You are on page 1of 4

THỦY PHÂN ESTER BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ DẪN

Họ tên các thành viên trong nhóm:


Họ và tên MSSV
Nguyễn Thành Sơn 1914964
Huỳnh Sơn Thảo Sương 1914981
Trương Hiếu Tài 1910508
Lý Minh Thắng 1912087
Võ Ngọc Thắng 1915259
Trần Thị Thu Thảo 1915202
Nguyễn Phan Thông 1915356
Võ Minh Thư 1915430
Lớp: L07
Nhóm: 4A
Ngày TN:
Ngày nộp báo cáo: 06/10/2021

1. Kết quả thô:


Thời t1 = 31,90C Thời gian t2 = 400C
χ1 (mS/cm) ( χ 0 - χ1 )/t χ1 ( χ 0 - χ1 )/t
gian (phút)
(mS.cm- (mS/cm) (mS.cm-
(phút)
1
.phút-1) 1
.phút-1)
0 10,01 0 9,77
1,0 7,96 2,05 0,5 8,19 3,16
2,0 6,93 1,54 1,0 7,18 2,59
3,0 6,30 1,236666667 1,5 6,56 2,14
4,0 5,89 1,03 2,0 6,15 1,81
5,0 5,59 0,884 2,5 5,85 1,568
6,0 5,36 0,775 3,0 5,62 1,383333333
7,0 5,19 0,688571429 3,5 5,44 1,237142857
8,0 5,05 0,62 4,0 5,28 1,1225
9,0 4,93 0,564444444 4,5 5,16 1,024444444
10,0 4,84 0,517 5,0 5,06 0,942
11,0 4,76 0,477272727 6,0 4,91 0,81
12,0 4,69 0,443333333 7,0 4,79 0,711428571
13,0 4,63 0,413846154 8,0 4,69 0,635
14,0 4,58 0,387857143 9,0 4,62 0,572222222
15,0 4,53 0,365333333 10,0 4,58 0,519
Chứng minh phản ứng có dạng bậc 2:
Xét phương trình dạng tuyến tính
1 χ0 − χt
χt = + χ∞
C0 k t
Với nhiệt độ 31,9° C:
Sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính, với x=( χ 0− χ t )/t và y= χ t, ta
được phương trình có dạng:
y=2,0371 x +3,7866
hay
χ0− χt
χ t =2,0371 +3,7866
t
với hệ số xác định R2=1. Nghĩa là mối tương quan giữa ( χ 0 − χ t )/t và χ t rất
tốt, có 100% sự biến đổi của χ t là do ( χ 0 − χ t )/t , vậy phản ứng thủy phân
ester tuân theo phản ứng bậc 2.
Với nhiệt độ 40° C, ta cũng làm tương tự như trên, ta thu được phương trình
tuyến tính:
χ0− χt
χ t =1,3252 +3,8185
t
với hệ số xác định R2=0,9956. Ta thấy rằng hệ số xác định xấp xỉ 1, do
đó ta cũng có thể nói phản ứng thủy phân ester tại nhiệt độ này tuân theo quy
luật phản ứng bậc 2.
9
8
f(x)f(x) = 1.33
= 2.04 x +x3.79
+ 3.82
7 R² R²= 1= 1
6
5
ct

t1
4
Linear (t1)
3 t2
2 Linear (t2)

1
0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

(c0-ct)/t

Đồ thị hàm hồi quy của χ t theo ( χ 0 − χ t )/t .


Tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng:
Ta có hệ số góc α của phương trình hồi quy tương ứng với:
1
α=
C0 k
Trong đó: C0 là nồng độ đầu của ester (mol/L), và được tính:
0,1 ( M ) ×100 (mL)
C 0= =0,05 M
200 (mL)
k là hằng số tốc độ phản ứng.
Do đó:
1
k=
α C0
Ở nhiệt độ 31,9° C, hằng số tốc độ k1 là:
1
k 1= =9,818 phút−1
2,0371 ×0,05
Ở nhiệt độ 40° C, hằng số tốc độ k2 là:
1
k 2= =15,092 phút −1
1,3252 ×0,05
Theo phương trình Arrhenius:
k 2 −Ea 1 1
ln
k1
=
(−
R T 2 T1 )
với R là hằng số khí và R là 8,314 và Ea là năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
Thay giá trị k2, k1, R, T2, T1 vào phương trình trên, ta được:
k2 R 15,092 8,314
Ea =−ln × =−ln × =42117,12 kJ/mol
k1 1 1 9,818 1 1
− −
T2 T1 40+ 273 31,9+ 273
2. Nhận xét về kết quả thí nghiệm
- Nhận xét về độ tin cậy của thí nghiệm và những nguyên nhân sai số:
+ Nhận xét:
 Kết quả tính được trong bảng số liệu thô có độ chính xác khá cao, hệ số
tương quan R2 ở cả hai nhiệt độ đều có giá trị gần bằng 1, đường độ dẫn
điện riêng theo thời gian (giả sử phản ứng bậc 2) là một đường gần
thẳng ở cả hai nhiệt độ (31,9 0C và 400C). Do đó, ta chứng minh được
phản ứng thuỷ phân ester trông môi trường kiềm là phản ứng bậc 2.
 Dựa trên phương trình Arrhenius, ta tính được năng lượng hoạt hoá của
phản ứng có giá trị khoảng 42,1 kJ/mol.
+ Những nguyên nhân dẫn đến sai số:
 Sai số dụng cụ: buret, máy đo độ dẫn, …
 Ảnh hưởng của môi trường ngoài: nhiệt độ, …
 Thao tác của người làm thí nghiệm…
 Làm tròn số trong quá trình tính toán…
- Các biện pháp khắc phục và ý kiến đề nghị:
+ Làm tròn các giá trị tính toán đến chữ số có nghĩa.
+ Nắm rõ và tiến hành thao tác thí nghiệm một cách cẩn thận và chính xác.
+ Thực hiện thí nghiệm nhiều lần.
+ Sử dụng các hóa chất mới để đạt được hiệu quả tốt.
+ Các thao tác làm thí nghiệm phải chuẩn xác, tránh động tác thừa.
+ Kiểm tra và vệ sinh sạch sẽ các thiết bị và dụng cụ trước khi tiến hành thí
nghiệm.

You might also like