You are on page 1of 30

ĐẠI HỌC QUỐC GIA

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH

Giáo viên hướng dẫn: ThS. Đinh Thế Hưng


Lớp: L03 - Nhóm 5
HỌ VÀ TÊN MSSV
Thạch Lê Minh Nhật 2014004
Huỳnh Tiểu Phụng 2014194
Đinh Minh Nhật 1914468
Huỳnh Quốc Toàn 1814362

Thứ ba ngày 4, tháng 4 năm 2023


CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT DÀN THÉP CHỊU TẢI TRỌNG TĨNH
1.1. Mục đích thí nghiệm:
 MỤC TIÊU:
Kiểm chứng sự phù hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm:
• Ứng suất trong các thanh dàn
• Độ võng và chuyển vị của dàn
 YÊU CẦU:
• Đo biến dạng ε tại một số thanh đại diện trong dàn, từ đó tính ứng suất σ và nội lực
N.
• Đo độ võng δ tại một số vị trí trên dàn.
• So sánh kết quả đo thực nghiệm và tính toán lý thuyết
1.2. Các thông số cho trước:
A. Cấu tạo, kích thước và đặc trưng hình học của tiết diện dàn:
- Dàn thép hình thang 5 nhịp, mỗi nhịp cao 0.5 m, bước nhịp 1m.
Các thanh cánh: 2 thanh thép L 40x40x4
F = 6.16 cm2 Jx = 4.58 cm4 E = 2.1x108 KN/m2
Chiều dày bản mã: 5 mm.
Mô-dun đàn hồi của thép : Es = 2.1x108 KN/m2

Hình 1: Kích thước dàn thép


B. Sơ đồ thí nghiệm:

1
Hình 2: Sơ đồ gia tải

Hình 3: Sơ đồ bố trí cảm biến

Hình 4:Dàn thép ở phòng thí nghiệm


1.3. Thiết bị thí nghiệm:
A. Thiết bị gia tải:
- Kích thủy lực 20T (đường kính piston Dpiston = 58.2 mm).
- Quang treo và đòn gia tải.
- Đồng hồ đo áp lực (daN/cm2 ).

2
Hình 5: Kích thủy lực và đồng hồ đo áp lực

Hình 6: Quang treo và đòn gia tải


B. Thiết bị đo biến dạng:
- Các cảm biến đo biến dạng thép ( strain gage ) .Biến trở loại 120 và hệ số GF=2.1

Hình 7: Tensometer cảm biến điện trở


- Trong thí nghiệm có 7 cảm biến đo biến dạng thép được gắn lên dàn thép. Trong đó,
cảm biến 1, 3, 4, 5, 6, 7 đo biến dạng thanh cánh, cảm biến 2 đo biến dạng thanh bụng.
Với cảm biến 1 và 3 đo biến dạng trên cùng 1 thanh, để so sánh kết quả đo.
3
- Hệ thống thu nhận và xử lý tín hiệu (P3500 + SB10).

Hình 8: Thiết bị thu và xử lý tín hiệu


C. Thiết bị đo độ võng:
- Các đồng hồ đo chuyển vị bé (Dial micrometer)

Hình 9: Đồng hồ đo chuyển vị bé (Dial micrometer)

1.4. Quy trình thí nghiệm:


- Đo lại các kích thước của các thanh dàn, các liên kết và đối chứndàn thép thực tế thí
nghiệm với mô hình ban đầu trong lý thuyết.
- Kiểm tra và đánh dấu vị trí lắp đặt các đồng hồ đo chuyển vị và các cảm biến đo biến
dạng, đánh số thứ tự để không nhầm lẫn chuyển vị khi ghi kết quả thí nghiệm.
- Phân công nhiệm vụ của các thành viên tham gia thí nghiệm, gồm: người gia tải,
người đọc số đo của đồng hồ chuyển vị, người đọc số đo của cảm biến, người ghi chép
kết quả ...

4
 Phân công nhiệm vụ :
- Đọc số đồng hồ chuyển vị
- Điều chỉnh gia tải
- Ghi chép số liệu
- Điều chỉnh máy đo biến dạng và đọc thông số
- Chụp hình và đo kích thước cần thiết

 Các bước thí nghiệm:


- Tiến hành đo 2 lượt trong 1 lần thí nghiệm, gồm: lượt đi và lượt về.
Bước 1: Chỉnh cấp tải về 0 ; chỉnh đồng hồ của 3 chuyển vị kế đo chuyển vị về 0; ghi
các giá trị ban đầu của 7 cảm biến đo biến dạng.
Bước 2: Bắt đầu kích tải lên giá trị tải đầu tiên bằng cách dùng tay đẩy piston phía
dưới. sau khi kích tải kim đồng hồ của piston quay lên đúng giá trị tải ta bắt đầu đọc
chuyển vị trên đồng hồ 1; 2 và 3 sau đó tiếp tục đọc số trên đồng hồ biến dạng và ghi
các số liệu của lần kích tải đầu tiên.
Bước 3:Tiến hành gia tải từng cấp tăng dần theo vạch chia của kích thủy lực. Ứng với
mỗi cấp tải, sau khi gia đúng cấp tải, đợi 1÷2 phút để dàn thép biến dạng rồi tiến hành
đọc số liệu của các đồng hồ đo chuyển vị và các cảm biến biến dạng. Tiến hành tương
tự cho đến cấp tải cuối cùng.
Bước 4: Sau khi đã đo xong đến cấp tải cuối cùng, tiến hành đo lượt về bằng cách xả
tải từ kích thủy lực về các giá trị tương ứng lúc ở lượt đi. Tiến hành hành đọc số liệu
của các đồng hồ đo chuyển vị và các cảm biến biến dạng.
Bước 5: Sau khi xả tải về 0, nghỉ từ 5 ÷ 10 phút để dàn thép nghỉ và phục hồi lại trạng
thái ban đầu mới tiến hành đo lần 2 tương tự như lần 1.
Chú ý:
Trong quá trình đọc số trên đồng hồ chuyển vị có cả âm và dương, nguyên nhân
do tại vị trí đặt đồng hồ mà đặt quay lên hoặc quay xuống nên có cả âm và dương.
Thực hiện 3 lần đo.
2. Kết quả thí nghiệm
2.1 Xác định ứng suất, biến dạng và độ võng theo số liệu thí nghiệm
Số liệu thí nghiệm lần 1:
số KN 1 2 3 4 5 6 7 CV
0 2553 308 -507 -285 1391 -3648 0
5 2570 300 -476 -320 1325 -3280 -0.751

5
10 2610 310 -440 -355 1295 -3490 -1.55
15 2650 306 -405 -457 1243 -3360 -2.422

Số liệu thí nghiệm lần 2:


số KN 1 2 3 4 5 6 7 CV
0 2520 290 -525 -303 1372 -3447 0
5 2565 296 -478 -307 1323 -3402 -0.719
10 2603 306 -435 -405 1273 -3362 -1.512
15 2641 311 -402 -460 1222 -3327 -2.288

Số liệu thí nghiệm lần 3:


số KN 1 2 3 4 5 6 7 CV
0 2529 295 -519 -296 1371 -3382 0
5 2566 299 -480 -354 1318 -3343 -0.71
10 2604 307 -438 -385 1272 -3296 -1.489
15 2647 313 -402 -463 1235 -3260 -2.282

Số liệu thí nghiệm trung bình:


số KN 1 2 3 4 5 6 7 cv
0 2534.00 297.67 -517.00 -294.67 1378.00 0 -3492.33 0
5 2567.00 298.33 -478.00 -327.00 1322.00 0 -3341.67 -0.727
10 2605.67 307.67 -437.67 -381.67 1280.00 0 -3382.67 -1.517
15 2646.00 310.00 -403.00 -460.00 1233.33 0 -3315.67 -2.331

Xử lý số liệu:
Tải trọng tác dụng lên dàn F được xác định theo công thức:
F  0.5 Pi ( D 2 / 4)
với Dpiston = 58.2 mm = 5.82 cm
Áp lực 0 5 10 15
Lực F 0 0.67 1.33 2.00
(kN)

Số liệu sau khi xử lý:


Lực F e1 e2 e3 e4 e5 e7 CV
0 0 0 0 0 0 0 0
0.67 -33.00 -0.67 -39.00 32.33 56.00 -150.67 0.73
1.33 -71.67 -10.00 -79.33 87.00 98.00 -109.67 1.52
2 -112.00 -12.33 -114.00 165.33 144.67 -176.67 2.33

6
Tính toán ứng suất  i tại các vị trí  i
 N
     E
Định luật Hooke: E E A (kN/cm2) với E = 2.1×104 kN/cm2
Lực F 1 2 3 4 5 7 CV
0 0 0 0 0 0 0 0
0.67 -0.693 -0.014 -0.819 0.679 1.176 -3.164 0.00
1.33 -1.505 -0.21 -1.666 1.827 2.058 -2.303 -0.73
2 -2.352 -0.259 -2.394 3.472 3.038 -3.71 -1.52

2.2 Xác định ứng suất, biến dạng và độ võng theo lý thuyết cơ học kết cấu
Bảng kết quả lực dọc trong thanh
P N1 N2 N3 N4 N5 N7
5 7.5 0 7.5 -7.5 -7.5 7.5
10 15 0 15 -15 -15 15
15 22.5 0 22.5 -22.5 -22.5 22.5

Bảng kết quả ứng suất trong thanh


Lực F sigma1 sigma2 sigma3 sigma4 sigma5 sigma7
0 0 0 0 0 0 0
0.67 1.22 0 1.22 -1.22 -1.22 1.22
1.33 2.44 0 2.44 -2.44 -2.44 2.44
2 3.65 0 3.65 -3.65 -3.65 3.65

Bảng kết quả biến dạng trong thanh


Lực F e1 e2 e3 e4 e5 e7
0 0 0 0 0 0 0

0.67 57.98 0.00 57.98 -57.98 -57.98 57.98

1.33 115.96 0.00 115.96 -115.96 -115.96 115.96

2 173.93 0.00 173.93 -173.93 -173.93 173.93

7
2.3 xác định ứng suất, biến dạng và độ võng theo phần mềm SAP2000
Cấp tải F (KN) Lực dọc ứng với cảm biến (KN)
1 2 3 4 5 6 7
5 2.5 2 0.16 2 -7.5 -7.5 2 2
10 5 4 0.16 4 -15 -15 4 4
15 7.5 6 0.16 6 -22.5 -22.5 6 6

Cấp tải F (KN) Chuyển vị (m)


5 2.5 -0.0004
10 5 -0.0008
15 7.5 -0.0012

Diện tích tiết diện ngang:


-Thanh cánh: 2L40x40x4 (A = 6.16 cm2)
-Thanh bụng: 2L30x30x3 (A= 3.48 cm2)

Ứng suất trong thanh chịu kéo, nén: σ =

Cấp tải F (KN) Ứng suất ứng với cảm biến (KN/cm2)
1 2 3 4 5 6 7
5 2.5 0.32 0.04 0.32 1.22 1.22 0.32 0.32
10 5 0.65 0.04 0.65 2.44 2.44 0.65 0.65
15 7.5 0.97 0.04 0.97 3.65 3.65 0.97 0.97

Hình 10. Lực dọc trong thanh khi cấp tải 5 KN

Hình 11. Lực dọc trong thanh khi cấp tải 10 KN

8
Hình 12. Lực dọc trong thanh khi cấp tải 10 KN

Hình 13. Chuyển vị ở cấp tải 5 KN

Hình 14. Chuyển vị ở cấp tải 10 KN

9
Hình 15. Chuyển vị ở cấp tải 15 KN

3. Nhận xét
Các nguyên nhân dẫn đến sai số giữa lý thuyết và thực tế có thể kể đến như:
 Do khi làm thí nghiệm ta tăng tải từ từ hết giá trị này thì lên đến giá trị khác,
còn khi tính theo lý thuyết ta gần đúng giá trị tải cần tính, không cần qua bước
tải trung gian nào hết dẫn đến sẽ không có sai số nhưng lại không phù hợp với
thực tế bằng thí nghiệm.
 Khi tải trọng nhỏ thì dàn còn là việc theo lý thuyết đàn hồi mà ta áp dụng để
tính toán, còn khi tải lớn thì dàn sẽ làm việc không còn tuân thủ theo quy tắc đó
nữa.
Sai số do dụng cụ đo:
 Đồng hồ sử dụng đo chuyển vị là dạng hoạt động theo nguyên tắc tín hiệu điện
tử; nên sau nhiều lần sử dụng, thời gian dài dụng cụ giảm độ nhạy dẫn đến kém
chính xác, gây sai số trong quá trình đo chuyển vị.
 Kích thủy lực đã cũ, nên bị rò dầu trong quá trình gia tải là giảm áp lực của
kích, làm cho cấp áp lực thí nghiệm không được chính xác.
Sai số do cơ khí và cấu tạo dàn thép:
 Sai sót trong quá trình chế tạo dàn thép, điển hình như chi tiết mối nối tại các
nút dàn không đảm bảo khả năng làm việc của các thanh dàn.
 Bộ phận truyền tải trọng là: 2 quang treo và đòn gia tải làm bằng thép, 2 quang
treo làm bằng thép nên bị dãn dài khi gia tải làm cho tải trọng truyền lên dàn
thép không còn đúng với cấp tải gia bằng kích thủy lực.
 Đường truyền lực đi xa cộng với sự sai sót trong quá trình chế tạo hệ truyền tải
trọng và thời gian lâu ngày làm cho khi thí nghiệm, lực gia tải truyền đi bị sai
lệch.
 Dàn thép sau khi thí nghiệm nhiều lần, khả năng đàn hồi bị giảm, sau lần thí
nghiệm 1, thời gian chờ cho dàn phục hồi người thí nghiệm không tính toán
được nên lần thí nghiệm 2 kết quả thí nghiệm có sai số lớn hơn lần 1. Mặt khác,
dàn chưa trở lại trạng thái ban đầu, người thí nghiệm đã bắt đầu tiến hành gia
tải cho lần 2, nhưng lần này dàn thép ở trạng thái khác với lần thí nghiệm 1, do
đó có sai số.
Sai số do con người:
 Người gia tải bằng kích thủy lực không có kinh nghiệm gia tải, nên cấp tải gia
bị sai lệch so với cấp tải được đề ra để thí nghiệm, làm cho chuyển vị không
còn chính xác.
 Vì tính hấp tấp của người làm thí nghiệm nên khoảng thời gian chờ giữa 2 lần
đo không đảm bảo 5 – 10 phút, làm cho dàn thép không kịp phục hồi sau lần đo
đầu tiên, nên kết quả đo của lần 2 sai số lớn hơn lần đầu, ảnh hưởng đến kết quả
đo tổng thể.
10
CHƯƠNG 2: THÍ NGHIỆM UỐN DẦM BTCT
2.1 Sơ lược về thí nghiệm

Thí nghiệm dầm bê tông nhằm mục đích nắm bắt sự làm việc cửa dầm tại thời
điểm gia tải, cụ thể là đo ứng suất của dầm. Do không thể đo trực tiếp ứng suất của
dầm nên ta sẽ thông qua định luật Hooke và đo biến dạng để tìm ra ứng suất trong
dầm. Định luật Hooke chỉ đúng khi vật liệu còn làm việc trong miền đàn hồi.

Có thể nhận thấy thí nghiệm này có khả năng sai số do độ nhạy của đồng hồ đo
biến dạng. Không biết được dầm đã được sử dụng nhiều lần hay chưa nên có khả năng
ngay từ đầu dầm đã không hoàn toàn ở trạng thái ban đầu.

2.2 Sơ đồ thí nghiệm

Dầm được đặt trên 2 gối tựa đơn cách nhau L = 2.7 m chịu 2 lực tập trung theo
sơ đồ. Qui trình gia tải đã phân cho từng nhóm

Hình 2.1. Sơ đồ thí nghiệm và bố trí thiết bị đo

Hình 2.2. Cấu tạo dầm bê tông cốt thép

2.3 Cấu tạo và kích thước của dầm btct

11
− Kích thước: Dầm BTCT tiết diện chữ nhật bxh=150x300 mm, dài L=3m. Chiều dày
lớp BT bảo vệ cốt đai a = 20mm.

− Bê tông: Sử dụng bê tông B30.

− Cốt thép: Loại thép CB400-V

− Cảm biến điện trở: Biến dạng thép có thể đo bằng các cảm biến (SG) đặt tại giữa
nhịp. Biến trở loại chuẩn dài 10mm, 120Ω và hệ số GF= 2.05±0.5%

2.4 THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

− Thiết bị thí nghiệm bao gồm:

 Khung thép gia tải MAGNUS + kích thủy lực (P max = 200kN).

 Máy thử Instron (model 2294SV) để TN nén mẫu BT và kéo thép.

 Các đồng hồ đo độ võng của dầm(dial micrometer).

 Cảm biến điện trở đo biến dạng thép (strain gages).

 Hệ thống thu nhận tín hiệu cảm biến (P3500+SB10).

12
Hình 2.3. Kích thủy lực

Hình 2.4. Khung gia tải MAGNUS


`

13
Hình 2.5. Máy thu số liệu biến dạng bê tông P3500 (trái) và SB-10 (phải)

14
Hình 2. 6 Số đọc chuyển vị

15
Hình 2.7. Cảm biến điện trở

Hình 2.8. Gối đỡ dầm BTCT

16
Hình 2.9. Load cell ghi nhận giá trị tải

2.5 Quy trình thí nghiệm tải lặp


B1: Vặn cần xả tải, chờ đến khi chuyển vị kế hết nhảy số thì điều chỉnh chuyển
vị kế về 0.000, đọc 3 giá trị  khi cấp tải P = 0 (KN)
17
B2: Khóa van piston, bắt đầu gia tải. Tăng lên các giá trị 2.00  0.10 (KN)

B3: Điều chỉnh các kênh 1, 2, 3 ở máy SP – 10 để đọc trị số  ở máy P – 3500.
Đồng thời đọc giá trị của các chuyển vị kế

B4: Lặp lại B2 và B3 vói các cấp tải P = 4.00, 6.00, 8.00, 10.00, 12,00, 14.00,
16.00 (KN).

B5: Kết thúc lần thí nghiệm thứ nhất. Xả tải, chờ 5-10 phút, điều chỉnh các
chuyển vị kế về lại 0.000 và tiến hành lần thí nghiệm thứ 2. Thực hiện thí nghiệm này
3 lần

2.6 Tính toán theo phương pháp thực nghiệm

2.6.1 Số liệu thí nghiệm

- Kết quả sau 3 lần đo thực nghiệm được tổng hợp thành bảng sau:

Số liệu đo lần 1

Tải trọng Số đọc máy đo biến dạng Chuyển vị kế


(kN) 1 2 3 (mm)
0 -1220 -736 -682 0
2 -1229 -722 -667 0,148
4 -1240 -705 -647 0,304
6 -1249 -683 -627 0,458
8 -1261 -663 -606 0,623
10 -1270 -644 -587 0,750
12 -1279 -624 -567 0,889
14 -1287 -605 -546 1,029
16 -1297 -585 -527 1,166

Giá trị chênh lệch so với vạch 0:


1 2 3
0 0 0 0
2 9 14 15
4 20 31 35
6 29 53 55
8 41 73 76
10 50 92 95
12 59 112 115
14 67 131 136
16 77 151 155

18
Số liệu đo lần 2

Tải trọng Số đọc máy đo biến dạng Chuyển vị kế


(kN) 1 2 3 (mm)
0 -1229 -739 -683 0
2 -1238 -723 -666 0,117
4 -1247 -706 -649 0,264
6 -1255 -686 -628 0,421
8 -1265 -666 -608 0,577
10 -1275 -646 -588 0,713
12 -1284 -626 -568 0,857
14 -1290 -607 -547 0,994
16 -1300 -586 -527 1,132

Giá trị chênh lệch so với vạch 0:


1 2 3
0 0 0 0
2 9 16 17
4 18 33 34
6 26 53 55
8 36 73 75
10 46 93 95
12 55 113 115
14 61 132 136
16 71 153 156

Số liệu đo lần 3

Tải trọng Số đọc máy đo biến dạng Chuyển vị kế


(kN) 1 2 3 (mm)
0 -1224 -737 -684 0
2 -1233 -722 -666 0,098
4 -1242 -704 -649 0,236
6 -1252 -684 -626 0,404
8 -1263 -663 -606 0,559
10 -1272 -645 -587 0,689
12 -1281 -624 -569 0,826
14 -1291 -605 -549 0,564
16 -1300 -586 -530 1,059

Giá trị chênh lệch so với vạch 0:


1 2 3
0 0 0 0
2 9 15 18
4 18 33 35
6 28 53 58
19
8 39 74 78
10 48 92 97
12 57 113 115
14 67 132 135
16 76 151 154

XỬ LÝ SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM

 Số trung bình 3 lần thí nghiệm:


Tải trọng ( Số đọc máy đo biến dạng Số đọc
kN) 1 2 3 chuyển vị kế
0 -1224,33 -737,33 -683,00 0,00
2 -1233,33 -722,33 -666,33 0,12
4 -1243,00 -705,00 -648,33 0,27
6 -1252,00 -684,33 -627,00 0,43
8 -1263,00 -664,00 -606,67 0,59
10 -1272,33 -645,00 -587,33 0,72
12 -1281,33 -624,67 -568,00 0,86
14 -1289,33 -605,67 -547,33 0,86
16 -1299,00 -585,67 -528,00 1,12

- Xử lý số liệu biến dạng:


Tải trọng ( Biến dạng (10 )
kN)
1 2 3
0 0 0 0
2 9 15 16,67
4 18,67 32,33 34,67
6 27,67 53 56
8 38,67 73,33 76,33
10 48 92,33 95,67
12 57 112,66 115
14 65 131,66 135,67
16 74,67 151,66 155

- Tính toán ứng suất từ biến dạng theo định luật Hooke:
+ Cảm biến tại vị trí 2 và 3 dùng để đo biến dạng của cốt thép:
𝜎 =𝜀𝐸
- Trong đó:
𝜎 là ứng suất của thép (kN/m2)
𝜀 là biện dạng được đo bằng các cảm biến 2 và 3 (10 )
𝐸 là mô đun đàn hồi của cốt thép, lấy bằng 2,0 × 10

20
+ Cảm biến tại vị trí 1 dùng để đo biến dạng của bêtông:
𝜎 =𝜀 𝐸
- Trong đó:
𝜎 là ứng suất của bê tông (kN/m2)
𝜀 là biện dạng được đo bằng cảm biến 1 (10 )
𝐸 là mô đun đàn hồi của bêtông, lấy bằng 32,5 × 10

Tải trọng ( kN) Ứng suất (10 )


1 2 3
0 0,0 0 0
2 292,5 3000 3334
4 606,8 6466 6934
6 899,3 10600 11200
8 1256,8 14666 15266
10 1560,0 18466 19134
12 1852,5 22532 23000
14 2112,5 26332 27134
16 2426,8 30332 31000

- Kết quả lý thuyết khi tính toán theo cơ học kết cấu:
- Sơ đồ dầm:

Bước 1: Xác định nội lực


𝑞 = 𝛾 𝑏ℎ
𝑞(1,35 − 0,15 )
𝐴= = 0,9𝑞
2
𝐹
𝑃=
2
𝑀 = 0,9𝑃
→𝑀 = 𝑀 + 𝑀 = 0,9(𝑃 + 𝑞)(𝑘𝑁𝑚)

21
Bước 2: Xác định ứng suất bê tông vùng nén
- Dựa vào kết quả thực nghiệm, ta biết rằng bêtông và cốt thép vẫn đang làm việc
ở giai đoạn I. Tại giai đoạn đó, cả 2 vẫn làm việc trong miền đàn hồi, đồng thời
vị trí trục trung hoà vẫn nằm ở giữa dầm
- Công thức tính toán theo sức bền vật liệu:
𝑏ℎ 0,15 × 0,3
𝐼= = = 3,38 × 10 (𝑚 )
12 12
ℎ 0,3
𝑦= = = 0,15(𝑚)
2 2
𝑀
𝜎 =
𝐼

Bước 3:
- BTCT là loại vật liệu không đồng nhất. Trong khi, bêtông chiếm phần lớn diện
tích, còn cốt thép chỉ chiếm một phần rất nhỏ nên việc xác định ứng suất của
cốt thép rất phức tạp. Do vậy, TCVN 5574:2018 cho phép tính toán đơn giản
thông qua hệ số quy đổi cốt thép về bêtông.
- Công thức tính toán theo TCVN 5574:2018:

𝐸
𝛼= = 6,15
𝐸
𝑎 = 𝑎 + 0,5𝑑 = 25 + (0,15 × 16) = 33 (𝑚𝑚)
→ ℎ = 300 − 33 = 267 (𝑚𝑚)
3𝜋𝑑
𝐴 = = 603 (𝑚𝑚 )
4

𝑎 = 𝑎 + 0,5𝑑 = 25 + (0,5 × 10) = 30 (𝑚𝑚)


2𝜋𝑑
𝐴 = = 157 (𝑚𝑚 )
4

𝐴 = 𝑏ℎ + 𝛼𝐴 = (15 × 30) + (6,15 × 6,03) = 496,7 (𝑐𝑚 )


𝑏ℎ
𝑆, = + 𝛼𝐴 𝑎 + 𝛼𝐴 (ℎ − 𝑎 ) = 713
2
𝑆,
𝑦 = = 14,4 (𝑐𝑚) → 𝑦 = 30 − 14,4 = 15,6 (𝑐𝑚)
𝐴
22
𝑏ℎ
𝐼 = 𝐼 + 𝛼𝐼 + 𝛼𝐼 = + 𝛼𝐴 (𝑦 − 𝑎) + 𝛼𝐴 (𝑦 − 𝑎 )
12
= 39852.1 (cm )
𝑀(ℎ − 𝑦 )
→𝜎 =𝛼
𝐼

Tải trọng (kN) Mômen ( kNm) Ứng suất ( kN/m^2)


Bê tông Cốt thép
0 0,00 0,00
2 1,908 3268,33
4 2,808 4809,99
6 3,708 6351,65
8 4,608 7893,31
10 5,508 9434,98
12 6,408 10976,64
14 7,308 12518,30
16 8,208 14059,96

Bước 4: Kiểm tra sự hình thành vết nứt.


- Việc kiểm tra nhầm mục đích xác định xem dầm có bị nứt hay không, rồi từ đó
xác định độ võng của dầm sao cho hợp lý, đồng thời kiểm tra bề rộng vết nứt
nếu cần.
- Công thức tính toán theo TCVN 5574:2018:
𝐼
𝑊 = = 2767,5(𝑐𝑚 )
𝑦
𝑊 = 𝛾𝑊 = 1,3 × 2767,5 = 3597,8 (𝑐𝑚 )
𝑀 =𝑅 , 𝑊 = 1,75 × 3597,8 × 10 = 6,3 (𝑘𝑁𝑚) ( trang 128)

- Dựa vào nội lực, ta xác định được dầm sẽ bắt đầu nứt từ cấp tải 12.0 kN.
- Theo thí nghiệm, cấp áp lực chưa đủ để dầm nứt
Bước 5: Tính toán độ võng.

23
- Độ võng của dầm BTCT chịu ảnh hưởng bởi thời gian tải trọng tác dụng lên kết
cấu nên cần phải xem xét ảnh hưởng của tải dài hạn và tải ngắn hạn. Tuy nhiên,
trước khi thí nghiệm, các chuyển vị kế đã được đưa về 0 rồi mới tiến hành đo
nên độ võng đo được chính là độ võng ngắn hạn. Do vậy, để đảm bảo việc so
sánh chính xác chỉ cần xác định độ võng ngắn hạn của dầm.
- Độ võng tại giữa dầm khi không xuất hiện vết nứt được tính theo cơ học kết cấu
kết hợp với các công thức quy đổi vật liệu cốt thép về bêtông trong TCVN
5574:2018
𝑘𝑁
𝐸 = 0,85𝐸 = 27,6 × 10
𝑚
𝐸 200
𝛼= = = 7,24
𝐸 27,6
𝐴 = 𝑏ℎ + 𝛼𝐴 + 𝛼𝐴 = 505,7 ( 𝑐𝑚 )
𝑏ℎ
𝑆, = + 𝛼𝐴 𝑎 + 𝛼𝐴 (ℎ − 𝑎 ) = 720
2
𝑆,
𝑦 = = 15,7 (𝑐𝑚)
𝐴
𝑏ℎ
𝐼 = 𝐼 + 𝛼𝐼 + 𝛼𝐼 = + 𝛼𝐴 (𝑦 − 𝑎) + 𝛼𝐴 (𝑦 − 𝑎 )
12
= 40865,9 (𝑐𝑚 )
𝑘𝑁
𝐷 = 𝐸 𝐼 = 11279,0
𝑚

𝐿 = 2,7 (𝑚)
𝑀 23 𝑀
𝑓 =𝑘 𝐿 = 𝐿
𝐷 216 𝐷
𝑀 5 𝑀
𝑓 =𝑘 𝐿 = 𝐿
𝐷 48 𝐷
23𝑃 3𝑞 𝐿
𝑓 =𝑓 +𝑓 =( + )
240 32 𝐷

- Độ võng tại giữa dầm khi xuất hiện vết nứt được tính theo cơ học kết cấu kết
hợp với các công thức quy đổi vật liệu cốt thép về bêtông trong TCVN
5574:2018.
𝑅 , 22 × 10 𝑘𝑁
𝐸 = = = 14,7 × 10
𝜀 , 0,0015 𝑚
𝐸, 2 × 10
𝛼 = = = 13,62
𝐸, 14,7 × 10
𝑀
ψ = 1 − 0,8 = 0,214
𝑀
24
𝐸,
𝛼 = = 63,58
𝐸,
6,03
𝜇 = = 1,51 (%)
15 × 26,7
1,57
𝜇′ = = 0,39 (%)
15 × 26,7
𝛼
𝑦 =ℎ ( 𝛼 𝜇 +𝛼 𝜇 + 2(𝛼 𝜇 + 𝛼 𝜇 ) − 𝛼 𝜇 +𝛼 𝜇 )

= 21,6 (𝑐𝑚)
𝑦 = ℎ − 𝑦 = 8,4 (𝑐𝑚)
𝑏ℎ
𝐼 = 𝐼 + 𝛼𝐼 + 𝛼𝐼 = + 𝛼𝐴 (𝑦 − 𝑎) + 𝛼𝐴 (𝑦 − 𝑎 )
12
= 29966,83 ( 𝑐𝑚 )
𝐷 = 𝐸 𝐼 = 4405,124 (𝑘𝑁𝑚 )
𝐿 = 2,7 (𝑚)
23𝑃 3𝑞 𝐿
𝑓 =𝑓 +𝑓 =( + )
240 32 𝐷

Tải trọng ( kN) Lực tập trung Lực phân bố Độ võng (mm)
( kN) ( kN/m)
0 0 0 0,000

2 1 1,13 0,130

4 2 1,13 0,192

6 3 1,13 0,254

8 4 1,13 0,316

10 5 1,13 0,378

12 6 1,13 0,440

14 7 1,13 0,502

16 8 1,13 0,564

25
2.6.2 Tính toán số liệu

2.6.2.1. Tính toán theo SAP2000:

- Sử dụng phần mềm SAP2000, sơ đồ tính là dầm đơn giản, vật liệu là bê tông B30

+Mô hình minh họa với cấp tải (F=16 KN):

Hình 8: Sơ đồ tính trong SAP2000

- Ta thu được các điểm chuyển vị tại các điểm cần xét sau:

26
Hình 9: Chuyển vị ở vị trí I, II, III

- Kết quả từ SAP2000

Kết quả độ võng tại giữa nhịp theo SAP2000

Tải trọng Độ võng (mm)


(kN)

0.00 0
2.00 0.2039
4.00 0.3349
6.00 0.4658
8.00 0.5967
10.00 0.7276
12.00 0.8586
14.00 0.9895
16.00 1.1204

27
Biểu đồ quan hệ tải trọng - chuyển vị
1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
0 2 4 6 8 10 12 14 16

Thực nghiệm BTCT SAP2000

Phân tích, đánh giá sự phù hợp giữa các lý thuyết tính toán

Đồ thị biểu diễn có dạng là đường theo SAP2000 và thực nghiệm nằm trên, tiếp đó là
đường theo lý thuyết đàn hồi nằm dưới

Đồ thị biể diễn có tất cả là 3 đường được tính theo 2 lý thuyết và 1 thực nghiệm.

Đường biểu diễn thực nghiệm và SAP2000 có giá trị gần như nhau , trong khi đó
đường biểu diễn giá trị tính theo cơ học kết cấu lại chênh lệch lớn.

Nguyên nhân:

- Do sai sót trong quá trình tính toán theo cơ học kết cấu

*Nguyên nhân sai số:

+ Các thiết bị đo, đồng hồ, máy móc không cân bằng.

+ Sai lệch trong quá trình đọc số trên đồng hồ.

+ Thiết bị làm thí nghiệm đã cũ, độ chính xác giảm đi, gia tải không đều.

+ Sau nhiều lần thí nghiệm, bê tông cốt thép không còn giữ được trạng thái ban
đầu, bị từ biến và có thể đã bị nứt, hoặc bị hư hỏng do môi trường. Vì vậy, khi thí
nghiệm, độ võng và biến dạng sẽ lớn hơn khi ta tính toán theo lý thuyết.

28
+ Kích thước dầm bê tông cốt thép có sai số so với mô hình lý thuyết, các đăc
trưng về vật liệu giữa dầm thực tế và mô hình giả thuyết khôn hoàn toàn giống nhau,
có sự sai khác giữ giá trj mô đun đàn hồi Eb giữa lý thuyết và thực tế.

+ Số liệu bị sai số do sai số ngẫu nhiên.

+ Dầm bê tông cốt thép thực tế đã bị võng một phần do trọng lượng bản thân
nhưng ta lại bỏ qua trọng lượng bản thân khi tính toán nên kết quả đo không thực sự
chính xác.

+ Lực do kích thủy lực không hoàn toàn chính xác như cấp tải yêu cầu. Có nhảy
chỉ số lực trong quá trình ghi nhận số liệu.

29

You might also like