You are on page 1of 7

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA




BÁO CÁO
MÔN THỰC TẬP CƠ KỸ THUẬT 1
BÀI 7 :
THÍ NGHIỆM KÉO - NÉN
NHÓM 6 – LỚP 02

NGÀY THÍ NGHIỆM : 07/10/2022


NGÀY NỘP BÁO CÁO : 14/10/2022

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Quốc Hưng


Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên
Phan Minh Kiến Quốc 2010564
Tô Thành Long 2013668
Đinh Đức Thành 2014488
Phan Hiếu Trung 2012308

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022


BÀI 7 : THÍ NGHIỆM KÉO - NÉN
7.1. Trình tự thí nghiệm

1. Đo các thông số ban đầu và ghi vào bảng


2. Lắp mẫu thử vào máy
3. Lấp cảm biến lực vào máy đo biến dạng và cài đặt máy
4. Xác định sơ bộ lực kéo cực đại
5. Quan sát và nhận xét
6. Đo và vẽ đồ thị
7.2 Nội dung báo cáo

Bảng 1

STT Mẫu thử 𝑳𝟎 (mm) 𝒂𝟎 (mm) 𝒃𝟎 (mm) 𝑺𝟎 = 𝒂𝟎 𝒙 𝒃𝟎 (mm2)


1 Inox 304 26.1 2 7 14

Bảng 2

Lực kéo đứt


Đồng hồ so
Vật liệu + Mã số mẫu sơ bộ Thước kẹp
STT ∆𝑳𝐧𝐠𝐚𝐲 𝐤𝐡𝐢 đứ𝐭
thử Loadcell + P3 𝑳𝒔𝒂𝒖 đứ𝒕 (mm)
(mm)
𝑭𝒎𝒂𝒙 (N)
Vật liệu của mẫu thử:
1 Inox 304 4951 17.06 36.1
Mã số mẫu thử
Bảng 3

Lực kéo Chuyển Thước


STT
∆𝐿 𝐹 Mẫu mẫu thử vị đồng kẹp a b
= 𝜎=
𝐿0 𝑆 thử Máy P3 hồ so 𝑳𝒔𝒂𝒖 đứ𝒕 (mm) (mm)
𝑭𝒊 (N) ∆𝑳𝐭𝐫ướ𝐜 đứ𝐭 (mm)
1 0.0299 28.29143 396.08 0.78
2 0.0479 56.58286 792.16 1.25
3 0.0598 84.87429 1188.24 1.56
4 0.0751 113.1657 1584.32 1.96
5 0.0858 141.4571 1980.4 2.24
6 0.0943 169.7486 2376.48 2.46
7 0.1126 198.04 2772.56 2.94
8 0.1326 226.3314 Vật 3168.64 3.46
9 0.1475 254.6229 liệu: 3564.72 3.85
10 0.1743 282.9143 Inox 3960.8 4.55
11 0.2023 288.5726 304 4040.02 5.28
12 0.2280 294.2309 Mã số 4119.23 5.95
13 0.2605 299.8891 mẫu 4198.45 6.8
14 0.2624 305.5474 thử: 4277.66 6.85
15 0.3011 311.2057 4356.88 7.86
16 0.3153 315.4494 4416.29 8.23
17 0.3387 319.6931 4475.70 8.84
18 0.3567 323.9369 4535.12 9.31
19 0.3755 328.1806 4594.53 9.80
20 0.3927 332.4243 4653.94 10.25
21 0.4130 336.668 4713.35 10.78
22 0.4352 340.9117 4772.76 11.36
23 0.4448 345.1554 4832.18 11.61
24 0.4571 349.3991 4891.59 11.93
25 0.4728 353.6429 4951.00 12.34
26 0.4805 356.8256 4995.56 12.54
27 0.4908 360.0084 5040.12 12.81
28 0.5069 363.1912 5084.68 13.23
29 0.5138 366.374 5129.24 13.41
30 0.5195 369.5568 5173.80 13.56 35.5 0.5 5.1

1. Các bảng số liệu đo & các đồ thị: F-L , -.

F-L
16

14

12

10

0
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000

Đồ thị F-L
-
400

350

300 𝜎b
250
𝜎ch
200

150

100

50

0
0 𝜀ch 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6

Đồ thị −

2. Xác định điểm tới hạn của độ bền kéo trên các đồ thị & tính giới hạn bền kéo của
𝜎𝑏 các loại mẫu đã thử nghiệm.

𝐹𝑚𝑎𝑥 4951
𝜎𝑏 = = = 353.64
𝑆0 14

3. Xác định điểm tới hạn của giới hạn chảy trên các đồ thị & tính giới hạn chảy của
𝜎𝑐ℎ các loại mẫu đã thử nghiệm.

Ta có giới hạn chảy 𝜎𝑐ℎ : là ứng suất mà tại đó sau khi bỏ tải trọng, mẫu thử có biến
dạng dư bằng 0,2% chiều dài ban đầu của mẫu thử.

𝜀𝑐ℎ = 0.2%𝐿0 = 0.0522

Từ đồ thị ta có giá trị tương ứng 𝜎𝑐ℎ = 294.2309

4. Xác định mô-đun đàn hồi E của các loại mẫu thử.
Hướng dẫn: Trong vùng tuyến tính của đồ thị -, xác định 5 điểm bất kỳ và trích
ra các giá trị 𝜎𝑖 & 𝜀𝑖 . Từ đó tính 𝐸𝑖 & E trung bình của mẫu thử.
𝜎𝑖 315.4494 319.6931 323.9369 328.1806 332.4243
𝜀𝑖 0.3153 0.3387 0.3567 0.3755 0.3927
𝐸𝑖 1000.47 943.88 908.14 873.98 846.51

𝜎
Ta có 𝐸 =
𝜀
1000.47 + 943.88 + 908.14 + 873.98 + 846.51
𝐸𝑡𝑏 = = 914.596
5

5. Xác định độ giãn dài tương đối % của các loại mẫu thử.

|𝐿max 𝑛𝑔𝑎𝑦 𝑘ℎ𝑖 đứ𝑡 − 𝐿0 | 17.06


𝛿= 𝑥 100% = 𝑥 100 = 65.36%
𝐿0 26.1

Vậy đỗ giãn dài tương đối 𝛿 = 65.36%

6. Xác định độ thắt tỉ đối  của các loại mẫu thử.

|𝑆min 𝑛𝑔𝑎𝑦 𝑘ℎ𝑖 đứ𝑡 − 𝑆0 |


= 100% = 81.79%
𝑆0

7. Các nhận xét về sự khác biệt giữa mẫu thử còn nguyên với mẫu đã kéo đứt
- Mẫu thử dãn co lại tại chỗ đứt gãy và dãn dài ra do vượt quá giới hạn so với
nguyên mẫu.
- Mẫu thử bị kéo biến dạng bởi lực dọc trục gây ra thì khi mẫu thử chịu tải vượt quá
giới hạn đàn hồi thì không thể trở về hình dạng ban đầu, vượt quá giới hạn bền thì
sẽ đứt gãy.
8. Nhận xét các kết quả thí nghiệm, liệt kê các yếu tố có thể tác động, ảnh hưởng đến
sự chính xác của kết quả thí nghiệm & đề xuất giải pháp khắc phục hoặc giảm
thiểu.

Nhận xét
- Kết quả thí nghiệm có thể xảy ra sai số so với lý thuyết do các giá trị lực và độ
giãn là các giá trị tức thời, khó quan sát dẫn đến chỉ lấy được số liệu ước lượng.
- Hiện tượng xảy ra nhanh.
- Tăng lực bằng con đội không đều tay

Đề xuất giải pháp khắc phục hoặc giảm thiểu.

- Dùng thiết bị ghi hình để quay lại quá trình thí nghiệm, tránh trường hợp đọc
không kịp.
- Tăng lực cho con đội đều tay.
- Nhóm phối hợp tốt.

You might also like