You are on page 1of 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.

HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Tên học phần: KINH TẾ LƯỢNG Số tín chỉ: 3
Lớp : CHẤT LƯỢNG CAO
Thời gian: 75 phút (không tính thời gian phát đề)

Bài 1 (3 điểm). Giả sử có số liệu với 100 lao động của một doanh nghiệp với các tiêu chí sau:
- NS: năng suất lao động;
- T: thâm niên lao động tại doanh nghiệp;
- Edu: số năm được đào tạo.
1. Có nhận định cho rằng năng suất lao động trung bình phụ thuộc vào số năm lao động và số năm được
đào tạo. Hãy xây dựng một mô hình kinh tế lượng phù hợp để với nhận định trên.
2. Hãy giải thích ý nghĩa kinh tế các hệ số hồi quy, cho biết kỳ vọng về dấu các hệ số hồi quy này ?
3. Có nhận định rằng ngoài hai yếu tố trên, năng suất trung bình của nam và nữ khác nhau. Hãy nêu cách
để phân tích nhận định đó.
Bài 2 (7 điểm). Cho kết quả hồi quy sau, với Q là sản lượng nông sản, giá bán nông sản bình quân, C là
chi phí sản xuất bình quân, L là logarit tự nhiên của các biến tương ứng. Cho α = 5%.
Dependent Variable: LOG(Q)
Included observations: 24

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -389.2191 55.74973 -6.981543 0.000


LOG(P) 0.522808 0.134904 3.875406 0.000
LOG(C) -0.116025 0.021305 -5.445824 0.000

R-squared 0.990048 Mean dependent var 782.7667


Adjusted R-squared 0.989100 S.D. dependent var 127.6017
Sum squared resid 3726.981 F-statistic 1044.549
Durbin-Watson stat 0.878599 Prob(F-statistic) 0.000000

White Heteroskedasticity Test:

F-statistic 0.407433 Probability 0.800996


Obs*R-squared 1.895979 Probability 0.75884

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 7.418003 Probability 0.013084


Obs*R-squared 6.493255 Probability 0.010828

Ramsey RESET Test:

F-statistic 1.051196 Probability 0.317473


Cho hiệp phương sai ước lượng hai hệ số góc bằng 0.
1. Viết hàm hồi quy mẫu và giải thích ý nghĩa của các ước lượng nhận được?
2. Biến độc lập nào giải thích cho biến phụ thuộc?
3. Chi phí sản xuất có tác động ngược chiều đến sản lượng không? hi lng thay đi ti đa ca bin ph thuc ta s dng
KTC t thiu và ngc li. Sau đó đi du giá tr tìm đc đ có kt qu
4. Chi phí sản xuất giảm 1% thì sản lượng tăng tối đa bao nhiêu? cui cùng

5. Chi phí sản xuất và giá bán cùng tăng 1% thì sản lượng sẽ thay đổi trong khoảng nào? KTC đi xng

6. Cho biết hồi quy phụ để kiểm định Ramsey trong bảng được thực hiện thế nào? Kết luận gì về hiện
tượng tương ứng với kiểm định này?
7. Bằng cách này, hãy kiểm định về hiện tượng tự tương quan bậc 1 của mô hình?
8. Nêu cụ thể một cách để có thể khắc phục hiện tượng tự tương quan bậc 1 của mô hình?

Cho các giá trị tới hạn dưới đây, trường hợp không có giá trị chính xác thì lấy giá trị với bậc tự do gần nhất
t (20)
0,025 2.086; t (20)
0,05 1.725; t (21)
0,025 2.03; t (21)
0,05 1.721
(1,19) (1,20) (1,21) (1,22) (2,20) (3,20)
F0,05 4,83;F0,05 4,35; F0,05 4,32; F0,05 4,3;F0,05 3, 47;F0,05 3,1
2(1) 2(2)
0,05 3,841; 0,05 5,99 n 24;k ' 2 dL 1,188 d u 1,564; k ' 3 dL 1,1 d u 1,656

Lưu ý: Sinh viên được sử dụng tài liệu 1 A4


Sinh viên phải nộp đề thi cùng với bài thi. Bài thi không có đề là không hợp lệ.

You might also like