You are on page 1of 22

ÔN TẬP HỌC PHẦN QUẢN TRỊ VẬN HÀNH

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ VẬN HÀNH


Không có bài tập và câu hỏi lý thuyết

CHƯƠNG 2: CÁC CHIẾN LƯỢC VẬN HÀNH


Không có bài tập và câu hỏi lý thuyết
Không trình bày tình huống vì đã có kiểm tra giữa kỳ

CHƯƠNG 3: DỰ BÁO TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH


1. Xem một số lý thuyết
2. Các phương pháp dự báo
- Phương pháp định tính
- Phương pháp định lượng
3. Kiểm tra dự báo
4. Bài tập đã cho tính:
Bình quân di động giản đơn,
Bình quân di động có quyền số
Tính các chỉ tiêu MAD, MSE , MAPE
Dự báo Hồi quy, Parabol
Không tính thẩm tra phương pháp tính của Hồi quy và Parabol (vì đã có
kiểm tra giữa kỳ)
Bài 1: Sau 15 giai đoạn đã qua, người ta ghi nhận nhu cầu thực như sau :

Giai đoạn Nhu cầu thực(Dt) Giai đoạn Nhu cầu thực(Dt)
1 10 9 22
2 18 10 14
3 29 11 15
4 15 12 27
5 30 13 30

1
6 12 14 23
7 16 15 15
8 8

Giả sử lấy F1=12 và MAD=7 hãy dùng phương pháp san bằng số mũ với α=0,1 và
α=0,3 sau đó tính sai lệch và so sánh giữa 2 phương pháp này. Riêng trường hợp
tính dự báo bằng α=0,1 thì sau đó tính thêm tín hiệu theo dõi TS.
Gợi ý bài giải:
T Ft Sai lệch Ft Sai lệch RSFE MAD Tín hiệu
(α=0,1) (a=0,3) (α=0,3) TDTS
Dt –Ft Dt –Ft

1 15 -5,0 15 -5,0 -5 6,4 -0,78


2 14,5 3,5 13,5 4,5 -0,50 5,8 -0,90
3 14,85 14,15 14,85 14,15 13,65 8,3 1,64
4 16,26 -1,26 19,09 -4,09 9,56 7,1 1,35
5 16,14 13,86 17,86 12,14 21,70 8,6 2,52
6 17,52 -5,52 21,50 -9,50 12,20 8,8 1,39
7 16,97 -0,97 18,65 -2,05 9,55 7,0 1,36
8 16,87 -8,87 17,85 -9,85 -0,30 7,9 -0,04
9 15,98 6,02 14,90 7,10 6,80 7,6 0,89
10 16,58 -2,58 17,03 -3,3 3,77 6,2 0,61
11 16,33 -1,33 16,12 -1,12 2,65 4,7 0,56
12 16,19 10,81 15,78 11,22 13,87 6,7 2,06
13 17,27 12,73 19,15 10,85 24,72 7,9 3,13
14 18,54 4,46 22,40 0,60 25,32 5,7 4,44
15 18,99 -3,99 22,58 -7,58 17,74 6,4 2,77
Σ(Dt-Ft) 36,01 17,74

2
Σ(Dt-Ft) 95,05 103,38

Bài 2: Người ta cho số bán thực và số dự báo trong 5 tháng qua như sau:

Tháng Số bán thực Số dự báo


11 6239 6000
12 7483 6200
1 6923 7000
2 6321 7000
3 6189 6500

Hãy tính sai số trung bình (MAE), sai số bình phương trung bình (MSE) và độ lệch
tuyệt đối trung bình (MAD)
Gợi ý bài giải:
MAE=91
MSE=453.380,2
MAD=0,769.

CHƯƠNG 4: QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ


1. Lý thuyết xem
2. Bài tập: Đã cho

CHƯƠNG 5 : BỐ TRÍ MẶT BẰNG VÀ XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM DOANH
NGHIỆP
1. Lý thuyết xem
2. Bài tập: Đã cho

CHƯƠNG 6: HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP


1. Lý thuyết xem
2. Bài tập: Trong bài học ví dụ 1, ví dụ 2

3
Sách của PGS.TS. Đồng Thị Thanh Phương từ trang 203 đến trang 225

CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ TỒN KHO


1. Lý thuyết xem bài học và sách
2. Bài tập đã cho và tham khảo bài tập trong sách PGS.TS. Đồng Thị Thanh
Phương từ trang 327 đến trang 339
Bài 3: Chi tiết XB-2001 có nhu cầu hàng năm là 4.000 đơn vị để làm phụ tùng thay
thế. Chi phí mỗi lần đặt hàng là 100USD, còn chi phí dự trữ hàng bằng 30% của
mức giá mua (tức là 266,67 USD) . Cửa hàng mỗi tuần mở cửa 5 ngày và làm việc
50 tuần trong năm. Thời gian đặt hàng lại là 9 ngày và sự lệch chuẩn của nhu cầu
hàng là 2 đơn vị. Nếu cửa hàng muốn có mức độ phục vụ bằng 95% hãy tìm:
a. Bao nhiêu thì đặt hàng lại loại chi tiết này, nếu cửa hàng áp dụng hệ thống
xem xét theo chu kì.
b. Mức tồn kho mục tiêu
c. Giả sử đúng lúc xem xét lại mức độ tồn kho, thì thấy còn 60 đơn vị tồn và
đang đặt thêm 110 đơn vị thì cửa hàng nên làm gì?
Gợi ý bài giải:
a. Chu kì đặt hàng = 6,25 ngày
b. Mức tồn kho ≈253 đơn vị
c. 83 đơn vị

Chương 8. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ


1. Lý thuyết xem bài học
2. Bài tập: Xem ví dụ trong bài giảng và bài tập sách của PGS.TS. Đồng Thị
Thanh Phương từ trang 361 đến trang 369 và bài tập 9, trang 380-383
Bài 4:
Có một mặt hàng có tổng nhu cầu hàng tuần như sau:

Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
thứ

Nhu cầu 30 40 30 70 20 10 80 50

4
Biết rằng:
1. Chi phí tồn kho là 2.500 đ/đơn vị/ tuần.
2. Chi phí đặt hàng là 150.000 đ/lần đặt.
3. Chi phí thiếu hàng là 10.000 đ/đơn vị.
4. Thời gian đặt hàng = 1 tuần.
5. Lượng hàng sẵn có đầu kỳ = 30
Hãy tính:
a. Tổng chi phí theo phương pháp “cần lô nào cấp lô đó”.
b. Tổng chi phí theo phương pháp EOQ.
c. Tổng chi phí theo phương pháp “cân bằng linh kiện theo giai đoạn”.
Gợi ý đáp án :
Nội dung làm bài Ghi chú
Phương pháp “cần lô nào cấp lô đó”
Tính tổng chi phí theo phương pháp
“cần lô nào cấp lô đó”:
TC = 1.050.000 đ

Phương pháp EOQ


TC = 1.317.500 đ
Phương pháp “cân bằng linh kiện theo
giai đoạn”:
TC = 975.000 đ
Kết luận
Bài 5:
Công ty Bảo Phú sản xuất bàn ghế cho văn phòng muốn tìm cách xác định kích cỡ
lô hàng cho một loại bàn làm việc có nhu cầu và các số liệu như sau:

Giai đoạn 1 2 3 4 5

Nhu cầu 20 40 30 10 45

Chi phí đặt hàng: 1.000.000 đ/ lần đặt.

5
Chi phí tồn kho: 10.000 đ/ 1 bàn trong 1 tuần
Thời gian đặt hàng: 0
Hãy tính:
a. Tổng chi phí theo phương pháp “cần lô nào cấp lô đó”.
b. Tổng chi phí theo phương pháp EOQ.
c. Tổng chi phí theo phương pháp “cân bằng linh kiện theo giai đoạn”.
Đáp án :
Nội dung làm bài Ghi chú
Phương pháp “cần lô nào cấp lô đó”
Tính tổng chi phí theo phương pháp
“cần lô nào cấp lô đó”:
TC = 5,00 tr.đ

Phương pháp EOQ


TC = 3,93 tr.đ
Phương pháp “cân bằng linh kiện theo
giai đoạn”:
TC = 3,45tr.đ
Kết luận

Chương 9: HOẠCH ĐỊNH LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT


1 Lý thuyết
2 Bài tập đọc sách PGS.TS. Đồng Thị Thanh Phương từ trang 226 đến trang
234 và 1 vài bài tập sau
Bài 6
Các công việc sau đây được tuần tự đưa đến máy hiện số như sau :
Công việc Ngày cần hoàn thành Thời gian gia công
(ngày)
A 313 8

6
312
B 325 16
C 314 40
D 314 5
E 3
Vậy ta nên xếp thứ tự gia công các công việc này như thế nào, tuần tự theo các
nguyên tắc
a) FCFS;
b) EDD;
c) SPT;
d) LPT.
Lưu ý : Số thứ tự ngày gia công được đánh số theo lịch công tác tính từ đầu năm.
Biết rằng năm công việc trên được đến tuần tự trong ngày thứ 275.
Gợi ý đáp án
a) Xếp thứ tự công việc theo nguyên tắc FCFS
Thứ tự Thời gian Dòng thời Dòng thời Thời hạn Thời gian
gia công gian gian ghi hoàn chậm trễ
công việc
theo lịch thành
A 8 8 275 313 0
B 16 24 299 312 0
C 40 64 339 325 14
D 5 69 344 314 30
E 3 72 347 314 33
72 237 77
a. Thời gian hoàn thành trung bình:
237
=47 , 4
ngày 5

7
b. Số công việc trung bình nằm trong hệ thống:
237
=4 ,29
72 công việc

c. Thời gian chậm trễ trung bình:


77
=15, 4
5 ngày

b) Xếp thứ tự công việc theo nguyên tắc SPT.


Thứ tự Thời gian Dòng thời Dòng thời Thời hạn Thời gian
gia công gian gian ghi hoàn chậm trễ
công việc
theo lịch thành
E 3 3 275 314 0
D 5 8 283 314 0
A 8 16 291 313 0
B 16 32 307 312 0
C 40 72 347 325 22
72 131 22
a. Thời gian hoàn thành trung bình:
131
=26 ,2
ngày 5

b. Số công việc trung bình nằm trong hệ thống:


131
=1, 82
72 công việc

c. Thời gian chậm trễ trung bình:

8
22
=4,4
5 ngày

c) Xếp thứ tự công việc theo nguyên tắc EDD


Thứ tự Thời gian Dòng thời Dòng thời Thời hạn Thời gian
gia công gian gian ghi hoàn chậm trễ
công việc
theo lịch thành
B 16 16 275 312 0
A 8 24 299 313 0
E 3 27 302 314 0
D 5 32 307 314 0
C 40 72 347 325 22
72 171 22
a. Thời gian hoàn thành trung bình:
171
=34 ,2
ngày 5

b. Số công việc trung bình nằm trong hệ thống:


171
=2 , 375
72 công việc

c. Thời gian chậm trễ trung bình:


22
=4,4
5 ngày

9
d) Xếp thứ tự công việc theo nguyên tắc LPT.
Thứ tự Thời gian Dòng thời Dòng thời Thời hạn Thời gian
gia công gian gian ghi hoàn chậm trễ
công việc
theo lịch thành
C 40 40 275 325 0
B 16 56 331 312 19
A 8 64 339 313 26
D 5 69 344 314 30
E 3 72 347 314 33
72 301 108
a. Thời gian hoàn thành trung bình:
301
=60 , 2
ngày 5

b. Số công việc trung bình nằm trong hệ thống:


301
=4 , 18
72 công việc

c. Thời gian chậm trễ trung bình:


108
=21, 6
5 ngày

Tóm tắt kết quả qua bốn nguyên tắc khác nhau và so sánh:
Nguyên Thời gian hoàn thành Số công việc nằm Thời gian chậm trễ
tắc trung bình (ngày)
trung bình (ngày) trong hệ thống
FCFS 47,4 4,29 15,4

10
SPT 26,2 1,82 4,4
EDD 34,2 2,38 4,4
LPT 60,2 4,18 21,5
Trong trường hợp này ta thấy xếp thứ tự công việc nguyên tắc SPT là hay
nhất.

Bài 7

Dây chuyền công nghệ được chọn có sử dụng 3 thiết bị (máy) cho 4 công đoạn phối
hợp để sơ chế các nguyên vật liệu trước khi sản xuất theo yêu cầu, với hỏi chi phí
thời gian lao động (ti, i= 1, 2, 3) trên các máy có khác nhau. Thông tin chi tiết được
cho ở bảng sau:

Thời gian thực hiện công việc (phút)


Công việc
Máy 1 (t1) Máy 2 (t2) Máy 3 (t3)
C1 18 9 16
C2 12 3 11
C3 10 2 20
C4 1 4 15
Vì vậy, đòi hỏi quản đốc sản xuất cần phải lập lịch trình giao việc cho các
máy sơ chế nguyên liệu trước, sao cho có tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất để tối
ưu hóa hoạt động sản xuất.

Yêu cầu: Hãy lập lịch trình phân công các công việc trên các máy để cho thời
gian thực hiện là nhỏ nhất. Tính thời gian thực hiện đó.

1,5
3.1. Cơ sở áp dụng
3.1.1. Sử dụng nguyên tắc Johnson cho phân việc 3
máy vì điều kiện “Thời gian ngắn nhất trên máy 3 phải lớn
hơn hoặcbằng thời gian dài nhất trên máy 2” được thỏa

11
Thời gian thực hiện công việc (phút)
Công việc
Máy 1 (t1) Máy 2 (t2) Máy 3 (t3)

C1 18 9 16

C2 12 3 11

C3 10 2 20

C4 1 4 15

min = 1 max = 9 min =11

3.1.2. Ta lập bảng chuyển đổi để áp dụng nguyên


tắc Johnson như cho 2 máy như sau:

Thời gian thực hiện công việc (phút)


Công việc
(t1 + t2) (t2+ t3)

C1 27 25

C2 15 14

C3 12 22

C4 5 19
1,5
3.2. Áp dụng nguyên tắc Johnson cho 2 máy:

3.2.1. Ta có phân công như sau:


C4 C3 C1 C2

C4 C3 C1 C2

12
(t1 + t2) 5 12 27 15

(t2 + t3) 19 22 25 14
Nội dung làm bài Điểm

Trật tự C4 C3 C1 C2


1,5 điểm

Tổng thời gian 1,5 điểm


Bài

Một dây chuyền sản xuất mới đòi hỏi 4 công việc I, II, III và IV phải được
gia công trước. 4 nhân công A, B, C và D có thể thực hiện việc gia công trên với đòi
hỏi hao phí thời gian thực hiện tương ứng, được cho trong bảng sau:

Đơn vị tính: giờ

Nhân Công việc


công I II III IV
A 8 7 4 3
B 10 12 11 7
C 10 8 13 6
D 5 6 7 8

Yêu cầu: Anh /chị là Quản đốc sản xuất, hãy lập lịch trình phân công các
công việc I, II, III và IV cho các nhân công A, B, C và D sao cho thời gian thực hiện
là nhỏ nhất. Tính thời gian thực hiện đó.

3 3
Lập bản phân công giao việc cho các máy theo dự kiến thực tế: (Đơn
vị tính: giờ)(thường được cho trước)

Nhân công Công việc

I II III IV

13
A 8 7 4 3

B 10 12 11 7

C 10 8 13 6

D 5 6 7 8

3.1.Bước 1.
3.1.1.Trong mỗi hàng, lấy các số trừ đi số nhỏ nhất

Công việc
Nhân công
I II III IV

A 5 4 1 0

B 3 5 4 0 0,5

C 4 2 7 0

D 0 1 2 3

3.1.2. Trong mỗi cột, lấy các số trừ đi số nhỏ nhất

Công việc
Nhân công
I II III IV

A 5 3 0 0

B 3 4 3 0

C 4 1 6 0

D 0 0 1 3

3.2. Bước2.

14
0,5
3.2.1.Kẻ đường thẳng đi qua hàng hoặc cột có 1 số 0 sao cho
số đường thẳng là ít nhất

Công việc
Nhân công
I II III IV

A 5 3 0 0

B 3 4 3 0

C 4 1 6 0

D 0 0 1 3

3.2.2.Số dòng kẻ < số dòng /cột, chuyển sang bước 3.

3.3. Bước 4.

4.3.1.Thiết lập lại bảng: 0,5


 Trừ số nhỏ nhất cho các ô chưa phủ;
 Cộng số nhỏ nhất cho các giao điểm.

Công việc
Nhân công
I II III IV

A 5 3 0 1

B 2 3 2 0

C 3 0 5 0

D 0 0 1 4

4.3.2.Số dòng kẻ = số dòng /cột, bài toán đã giải xong.

3.4. Kết quả:

15
 Nhân công A giao cho công việc III, với chi phí là 4
 Nhân công B giao cho công việc IV, với chi phí là 7
 Nhân công C giao cho công việc II, với chi phí là 8 0,5
 Nhân công D giao cho công việc I, với chi phí là 5

Tổng hao phí thời gian là: 4 + 7 + 8 + 5 = 24 giờ

Bài 8:

Phân xưởng sản xuất cơ khí của công ty Cổ phần 27/7 nhận nhiệm vụ gia
công 5 loại chi tiết. Các chi tiết này đều phải lần lượt thực hiện trên 3 máy.
Thời gian gia công của mỗi chi tiết trên 3 máy như sau:

Công việc Thời gian gia công (phút)


Máy Tiện Máy Khoan Máy Phay
A 8 6 25
B 7 4 20
C 18 7 21
D 7 6 18
E 20 5 17
Yêu cầu: Áp dụng phương pháp Johnson để đưa ra thứ tự sắp xếp tối ưu và
tính tổng thời gian thực hiện tất cả các chi tiết đó?

16
Áp dụng phương pháp Johnson ta giải bài toán như sau:

- Bước 1: Xét bài toán đã thỏa mãn nguyên tắc Johnson

+ Thời gian gia công ngắn nhất ở máy tiện= Thời gian gia công dài nhất trên
máy khoan (vì đều bằng 7 phút)

+ Thời gian gia công ngắn nhất ở máy phay > Thời gian gia công dài nhất
trên máy khoan ( vì 17>7 phút)

Suy ra điều kiện của nguyên tắc Johnson đối với 3 máy đã được thỏa mãn

- Bước 2: Chuyển bài toán 3 máy thành bài toán 2 máy →Lập ma trận mới
bằng cách:

Máy I = Máy tiện+ Máy khoan

Máy II = Máy khoan + Máy tiện

Ta có bảng thời gian gia công trên mỗi máy như sau:

Công việc Máy I (phút) Máy II (phút)


A 14 31
B 11 24
C 25 28
D 13 24
E 25 22

- Bước 3: Sắp xếp các công việc theo thứ tự thời gian nhỏ nhất tăng dần

Công việc Máy I (phút) Máy II (phút)


B 11 24
D 13 24
A 14 31

17
E 25 22
C 25 28

- Bước 4(): Sắp xếp các công việc theo nguyên tắc Johnson

B D A C E
Máy tiện 7 7 8 18 20
Máy khoan 4 6 6 7 5
Máy phay 20 18 25 21 17

- Bước 5: Vẽ sơ đồ các công việc và xác định tổng thời gian:

Máy tiện B=7 D=7 A=8 C=18 E=20


Máy khoan B=4 D= A=6 C=7 E=5
6
Máy phay B=20 D=18 A=25 C=21

- Kết luận: Đây là phương án tối ưu có tổng thời gian hoàn thành tất cả các
công việc trên 3 máy là ngắn nhất 112 phút

Bài 10

Một cơ sở sản xuất lốp xe đạp dự đoán nhu cầu tiêu thụ sản phẩm trong 6 tháng tới,
căn cứ vào nguồn nguyên liệu và năng lực sản xuất của xí nghiệp. Đơn vị xác định
số ngày sản xuất trong mỗi tháng như sau:

18
Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng
Nhu cầu 1.200 900 1.000 1.200 1.200 1.500 7.000
Số ngày sản xuất 25 20 21 22 26 26 140
Biết các thông tin về chi phí như sau:

- Chi phí tồn trữ hàng hóa là 5.000đồng/sản phẩm/tháng.

- Chi phí thực hiện hợp đồng phụ là 10.000 đồng/sản phẩm.

- Mức lương trung bình làm việc trong thời gian qui định là 5.000đồng/giờ.

- Mức lương công nhân làm việc thêm giờ là 7.000đồng/giờ.

- Thời gian hao phí lao động cần thiết để chế tạo 1 sản phẩm mất 1,4 giờ.

- Chi phí khi mức sản xuất tăng thêm (chi phí huấn luyện, thuê thêm công nhân...) là
7.000đồng/sản phẩm tăng thêm.

- Chi phí khi mức sản xuất giảm (sa thải công nhân) là 8.000đồng/sản phẩm giảm.

Yêu cầu : Hãy lập kế hoạch sản xuất để đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng
trong 6 tháng tới sao cho tổng chi phí phát sinh là thấp nhất.

Gợi ý bài giải :

Căn cứ vào nhu cầu tiêu thụ sản phẩm và số ngày sản xuất của đơn vị, ta xác định

được nhu cầu sản xuất bình quân mỗi ngày ở từng tháng như sau:

Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng
Nhu cầu 1.200 900 1.000 1.200 1.200 1.500 7.000
Số ngày sản xuất 25 20 21 22 26 26 140
Nhu cầu ngày 48 45 48 55 47 58 50

19
Kế hoạch 1: Áp dụng kế hoạch thay đổi mức dự trữ bằng cách sản xuất ổn định ở
mức trung bình là 50 sản phẩm/ngày trong suốt kỳ kế hoạch 6 tháng.

Mức sản xuất trung bình 7.000/140 = 50 sp

Trước tiên ta lập bảng tính, cột sản xuất được tính toán bằng cách là lấy số ngày

sản xuất thực tế ở mỗi tháng nhân với lượng trung bình sản xuất mỗi ngày là 50 sản
phẩm. Kết quả bảng tính như sau :

Tháng Nhu cầu Sản xuất Tồn kho Tồn kho cuối
trong tháng kỳ
1 1.200 1.250 + 50 50
2 900 1.000 +100 150
3 1.000 1.050 +50 200
4 1.200 1.100 -100 100
5 1.200 1.300 +100 200
6 1.500 1.300 -200 0
Tổng 7.000 7.000 700

Xác định chi phí thực hiện kế hoạch này bao gồm 2 khoản mục phí là:

- Chi phí lương cho công nhân sản xuất trong giờ để hoàn thành 7.000 sản phẩm là:

7.000 sản phẩm * 1,4 giờ/sản phẩm * 5.000 = 49.000.000 đồng.

- Chi phí tồn trữ trong kỳ là: 700sản phẩm * 5.000đồng/sản phẩm/tháng =
3.500.000 đồng

Tổng chi phí là: TC1= 49.000.000 + 3.500.000 = 52.500.000 đồng

20
Kế hoạch 2: Giữ mức sản xuất ổn định ở mức thấp nhất là 45 sản phẩm/ngày trong
suốt kỳ kế hoạch 6 tháng, để giảm được chi phí tồn trữ, nhưng phát sinh chi phí làm
thêm giờ do thiếu hụt hàng hóa phải sản xuất thêm giờ.

- Tổng số sản phẩm được sản xuất trong kỳ kế hoạch là.

45 sản phẩm/ngày * 140 ngày = 6.300 sản phẩm.

- Chi phí lương sản xuất trong giờ.

6.300sản phẩm * 1,4giờ/sản phẩm * 5.000 = 44.100.000 đồng

- Số sản phẩm còn thiếu hụt là 7.000 - 6.300 = 700 sản phẩm.

* Có thể hợp đồng phụ với chi phí tăng thêm là:

700sản phẩm * 10.000đồng/sản phẩm = 7.000.000 đồng

* Tổng chi phí là: TC2a = 44.100.000 + 7.000.000 = 51.100.000 đồng.

* Có thể yêu cầu công nhân sản xuất thêm giờ cho số thiếu hụt.

700sản phẩm * 1,4giờ/sản phẩm * 7.000đồng/sản phẩm = 6.860.000 đồng

Tổng chi phí là: TC2b = 44.000.000 + 6.860.000 = 50.960.000 đồng.

So sánh 2 khả năng sản xuất nêu trên, ta chọn khả năng yêu cầu công nhân làm thêm
giờ thì tổng chi phí là 50.960.000 đồng, thấp hơn so với khả năng hợp đồng phụ với
đơn vị liên kết. Như vậy ta chọn khả năng làm thêm giờ đại điện cho kế hoạch này.

Kế hoạch 3: Sản xuất theo nhu cầu của khách hàng, nếu nhu cầu tăng thì thuê thêm
công nhân, nếu nhu cầu giảm thì sa thải công nhân.

Tháng Nhu cầu Sản xuất Thuê thêm Sa thải


1 1.200 1.200

21
2 900 900 300
3 1.000 1.000 100
4 1.200 1.200 200
5 1.200 1.200
6 1.500 1.500 300
Tổng 7.000 7.000 600 300

- Chi phí trả lương công nhân:

7.000sản phẩm * 1,4giờ/sản phẩm * 5.000đồng/sản phẩm = 49.000.000 đồng.

- Chi phí thuê thêm công nhân: 600sản phẩm * 7.000đồng/sản phẩm = 4.200.000
đồng.

- Chi phí sa thải công nhân: 300sản phẩm * 8.000đồng/sản phẩm = 2.400.000
đồng.

Tổng chi phí là:

TC3 = 49.000.000 + 4.200.000 + 2.400.000 = 55.600.000 đồng

22

You might also like