You are on page 1of 4

Họ và tên : Phạm Thị Lệ Thu

MSSV: 030334180246
BT cá nhân Chương 1:
Câu 1: Quy trình nghiên cứu có những bước chủ yếu nào? Tại sao nói quy trình
nghiên cứu có tính chất vòng lặp?
Trả lời:
 Quy trình nghiên cứu khoa học gồm 8 bước:
- Giai đoạn 1: Xác định vấn đề cần nghiên cứu
+ Bước 1: Tạo (chuẩn bị) vấn đề nghiên cứu một cách đầy đủ, cẩn thận.
- Giai đoạn 2: Lập kế hoạch nghiên cứu
+ Bước 2: Lên ý tưởng thiết kế nghiên cứu
+ Bước 3: Tạo công cụ thu thập dữ liệu
+ Bước 4: Lựa chọn nghiên cứu mẫu
+ Bước 5: Viết bản kế hoạch nghiên cứu dự kiến
- Giai đoạn 3: Tiến hành nghiên cứu
+ Bước 6: Thu thập dữ liệu
+ Bước 7: Phân tích và trình bày dữ liệu
+ Bước 8: Viết báo cáo nghiên cứu
 Qui trình nghiên cứu có tính chất vòng lặp vì: để tìm ra được mô hình
nghiên cứu tốt nhất, người nghiên cứu phải thử nghiệm nhiều lần, lăp đi lặp
lại các bước trên. Khi tìm được mô hình hợp lý nhất mới tiến hành khảo sát
trên nhiều mẫu thử đến cuối cùng mới tìm ra được kiến thức, sự vật, hiện
tượng,… mới.
Câu 2: Cho biết sự khác nhau và giống nhau giữa ba phương pháp nghiên cứu:
định tính , định lượng và hỗn hợp? Cho ví dụ minh họa ?
Trả lời:
 Sự khác nhau giữa ba phương pháp nghiên cứu định tính, định lượng, hỗn
hơp:
Định lượng Đinh tính Hỗn hợp
Nền tảng Chủ nghĩa duy Chủ nghĩa thực
lý thuyết lý: Những kiến nghiệm: Con
thức mà còn người tích lũy
người có được là kiến thức từ
do cách họ đặt những thử
câu hỏi và trả lời nghiệm và kinh
câu hỏi đó nghiệm mà họ
có.
Cách Phương pháp Phương pháp Phối hợp giữa dạnh câu
tiến hành được định sẵn, mở, thay đổi linh hỏi đóng(định lượng) và
không thay đổi hoạt và không mở(định tính)
và có cấu trúc rõ theo cấu trúc rõ
ràng. ràng.
Mục Định lượng quy Mô tả sự thay Tổng quát hóa các kết
đích mô của sự thay đổi trong mỗi quả được tìm thấy, mô tả
chính đổi trong mỗi trường hợp, hiện chi tiết ý nghĩa của một
quá trình trường hợp, hiện tượng, tình hiện tượng hay khái
nghiên tượng, tình huống,… niệm.
cứu huống,…

Đo Nhấn mạnh đo Nhấn mạnh hình


lường sự lường hay phân vẽ của sự thay
thay đổi loại sự thay đổi. đổi.
Trọng Thu hẹp trọng Bao quát nhiều Khảo sát sơ khởi trên
tâm của tâm ở phạm vi trường hợp phạm vi lớn để xác định
quá trình thời gian quá nhưng tập trung thông tin yêu cầu cần
nghiên trình nhưng tập vào thông tin nghiên cứu, sau đó tiến
cứu trung vào thông được yêu cầu từ hành trên nhiều người
tin từ số lượng số ít người được được hỏi theo nghiên cứu
người được hỏi hỏi. định tính hoặc nhà nghiên
lớn hơn. cứu khảo sát một lượng
lớn người đước hỏi trước,
rồi tiếp tục tiến hành trên
một ít người để có được ý
kiến của họ.
Giá trị Thực tế và khách Chính xác Nắm bắt ưu điểm của cả
nghiên quan (biến tự do) (không yêu câu nghiên cứu định tính và
cứu vượt biến tư do) định lượng.
trội
Chủ đề Giải thích sự phổ Khám phá ra Phổ biến trong ngành
nghiên biến, tỷ lể xảy ra, những kinh khoa học xã hội nhân
cứu vượt phạm vi, bản nghiệm, ý nghĩa, văn, đặc biết là kinh tế
trội chất của những nhận thức và quản trị
trường hợp, ý những cảm nhận.
kiến. Khám phá
những quy tắc và
khái niệm hóa
học thuyết
Phân Kiểm soát những Kiểm soát phản
tích dữ thay đổi tỉ lệ xảy hồi, mô tả và
liệu ra của cách nghĩ, quan sát dữ liệu,
bảng chéo hay nhân dạng chủ
những cách đề và mô tả
thống kê khác chúng.
Cách tìm Thực hiện nhiều Thực hiện nhiều
ra những phân tích thực mô tả thực tiễn
tìm ra tiễn, đưa ra
thông tin những suy luận
mới. và kết luận.
Kiểm tra cường
độ và độ mạnh
của mối quan hệ
giữa nhiều phần.
Cỡ mẫu Lớn Nhỏ Lớn

 Sự giống nhau của nghiên cứu định tính, định lượng, và hỗn hợp: Tương tự
nhau về những những thứ tạo nên quy trình nghiên cứu như thiết kế, mẫu
thử,…
 Ví dụ minh họa:
- Nghiên cứu định tính : Những nghiên cứu về nhận loại, lịch sự, xã hội,…
- Nghiên cứu định lượng: Những nghiên cứu về tâm lí, giáo dục, sức khỏe
cộng đồng, marketing,….
- Nghiên cứu hỗn hợp: Nghiên cứu dịch vụ, phúc lợi sẵn có cho nạn nhân của
bạo lực gia đình trong thành phố và mức độ tiêu dùng của họ. Sử dụng
nghiên cứu định tính để tìm ra mô tả cần thiết của những dịch vụ và dung
nghiên cứu định lượng để ước tính số lượng người sử dụng và tính toán
những dấu hiệu mà loại trừ mức độ tiêu dung.

Tài liệu tham khảo:


Trần Tiến Khai. (2012). Phương pháp nghiên cứu kinh tế.
Ranjit Kumar. (2005). Research Methology.

You might also like