You are on page 1of 12

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG CƠ KHÍ
KHOA NĂNG LƯỢNG NHIỆT

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


Môn học: Đo lường nhiệt – HE3022

Mã lớp thí nghiệm: 735823 ( chiều thứ 2, tuần 13,14,15)

735825 (chiều thứ 3, tuần 13,14,15)

Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2023


Bài 0: Tìm hiểu các thiết bị đo lường
1. Mục đích thí nghiệm
- Tìm hiểu nguyên lý, cấu tạo của các thiết bị đo.
- Tìm hiểu cách sử dụng các thiết bị đo.

2. Các loại thiết bị đo


2.1. Máy do độ nhớt
Máy đo tốc độ động học là một thiết bị được sử dụng để xác định tốc độ động
học của chất lỏng, tức thời là thước đo lực cản bên trong chất lỏng đối với dòng
chảy dưới tác dụng của năng lượng. Một máy đo tốc độ học thông thường bao gồm
một bể điều nhiệt, một kho dự trữ, một nút lưu trữ và một đồng hồ bấm giây. Một
số máy đo tốc độ học hiện đại có thể sử dụng một cộng đồng điện cơ động để đo
độ giảm chấn của chất lỏng.
Một số hình ảnh về máy :
2.2 Máy do nồng độ phóng xạ
Máy đo nồng độ phóng xạ là một thiết bị dùng để phát hiện và đo lường cường độ
phóng xạ của môi trường hoặc các nguồn phóng xạ. Cường độ phóng xạ là số
lượng các hạt nhân phân rã trong một đơn vị thời gian, thường được đo bằng đơn
vị becquerel (Bq). Máy đo nồng độ phóng xạ có thể sử dụng các nguyên lý khác
nhau để đo các loại bức xạ khác nhau, như tia alpha, beta, gamma, X, hoặc
neutron.
Một số hình ảnh :
2.3 Máy do nhiệt độ cầm tay
Máy đo nhiệt độ cầm tay là một thiết bị dùng để đo nhiệt độ của các đối tượng
bằng cách tiếp xúc hoặc từ xa. máy sử dụng cảm biến có khả năng cảm ứng bức xạ
tia hồng ngoại từ các nguồn phát ra.
Một số hình ảnh :
Bài 1: Đo nhiệt độ
1. Mục đích thí nghiệm
- Tìm hiểu nguyên lý, cấu tạo của các thiết bị trong bài thí nghiệm.
- Đo nhiệt độ của lò điện trở theo điện áp cấp vào (110V) ở các chế độ
động và tĩnh.
- Đánh giá về độ chính xác của các cặp nhiệt sử dụng trong bài thí nghiệm.

2. Dụng cụ và thiết bị
• Cặp nhiệt: để đo nhiệt độ
• Biến áp tự ngẫu: là một loại máy biến áp, dùng để biến đổi một hệ thống
dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ thống dòng điện xoay
chiều ở điện áp khác, với tần số không đổi
• Lò điện trở: là thiết bị biến điện năng thành nhiệt năng.
• Volmét, Milivolmét: là các thiết bị đo điện áp.
• Khóa K: là thiết bị để chuyển mạch.
3. Kết quả thí nghiệm

Bảng1:

U1 U2 T mt (oC)
T E2
Stt RTD(Ω) T (oC)
(V) (V) (phút) (mV)
1 0 53 0,6 36,27
2 1 53,5 0,7 38,76
3 2 54 0,8 41,14
4 3 54,8 0,9 44,59
5 4 55,8 1,1 48,43
6 5 56,9 1,3 53,29
7 6 57,9 1,5 58,12
8 7 59 1,8 64,37
9 8 60,2 2,1 72,60
10 9 61,4 2,6 84,63
220 140 21,5
11 10 62,5 2,8 89,45
12 11 63,6 3,1 96,68
13 12 64,8 3,5 106,37
14 13 65,8 3,8 113,63
15 14 66,9 4,2 123,39
16 15 67,8 4,5 130,76
17 16 68,8 4,8 138,15
18 17 69,8 5,1 145,55
19 18 70,9 5,4 150
20 19 71,7 5,8 162,98

Ghi chú:
• T là khoảng thời gian tính từ thời điểm đọc giá trị đầu đến các thời điểm
đọc tiếp theo.
• T1 là nhiệt độ đo được từ nhiể kế điện trở .
• T2 nhiệt độ đo được từ cặp nhiệt 2.
• ΔT = |T1 – T2| là sai lệch về nhiệt độ đo được giữa 2 cặp nhiệt.

4. Tìm hiểu về cặp nhiệt loại K mà ta đo


- Cặp nhiệt điện loại K hay còn gọi là cảm biến nhiệt độ loại K với phạm vi
nhiệt độ hoạt động rộng . Nó bao gồm hai kim loại làm từ 2 loại vật liệu khác nhau
hàn dính một đầu. Với chân dương Chromel (+) và chân âm Alumel (-) khi nhiệt
độ thay đổi sẽ tạo ra một điện thế giữa hai đầu của cảm biến. Cảm biến nhiệt loại
K có phạm vi hoạt động từ: –270 đến 1260 ° C được sử dụng rộng rãi trong các
lĩnh vực sản xuất trong nhà máy xí nghiệp…
- Thành phần của cặp nhiệt điện loại K:
Trong cặp nhiệt độ loại K, chân dương của cặp nhiệt điện được cấu tạo bởi 90%
niken, 10% crom và chân âm bao gồm 95% niken, 2% nhôm, 2% mangan và 1%
silicon. Đây là cặp nhiệt điện đa dụng phổ biến nhất với độ nhạy khoảng 41µV /
°C.

Cặp nhiệt điện loại K đến từ SIEMENS :


- Siemens là một công ty nổi tiếng của Đức sản xuất cặp nhiệt điện loại K, cũng
như các loại cặp nhiệt điện và cảm biến nhiệt độ khác. Siemens là một công ty lớn,
toàn cầu, sản xuất nhiều loại thiết bị và dụng cụ công nghiệp, bao gồm cả thiết bị
đo nhiệt độ.
- Siemens sản xuất cặp nhiệt điện loại K được thiết kế để sử dụng trong nhiều ứng
dụng công nghiệp, bao gồm hóa chất và hóa dầu, năng lượng và ô tô. Cặp nhiệt
điện của họ được biết đến với độ chính xác, ổn định và độ bền và phù hợp để sử
dụng trong môi trường công nghiệp khắc nghiệt.
- Siemens sản xuất một số mẫu cặp nhiệt điện loại K, mỗi mẫu có thông số kỹ thuật
riêng. Dưới đây là một số thông tin cụ thể hơn về một trong những mẫu phổ biến
của họ, cặp nhiệt điện loại K của Siemens :
 Phạm vi nhiệt độ: -200°C đến +1.200°C
 Sai số tối đa: ±2,5°C hoặc ±0,75% giá trị đọc (tùy theo giá trị nào lớn hơn)
 Thời gian phản hồi: thường là 0,5 giây hoặc ít hơn
 Đường kính: 1,6 mm hoặc 3,2 mm
 Vật liệu vỏ bọc: Thép không gỉ 310 hoặc Inconel 600
 Chiều dài vỏ bọc: 150 mm đến 1.500 mm (cũng có sẵn chiều dài tùy chỉnh)
 Kết nối quy trình: NPT 1/2" tiêu chuẩn, các kết nối khác có sẵn theo yêu
cầu
 Cách nhiệt dây cặp nhiệt điện: sợi thủy tinh (các loại cách nhiệt khác có sẵn
theo yêu cầu)

5. Về xác định nhiệt độ trong lò bằng cặp nhiệt loại K


Ở đây ta sử dụng phương pháp
 Đo tra bảng tìm E AB (T 0 ,T 0 )
'

 Từ đồng hồ đo, biết được E AB (T , T ' 0 )


 Tính E AB ( T ,T 0 )=E AB ( T 0 ,T 0 ) + E AB (T , T ' 0)
'

 Tra bảng tìm ngược lại T


Ta có bảng sau
- Với nhiệt độ môi trường T= 21,5 ta có: E AB ( T ' 0 , T 0 )=0,859(mV )
- Với giá trị E AB ( T ,T ' 0 )=0 ,6 (mV )
- Ta có E AB ( T ,T 0 )=E AB ( T ' 0 ,T 0 ) + E AB ( T , T '0 ) =1,459(mV )
- Tra bảng ta xác định được T =¿36,27 (oC)
- Tương tự với các giá trị E AB ( T ,T ' 0 ) theo bảng ta tính toán và ghi kết quả vào bảng

6. Về xác định loại nhiệt kế điện trở


- Nhiệt kế điện trở là thiết bị đo nhiệt độ dựa trên mối quan hệ giữa R và nhiệt độ T
- Trọn bộ nhiệt kế điện trở bao gồm + Nhiệt kết điện trở
+ Đồng hồ đo điện trở
- Vật liệu chế tạo phải đảm bảo 1 số yêu cầu nhất định như:
 Trong dải nhiệt độ làm việc
 Không được thay đổi lý tính, hóa tính, không bị ăn mòn, dễ gia công
 Phải có điện trở suất lớn để kích thước RTD nhỏ
- Ta có sơ đồ thể hiện tín hiệu vào và ra khi đo nhiệt độ bằng nhiệt kế điện trở:

Ở đây để có thể xác định được loại nhiệt kế điện trở ta cần dựa vào hàm số liên hệ
giữa R và nhiệt độ lò T chính vì thế ở đây ta sẽ dựng đồ thị liên hệ giữa R và T.
Dựa vào bảng số liệu qua tính toán và thực nghiệm ta có đồ thị :
- Dựa vào hình dáng đồ thị ta có thể xác định được nhiệt kế điện trở mà ta đo có
đồ thị dạng đường thẳng như vậy có nghĩa là R phụ thuộc vào T theo đồ thị của
hàm bậc nhất. Như vậy nhiệt kế điện trở mà ta đo được là nhiệt kế điện trở Đồng
 Nhiệt kế điện trở Đồng
- HS nhiệt điện trở lớn α0-100= (4,25 - 4,28).10-3 / 0C.
- Trong khoảng nhiệt độ từ -50 đến +200 0C quan hệ giữa R và t là tuyến tính:

- Nhược điểm: điện trở suất nhỏ, dễ bị ôxy hóa ở NĐ cao.


- Thường chế tạo với R0 bằng 46 Ω, 53 Ω, hoặc 100 Ω.
- Kết cấu:
BÀI 2: ĐO LƯU LƯỢNG
1. Sơ đồ hoạt động của hệ thống

2. Trình tự thí nghiệm


- Bước 1: Mở van 1.1 và van 2 100%. Mở van 1.2 100%
- Bước 2: Bật máy bơm nước.
- Bước 3: Lần lượt ghi các giá trị vào bảng số liệu.
- Bước 4: Lần lượt mở van theo các góc 22,5 độ, 45 độ, 67,5 độ (coi lúc đầu đóng
van là 0 độ và mở van hoàn toàn là 90 độ) và ghi lần lượt các giá trị cột áp và lưu
lượng vào bảng số liệu (ghi số liệu 1 lần sau mỗi 5 phút).
- Bước 5: Sau khi tiến hành xong, tắt máy bơm nước.
3. Bảng số liệu

Góc mở Tốc dộ
van (độ) ( m/s )

0 0

22,5 0,8

45 1,05

67,5 2

You might also like