You are on page 1of 5

Bài thí nghiệm số 5:

XÁC ĐỊNH MÔ-MEN QUÁN TÍNH VẬT RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DAO ĐỘNG

A– Họ và tên SV Nhóm: 4 Nhận xét của GV

Lê Quốc Khánh Thứ: 7

Trần Đức Thiệp Tiết: 1, 2

CÂU HỎI CHUẨN BỊ


1. Định nghĩa con lắc thuận nghịch. Nêu rõ nguyên nhân gây ra dao động của con lắc và viết
biểu thức xác định chu kỳ dao động của nó.

- Con lắc vật lý – một vật rắn với tâm quay không đi qua trọng tâm của vật, dao động điều hòa
quanh trục. Khi chu kỳ dao động của “chiều thuận” bằng chu kỳ dao động của “chiều nghịch”
con lắc vật lý được gọi là con lắc thuận nghịch.

- T =2 π L
√ g
2. Hình ảnh bố trí dụng cụ thí nghiệm (có thể dùng hình vẽ tay hoặc in hình ra rồi cắt dán vào
bên dưới, sau đó chú thích tên các chi tiết chính)

3. Hãy trình bày sơ lược các bước để lấy số liệu?


Tiến hành các bước sau:
- Vặn quả nặng B sát vào phía dao O2 (a=0). Cho con lắc dao động quanh lưỡi dao O1, đo thời
gian của N chu kì dao động, ghi số liệu vào bảng 1.
- Cho con lắc dao động quanh lưới dao O2. Đo thời gian của N chu kì giao động, ghi số liệu vào
bảng 1.
- Nới quả nặng B ra phía ngoài thêm 5mm (a=5) và tiếp tục lặp lại phép đo trên , đến khi nào
quả nặng B ra đến vị trí xa nhất có thể.
- Khoảng cách a đo bằng thước kẹp.
- Chiều dài rút gọn L của con lắc, hay khoảng cách giữa điểm O1, O2 có thể đo bằng thước.

4. Đại lượng cần xác định trong bài là gì? Hãy viết công thức và chú thích các đại lượng có liên
quan.
- Đại lượng cần xác định trong bài là gia tốc trọng trượng
2
4π L
- g= T
2 trong đó g: là gia tốc trọng trường (m2/s)

T: là chu kì (s)
L: là chiều dài rút gọn của con lắc thuận nghịch

5. Nêu cấu tạo chính của thước kẹp? Trình bày ngắn gọn cách đọc một giá trị trên thước kẹp?

B. XỬ LÝ SỐ LIỆU - TRÌNH BÀY KẾT QUẢ

1. Mục đích
bài thí
nghiệm:

Khảo sát
bằng thực
nghiệm ảnh
hưởng của
sự phân bố
khối lượng
gia trọng
đến chu kì
dao động
của con lắc
vật lí nhằm
thiết lặp
trạng thái
thuận nghịch, từ đó tiến hành phép đo gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm.

2. Bảng số liệu:
- Chiều dài con lắc vật lí: L = 70 cm

- Độ chính xác của máy đo thời gian MC-963A: 99,99

- Độ chính xác của thước kẹp: 0.02 mm

a (mm) t1 (s) T1 (s) t2 (s) T2 (s)


0 83,95 1,679 83,60 1,672
5 83,99 1,6798 83,72 1,6744
10 84,02 1,6804 83,82 1,6764
15 84,06 1,6812 83,85 1,677
20 84,10 1,682 83,93 1,6786
25 84,12 1,6824 84,05 1,681
30 84,18 1,6836 84,22 1,6844
35 84,23 1,6846 84,34 1,6868

Tính sai số ∆ T

-Chiều dài rút gọn của con lắc vật lý : L=670(mm)

- Sai số : ∆ L=∆ Lht =δ


√( 3
+ )( )
∆ max 2 ω 2
3
=1.8
12 12
3 3 √
+ =0.85 ( mm )

√ √
2 2 2 2
- Ta có : ∆ T ht =δ ( ∆ max ) +( ω ) = 1.8 ( 0,01 ) +( 0,01 ) =0.0085(s )
3 3 3 3
∆ T ht 0.0085 −4
=> ∆ T = = =1,7.10
50 50
3. Vẽ đồ thị: Hàm T1 = f(a) và T2 = f(a) trên cùng một hệ trục tọa độ.
Từ đồ thị xác định chu kỳ dao động của con lắc vật lý:

√( )( ) √( )( )
2 2 2 2
∆ max ω , .02 0,02
Ta có : ∆ a=∆ aht =δ + =1.8 + =0,017 ( mm )
3 3 3 3

- từ đồ thị ta có chu kì : T k =1.6524 ( s ) ( tạia=21 mm )

4. tính gia tốc trọng trường g :


2
L => g = (2 π ) . L = (2 π ) .670 = 9,68 (m/ 2
2
Ta có : T 1=T 2=T k =2 π 2 s ¿
g Tk 1000.1,6524
∆ π 0,0016
5. Tính các sai số của g, cho =
π 3,14

- Ta có : g =
4 π2 . L
Tk 2 => ln g = ln4+2ln π + lnL – 2lnT k => ε g= | | | |
αlng
απ
.∆ π+
αlng
αL
.∆ L +
αTk| |
αlng
. ∆ Tk

2 ∆ π ∆ L 2 ∆ Tk
= + +
π L Tk
−4
2.0,0016 0,85 2.1,7 .10
= + +
3,14 670 1,6524
= 0,0025

c. Viết kết quả đo : g=g ¿(m / s2 ¿

d. Nhận xét kết quả đo:


- sai số của g là 0,024 ≈ 0,25% là tương đối nhỏ . như vậy đo tương đối chính xác về mặt lý thuyết . tuy
vậy , so với thực tế gia tốc trọng trường là g ≈ 9,87như vậy số đo có sự chênh lệch tương đối .

You might also like