d 1 . ( 1−ε )=2, 5.180 . ( 1−0 , 02 )=441 mm

Theo bảng 3.21 chọn đường kính tiêu chuẩn: d 2=450 mm


Tỉ số truyền thực tế:

d2 450
ut = = =2 ,55
d 1 (1−ε) 180(1−0 ,02)

Sai lệch tỉ số truyền

u t−u 2, 55−2 ,5
∆ u= .100 %= .100 %=2% < 4 %
u 2,5

2.3 Xác định khoảng cách trục a và chiều dài đai

Tỉ số truyền u=2 ,55 và tra bảng 3.14 ta tính được:

a=1 , 09.d 2=1, 09.450=490 mm

Kiểm tra a theo điều kiện biên (3.18):

0 , 55 ( d 1 +d 2 ) +h ≤ a ≤2 ( d1 +d 2 )

⇔ 0 ,55. ( 180+ 450 ) +10 , 5≤ a ≤ 2 (180 +450 )

⇔ 357 ≤ 490 ≤1260 mm

Như vậy a = 490 mm, thỏa điều kiện công thức (3.18)

Chiều dài đai:


2
π (d 1 +d 2 ) ( d 2−d 1)
l=2 a+ +
2 4a

( 450−180 )2
⇒ l=2.490+0 , 5 π ( 180+ 450 ) + =2006 ,79 mm
4.490

Chọn theo tiêu chuẩn l=2240 mm (bảng 3.13)

2.4 Kiểm nghiệm đai về tuổi thọ:

Số vòng chạy của đai trong 1 giây


v 9 , 14
i= = =4 , 08(lần/s) ¿ [ i ] =10(lần/s)
l 2 , 24

2.5 Tính lại khoảng cách trục theo công thức:

λ+ √ λ2 −8 ∆2 1250 , 9+ √ 1250 , 9 2−8.1352


a= = =610 mm
4 4

π ( d 1+ d 2) 3 ,14 ( 180+450 )
Trong đó: λ=l− =2240− =1250 ,9
2 2

d 2−d 1 450−180
∆= = =135
2 2

2.6 Tính góc ôm α 1trên bánh đai dẫn theo công thức:

57 o ( d 2−d 1 ) ( 450−180 ) . 57 o
α 1=180o − =180o − =155o >1200
a 610

 Thỏa điều kiện về góc ôm

2.7 Xác định số đai z

Số đai z được tính theo công thức :

P1 K đ
z≥
[ P0 ] C α C 1 C u C z

Trong đó:

P1 - công suất trên trục banh đai dẫn (kW) : P1=9 , 22 ( kW )

K đ – hệ số tải tỉnh (Bảng 3.7) : K đ =1

[ P0 ] – công suất cho phép (kW), tra bảng 3.19: [ P0 ]=3,165 kW với đai Ƃ, v=9,14(m/s)
o
C α =0,932 với α 1=154 .

l 2240
C l=1 với =
l 0 2240 =1
C u=1,136 với u=2 , 55.

C z =0 , 95(ứng với sơ bộ bằng 2)

9 , 22.1
⇒ z= =2 , 89
3,165.0,932 .1.1,136 .0 , 95

Chọn z=3 (đai)

2.8 Xác định chiều rộng bánh đai B

Chiều rộng bánh đai B được xác định theo công thức:

B=( z−1 ) t+ 2 e= ( 3−1 ) .19+2.12 ,5=63 ( mm )

Trong đó: t, e – tra bảng 3.21.

2.9 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục

Lực căng trên 1 đại được xác định theo công thức:

780 P 1 K đ 780.9 , 22.1


F o= + Fv = =353 ,57 (N )
v Cα z 9 , 14.0,932 .3

Trong đó: F v – lực căng do lực ly tâm sinh ra


2 2
F v =q m . v =0,178.9 , 14 =14 , 87(N )

Lực tác dụng lên trục:

F r=2 F 0 . z . sin ( )
α1
2
=2.353 ,57.3 . sin ( )
155o
2
=2071 ,13 ( N )

Bảng tổng hợp các thông số của bộ truyền đai

Thông số Kí hiệu Giá trị


Loại tiết diện đại Ƃ
Số đai z 3
Đường kính bánh đai nhỏ d1 180 mm
Đường kính bánh đai lớn d2 450 mm
Chiều rộng bánh đai B 63 mm
Chiều dài đai l 2240 mm
Khoảng cách trục a 490 mm
Góc ôm bánh đai nhỏ α1 155
o

Lực căn ban đầu Fo 353,57 N


Lực tác dụng lên trục Fr 2071,13 N

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CÔN


THẲNG
Thông số đầu vào:
Thiết kế bộ truyền bánh răng côn răng thẳng cấp nhanh của HGT 1 cấp với các số
liệu:
P1=9 , 22(kW ); n1=388(v/ph)

Tỉ số truyền: u=5 ,54


Thời hạn sử dụng 6 năm, mỗi năm làm việc 300 ngày, mỗi ngày làm việc 2 ca mỗi
ca 6 giờ.
3.1 Chọn vật liêu
Theo bảng 5.1 ta chọn:
Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 241 ÷ 285, có giới hạn bền
σ b 1=850 MPa, giới hạn bền chảy σ ch1=580 MPa, chọn độ rắn bánh răng dẫn
HB 1=250 MPa

Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 192 ÷ 240, có giới hạn bền
σ b 2=750 MPa, giới hạn bền chảy σ ch2=450 MPa, chọn độ rắn bánh răng dẫn
HB 2=235 Mpa

3.2 Xác định ứng suất cho phép


Theo bảng 5.2 với thép 45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB 180 ÷ 350
o o
σ Hlim =2 HB +70 ; S H =1 ,1 ; σ Flim=1 , 8 HB ; S F =1 ,75
o
σ Hlim1=2 H B 1+70=2.250+70=570( MPa)
o
σ Hlim2=2 H B 2+ 70=2.235+70=540( MPa)
o
σ Flim 1=1 , 8 H B1=1 , 8.250=450( MPa)
o
σ Flim 2=1 , 8 H B2=1, 8.235=423( MPa).
Ta có : N Ho – số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi khử về tiếp xúc

Theo (5.7) N Ho=30 H 2HB,4 do đó:


2 ,4 2 ,4 7
N Ho 1=30 H HB 1=30.250 =1, 7.10
2 ,4 2 ,4 7
N Ho 2=30 H HB 2=30.235 =1 , 47.10

Bộ truyền chịu tải trọng tĩnh:


4
N HE=N FE=60. c .n . t Σ=60.1.388 .21600=50284 , 8.10
Trong đó :
N HE , N FE – số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đương.

c , n ,t Σ lần lượt là số lần ăn khớp trong một vòng quay, số vòng quay trong một phút
và tổng số giờ làm việc của bánh răng
Tông số giờ làm việc của bánh răng: t Σ =6.300.2 .6=21600 giờ
Ta có : N HE 2=N HE > N Ho2 do đó K HL1=1

Tương tự N HE 1=N HE > N Ho1 do đó K HL1=1


Như vậy theo (5.3), sơ bộ xác định được:
K HL
[ σ H ]=σ oHlim . SH
1
[ σ H ]1=570. 1 , 1 =518 ,18 ( MPa )
1
[ σ H ]2=540. 1 , 1 =490 , 9 ( MPa )
Bộ truyền bánh răng nón răng thẳng nên chọn [σ ]có trị số nhỏ hơn của [ σ H ]1và [ σ H ]2:
[ σ ]= [ σ H ]2 =490 , 9(MPa)
4
Ta có : N HE=N FE=50284 , 8.10

Vì: N FE 2> N FO=4.106 do đó K FL2=1


Tương tự N FE 1> N FO=4.106 do đó K FL1=1
Bộ truyền quay 1 chiều K PC =1
K FL 1
[ σ F ]=σ oFlim . K FC . SF
1
[ σ F ]1 =450.1 . 1 ,75 =257 , 14( MPa)
1
[ σ F ]2 =423.1 . 1 , 75 =241 ,71(MPa)
Ứng suất quá tải cho phép được xác định:
[ σ H ]max =2 ,8. σ ch2=2 , 8.450=1260 (MPa)
[ σ F 1 ]max =0 , 8. σ ch 2 =0 , 8.580=464( MPa)
[ σ F 2 ]max =0 , 8. σ ch 2 =0 , 8.450=360 ( MPa)
3.3 Chiều dài côn ngoài
Được tính theo công thức (5.55):
Re =K R √ u 2+1 . √3 T 1 . K Hβ /¿ ¿

Trong đó :
1 /3 1 /3
K R=0 , 5. K d =0 ,5.100=50 MP a với K d =100 MP a (Truyền động bánh răng côn răng
thẳng bằng thép)
K be =0 , 25 ( K be chỉ thay đổi trong phạm vi hẹp K be =0 , 25 ÷ 0 ,3 với tỉ số truyền

u =5,54 >3)
K be .u 0 , 25.5 , 54
= =0 , 79
2−K be 2−0 , 25

Theo bảng 5.19 chọn K Hβ=1 , 17 (Sơ đồ I, trục bánh răng côn lắp trên ổ đũa, răng
thẳng, HB<350)
T 1 – momen xoắn trên trục bánh răng dẫn

T 1=215613(N . mm)

⇒ R e=K R √ u2 +1. √3 T 1 . K Hβ /¿¿

¿ 50 √ 5 ,54 2+ 1. 3
√ 215613.1 ,17
( 1−0 , 25 ) . 0 , 25.5 , 54.490 , 92
=282, 2(mm)

3.4 Xác định các thông số ăn khớp


Số răng bánh dẫn:
2. R e 2.282 , 2
d e 1= = =100 ,26 (mm)
√1+u √ 1+ 5 ,54 2
2

Với d e 1=100 , 26 mm, u=5,54 tra bảng (5.22) được z 1 p=17(răng)


Với HB <350: z 1=1 , 6. z 1 p=1 , 6.17=27 ,2(răng)
Chọn z 1=27 ( răng )
Đường kính trung bình và môđun trung bình:
d m 1=( 1−0 , 5. K be ) . d e1= (1−0 , 5.0 ,25 ) .100 , 26=87 , 73(mm)
d m 1 87 ,73
mtm= = =3 , 25(mm)
z1 27
mtm 3 ,25
mte= = =3 , 71(mm)
1−0 ,5. K be 1−0 ,5.0 , 25

Tra bảng (5.8) ta chọn: mte=4 (mm)


Tính lại: mtm=mte . ( 1−0 , 5. K be ) =4 ( 1−0 ,5.0 , 25 ) =3 ,5 ( mm )
d m 1=z 1 . mtm=27.3 , 5=94 , 5(mm)

Số răng bị dẫn:
z 2=u . z1 =5 ,54.27=149 , 58 ( răng )

Chọn z 2=150(răng)
Từ đó ta tính được: d m 2=mtm . z 2=3 , 5.150=525(mm)
2 150z
Do đó tỉ số truyền: um = z = 27 =5 ,55
1

Sai số tỉ số truyền: ∆ u= | | u−u m


u
.100 %=0 , 18 %< 2 %(sai số cho phép)

Góc côn chia:

δ 1=arctg
( )
z1
z2
=arctg
27
150 ( ) o o
¿ 10 ,20 =10 12 ' 14

o o o o o
δ 2=90 −δ 1=90 −10 , 20 =79 , 8 =79 47 ' 46

Chiều dài côn ngoài thật:


Re =0 , 5. m te . √ z 22+ z21 =0 ,5.4 . √ 1502 +27 2=304 , 82(mm)

3.5 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc


Ứng suất tiếp xúc trên bề mặt răng được tính theo công thức (5.63):

√ 2.T 1 . K H . √ u + 1
2

σ H =Z M . Z H . Z ε . 2
0 , 85.b . d m 1 .u

Trong đó:
Z M : Hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp
1 /3
Z M =274 MP a (Tra bảng 5.4: Vật liệu của 2 bánh là thép)
Z H : Hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc

Bộ truyền bánh răng nón răng thẳng nên theo bảng 5.8: Z H =1 , 76
Z ε : Hệ số kể đến sự trùng khớp của răng

Z ε=
√ 4−ε α
3
=
√4−1 , 74
3
=0 , 87

Hệ số trùng khớp ngang ε α được tính theo (5.66):

[
ε α = 1 , 88−3 , 2
( 1 1
+
z 1 z2 )]
cos β m=[1 , 88−3 , 2
1
+
1
(
27 150
o
)
]cos 0 =1 ,74

Do răng thẳng: β m=0 o


Theo (5.67) : K H =K Hβ . K Hα . K Hv
Với bánh răng côn răng thẳng : K Hα =1
Vận tốc vòng tính theo công thức (5.68):
π . d m 1 . n1 3 ,14.94 ,5.388
v= = =1, 92 m/s
60000 60000
Chọn cấp chính xác theo vận tốc vòng (bảng 5.9): Cấp chính xác 8


Theo (5.70) v H =δ H . go . v . d m 1 . u+1
u
Trong đó:
δ H =0 , 06 – hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng 5.11

go =56 (cấp chính xác 8) -hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1
và 2, bảng 5.12
Thay các trị số trên ta được:

v H =0,006.56 .1 , 92.
√ 94 ,5 (5 ,54 +1)
5 , 54
=6 ,81

b – chiều rộng vành răng: b=K be . Re =0 , 25.304 , 82=76 ,2(mm)lấy b=76 mm


Thay các trị số trên vào công thức (5.69) tính được K Hv:
vH . b . dm1 6 , 81.76 .94 ,5
K Hv =1+ =1+ =1 , 0 9
2. T 1 . K Hβ . K Hα 2.215613 .1, 17.1

=>Do đó: K H =K Hβ . K Hα . K Hv =1 , 17.1.1 , 0 9=1 ,2 7


Ứng suất tiếp xúc:
√ 2.215613.1 , 2 7 . √ 5 , 54 +1
2
σ H =274.1 , 76.0 , 87. =410 , 44(MPa)
0 ,85.76 .94 ,5 2 .5 , 54

Do σ H < [ σ H ]=490 , 9 MPa => Thỏa bền tiếp xúc.


3.6 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn
Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh ra tại chân răng được tính theo
công thức (5.71):
2. T 1 . K F . Y ε . Y β .Y F
σ F1= 1
≤[σ F ]
0 , 85. b . d m 1 . mmn 1

Ta có: K F=K Fβ . K Fα . K Fv
K be .u
Với trị số 2−K =0 ,79 tra bảng 5.19, K Fβ=1 , 35 (Sơ đồ I, giả sử trục bánh răng côn
be

lắp trên ổ đũa, HB<350)


K Fα=1 – Bánh răng côn răng thẳng

K Fv – Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp, tính theo công
thức(5.74)
K Fv =1+ v F .b .d m 1 /(2T 1 . K Fβ . K Fα )

Với v F =δ F . g0 . v .
√ d m 1 ( u+1 )
u
δ F =0,016 – hệ số kể đến ản hưởng của các sai số ăn khớp, tra bảng 5.11

go =56 (cấp chính xác 8) -hệ số kể đến ảnh hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1
và 2, bảng 5.12

⇒ v F =0,016.56 .1 , 92.
√ 94 , 5(5 , 54+ 1)
5 , 54
=18 , 17

18 , 17.76 .94 , 5
⇒ K Fv =1+ =1 , 44
215613.1, 35.1
Do đó: K F=K Fβ . K Fα . K Fv=1, 35.1 .1, 44=1,944
Với răng thẳng: Y β=1
1
Y ε=
ε α – hệ số kể đến sự trùng hợp của khớp răng

Với hệ số trùng khớp ngang ε αđược tính theo (5.66):


[
ε α = 1 , 88−3 , 2
( z1 + z1 )] cos β =[1 , 88−3 , 2( 271 + 1501 )]cos 0 =1 ,74
1 2
m
o

1 1
⇒ Y ε= = =0 , 58
ε α 1 ,74
Y F 1 ,Y F 2: Số răng của bánh răng tương đương:
z1 27
z vn1= = =27 , 43 ( răng ) x 1=0 ,35
cos δ 1 cos ⁡( 10 ,2o )
z2 150
z vn2= = =847 , 05 ( răng ) x2 =−0 , 35
cos δ 2 cos ⁡(79 ,8 o)

Chọn bánh răng không dịch chỉnh, tra bảng 5.18 ta được:
Y F =3 , 55 ; Y F =3 , 63
2 2

Bánh răng côn răng thẳng: mmn=mtm=3 , 5(mm)


Từ đó ta có:
2.215613 .1,944 .0 , 58.1 .3 ,55
σF = =80 ,78 ( MPa ) < [ σ F ]=257 ,14 ( MPa )
1
0 , 85.76 .94 , 5.3 , 5 1

YF 3 , 63
σ F =σ F . 2
=80 , 78. =82 , 6 ( MPa ) < [ σ F ]=241 ,71 ( MPa )
2 1
YF 1
3 , 55 2

⇒Thỏa độ bền uốn

3.7 Kiểm nghiệm răng về quá tải


T max
Hệ số quá tải: K qt = =1(Do tải trọng tĩnh)
T
Để tránh biến dạng dư hoặc gãy giòn bề mặt, ứng suất tiếp xúc cực đại phải thỏa
điều kiện (5.42): σ Hmax =σ H √ K qt ≤ [ σ Hmax ]=410 , 44 √1
¿ 410 , 44 ( MPa ) ≤ [ σ Hmax ] =1260(MPa)

Kiểm nghiệm quá tải về độ bền uốn theo công thức (5.43):
σ F ¿ σF
1 max 1
√ K qt =80 , 78 ( MPa ) <¿
σF 2max
¿ σF 2
√ K qt =82 , 6 ( MPa ) <¿
3.8 Các thông số và kích thước bộ truyền
Thông số Kí hiệu Giá trị
Chiều dài côn ngoài Re 304,82 mm
Môđun côn ngoài mte 4 mm
Chiều rộng vành răng b 76 mm
Tỉ số truyền u 4
Góc nghiêng của răng β 0
o

Số răng bánh răng Z1 27


Z2 150
Hệ số dịch chỉnh x1 ; x2 0,35 ; -0,35
Góc côn chia δ1 o
10 12 ' 14
δ2 o
79 47 ' 46

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN 2 TRỤC CỦA HỘP GIẢM TỐC


*SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH LỰC TRÊN 2 TRỤC HỘP GIẢM TỐC

You might also like