You are on page 1of 5

MỘT SỐ ĐỀ ÔN TẬP

Đề 1
Câu 1: Để nghiên cứu nhu cầu của một loại hàng, người ta tiến hành khảo sát giá bán và lượng hàng bán được
ở 6 cửa hàng thuộc 2 khu vực (Đồng bằng và miền núi) và thu được số liệu cho bởi bảng sau:
Khu vực ĐB MN ĐB MN ĐB MN
Lượng hàng bán được (tấn/tháng) 30 28 25 22 16 20
Giá bán (ngàn đồng/kg) 3 3.5 4.2 4.8 6 5.5
1) Giả sử lượng hàng bán phụ thuộc tuyến tính vào giá bán, hãy viết PRF mô tả mối quan hệ này.
2) Ước lượng các tham số của PRF trên và giải thích ý nghĩa của hệ số góc ước lượng được.
3) Với độ tin cậy 95%, tìm khoảng tin cậy của hệ số góc và giải thích ý nghĩa của kết quả tìm được.
4) Tính hệ số xác định và hệ số xác định hiệu chỉnh.
5) Xây dựng hàm hồi quy tổng thể mô tả lượng hàng bán phụ thuộc vào giá bán và khu vực bán (chọn
đồng bằng làm gốc so sánh).
6) Ước lượng mô hình ở câu 5 ta được kết quả:

Y  43.47331  4.50151X  0.56696 D ; R 2  0.99123 R 2  0.98538
i i i

tqs (38.2696) ( 18.4027) (1.0983) Fqs  169.54


p _ value (0.000) (0.000) (0.3523) (0.0008)
i) Với mức ý nghĩa 5%, có nên đưa biến khu vực bán hàng vào hay không? Vì sao?
ii) Với độ tin cậy 95%, hãy dự báo lượng hàng bán được trung bình ở một khu vực khi giá bán là 4
ngàn đồng/kg.
Câu 2: Căn cứ vào số liệu về tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh (IMR), tỷ lệ phần trăm phụ nữ biết chữ (FLR)
và tổng tỷ suất sinh (TFR) của 64 quốc gia, thực hiện hồi quy ta được kết quả sau:
Variable Coeffcient Std.Error t-Statistic Prob.
C 166.3852 34.87613 4.770747 0.0000
FLR -1.912649 0.257787 -7.419494 0.0000
TFR 13.15723 4.443020 2.961325 0.0044
R-squared 0.711120 F-statistic 75.08001
Durbin-Watson stat 2.214202 Prob(F-statistic) 0.000000
1) Viết PRF và SRF của kết quả hồi quy trên.
2) Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho biết dấu của hệ số hồi quy biến TFR ước lượng được có phù hợp
không? Nếu có hãy phát biểu ý nghĩa thực tế của nó.
3) Có ý kiến cho rằng, mô hình ở 1) không phù hợp với mức ý nghĩa 5%.
4) Hồi quy FLR theo TFR ta được kết quả:
Variable Coeffcient Std.Error t-Statistic Prob.
C 111.0601 9.812095 11.31869 0.0000
TFR -10.78846 1.707019 -6.320059 0.0000
R-squared 0.391818 F-statistic 39.94314
Adjusted R-squared 0.382008 Prob(F-statistic) 0.000000
Với mức ý nghĩa 5%, mô hình ở 1), xảy ra hiện tượng gì? Vì sao? Hãy trình bày cách khắc phục. Biết
rằng khi hồi quy: IMR theo FLR ta được R 2  0.6696 ; hồi quy IMR theo TFR ta được R 2  0.4504.

1
GV. Phan Trung Hiếu
Đề 2
Câu 1: Một công ty bất động sản muốn nghiên cứu mối quan hệ giữa giá một ngôi nhà ( Y : triệu đồng)
và diện tích ngôi nhà đó ( X1 : m 2 ). Dữ liệu thu thập gồm 15 ngôi nhà. Hàm PRF nghiên cứu sự phụ
thuộc của Y vào X1 có dạng: Y  1   2 X1  U . Kết quả hồi quy bằng Eviews được cho bởi bảng sau:
Dependent Variable: Y
Included observations: 15
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 181.2998 7.0794 0.0000
X1 32.3904 56.5305 0.0000
R-squared 0.9959 S.E. of regression 633.0852
Adjusted R-squared 0.9956 Sum squared resid 5210360.
a) Viết phương trình hồi quy SRF biểu diễn mối liên hệ giữa hai biến Y và X1 được nêu trên.
b) Kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa là 1%.
c) Hãy tìm khoảng tin cậy của hệ số góc với mức ý nghĩa là 1%.
d) Có ý kiến cho rằng với độ tin cậy là 99% nếu diện tích tăng 1 m 2 thì giá trung bình của ngôi nhà đó
tăng 40 triệu đồng. Hãy cho ý kiến về nhận định trên.
e) Viết lại hàm hồi quy mẫu khi giá nhà có đơn vị là tỷ đồng.
Câu 2: Một kết quả thực hiện so sánh hồi quy giá nhà (Y: triệu đồng) theo diện tích ( X1 : m 2 ) của các
căn nhà ở những vị trí địa lý khác nhau ( Zi  0 nếu ở khu vực thành phố ; Zi  1 nếu ở khu vực nông
thôn). Kết quả chạy Eviews với số liệu có kích thước n  15 ta ước lượng được mô hình như sau:
Y  3333,333  30,5556 X1i  2710,107 Zi  11,2562 X1i Zi
i

t  Statistic  9,5174 74,3975 6,3606 2, 7873


a) Hãy nêu ý nghĩa của hệ số hồi quy riêng phần (các hệ số đứng trước biến X1i , Z i , X1i Zi ).
b) Có ý kiến cho rằng có sự khác biệt về giá nhà giữa hai khu vực nông thôn và thành thị. Anh/chị có
đồng ý với ý kiến đó không với độ tin cậy là 95%?
c) Có ý kiến cho rằng giá bán nhà không chỉ phụ thuộc vào diện tích nhà mà còn phụ thuộc vào vị trí địa
lý của căn nhà cũng như lãi suất ngân hàng X2 (%/năm). Bằng những thông tin anh/chị nhận được hãy
cho biết có nên thêm biến X2 và Z vào mô hình hồi quy hay không, với độ tin cậy là 95%? Giải thích.
Dependent Variable: Y Dependent Variable: X2
Included observations: 15 Included observations: 15
Variable Coefficient Prob. Variable Coefficient Prob.
C 7815.514 0.0000 C 7.2606 0.0000
X1 30.47159 0.0000 X1 -0.0003 0.6523
X2 -627.9101 0.0002 Z 0.7497 0.2203
Z -1534.423 0.0001 R-squared 0.3215 Adjusted R-squared 0.2085
R-squared 0.9995 Adjusted R-squared 0.9995

13 13 11 12 11 12
t0,01  2,650 t0,005  3, 012 t0,025  2, 201 t0,025  2,179 t0,05  1, 796 t0,05  1, 782 F0,01 (1,13)  9, 07

2
GV. Phan Trung Hiếu
Đề 3
Câu 1: Khảo sát doanh số bán của một loại hàng Y (triệu đồng/tháng) và chi phí quảng cáo X (triệu
đồng/tháng) ở một khu vực, người ta thu được bảng số liệu sau
Y 52 53 55 56 56 58 60 64 68 70
X 3 3 4 5 5 6 7 7 6 8
Giả sử X và Y có quan hệ tuyến tính.
a) Hãy ước lượng hàm hồi quy của Y theo X và nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy tìm được.
b) Tính hệ số có dãn của Y theo X tại ( X , Y ) và nêu ý nghĩa.
c) Tìm khoảng tin cậy cho phương sai nhiễu với mức ý nghĩa 5%.
d) Với mức ý nghĩa 5% hãy cho biết chi phí quảng cáo ảnh hưởng đến doanh số bán hay không?
e) Ta có kết quả khi dùng kiểm định White như sau
White Heteroskedasticity Test:
F-stastitic 0.882593 Probability 0.455176
Obs*R-squared 2.013861 Probability 0.365339
Với mức ý nghĩa 5% , có phương sai thay đổi trong mô hình không, tại sao?
Câu 2: Với số liệu của mẫu trong câu 1 nhưng thêm vào biến Z (Z=0 : nếu khu vực bán ở nông thôn;
Z=1 : nếu khu vực bán ở thành phố). Ta ước lượng được mô hình sau
  42,88  3,1769 X  1, 67Z
Y i i i

se  (3,875) (0,6825) (2,218)


2
R  0, 756
a) Nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy riêng?
b) Tìm khoảng tin cậy cho các hệ số hồi quy tổng thể, với độ tin cậy 95%.
c) Theo bạn thì khu vực bán có ảnh hưởng đến doanh số bán không? Kết luận với mức ý nghĩa 5%.
d) Bạn chọn mô hình ở câu 1 hay câu 2, tại sao?

Đề 4
Câu 1. (6,0 điểm)
Một công ty muốn nghiên cứu mối quan hệ giữa doanh thu của một sản phẩm nông nghiệp A ( Y :
triệu đồng) và diện tích gieo trồng ( X1 : m 2 ). Công ty tiến hành thu thập dữ liệu gồm 15 hộ dân tại một
vùng có gieo trồng sản phẩm A với các diện tích gieo trồng khác nhau. Hàm PRF nghiên cứu sự phụ
thuộc của Y vào X1 có dạng: Y  1   2 X1  U . Kết quả hồi quy bằng Eviews được cho bởi bảng sau:
Dependent Variable: Y
Included observations: 15
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C ? 181.2998 7.0794 0.0000
X1 32.3904 ? 56.5305 0.0000
R-squared 0.9959 S.E. of regression 633.0852
Adjusted R-squared 0.9956 Sum squared resid 5210360
a) Viết phương trình hồi quy SRF biểu diễn mối liên hệ giữa hai biến Y và X1 được nêu trên.
b) Kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa là 1%.
c) Hãy tìm khoảng tin cậy của hệ số góc với mức ý nghĩa là 1%.
3
GV. Phan Trung Hiếu
d) Có ý kiến cho rằng với độ tin cậy là 99% nếu diện tích tăng 1 m 2 thì doanh thu trung bình tăng 40
triệu đồng. Hãy cho ý kiến về nhận định trên.
e) Viết lại hàm hồi quy mẫu khi doanh thu có đơn vị là tỷ đồng.
f) Giả sử doanh thu của sản phẩm A không chỉ phụ thuộc vào diện tích gieo trồng mà còn phụ thuộc
vào loại phân bón mà hộ dân đang sử dụng. Biết rằng tại khu vực khảo sát hiện tại chỉ sử dụng 3 loại
phân bón B, E, F và mỗi hộ chỉ sử dụng một loại phân bón. Anh/chị hãy đề xuất mô hình hồi quy thể
hiện các mối quan hệ trên nhằm so sánh doanh thu của các hộ nông dân sử dụng phân bón B hoặc E so
với F.
Câu 2. (4,0 điểm)
Một kết quả thực hiện so sánh hồi quy doanh thu của sản phẩm A (Y: triệu đồng) theo diện tích ( X1 :
m 2 ) và phụ thuộc vào mùa ( Zi  0 mùa nắng ; Z i  1 mùa mưa). Kết quả chạy Eviews với số liệu có
kích thước n  15 ta ước lượng được mô hình như sau:

Y  3333,333  30,5556 X  2710,107 Z  11,2562 X1i Zi
i 1i i

t  Statistic  9,5174 74,3975 6,3606 2, 7873


a) Hãy nêu ý nghĩa của các hệ số hồi quy đứng trước biến X1i , X1i Zi .
b) Có ý kiến cho rằng có sự khác biệt về doanh thu trung bình giữa 2 mùa. Anh/chị có đồng ý với ý kiến
đó không với độ tin cậy là 95%?
c) Có ý kiến cho rằng doanh thu không chỉ phụ thuộc vào diện tích gieo trồng X 1 (m2) mà còn phụ
thuộc vào mùa Z cũng như số lượng lao động của mỗi hộ dân X2 (người). Bằng những thông tin
anh/chị nhận được hãy cho biết có nên thêm biến X2 và Z vào mô hình hồi quy hay không, với độ tin
cậy là 95%? Giải thích.
Dependent Variable: Y Dependent Variable: X2
Included observations: 15 Included observations: 15
Variable Coefficient Prob. Variable Coefficient Prob.
C 7815.514 0.0000 C 7.2606 0.0000
X1 30.47159 0.0000 X1 -0.0003 0.6523
X2 -627.9101 0.0002 Z 0.7497 0.2203
Z -1534.423 0.0001 R-squared 0.3215 Adjusted R-squared 0.2085
R-squared 0.9995 Adjusted R-squared 0.9995

13 13 11 12 11 12
t0,01  2,650 t0,005  3, 012 t0,025  2, 201 t0,025  2,179 t0,05  1, 796 t0,05  1, 782 F0,01 (1,13)  9, 07

4
GV. Phan Trung Hiếu
Đề 5
Câu 1. (5,0 điểm) Giám đốc một công ty vận tải công cộng muốn kiểm tra mối quan hệ giữa chi phí
bảo trì hằng năm của một chiếc xe buýt (Y: triệu đồng) và thời gian họat động của xe buýt (X: năm).
Công ty này thuê cả tài xế nam và nữ. Họ nghi ngờ rằng chi phí bảo trì hằng năm phụ thuộc vào cả kỹ
thuật lái Z khác nhau giữa hai nhóm tài xế nam và nữ (Z = 0: nữ, Z = 1: nam). Dữ liệu thu thập như sau
Y 18 15 11 15 23 5 7 14 22 11
X 9 5 3 10 11 2 1 8 13 7
Z 0 0 0 1 0 1 1 1 0 1
a. Viết phương trình hồi quy SRF biểu diễn mối liên hệ giữa Y theo X và cho biết ý nghĩa của hệ số góc
hàm hồi quy tìm được.
b. Hãy cho biết biến X giải thích được bao nhiêu % sự thay đổi của biến Y?
c. Viết hàm hồi quy mới với đơn vị tính của Y là đồng và đơn vị tính của X là tháng.
d. Tìm khoảng tin cậy của hệ số góc với mức ý nghĩa 5%.
e. Có một ý kiến cho rằng nếu thời gian hoạt động của xe buýt là 13 năm thì chi phí bảo trì trung bình
hằng năm là 23 triệu đồng. Với độ tin cậy 99%, ý kiến này có đáng tin không?
Câu 2. (5,0 điểm) Sử dụng bảng số liệu ở câu 1, hồi quy Y theo X và XZ, ta có kết quả chạy hồi quy
Eviews như sau:

a. Viết hàm hồi quy tương ứng với bảng kết quả số 1 như trên. Hệ số hồi quy của biến XZ cho ta biết
thông tin kinh tế gì?
b. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy ở câu 2 với mức ý nghĩa 5%.
c. Có một ý kiến cho rằng khi thời gian hoạt động của xe buýt tăng thêm 1 năm thì chi phí bảo trì trung
bình hằng năm khi tài xế là nữ sẽ tăng nhiều hơn khi tài xế là nam. Với mức ý nghĩa 1%, ý kiến này có
đáng tin không?
d. Hãy cho biết mô hình hồi quy trong câu 2 có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến và phương sai thay
đổi không, với mức ý nghĩa 5%.
8
Cho biết: t0,025  2,306; F0,05 (2, 7)  4, 74 ; F0,05 (1,8)  5,32.

5
GV. Phan Trung Hiếu

You might also like