You are on page 1of 8

ĐỀ TÀI

Đề số 11: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN


Phương án số: 10

Số liệu thiết kế:


- Công suất trên trục thùng trộn, P(kW) : 3.8 (kW)
- Số vòng quay trên trục thùng trộn, n(v/p) : 77 (vg/ph)
- Thời gian phục vụ, L(năm) : 5 (năm)
- Quay một chiều, tải va đập nhẹ.
(1 năm làm việc 189 ngày, 1 ngày làm 1 ca, 1 ca làm việc 8 giờ)

1
BÀI LÀM
PHẦN I : CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
1.1. Công suất cần thiết
Do tải trọng thay đổi theo bậc nên ta có :

√ √ ( )
n n
Ti 2
∑p 2
t ∑ t


i i
1 1 T i 1 2 ×55+ 0.92 × 35+0.22 × 33
Ptd = n
=P n
=3.8 × =3.153( kW )
55+35+33
∑ ti ∑ ti
1 1
Chọn hiệu suất của hệ thống:
4 2
 Hiệu suất truyền động: η=ηol × ηbr × ηđ × ηkn
 Trong đó:
η ol =0.99 Hiệu suất của một cặp ổ lăn được che kín
ηbr =0.98 Hiệu suất của bộ truyền bánh răng
η đ=0.96 Hiệu suất của bộ truyền đai thang
η kn=1 Hiệu suất trục đàn hồi
 Ta được:
4 2 4 2
η=ηol × ηbr × ηđ × ηkn =0.99 × 0.98 × 0.96 ×1=0.886
 Công suất cần thiết trên trục động cơ:
Ptd 3.153
Pct = = =3.56(kW )
η 0.886
1.2. Phân phối tỷ số truyền cho hệ thống
- Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ:
 Số vòng quay của trục công tác:
n = 77 (vòng/phút)
 Chọn tỉ số truyền theo bảng 3.2 :
+ Đối với bộ truyền đai thang, tỉ số truyền được chọn trong khoảng 2 đến 5 chọn
uđ =3.5
+ Đối với hộp giảm tốc hai cấp, tỉ số truyền được chọn trong khoảng 8 đến 40
chọn u¿ =10
Tỉ số truyền sơ bộ: u sb=uđ . u¿ =35
 Số vòng quay sơ bộ của động cơ:
n sb =n ×u sb =2695(vòng/ phút)
1.3. Chọn động cơ
- Điều kiện chọn động cơ:
Pđc ≥ Pct ; nđc ≥ nsb

- Dựa vào bảng P1.3/trang 237 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một”
của “Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta chọn động cơ 4A100S2Y3 có công suất 4 (kW)
và số vòng quay của trục chính là 2880 (vòng/phút).
2
Công T max TK
Vận tốc
Động cơ suất Cosϕ η%
quay (vg/ph) T dn T dn
(kW)
4A100S2Y
4.0 2880 0.89 86.5 2.2 2.0
3

1.4. Phân phối lại tỉ số truyền cho hệ thống:


- Tỉ số truyền thực:
n dc 2880
u= = =37.4
n 77
- Chọn tỉ số truyền đai là : uđ =3.74
- Tỉ số truyền của hộp giảm tốc : u¿ =10

Gọi un :là tỷ số truyền bánh răng cấp nhanh


uc :là tỷ số truyền bánh răng cấp chậm

Với điều kiện


u¿ =un ×u c
un =uc × 1.28
Ta có phân phối tỷ số truyền như sau:
Tỷ số truyền của bộ truyền đai uđ =3.74
Tỷ số truyền cấp nhanh của hộp giảm tốc un =3.58
Tỷ số truyền cấp chậm của hộp giảm tốc uc =2. 79

1.5. Công suất trên các trục:


- Công suất trên trục công tác:
Pct =3.8(kW )
- Công suất trên trục III:
Pct 3.8
P 3= = =3.84 (kW )
ηol ηkn 0.99 ×1
- Công suất trên trục II:
P3 3.84
P 2= = =3.96 (kW )
ηol ηbr 0.99 ×0.98
- Công suất trên trục I:
P2 3.96
P 1= = =4.08(kW )
ηol ηbr 0.99 ×0.98
- Công suất trên trục động cơ:
P1 4.08
Pđc = = =4.29 (kW )
ηol ηđ 0.99 × 0.96
1.6. Tốc độ quay trên các trục:
- Tốc độ quay trên trục động cơ:
n đc=2880 (v / p)
- Tốc độ quay trên trục I:

3
n đc 2880
n1 = = ≈ 77 0.05(v / p)
uđ 3.74
- Tốc độ quay trên trục II:
n 1 770.05
n2 = = ≈ 215.10 (v / p)
un 3.58
- Tốc độ quay trên trục III:
n 2 215.10
n3 = = ≈77. 10(v / p)
u c 2. 79
- Tốc độ quay trên trục trục công tác :
n ct=n3=77. 10(v / p)

1.7. Momen xoắn trên các trục


- Momen xoắn trên trục động cơ:
6 Pđc 6 4.29
T đc =9.55 ×10 × =9.55× 10 × =14225.52(Nmm)
n đc 2880
- Momen xoắn trên trục I:
6 P1 6 4.08
T 1=9.55 ×10 × =9.55 ×10 × =50599.31(Nmm)
n1 770.05
- Momen xoắn trên trục II:
6 P2 6 3.96
T 2=9.55 ×10 × =9.55 ×10 × =175815.90 (Nmm)
n2 215.10
- Momen xoắn trên trục III:
6 P3 6 3.84
T 3=9.55 ×10 × =9.55 ×10 × =475642.02(Nmm)
n3 77. 10
- Momen xoắn trên trục công tác:
6 Pct 6 3.8
T ct =9.55 ×10 × =9.55 ×10 × =470687.42(Nmm)
n ct 77.10

Trục
Động cơ I II III Công tác
Thông số
Công suất (kW) 4.29 4.08 3.96 3.84 3.8
Tỉ số truyền 3.74 3.58 2.79 1
Số vòng quay
2880 770.05 215.10 77.10 77.10
(vòng/phút)
Momen xoắn (Nmm) 14225.52 50599.31 175815.90 475642.02 470687.42

4
PHẦN II : THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG
2.1. Chọn loại đai
Thông số đầu vào:
- Công suất trên trục động cơ:
Pđc =4.29 (kW )
- Tốc độ quay trên trục động cơ:
n đc=2880 (v / p)
- Tỉ số truyền:
uđ =3. 74
Dựa vào hình 4.22 trang 152 và bảng 4.3 trang 128 sách “Cơ sở thiết kế máy” của
“Nguyễn Hữu Lộc”, ta chọn đai loại A.

bt yo Chiều dài T1 d1
Dạng Kí b h A
2 đai
đai hiệu (mm) (mm) (mm) (mm) (mm ) (N.m) (mm)
(mm)
Đai
A 11 13 8 2.8 81 560÷4000 11÷70 100÷200
Thang

2.2. Xác định thông số hình học của bộ truyền đai


2.2.1. Xác định đường kính bánh đai nhỏ d 1:
Ta có d 1=1.2 × d min=1.2 ×100=120(mm)
Theo tiêu chuẩn chọn d 1=125 (mm)
Khi đó:
π ×d 1 ×n1 π × 125× 2880
v 1= = =18.85( m/s)
60000 60000

Thỏa điều kiện v 1<25 m/ s


2.2.2. Xác định đường kính bánh đai lớn d 2:
Hệ số trượt tương đối ξ=0.01÷0.02, ta chọn ξ=0.01
Khi đó:
d 2=u × d 1 ×(1−ξ)=3.5 ×125 ×(1−0.01)=433.125(mm)
Theo tiêu chuẩn chọn d 2=450(mm)
Tính lại tỷ số truyền:
d2 450
u= = =3.63
d 1 ×(1−ξ ) 125 ×(1−0.01)

Sai số :
|u−u đ| |3.63−3.5|
∆ u= ×100= ×100=3.714 %
uđ 3.5

Sai số nằm trong phạm vi cho phép 3-5%


2.3. Tính khoảng cách trục a
5
Chọn sơ bộ khoảng cách trục a là : a=d 2=450(mm)
Xác định L theo a sơ bộ:
2
π ( d 1 +d 2 ) ( d2 −d 1 ) π (125+ 450) ( 450−125)
2
L=2 a+ + =2× 450+ + =1861.89(mm)
2 4a 2 4 × 450
Chọn chiều dài L=1800 (mm) theo tiêu chuẩn
Khi đó:
d 2−d 1 450−125
∆= = =162.5
2 2

π ( d 1+ d 2) π ( 125+ 450 )
k =L− =1800− =896.79
2 2
Khoảng cách trục a theo L=1800 (mm) là:
k + √ k 2−8 ∆2 896.79+ √ 896.792−8 ×162.5 2
a= = =416.712(mm)
4 4

Xét điều kiện:


2 ( d 1 +d 2 ) ≥ a≥ 0.55 ( d1 + d2 ) + h
2(125+ 450)≥ a ≥ 0.55(125+ 450)+8
1150≥ a ≥ 324.25
Vậy a=416.712 (mm) thỏa điều kiện
2.4. Tính góc ôm đai
( d 2−d 1 ) ( 450−125 )
α 1=180 °−57 ° =180 °−57 ° =135.54=135 ° 33'
a 416.712
Thỏa mãn điều kiện trượt trơn α 1> 120°

2.5. Tính số đai


Các hệ số:

( )=0 ,88
−α 1
Hệ số xét đến ảnh hưởng góc ôm đai: C α =1.24 × 1−e 110

Hệ số xét đến ảnh hưởng vận tốc: C v =1−0.05× ( 0.01 v 2−1 ) =0 , 87


Hệ số xét đến ảnh hưởng tỷ số truyền: C u=1.14 (vì u=3.5≥2.5)
Hệ số xét đến ảnh hưởng số dây đai: C z =0.95 (giả sử 2-3 đai)
Hệ số xét đến ảnh hưởng chế độ tải trọng: C r=0.7 (va đập)

Hệ số xét đến ảnh hưởng chiều dài đai:


L 6 1800
Lo
=
1700 √ √
C L= 6
=1.01

Theo hình 4,21 đai A với d 1=125 (mm) và v 1=18.85 (m/s) chọn [ Po ]=¿3

Số dây đai được xác định theo công thức:


P 4.29
z≥ = =2.44
[ o] α u L z r v
P C C C C C C 3× 0.88 ×1.14 × 1.01× 0.95 ×0.7 × 0.87
Ta chọn z=3 đai, thỏa giả sử C z =0.95
6
2.6. Tính kích thước bánh đai
Dựa vào bảng P4.21/trang 63 sách “tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập một”
của “Trịnh Chất-Lê Văn Uyển”, ta có các thông số: h 0=3.3 ; t=15 ; e=10
Chiều rộng bánh đai B được xác định theo công thức:
B=( z−1 ) t+ 2 e=(3−1)×15+2 ×10=50(mm)
Đường kính ngoài của bánh đai dẫn:
d a 1=d 1+2 h0 =125+2 ×3.3=131.6(mm)
Đường kính ngoài của bánh đai bị dẫn:
d a 2=d 2+2 h 0=450+ 2× 3.3=456.6(mm)
2.7. Tính lực căng ban đầu
F o= A σ o=z A 1 σ o=3 × 81× 1.15=279.45 (N)
Lực căng mỗi dây đai:
Fo
=93.15(N )
3
Lực vòng có ích:
1000 P 1000 × 4.29
F t= = =227.59(N )
v1 18.85
Tính lực tác dụng lên trục
F r=2 F o sin ( )
α1
2
=517.37(N )

Bảng thông số bộ truyền đai:

Giá trị
Thông số
Bánh dẫn Bánh bị dẫn
(bánh nhỏ) (bánh lớn)
Đường kính bánh đai (mm) 125 450
Đường kính ngoài bánh đai (mm) 131.6 456.6
Chiều rộng bánh đai (mm) 50
Số đai 3
Chiều dài đai (mm) 1800
Khoảng cách trục (mm) 416.712
Góc ôm tính bằng độ 135.54
Lực căng ban đầu (N) 279.45
Lực vòng có ích (N) 227.59
Lực tác dụng lên trục (N) 517.37

7
PHẦN III : THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG
3.1. Tính toán bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh
3.1.1. Chọn vật liệu và cách nhiệt luyện
Do hộp giảm tốc 2 cấp chịu tải trọng trung bình nên chọn vật liệu làm bánh răng có độ
rắn bề mặt răng HB < 350. Đồng thời khả năng chạy mòn của răng chọn độ rắn bánh răng
nhỏ lớn hơn độ rắn của bánh răng lớn khoảng

25 50 HB

You might also like