You are on page 1of 50

Đề số 12: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN

Phương án số: 4
Sinh viên thực hiện: Sinh viên thực hiện :
Nguyễn Văn Tâm 20153118
Phan Thành Tâm 21154093
Trần Tiến Sang 21154285
Nguyễn Thanh Sang 20154212

Bảng số liệu:
Phương án 4
Lực vòng trên băng tải F, N 5500
Vận tốc băng tải v, m/s 1.2
Đường kính tang dẫn D, mm 300
Thời gian phục vụ L, năm 5
Số ngày làm/năm Kng, ngày 170
Số ca làm trong ngày, ca 3
t1, giây 24
t2, giây 22
T1 T
T2 0,9T
I. Tính Toán Động Học, Chọn Động Cơ Điện Và Phân Phối Tỉ Số Truyền:
Hệ thống dẫn động thùng trộn gồm: 1- Động cơ điện 3 pha không đồng bộ; 2- Bộ
truyền đai thang; 3- Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp phân đôi; 4- Nối trục đàn hồi;
5- Băng tải. (Quay một chiều, tải va đập nhẹ, 1 ca làm việc 8 giờ)
Lực vòng trên băng tải: F = 5500 (N)
Vận tốc băng tải: v = 1.2 (m./s)
Đường kính tang dẫn: D = 300 (mm)
Thời gian phục vụ: L = 5 (năm)
Quay một chiều, làm việc 3 ca, tải va đập nhẹ. ( 1 năm làm 170 ngày, 1 ca làm việc 8
giờ)
Chế độ tải: T1 = T; T2 = 0,9 T; t1 = 22 giây; t2 = 24 giây
1. Chọn động cơ:
 Xác định công suất động cơ:
Vì động cơ làm việc với sơ đồ tải trọng thay đổi nên ta chọn động cơ dựa trên cống
suất đẳng trị.
P . K tđ
Công suất động cơ phải lớn hơn công suất cần thiết: Pđc ≥ Pct ; với : Pct =
ηct

√ ( )
n
Ti 2
∑ T max
×t i
i=1
K td = n

∑ ti
i=1

Ta tính được:

√√ ( )
√ ( ) ( )
n
Ti 2 T1 2 T2 2
∑ T max
×t i
T1
×t 1+
T1
×t 2
i=1
K td = =
n
t 1+t 2
∑ ti
t=i

12 ×24 +0 , 92 × 22
¿ =0 , 95
24 +22
Công suất trên trục công tác:
F .V 5500× 1.2
P=Plv = = =6.6(kW )
1000 1000
Hiệu suất chung của hệ thống được tính bằng công thức:
4 4
η ch=ηbr 1 × ηbr 2 × ηol ×η đ =0 , 96 ×0 , 97 × ( 0 , 99 ) ×0 , 95=0 , 85
ηbr 1 =0 , 96 : hiệu suất của bộ truyền bánh răng cấp nhanh
ηbr 2 =0 , 97: hiệu suất của bộ truyền bánh răng cấp chậm
η ol =0 , 99: hiệu suất của các ổ lăn (4 cặp ổ lăn)
η đ=¿ 0,95: hiệu suất của bộ truyền đai (95 – 98%)
Ta chọn hiệu suất nối trục bằng 1
P× K td 6 ,6 x 0.95
Công suất cần thiết: Pct = = =7,376 (kW )
η ch 0,859
Từ đây, cần phải chọn động cơ có công suất lớn hơn 7,376(kW) (1)
 Xác định số vòng quay sơ bộ:
Chọn tỉ số truyền
Tỉ số truyền chung của hệ: uch =uhgt ×uđ
Theo bảng 2.2, chọn sơ bộ uđ = 3; uhgt = 8. Do đó: uch = 24
Số vòng quay làm việc của băng tải:
V 1,2 vòng
nlv =60000 × =60000 × =76 , 39( )
π ×D π × 300 phút
vòng
Số vòng quay sơ bộ của động cơ: n đc=nct ×u ch=76 , 39 ×24=1833 , 36( )(2)
phút
Từ (1) và (2), theo bảng phụ lục ta chọn động cơ có thông số sau:
Kiểu động Công suất, Vận tốc quay, T max /T dn T k /T dn
cos φ η%
cơ (kW) (vg/phút)
4A100L4Y3 11 1458 0,87 87,5 2,2 2,0
Tỉ số truyền thực sự lúc này là:
nđ c 1458
uc h = = =19.086
nlv 76.39
2. Phân phối tỉ số truyền:
Chọn sơ bộ tỉ số truyền của hộp giảm tốc là: uhgt = 8
Tra bảng 2.3, chọn u1 = 3,08 ; u2 = 2,60;
Tỉ số truyền cuối cùng của hộp giảm tốc: uhgt = 3,08x2,60= 8,008
|8,008−8|
Sai số tỉ số truyền: Δ= =0 , 1 %
10
uch 19,086
Tỉ số truyền bộ truyền đai: uđ = = =2 , 38
uhgt 8,008
Mặc dù ta chọn động cơ bằng công suất đẳng trị nhưng khi tính toán cho bảng thông
số kỹ thuật, ta lại dùng động cơ làm việc tối đa, ở đây là 6,6 (kW)
 Bảng thông số kỹ thuật:
Trục
Động cơ I II III Công tác
Thông số
Tỷ số truyền uđ =2 , 38 ubr 1=3 ,08 ubr 2=2, 60 ukn =1
Số vòng quay,vg/ph 1458 612,6 198,89 76,5 76,5
Cống suất, kW 11 7,76 7,3 6,94 6,6
350502,7
Mômen xoắn, Nmm 48413,3 120972,9 866366,01 823921,57
7
P 6,6
P III= =
ηbr 2 ×η ol 0 , 97 ׿ ¿
2

P III 6 , 94
P II = = =7 ,3 (kW )
ηbr 1 ×ηol 0 , 96 ×0 , 99
P II 7,3
P I= = =7 , 76(kW )
ηđ × ηol 0 , 95× 0 , 99
Số vòng quay trên các trục:

ndc = 1458 vòng/phút

ndc 1458
Số vòng quay trên trục I : n1 ¿ = = 612,6 vòng/phút
ud 2 , 38

n1 612 , 6
Số vòng quay trên trục II : n2 ¿ = = 198,9 vòng/phút
u1 3.08

n2 198 , 9
Số vòng quay trên trục III : n3 ¿ = = 76,5 vòng/phút
u2 2 , 60

n3 76 ,5
Số vòng quay trên trục động cơ : nct ¿ = = 76,5 vòng/phút
ukn 1
Momen xoắn trên các trục:

P ct 7,376
Tđc = 9,55.106 . = 9,55.106 . =48413,3 Nmm
n dc 1458

PI 7 ,76
TI = 9,55×106 × = 9,55.106 . =120972,9 Nmm
nI 612 ,6

P II 7 ,3
TII = 9,55×106 × = 9,55.106 . = 350502,77 Nmm
n II 198 , 9

P III 6 , 94
TIII = 9,55×106× = 9,55.106. = 866366,01 Nmm
n III 76 , 5

P ct 6 ,6
T ct = 9,55×106 × = 9,55.106 . = 823921,57 Nmm
nct 76 ,5
II. Thiết Kế Truyền Động Đai Thang:
 Bảng phân phối tỷ số truyền:
Trục
Động cơ I II III Công tác
Thông số
Tỷ số truyền uđ =2 , 38 ubr 1=3 ,08 ubr 2=2, 60 ukn =1
Số vòng quay,vg/ph 1458 612,6 198,89 76,5 76,5
Cống suất, kW 11 7,76 7,3 6,94 6,6
350502,7
Mômen xoắn, Nmm 48413,3 120972,9 866366,01 823921,57
7

1. Chọn loại đai:


Chọn dạng đai (tiết diện đai) theo công suất Pđc =P1=11(kW ) và số vòng quay
n đc=n1=1458(vg/ ph) theo đồ thị hình 8.14:

Theo đồ thị trên hình 8.14 ta chọn loại đai B:


Từ đó tra được các thông số trong bảng 8.1 (trang 82 giáo trình Chi Tiết Máy):

Chiều
Ký d1min,m
b,mm b0,mm h,mm y0,mm A,mm2 dài T1,Nm
Hiệu m
đai,mm
800- 140-
B 14 17 10,5 4,0 138 40-190
6300 280
2. Tính đường kính bánh đai:
d 1 ≈ 1, 2 d min =1 ,2.140=168(mm)
Ta chọn đường kính đai theo tiêu chuẩn: d1= 180 (mm)
π d 1 . n1 π .180 .1458
Vận tốc đai: v 1= = =13 , 74 ( m/ s )
60000 60000
Chọn hệ số trượt tương đối: ξ=0 ,02
Đường kính d 2=u d 1 ( 1−ξ )=2 , 38.180 . ( 1−0 , 02 )=419.832(mm).
Theo tiêu chuẩn chọn d 2=400(mm)
d2 400
Tỉ số truyền của bộ truyền đai: uđ = = =2.27
d 1 (1−ξ) 180. (1−0 , 02)
Sai lệch so với giá trị chọn trước:
|uđ −u|
∆ u= =4,621 % (thoảđiều kiện sai lệch3 ÷ 4 % )
u
3. Chọn sơ bộ khoảng cách trục: a ≈ d 2=400(mm)
Chiều dài đai theo khoảng cách trục a:
2
π ( d 1 +d 2 ) ( d2 −d 1 )
L=2 a+ +
2 4a
2
π (180+ 400) ( 400−180 )
¿ 2 x 400+ + =1741.31(mm)
2 4 x 400
Theo tiêu chuẩn, chọn: L=1800 (mm)
Kiểm nghiệm số vòng chạy trong 1 giây:
v 1 13 ,74. 103
=7.63 ( s ) < [ i ] =10 ( s ) (thoả điều kiện)
−1 −1
i= =
L 1800
Tính lại khoảng cách trục a:

a=
√ 2
2 L−π ( d 1 +d 2 ) + [2 L−π ( d 1 +d 2 ) ] −8(d 2−d1 )2
8

¿

2 x 1800−π ( 180+400 )+ [ 2 x 1800−π (180+ 400) ] −8 ( 400−180 )2
2

=430 , 41(mm)
8
Kiểm nghiệm điều kiện:
2(d1 +d 2 )≥ a ≥ 0 , 7(d1 + d2 )⇔ 2(180+ 400)≥ 430 , 41≥ 0 , 7(180+ 400)
⇔ 1160≥1092 , 45 ≥ 406 (Thoả điều kiện)
4. Tính góc ôm đai:( Thoả điều kiệnα 1 >120°)
d 1 ( u−1 ) 400−180
α 1=180−57 =180−57 =150.87=2.631 ( rad )
a 430.41
5. Số đai z được tính theo điều kiện tránh xảy ra trượt trơn giữa đai và bánh đai:
P1
z≥
[ P0 ] C α C u C L C z C r C v
Theo bảng 8.7 ta chọn [P 0 ]=3.39 kW với d 1=180 mm ; L0=2240 mm; v 1=13 , 74 m/s và đai
B
Hệ số xét ảnh hưởng của góc ôm đai:

C =1 ,24 ( 1−e )=1 , 24 ( 1−e


−α 1

α
110 −150.87/ 110
)=0,925
Hệ số xét ảnh hưởng của tỉ số truyền u:
C u=1 ,12( Dou=2, 27)
Hệ số xét ảnh hưởng của chiều dài L:

√ √
C L= 6
L 6 1800
L0
=
2240
=0 , 96

Hệ số xét ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng giữa các dây đai:
C z =0 , 9(Gi ả s ử z t ừ 4 ÷6)
Hệ số xét ảnh hưởng của chế độ tải trọng: C r=0 ,7 (Dotải va đập nhẹ)
Hệ số xét ảnh hưởng của vận tốc:
C v =1−0 ,05 ( 0 ,01 v 2−1 )=1−0 , 05 ( 0 , 01. (13 , 74 )2−1 )=0 , 96
Do đó:
11
z≥ =5 ,39
3 ,39 . 0,925 . 1 ,12 . 0 , 96 .0 , 9 . 0 , 7 . 0 ,96
Chọn: z=5 . Suy ra C z thoả điềukiện .
6. Lực căng ban đầu:
Hệ số tải trọng tra bảng 8.5, ta có: K đ =C r =0 ,7
Bộ truyền có khả năng tự động điều chỉnh lực căng: Fv=0
Lực căng trên 1 đai được xác định theo công thức sau:
780. P1 . K đ 780.11.0 ,7
F 0= + F v= =94.511(N )
v 1 .C α . z 13 ,74.0,925 .5
Lực tác dụng lên trục:

F r=3 F 0 zsin ( α2 )=3. 94,511.2 . sin ( 1502, 87 )=548 ,84 (N )


1

Lực vòng (tải trọng có ích):


2 T 1 1000 P1 2. 48413 , 3
F t= = = =537,926(N )
d1 v1 180
 Bảng tóm tắt các thông số bộ truyền đai:
°
Góc ôm đai, α 1 α 1=150 , 87 =2,631 rad
Đường kính bánh đai dẫn, d 1 d 1=180 mm
Đường kính bánh đai bị dẫn, d 2 d 2=400 mm
Khoảng cách trục, a a=430 , 41mm
Chiều dài đai, L L=1800 mm
Số dây đai, z z=5
Lực căng ban đầu, F r F r=548 , 84 N

III. Thiết Kế Bộ Truyền Bánh Răng:


 Bảng phân phối tỷ số truyền:
Trục
Động cơ I II III Công tác
Thông số
Tỷ số truyền uđ =2 , 38 ubr 1=3 ,08 ubr 2=2, 60 ukn =1
Số vòng quay,vg/ph 1458 612,6 198,89 76,5 76,5
Cống suất, kW 11 7,76 7,3 6,94 6,6
350502,7
Mômen xoắn, Nmm 48413,3 120972,9 866366,01 823921,57
7

Bài giải
Đây là bộ truyền bôi trơn tốt (bộ truyền kín) ta tính toán theo độ bền mỏi tiếp xúc để
tránh hiện tượng tróc rỗ bề mặt và kiểm nghiệm lại điều kiện bền uốn.
1. Bộ truyền cấp nhanh:
1.1. Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng:
Ta chọn loại vật liệu hai cấp của bánh răng như nhau thép C45 thường hoá. Ta chọn
như sau: H 1 ≥ H 2 + ( 10 … 15 ) HB
- Độ rắn bánh nhỏ là: H 1=250 HB
- Độ rắn bánh lớn là: H 2=235 HB
1.2 Ứng suất cho phép:
a) Ứng suất tiếp xúc cho phép:
Khi chưa có kích thước bộ truyền ta có thể tính sơ bộ theo công thức (10.1):
0 , 9 K HL
[ σ H ]=σ OHlim sH
Giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng với chu kì cơ sở được cho trong bảng 10.5:
- σ OHlim 1=2 H 1+70=570(MPa)
- σ OHlim 2=2 H 2+70=540( MPa)
Hệ số tuổi thọ KHL được xác định theo công thức (10.3);

K HL=

mH N HO
N HE
Trong đó:
NHE – số chu kỳ làm việc tương đương
NHO – số chu kỳ làm việc cơ sở
mH – bậc của đường cong mỏi, có giá trị bằng 6
Số chu kỳ làm việc tương đương được xác định theo công thức (10.5):
( )
n mH
Ti
N HE 1=60 c ∑ 2
ni t i ( trong đó ti=170.3.8.5=20400)
i=1 T max

¿ 60.1 .20400 . 13 . ( 24
24+22
+0 , 93 .
22
24+ 22 )
.612 , 6=652638896 , 8(chu kỳ)

N HE 1 652638896 , 8
N HE 2= = =211895745 , 7(c h u k ỳ )
u 3 , 08
Số chu kỳ làm việc cơ sở được tính bằng: N HO=30 HB 2 ,4
2 ,4 2 ,4
N HO 1=30 H 1 =30.250 =17067789 , 4( c h u k ỳ )
2 ,4 2 ,4
N HO 2=3 0 H 2 =30.235 =14712420 ,33 (c hu k ỳ )
Do N HE 1> N HO 1 , N HE 2 > N HO 2 nên K HL 1=K HL 2=1
Hệ số an toàn có giá trị theo bảng 10.5: s H =1 ,1
0 , 9 K HL
Ứng suất tiếp xúc cho phép sơ bộ của từng bánh răng: σ H =σ OHlim
sH
0 , 9 K HL1 0 ,9.1
σ H 1=σ OHlim 1 =570. =466 , 36 ( MPa )
sH 1 ,1
0 , 9 K HL 2 0 , 9.1
σ H 2=σ OHlim 2 =540. =441 , 82(MPa)
sH 1 ,1
Đây là bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng nên theo (10.6) ta có:
[ σ H ]=0 ,5 √ [ σ H 1 ] + [ σ H 2 ] =0 , 5. √( 466 , 36 )2 + ( 441 , 82 )2=321 , 21 ( MPa )
2 2

So sánh với điều kiện (10.7): [ σ H ]min ≤ [ σ H ] ≤ 1 ,25 [ σ H ]min


[ σ H ]min =441 , 82 ≤ [ σ H ]=321 , 21 ≤1 , 25. [ σ H ]min=1 , 25.441 ,82=552 ,28
Điều kiện trên không thoả nên ta chọn:
[ σ H ]=[ σ H ]min =441, 82(MPa)
b) Ứng suất uốn cho phép:
Khi chưa có kích thước bộ truyền ta có thể chọn sơ bộ theo (10.8):
K FL
[ σ F ]=σ OFlim sF
Giới hạn mỏi uốn, tướng ứng với chu kỳ cơ sở NFO được chọn phụ thuộc vào độ rắn
bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp nhiệt luyện, tra theo bảng 10.5:
σ OFlim 1=1 ,8 H 1=450 ( MPa ) σ OFlim 2=1 , 8 H 2=423 ( MPa )
Hệ số tuổi thọ KFL xác định theo công thức (10.9):

K FL=

mF N FO
N FE
Số chu kỳ cơ sở: N FO=5. 106 (chu kỳ)
Số chu kỳ làm việc tương đương theo (10.10):
( )
mF

( )
n
Ti 24 22
N FE 1=60 c ∑
6 6
ni t i =60.1.20400 . 1 . +0 , 9 . .612 , 6 ¿=581792122 , 9 ¿
i=1 T max 24+22 24+ 22
N FE 1 581792122 , 9
N FE 2= = =188893546 , 4 (c h u k ỳ)
u 3 , 08
Do toàn bộ số chu kỳ làm việc tương đương đều lớn hơn số chu kỳ làm việc cơ sở nên
ta có: K FL1=K FL2=1
Hệ số an toàn có giá trị theo bảng 10.5: s F=1 , 75
Ứng suất uốn cho phép sơ bộ của từng bánh răng:
1 1
[ σ F 1 ] =450. 1 , 75 =257 , 14 ( MPa ) [ σ F 2 ]=423. 1 , 75 =241 ,71 ( MPa )
1.3. Hệ số chiều rộng vành răng và hệ số tập trung tải trọng:
a) Hệ số chiều rộng vành răng:
Chiều rộng vành răng được xác định theo tiêu chuẩn dựa vào bảng 10.6: Ψ ba=0 ,5
Ta suy ra giá trị Ψbd dựa vào công thức (10.13):
b w Ψ ba(u+ 1) 0 ,5. (3 , 08+1)
Ψ bd = = = =1 , 02
dw 2 2
b) Hệ số tập trung tải trọng K β :
Dựa vào Ψ bd , tra bảng 10.7 ta xác định được hệ số tập trung tải trọng: K Hβ=1 , 04
K Fβ=1 , 08 (Đối xứng ổ trục)
1.4 Khoảng cách trục:
Tính toán cho bánh răng trụ răng nghiêng ta dùng công thức (10.15):

√ √
T 1 K Hβ 60486 , 45.1 ,04
a w ≥ 43 ( u+1 ) 3 2
=43. ( 3 ,08+ 1 ) 3 2
=104 , 16 mm
Ψ ba [ σ H ] u 0 ,5. 441, 82 .3 ,08
T I 120972 , 9
Do hộp giảm tốc phân đôi nên: T 1= = =60486 , 45 (Nmm)
2 2
Theo tiêu chuẩn ta chọn: a w =125(mm) .
1.5. Thông số ăn khớp:
a) Mô-đun pháp:
Theo (10.16) khi H1, H2 < 350:mn=( 0 ,01 ÷ 0 , 02 ) aw =1 , 25 ÷2 , 5(mm)
Theo tiêu chuẩn trong bảng 10.2 ta chọn mô-đun pháp:mn=2(mm)
b) Số răng các bánh răng:
Đối với bánh răng nghiêng, ngoài số răng ta còn phải chọn góc nghiêng β :
° °
40 ≥ β ≥30 ( Dob á n h r ă ng ng h i ê ng c ủ a h ộ p gi ả mt ố c p h â n đô i)
2 aw cos 30° 2 a cos 40 °
≥ z1 ≥ w ⇒26 , 53 ≥ z 1 ≥23 , 47
mn ( u+1 ) mn ( u+1 )
Chọn z 1=26 răng
Số răng bánh bị dẫn: z 2=z 1 . u=26.3 ,08=80 , 08 ; chọn z 2=80 răng
2z 80
Ta tính lại tỉ số truyền thực: um = = =3,077
z1 26
u m−u |3,077−3 , 08|
Sai số tương đối tỉ số truyền: ∆ u= = =0,097 %<2 ÷ 3 %
u 3 , 08
Theo (10.23): β=arc cos ¿
1.6. Xác định kích thước bộ truyền:
Theo bảng 10.3, khoảng cách trục:
m(z1 + z 2 ) 2.(26+ 80)
a w= = °
≈ 125(mm)
2cos β 2 cos (32 )
Đường kính vòng chia:
mn z 1 2.26
d 1= = =61 , 32(mm)
cos β cos( 32)
mn z 2 2.80
d 2= = =188 , 67(mm)
cos β cos(32)
Đường kính vòng lăn: d w 1=d1 ; d w 2=d2
Đường kính vòng đỉnh:
d a 1=d 1+2 mn=61 , 32+2.2=65 , 32(mm)
d a 2=d 2+2 mn=188 , 67+ 2.2=192 ,67 (mm)
Đường kính vòng đáy răng:
d f 1=d 1−2 , 5 mn=61 ,32−2 ,5.2=56.32(mm)
d f 2=d 2−2 , 5 mn=188 , 67−2 , 5.2=183 , 67(mm)
Bề rộng răng:
b w =b2 =aw Ψ ba=125.0 , 5=62, 5(mm)
b 1=b2 +5 mm=62 ,5+5=67 , 5(mm)
1.7. Chọn cấp chính xác cho bộ truyền:
π d 1 n1 π .61 , 32.612 ,6
Theo (10.31), vận tốc vòng bánh răng: V 1= = =1,967(m/ s)
60000 60000
Dựa theo bảng 10.9 ta chọn cấp chính xác bộ truyền là: 9
1.8. Lực tác dụng lên bộ truyền:
2T 1 2.60486 , 45
Theo (10.34), lực vòng: F t 1= = =1972 ,81 (N)
d w1 61 ,32
F t 1 tan α nw 1972 , 81. tan 20
Theo (10.35), lực hướng tâm: F r 1= = =846 ,7 (N)
cos β cos 32
Theo (10.36), lực dọc trục: F a 1=Ft 1 tan β=1972 ,81. tan32 ¿ 1232 ,75 (N)
1.9. Hệ số tải trọng động:
Với vận tốc v=2 ,2 m/ s và cấp chính xác 9 tra bảng 10.11 ta xác định được hệ số tải
trọng động: K Hv =1 ,02 ; K Fv=1 , 04
1.10. Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc:
Ứng suất tiếp xúc tính toán được xác định bởi công thức (10.37):

σ H=
dw 1 √
z M z H z ε 2T 1 K H (u+1)
bw u
Trong đó:

Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc theo (10.39): z H =


√ 2cos β
sin 2 α tw

(
tg α nw
) ( )
°
tg20 °
Với α tw =arctg =arctg °
=23 ,22
cos β cos 32


z H = 2 cos
(32¿¿ ° )
sin(2.24 , 13¿¿ °)
=1 , 53¿ ¿

1
Nếu cặp bánh răng bằng thép thì: z M =275( MPa 2 )

Hệ số ảnh hưởng của tổng chiều dài tiếp xúc theo (10.42): z ε =
√ 1
εα
Theo (10.44):

[
ε α = 1 , 88−3 , 2
( z1 + z1 )] cos β=[ 1 , 88−3 , 2.( 261 + 801 )] cos 32 ¿ 1,456
1 2

Suy ra: z ε =
√ 1
1,456
=0,829

Hệ số tải trọng tính: K H =K Hβ K Hv K Hα =1 , 04.1, 02.1 , 13=1 , 20


(K Hβ và K Hv xác định phía trên , K Hα tra cho trong bảng (10.12 ))

Suy ra: σ H = 275.1 ,53.0,829 .


61.32 √ 2.60486 , 45 .1 , 20.(3 , 08+1)
3 , 08.62.5
=315 , 52(MPa)

Tính lại ứng suất tiếp xúc cho phép theo (10.46):
K HL z R zV K l K xH
[ σ H ]=σ OHlim . sH
Hệ số ảnh hưởng của độ nhám bề mặt: z R =0 , 95
Hệ số ảnh hưởng vận tốc vòng, do:
0 ,1 0 ,1
HB ≤ 350 nên z V =0 ,85 v =0 ,85. 2 ,53 =0,933
Hệ số xét đến ảnh hưởng của điều kiện bôi trơn, thông thường K l=1
Hệ số ảnh hưởng của kích thước răng: K xH =1(do d a ≤ 700 mm)
K HL z R z V K l K xH 1.0 , 95.0,933 .1.1
Suy ra:[ σ H ]=σ OHlim =540. =435 , 12(MPa)
sH 1,1
σ H =302,815 MPa ≤ [ σ H ] =461 , 7 MPa
Vậy điều kiện bền tiếp xúc được thoả.
1.11. Kiểm nghiệm ứng suất uốn:
K FL Y R Y x Y δ K FC
Ứng suất uốn cho phép theo (10.51): [ σ F ]=σ OFlim
sF
Trong đó:
Hệ số xét đến ảnh hưởng khi quay hai chiều đến độ bền mỏi: K FC =1 khi quay 1 chiều
Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám: Y R=1khi quay và mài răng
Hệ số kích thước: Y x =1 ,05−0,005 m=1 , 05−0,005.2=1 , 04
Hệ số độ nhạy vật liệu bánh răng đến sự tập trung ứng suất:
Y δ =1,082−0,172. lg ( m) =1,082−0,172. lg ( 2 )=1, 03
Hệ số an toàn: s F=1 , 75
Suy ra:
K FL1 Y R Y x Y δ K FC 1.1.1 , 04.1 , 03.1
[ σ F 1 ] =σ OFlim 1 sF
=450.
1 , 75
=275 , 45(MPa)

K FL2 Y R Y x Y δ K FC 1.1.1 , 04.1 , 03.1


[ σ F 2 ]=σ OFlim 2 sF
=423.
1 , 75
=258 , 92(MPa)

Trong đó, hệ số dạng răng được tính bằng công thức thực nghiệm (10.49): (Do hệ
không dịch chỉnh x=0 )
13 ,2 27 , 9 x 2
Y F=3 , 47+ − +0,092 x
zv zv
z1 26
z v 1= 3
= 3
=42 ,63
cos β cos 32
z2 98
z v 2= 3
= 3
=131, 17
cos β cos 35 ,66
13 ,2 13 , 2
Suy ra: Y F 1=3 , 47+ =3 ,78 Y F 2=3 , 47+ =3 ,57
42 ,63 182 , 71
Đặt tính so sánh độ bền uốn các bánh răng:
[σ F1] 275 , 45 [ σ F 2 ] 258 , 92
= =72 ,87 = =72, 53
YF1 3 ,78 Y F2 3 ,57
Ta kiểm nghiệm độ bền uốn cho bánh bị dẫn là bánh có độ bền uốn thấp hơn
Y F Ft KF
Ứng suất uốn được tính theo (10.48): σ F =
bw m
Hệ số tải trong tính: K F=K Fβ K FV K Fα
Khi 9 ≥ ncx thì K Fα=1 và các hệ số K Fβ và K Fv được xác định ở trên.
Suy ra: K F=1,094.1 , 04.1=1 , 14
Ứng suất uốn tính toán:
Y F 2 F t 2 K F 3 ,57.1857 ,76.1 , 14
σ F2= = =60 , 49 (MPa)
bw m 62 ,5.2
T II
2.
2T 2 2350502 , 77
F t 2= = = =1857 , 76(N )
dw 2 dw 2 188 , 67
σ F 2 =60 , 49 MPa< [ σ F 2 ] =258 , 92 MPa
Vậy độ bền uốn được thoả.
2. Bộ truyền cấp chậm:
2.1. Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng:
Ta chọn loại vật liệu hai cấp của bánh răng như nhau thép C45 thường hoá. Ta chọn
như sau:
- Độ rắn bánh nhỏ là 250 HB
- Độ rắn bánh lớn là 235 HB
2.2. Ứng suất cho phép:
Tính toán tương tự bộ truyền cấp nhanh.
a) Ứng suất tiếp xúc cho phép:
Khi chưa có kích thước bộ truyền ta có thể tính sơ bộ theo công thức (10.1):
0 , 9 K HL
[ σ H ]=σ OHlim sH
Giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng với chu kì cơ sở được cho trong bảng 10.5:
- σ OHlim 1=2 H 1+70=570( MPa)
- σ OHlim 2=2 H 2+70=540(MPa)
Hệ số tuổi thọ KHL được xác định theo công thức (10.3):

K HL=
mH

√ N HO
N HE
Trong đó:
NHE – số chu kỳ làm việc tương đương
NHO – số chu kỳ làm việc cơ sở
mH – bậc của đường cong mỏi, có giá trị bằng 6
Số chu kỳ làm việc tương đương được xác định theo công thức (10.5):

( )
mH

( )
n
Ti 24 22
N HE 1=60 c ∑
3 3
2
ni t i=60.1.20400 . 1 . +0,9 . . 198 , 89=211889242 ,9 (c hu k ỳ )
i=1 T max 22+24 24+22
N HE 1 211889242 , 9
N HE 2= = =81495862 , 64(c h u k ỳ )
u 2 , 60
Số chu kỳ làm việc cơ sở được tính bằng: N HO=30 HB 2 ,4
2 ,4 2 ,4
N HO 1=30 H 1 =30.250 =17067789 , 4( c h u k ỳ )
2 ,4 2 ,4
N HO 2=30 H 2 =30.235 =14712420 ,33 (c hu k ỳ )
Do N HE 1> N HO 1 , N HE 2 > N HO 2 nên K HL 1=K HL 2=1
Hệ số an toàn có giá trị theo bảng 10.5: s H =1 ,1
0 , 9 K HL
Ứng suất tiếp xúc sơ bộ cho từng bánh răng: σ H =σ OHlim
sH
0 , 9 K HL1 0 ,9.1
[ σ H 1 ]=σ OHlim 1 sH
=570.
1 ,1
=466 , 36 ( MPa )

0 , 9 K HL 2 0 , 9.1
[ σ H 2 ]=σ OHlim 2 sH
=540.
1 ,1
=441 , 82(MPa)

Do bộ truyền cấp chậm là bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng nên:
[ σ H ]=[ σ H ]min =[ σ H 2 ]=441, 82( MPa)
b) Ứng suất uốn cho phép:
Khi chưa có kích thước bộ truyền ta có thể chọn sơ bộ theo (10.8):
K FL
[ σ F ]=σ OFlim sF
Giới hạn mỏi uốn, tương ứng với chu kỳ cơ sở N FO được chọn phụ thuộc vào độ rắn bề
mặt, phụ thuộc vào phương pháp nhiệt luyện, tra theo bảng 10.5:
σ OFlim 1=1 ,8 H 1=1 , 8.250=450(MPa)
σ OFlim 2=1 ,8 H 2=1 , 8.235=423(MPa)
Hệ số tuổi thọ KFL xác định theo công thức (10.9):

K FL=
mF

√ N FO
N FE
Số chu kỳ cơ sở: N FO=5. 106 (chu kỳ)
Số chu kỳ làm việc tương đương theo (10.10):

( )
mH

( )
n
Ti 24 22
N FE 1=60 c ∑
6 6
ni t i=60.1.20400 . 1 . +0,9 . . 198 , 89=188887749 , 5(c h u k ỳ )
i=1 T max 22+24 22+24
N FE 1 188887749 , 5
N FE 2= = =72649134 , 41(c hu k ỳ )
u 2 , 60
Do toàn bộ chu kỳ làm việc tương đương đều lớn hơn số chu kỳ làm việc cơ sở
(N FO=5. 10 chu kỳ ) nên ta có: K FL1=K FL2=1
6

Hệ số an toàn có giá trị theo bảng 10.5: s F=1 , 75


Ứng suất uốn cho phép sơ bộ của từng bánh răng:
1 1
[ σ F 1 ] =450. 1 , 75 =257 , 14 ( MPa ) [ σ F 2 ]=423. 1 , 75 =241 ,71(MPa)
2.3. Hệ số chiều rộng vành răng và hệ số tập trung tải trọng:
a) Chiều rộng vành răng:
Chiều rộng vành răng được xác định theo tiêu chuẩn dựa vào bảng 10.6 và lấy Ψ ba cấp
chậm lớn hơn cấp nhanh 20…30%:Ψ ba=0 ,6
Ta suy ra giá trị Ψ bd dựa vào công thức (10.13):
b w Ψ ba(u+ 1) 0 , 6.(2 ,60+ 1)
Ψ bd = = = =1 , 08
dw 2 2
b) Hệ số tập trung tải trọng K β :
Dựa vào Ψ bd , tra bảng 10.7 ta xác định được hệ số tập trung tải trọng: Đối xứng ổ trục
K Hβ=1 , 05 ; K Fβ =1 ,09
2.4. Khoảng cách trục:
Tính toán cho bánh răng trụ răng thẳng ta dùng công thức (10.14):

√ √
T 1 K Hβ 350502 , 77 .1 , 05
a w ≥ 50 ( u+1 ) 3 2
=50. ( 2 ,60+1 ) . 3 2
=191.73 mm
Ψ ba [ σ H ] u 0 , 6. 441 , 82 .2 , 60

Theo tiêu chuẩn ta chọn: a w =200(mm). Giá trị được chọn khá lớn hơn giá trị tính toán
có thể làm cho bộ truyền dư bền nhiều.
2.5. Thông số ăn khớp:
a) Mô-đun m:
m=( 0 ,01 ÷ 0 , 02 ) aw =2 ÷ 4 (mm)
Theo tiêu chuẩn chọn m=2 , 5(mm)
b) Số răng các bánh răng:
Số răng bánh dẫn được tính dựa vào (10.20):
2 aw 2.200
z 1= = =44.4 r ă ng , c h ọ n z1 =46 r ă ng
m(u+1) 2 ,5. (2 ,60+1)
Số răng bánh bị dẫn:
z 2=z 1 u=46.2 , 60=119.6 r ă ng , c h ọ n z 2=120 r ă ng

2 z 120
Ta tính lại tỉ số truyền thực: um = = =2 ,61
z1 46
|um−u|
Sai số tương đối tỉ số truyền: ∆ u= =0.385 %< 2÷ 3 %
u
2.6. Xác định kích thước bộ truyền:
m(z1 + z 2 ) 2 ,5. (46+120)
Khoảng cách trục: a w = = =207 , 5( mm)
2 2
(Do đề yêu cầu không dịch chỉnh nên ta giữ: a w =207 , 5(mm)

Đường kính vòng chia:


d 1=m z 1=2 ,5.46=115 (mm)
d 2=m z 2=2 ,5.120=300(mm)
Đường kính vòng lăn: d w 1=d1 ; d w 2=d2
Đường kính vòng đỉnh:
d a 1=d 1+2 m=115 +2.2 ,5=120(mm)
d a 2=d 2+2 m=300+ 2.2 ,5=305(mm)
Đường kính vòng đáy răng:
d f 1=d 1−2 , 5 m=115−2 ,5.2 , 5=108 , 75(mm)
d f 2=d 2−2 , 5 m=300−2, 5.2 ,5=293 , 75(mm)
Bề rộng răng:
b w =b2 =aw Ψ ba=200.0 , 6=124 , 5(mm)
b 1=b2 +5 mm=129 ,5 (mm)
2.7. Chọn cấp chính xác cho bộ truyền:
π d 1 n1 π .115 .198 .89 m
Theo (10.31), vận tốc vòng bánh răng: v= = =1,198( )
60000 60000 s
Dựa theo bảng 10.9 ta chọn cấp chính xác bộ truyền là 9.
2.8. Lực tác dụng lên bộ truyền:
2T 1 2. 350502 ,77
Theo (10.32), lực vòng: F t 1= = =6095 , 7(N )
d w1 115
Theo (10.33), lực hướng tâm: F r 1=F t 1 . tg α w =6095 , 7.tg 20°=2218 ,65(N )
¿2.9. Hệ số tải trọng động:
Với vận tốc v = 1,145 m/s và cấp chính xác 9 tra bảng 10.10 ta xác định được hệ số tải
trọng động: K Hv =1 ,06 ; K Fv =1 ,11
2.10. Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc:

Ứng suất tiếp xúc tính toán: σ H =


dw 1 √
z M z H z ε 2T 1 K H (u+1)
bw u

Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc: z H =


√1
2
sin 2 α w
=
√ 2
sin 2.20 °
=1 ,76

Nếu cặp bánh răng bằng thép thì: z M =275 MPa 2

Hệ số ảnh hưởng của tổng chiều dài tiếp xúc: z ε =


√ 4−ε α
3
Với hệ số trùng khớp ngang:

[
ε α = 1 , 88−3 , 2
( 1 1
+
)]
z 1 z2
cos β=1 ,88−3 , 2.
1
+ (
1
46 120 )
cos 0=1 ,78

Suy ra: z ε =
√ 4−1 , 78
3
=0 , 86

Hệ số tải trọng tính: K H =K Hβ K Hv K Hα =1 , 05.1, 06.1=1,113


Suy ra:

σ H=
dw 1 √ bw u 115 √
z M z H z ε 2T 1 K H (u+1) 275.1 , 76.0 , 86 2.350502 , 77 .1,113 . ( 2, 60+1 )
=
120.2 , 60
=343 , 42 (N)

Tính lại ứng suất tiếp xúc cho phép:


K HL z R z V K l K xH
[ σ H ]=σ OHlim sH
Tương tự như cách tính bộ truyền cấp nhanh, ta có:
0 ,1 0 ,1
z R =0 , 95 ; z V =0 , 85 v =0 , 85. 1.145 =0,861; K l =1; K xH =1 (do d a <700 mm)
1.0 ,95.0,861 .1 .1
Suy ra: [ σ H ]=540. =441 ,18 (N )
1,1
σ H =343 , 42 MPa< [ σ H ]=441 , 18 MPa
Vậy điều kiện bền tiếp xúc được thoả. Tuy nhiên, bộ truyền này dư bền quá nhiều,
điều này dẫn đến việc tăng chi phí không cần thiết. Do đó ta có thể giảm khoảng cách
trục và tiến hành kiểm nghiệm lại.
2.11. Kiểm nghiệm ứng suất uốn:
K FL Y R Y x Y δ K FC
Ứng suất uốn cho phép theo (10.51): [ σ F ]=σ OFlim
sF
Trong đó:
Hệ số xét đến ảnh hưởng khi quay hai chiều đến độ bền mỏi: K FC =1 khi quay 1 chiều
Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám: Y R=1khi quay và mài răng
Hệ số kích thước: Y x =1 ,05−0,005 m=1 , 05−0,005.2, 5=1,038
Hệ số độ nhạy vật liệu bánh răng đến sự tập trung ứng suất:
Y δ =1,082−0,172. lg ( m) =1,082−0,172. lg ( 2 , 5 )=1,013
Hệ số an toàn: s F=1 , 75
Suy ra:
K FL1 Y R Y x Y δ K FC 1.1.1,038 .1,013 .1
[ σ F 1 ] =σ OFlim 1 sF
=450.
1, 75
=270 , 38(MPa)

K FL2 Y R Y x Y δ K FC 1.1.1,038 .1,013 .1


[ σ F 2 ]=σ OFlim 2 sF
=423.
1 ,75
=254 ,16 (MPa)

Trong đó, hệ số dạng răng được tính bằng công thức thực nghiệm (10.49): (Do hệ
không dịch chỉnh x=0 )
13 ,2 27 , 9 x 2
Y F=3 , 47+ − +0,092 x
zv zv
z1
Với z v : số răng tương đương, z v 1= 3
=z1 (Do β=0)
cos β
x : hệ số dịch chỉnh, khi không dịch chỉnh thì x=0
13 , 2 13 , 2
Suy ra: Y F 1=3 , 47+ =3 , 76 Y F 2=3 , 47+ =3 ,58
46 120
Đặt tính so sánh độ bền uốn các bánh răng:
[σ F1] 270 , 38 [ σ F 2 ] 254 , 16
= =71 , 91 = =70 , 99
YF1 3 , 76 Y F2 3 , 58
Ta kiểm nghiệm độ bền uốn cho bánh bị dẫn là bánh có độ bền uốn thấp hơn.
Ứng suất uốn được tính theo (10.48):
Y F Ft KF
σ F=
bw m
Hệ số tải trọng tính: K F=K Fβ K Fv K Fα
Khi 9 ≥ ncx thì K Fα=1 và các hệ số K Fβ và K Fv được xác định ở trên.
Suy ra: K F=1 , 09.1 , 11.1=1 , 21
Ứng suất uốn tính toán:
Y F 2 F t 2 K F 3 ,58.6095 , 7.1 ,21
σ F2= = =88 ,02 MPa
bw m 120 . 2 ,5
2T 2 2. 350502 , 77
F t 2= = =2459 , 67(N )
dw 2 285
σ F 2 =88 , 02 MPa< [ σ F 2 ]=254 ,16 MPa
Vậy độ bền uốn được thoả.
3. Kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu:
Tính từ tâm thì mức dầu phải cách tâm lớn hơn R/3 của bánh răng lớn nhất (điều này
đảm bảo mức dầu sẽ thấp hơn R/3 của tất cả bánh răng)

Mức dầu phải cao hơn đỉnh phía dưới của bánh lớn là 10 mm.
Ta có điều kiện:

( 1922,67 −10)=86,335 mm>( 3052 . 13 )=50 , 83 mm


Vậy điều kiện bôi trơn ngâm dầu được thoả mãn.
 Bảng tóm tắt các thông số bộ truyền bánh răng:
Cấp nhanh
Thông Số Giá Trị
Khoảng cách trục a w =125 mm
Chiều cao răng h=2 ,25 m=4 , 5 mm
Khe hở hướng kính c=0 ,25 m=0 ,5 mm
Modun pháp mn=2
Chiều rộng vành răng b 1=67 , 5 mm b 2=62 ,5 mm
Tỷ số truyền u=3 ,08
°
Góc nghiên răng β=32
Số răng bánh răng z 1=26 r ă ng z 2=80 r ă ng
Hệ số dịch chỉnh x 1=0 x 2=0
Đường kính vòng chia d 1=61 , 32 mm d 2=188 , 67 mm
Đường kính vòng lăn d w 1=61 , 32 mm d w 2=188 , 67 mm
Đường kính đỉnh răng d a 1=65 ,32 mm d a 2=192 , 67 mm
Đường kính đáy răng d f 1=56 , 32 mm d f 2=183 , 67 mm
°
Góc profin răng α =20

Góc ăn khớp α tw =arctan


(
−1 tan ( α )
cos ( β ) )
=23 , 22
°

Cấp chậm
Thông Số Giá Trị
Khoảng cách trục a w =207 , 5 mm
Chiều cao răng h=2 ,25 m=5,625 mm
Khe hở hướng kính c=0 ,25 m=0,625 mm
Modun m=2 , 5
Chiều rộng vành răng b 1=129 ,5 mm b 2=124 , 5 mm
Tỷ số truyền u=2 ,60
Góc nghiên răng β=0
°

Số răng bánh răng z 1=46 r ă ng z 2=120 r ă ng


Hệ số dịch chỉnh x 1=x 2=0
Đường kính vòng chia d 1=115 mm d 2=300 mm
Đường kính vòng lăn d w 1=115 mm d w 2=300 mm
Đường kính đỉnh răng d a 1=120 mm d a 2=305 mm
Đường kính đáy răng d f 1=108 , 75 mm d f 2=293 , 75 mm
Góc profin răng α =20
°

°
Góc ăn khớp α tw =α =20

Bảng số liệu:
Phương án 4
Lực vòng trên băng tải F, N 5500
Vận tốc băng tải v, m/s 1.2
Đường kính tang dẫn D, mm 300
Thời gian phục vụ L, năm 5
Số ngày làm/năm Kng, ngày 170
Số ca làm trong ngày, ca 3
t1, giây 24
t2, giây 22
T1 T
T2 0,9T

Trục
Động cơ I II III Công tác
Thông số
Tỷ số truyền uđ =2 , 38 ubr 1=3 ,08 ubr 2=2, 60 ukn =1
Số vòng quay,vg/ph 1458 612,6 198,89 76,5 76,5
Cống suất, kW 11 7,861 7,393 6,94 6,6
122344,7 354409,7
Mômen xoắn, Nmm 48413,3 875728,75 920794,77
6 24

Bánh răng cấp nhanh Bánh răng cấp chậm


Thông số bánh răng
Bánh dẫn Bánh bị dẫn Bánh dẫn Bánh bị dẫn
Tỉ số truyền, u 3 , 08 2 , 60
Số vòng quay, n 612 , 6 vòng / phút 198 , 89 vòng / phút
Khoảng cách trục, a 125 mm 207 , 5 mm
Môđun, m 2 2,5
Đường kính vòng chia, d 61 , 32mm 188 , 67 mm 115 mm 300 mm
Đường kính vòng đỉnh, da 65 , 32 mm 192 , 67mm 120 mm 305 mm
Chiều rộng vành răng, b 62 , 5 mm 67,5 mm 124 , 5 mm 129 , 5 mm
° °
Góc nghiên răng, β 32 0
Vận tốc vòng, v 1,967 m/s 1,198 m/s
Fr 846 , 7 N 2218 , 65 N
Ft 1972 , 81 N 6095 , 7 N
Fa 1232 ,75 N
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN TRỤC VÀ CHỌN THEN

4.1.Chọn vật liệu trục và ứng suất xoắn cho phép [𝝉].

- Vật liệu trục: thép 45, tôi cải thiện

- Giới hạn bền 𝜎𝑏 = 850 MPa.

4.2. [ τ ]=20 MPa đối với trục đầu vào và ra, [ τ ]=15 MPa đối với trục trung
gian Thiết kế sơ bộ đường kính trục theo moment xoắn:

Xác định sơ bộ đường kính trục theo công thức (10.9), đường kính trục thứ k với

k = 1, 2, 3: dk ≥

3 Tk
0,2[τ]

- Trục 1: T1 = 122344,76 Nmm

[ τ ]= 20 Mpa

d1 ≥

3 T1

0 , 2[ τ ]
= 3 122344 ,76 = 31,27 mm
0 , 2.20

Chọn sơ bộ đường kính trục:

Tại vị trí khớp nối d0=35 mm

Tại vị trí ổ lăn: d = 40 mm

Tại vị trí bánh răng : d1 = 45 mm

- Trục 2: T2 = 354409,724 Nmm

[ τ ]= 15 Mpa

d2 ≥

3 T2

0 , 2[ τ ]
= 3 354409,724 = 49,06 mm
0 , 2.15

Chọn sơ bộ đường kính trục:


Tại vị trí khớp nối d0= 50 mm
Tại vị trí ổ lăn: d = 55 mm
Tại vị trí bánh răng : d2 = 60 mm
- Trục 3: T3 = 866366,01 Nmm
[ τ ]= 25 Mpa

d3 ≥

3 T2
0 , 2[ τ ]
=

3 875728 ,75
0 ,2. 25
= 55,94 mm

Chọn sơ bộ đường kính trục:

Tại vị trí khớp nối d3=60 mm

Tại vị trí ổ lăn: d0 = 65 mm

Tại vị trí bánh răng : d = 70 mm

Ở đây lắp bánh đai lên đầu vào của trục, do đó không cần quan tâm đến
đường kính trục động cơ điện.

4.3.Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực:
- Theo bảng 10.2 TL[1] ta chọn chiều rộng ổ lăn tương ứng:
b01 = 23 mm, b02 = 27 mm, b03 = 33 mm.
- Xác định chiều dài mayơ của các chi tiết quay: lmki – chiều dài mayơ của
chi tiết quay thứ i trên trục k:
 Trục 1

+ Chiều dài mayơ của bánh đai, theo công thức (12.3) , ta có:

lm12 = (1,2 ÷ 1,5).d1 = (1,2 ÷ 1,5).35 = (42 ÷ 52,5) mm

Chọn lm12 = 50 mm

+ Chiều dài mayơ bánh dẫn của cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp
nhanh, theo công thức ta có:

lm13 = lm14 = (1,2 ÷ 1,5).d1 = (1,2 ÷ 1,5).35 = (42 ÷ 52,5) mm

Chọn lm13 = lm14 = 50 mm

Trục 2
+ Chiều dài mayơ bánh bị dẫn của cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp
nhanh, theo công thức, ta có:

lm22 = lm24 = (1,2 ÷ 1,5).d2 = (1,2 ÷ 1,5).50 = (66 ÷ 82,5) mm

Chọn lm22 = lm24 = 70 mm

+ Chiều dài mayơ bánh dẫn của cặp bánh răng trụ răng thẳng cấp chậm,
theo công thức, ta có:

lm22 = lm24 = (1,2 ÷ 1,5).d2 = (1,2 ÷ 1,5).50 = (66 ÷ 82,5) mm

Chọn lm23 = 80 mm

Trục 3

+ Chiều dài mayơ bánh bị dẫn của cặp bánh răng trụ răng thẳng cấp chậm,
theo công thức , ta có:

lm32 = (1,2 ÷ 1,5).d3 = (1,2 ÷ 1,5).60 = (72 ÷ 90) mm

Chọn lm32 = 90 mm

+ Chiều dài mayơ nửa khớp nối đối với nối trục vòng đàn hồi dựa theo
công thức, ta có:

lm33 = (1,4 ÷ 2,5).d3 = (1,4 ÷ 2,5).60 = (84 ÷ 150) mm

Chọn lm33 = 110 mm

Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc
khoảng cách giữa các chi tiết quay k1 = 8…15mm theo bảng 10.3 TL[1],
ta chọn k1 = 10 mm

- Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp k2 = 5…15mm theo
bảng, ta chọn k2 = 10 mm.
- Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k3 = 8…15mm theo
bảng, ta chọn k3 = 15 mm.
- Chiều cao nắp ổ và đầu bulông hn = 8…15mm theo bảng, ta chọn hn = 15
mm.
- Khoảng côngxôn trên trục thứ 1, tính từ chi tiết thứ 2 (bánh đai) ở ngoài
hộp giảm tốc đến gối đỡ:
lc12 = 0,5.(lm12 + b01) + k3 + hn = 0,5.(63 + 23) + 15 + 15 = 73 mm
- Khoảng côngxôn trên trục thứ 3, tính từ chi tiết thứ 3 (khớp nối) ở ngoài
hộp giảm tốc đến gối đỡ:
lc33 = 0,5.(lm33 + b03) + k3 + hn = 0,5.(110 + 33) + 15 + 15 = 101,5 mm
+ Trục 2:
l22 = 0,5.(lm22 + b02 ) +k1 + k2 = 0,5.(70 + 27) + 10 + 10 = 68,5 mm
l23 = l22 + 0,5.(lm22 + lm23) +k1 = 68,5 + 0,5.(70 + 80) + 10 = 153,5 mm
l24 = 2.l23 – l22 = 2.153,5 – 68,5 = 238,5 mm
l21 = 2.l23 = 2.153,3 = 307 mm

Fr3 Ft3

⦿
A C D E B ⦿

Fa2 Fa2

l22
Fr2 Ft2
Ft2 l23 Fr2
l24

l21
+ Trục 3:
l32 = l23 = 153,5 mm
l31 = l21 = 307 mm
l33 = 2.l32 + lc33 = 2.153,5 + 101,5 = 408,5 mm

l33
l31 lc33
l32

C ⊕ D

⦿
A
B
Fnt

Ft4 Fr4
D
A C B
+ Trục 1:
l11 = l21 = l31 = 307 mm
l13 = l22 = 68,5 mm
l14 = l24 = 238,5 mm
l12 = lc12 = 73 mm

Frđ
Fr1 Fr1
Ft1 Ft1

Fa1 Fa1

C A D E ⊕ B
⦿

l12
l14
l11
l 13=−l c 13
4. Tính đường kính tại các đoạn trục:
F r 1=846 , 7 N ; Ft 1=1972 ,81 N ; , F a 1=1232 , 75 N
d1 61 , 32
M a 1=F a 1 . =1232 , 75. =37796,115 Nmm
2 2
F r đ =548 , 84 N lấy dữ liệu từ bài thiết kế bộ truyền đai thang.
R Ay =157 , 01 N ( h ư ớ ng l ê n ) R Ax =1928 ,12 N (hư ớ ng l ê n)
R By=987 , 55 N ( h ư ớ ng lê n ) RBx =2017 ,5 N (hư ớ ng l ê n)

Frđ

Fr1 Ft1 Fr1 Ft1


Fa1 Fa1
C ⊕ A B z
1

⦿ D E
68,5 73 170 66 x
y
5

Mx1
z

122344,76
61172 , 38

T1
Tra bảng 10.5 tài liệu 1 với d = 35 mm ta chọn [σ] = 55
' T 1 122344 ,76
T= = =61172 , 38 Nmm
2 2
Tại C :
M C =√ M CX 2+ M CY 2=√ 02+ 02=0 Nmm

M t đ C = √ M C 2+ 0 ,75. T 12=√ 02+ 0 ,75. 122344 ,76 2=105953,67 Nmm

d C=

3

0 , 1.[σ ]
=

M t đ C 3 105953 ,67
0 , 1.55
=26,807 mm

Theo tiêu chuẩn chọn dC = 28mm


Tại A:
M A =√ M AX + M AY = √ 37595 , 54 + 0 =37595 , 54Nmm
2 2 2 2

M t đ A =√ M A 2+ 0 ,75. T 12 =√ 37595 , 54 2+ 0 ,75. 122344 , 762=112426 Nmm

d A=

3 Mtđ A
0 , 1.[σ ] √
=3
112426
0 , 1.55
=27 ,34 mm

Theo tiêu chuẩn chọn d A =30 mm


Tại B:
M B =√ M Bx2 + M By 2=√ 02 +02 =0 Nmm
Theo tiêu chuẩn chọn d A =d B =30 mm
Tại D:
M D =√ M Dx + M Dy =√ 89122,146 +140752 , 65 =166595 , 51 Nmm
2 2 2 2

M t đ D=√ M D 2+ 0 ,75. T ' 21=√ 166595 ,512 +0 , 75.61172.38 2=174815 , 93 Nmm

d D=

3 M tdD

0 , 1. [ σ ]
=
3 174815 ,93
0 ,1.64 ,6
=30.02 mm

Vì tại E lắp bánh răng có rãnh then nên tăng đường kính trục lên (5…10)%:
d E=30 , 02. ( 1 ,05 … 1 , 1 )=( 31.05 … 33.02 ) mm
Chọn theo tiêu chuẩn: d D=d E =35 mm
Vẽ cơ cấu trục I:

Chiều dài Mayer theo đường kính thực:


lm22 = (1,2 ÷ 1,5). dD = (1,2 ÷ 1,5).35 = (42 ÷ 52) chọn lm22 = 52 mm (Bánh răng
nghiêng)

Trục II:
F r 2=846 , 7 N ; Ft 2=1972 ,81 N ; F a2 =1232, 75 N
F r 3=2218 , 65 ( N ) ; F t 3 =6095 ,7 ( N )
d2 188 , 67
M a 2=F a 2 =1232 ,75 . =116291 , 47(Nmm)
2 2
R Ax =5020 , 66 ( N ) (hư ớ ng xu ố ng); R Ay =262 ,63 ( N )( h ư ớ ng l ê n )
R Bx=5020 ,66 ( N ) (hư ớ ng xu ố ng) ; R By =262 , 63 ( N ) (hư ớ ng lê n)
Tra bảng 10.5 tài liệu 1 với d ol 2=50 mm ta chọn [ σ ]=55 MPa
T 2 354409,724
T ' 2= = =¿177204,86 Nmm
2 2
Tại A:
M A =√ M Ax 2+ M Ay2 =√ 02+ 02=0

M t đ A =√ M A + 0 ,75. T 2=√ 0 +0 , 75.354409,724 =306927 , 82 Nmm


2 2 2 2

d A=

3 M tdA
0 , 1. [ σ ] √
=
3 306927 , 82
0 , 1.55
=38 , 21 mm

Theo tiêu chuẩn chọn d A =40 mm


Tại B:
M B =√ M Bx2 + M By 2=√ 02 +02 =0 Nmm
Theo tiêu chuẩn chọn d A =d B =40 mm
Tại C:
M C =√ M Cx2+ M Cy2=√ 17989 ,752 +343915 , 212=344385 , 4 Nmm
M t đ C = √ M C 2+ 0 ,75. T ' 22=√ 344385 , 4 2+0 ,75. 177204 , 862=377031, 13 Nmm

d C=

3 M tdC

0 , 1. [ σ ]
=
3 3 77031, 13
0 ,1.55
=40 , 92mm

Vì tại C lắp bánh răng có rãnh then nên tăng đường kính trục lên (5…10)%:
d C =40 , 92 . ( 1 , 05 … 1 ,1 ) =( 4 2 , 96 … 4 5 ) mm
Theo tiêu chuẩn chọn: d C =d E =4 5 mm
Tại D:
M D =√ M Dx 2+ M Dy 2=√ 4009 , 32 +602984 , 46 2=602997 , 79 Nmm

M tdD =√ M D2 +T 22=√ 602997 , 792 +354409,7242=699437 ,33 Nmm

d C=

3 M tdC

0 , 1. [ σ ]
=
3 699437 , 33
0 , 1.55
=50 , 28 mm

Vì tại D lắp bánh răng có rãnh then nên tăng đường kính trục lên (5…10)%:
d D=50 , 28 . ( 1 ,05 … 1 , 1 )=( 52 , 8 …55,308 ) mm
Chọn theo tiêu chuẩn: d D=60 mm
Vẽ cơ cấu trục II:

lm22 = (1,2 ÷ 1,5).dC = (1,2 ÷ 1,5).45 = (54 ÷ 67.5) chọn lm22 = 65 mm (Bánh răng
nghiên).
lm32 = (1,2 ÷ 1,5).dD = (1,2 ÷ 1,5 ).60 = (72÷ 90) (lớn hơn bề rộng răng 10%) chọn
lm23 = lm32 = 100 mm (Bánh răng thẳng)

Trục III
Fr4 = 2218 , 65N
Ft4 =6095 , 7 N
Tại D là khớp nối trục đàn hồi chọn theo sơ bộ. Tra bảng 16.10a/68 tài liệu 3 với T3 =
875728,75
Nmm ta chọn D = 170 mm.
2T 3 2. 875728 , 75
F tx=( 0 ,2 ÷ 0 ,3 ) . =( 0 , 2÷ 0 , 3 ) . =(2060 , 54 ÷ 3090 , 8)
D 170
Chọn Ftx = 3090,8N
R Ax =4069 ,73 ( N ) (hư ớ ng l ê n); R Ay=1109 ,25 ( N )( h ư ớ ng xu ố ng )
R Bx=1064 , 83 ( N ) (hư ớ ng xu ố ng) ; RBy =1109 , 25 ( N ) (hư ớ ng xu ố ng)

153, 153, 101,


5 5 5

A ⊕ C B D z
⦿
x
y
Fnt
Ft4
Fr4
T3

Tra bảng 10.5 tài liệu 1 với 875728 , 75


d kn =60 mm

ta chọn [ σ ]=50 MPa


Tại A:
M A =√ M Ax 2+ M Ay2 =√ 02+ 02=0 Nmm
Tại B:
M B =√ M Bx2 + M By 2=√ 02 +313716 , 202=313716 ,20 Nmm

M t đ B =√ M B2 +0 , 75.T 23=√ 313716 , 202 +0 , 75.875728 , 752=820727 , 41 Nmm

d B=

3 M tdB

0 ,1. [ σ ]
=
3 820727 , 41
0 ,1.50
=54 , 57 mm

Chọn theo tiêu chuẩn: d A =d B =60 mm


Tại C:
M C =√ M Cx2+ M Cy2=√ 170269 ,88 2+624703 ,08 2=647491 , 91 Nmm

M t đ C = √ M C 2+ 0 ,75. T 23=√ 647491 , 912+ 0 ,75. 875728 , 752=997206 , 80 Nmm

d C=

3 M tdC

0 , 1. [ σ ]
=
3 997206 , 80
0 , 1.50
=58 , 43 mm
Vì tại C lắp bánh răng có rãnh then nên tăng đường kính trục lên (5…10)%:
d C =58 , 43. ( 1 , 05 … 1 ,1 ) =( 61 ,35 … 64 ,27 ) mm
Chọn theo tiêu chuẩn: d C =65 mm
Tại D:
M D =√ M Dx 2+ M Dy 2=√ 02 +02=0 Nmm

M tdD =√ M D +T 3=√ 0 +0 , 75. 875728 ,75 =758403 ,34 Nmm


2 2 2 2

d D=

3 M tdD
0 , 1. [ σ ] √
=
3 758403 ,34
0 , 1.5
=53 ,33 mm

Chọn theo tiêu chuẩn: d D=55 mm


lm32 = (1,2 ÷ 1,5).dC = (1,2 ÷ 1,5 ).64 = (76÷ 96) (lớn hơn bề rộng răng 10%)

chọn lm23 = lm32 = 100 mm (Bánh răng thẳng)

I. Kiểm nghiệm trục


1/ Kiểm nghiệm then
Kiểm nghiệm điều kiện bền dập và bền cắt đối với then bằng
Với các tiết dịên trục dùng mối ghép then cần tiến hành kiểm nghiệm mối ghép về độ
bền dập và độ bền cắt theo:
2.T
σ d= ≤[ σd ]
d .l t .(h−t 1)
2. T
τ c= ≤ [τc]
d . lt . b

Trong đó [ σ d ]=100 MPa ứng suất dập cho phép tra bảng 9.5/178 tài liệu 1 cho phép lớn
hơn giá trị cho phép 5%
Và [ τ c ]= 40...60MPa là ứng suất cắt cho phép
lt = (0,8...0,9)lm

Tiết diện Đường lt bxh t1, mm T, Nmm σd, τc,


kính trục MPa MPa
Trục I C 28 45 8x7 4 122344 64,7 24,27

D 35 45 10x8 5 122344 51,79 15,54

Trục II C 45 56 14x9 5,5 354409 80,36 20,09

D 60 90 18x11 7 354409 32,82 7,29

Trục III C 65 90 18x11 7 875728 74,85 16,63

D 55 90 16x10 6 875728 88,46 22,11

Vậy tất cả các mối ghép then đều đảm bảo yêu cầu về độ bền dập và độ bền cắt.
2/ Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn
Vật liệu trục: thép C45, tôi cải thiện. b = 850MPa
Với:
-1 = 0.4.b = 340MPa
-1 = 0.223*b = 189,55Mpa
Hệ số xét đến ảnh hưởng tập trung tải trọng: K,K
Tra bảng 10.9/413 tài liệu 2 với b = 850MPa ta có :
K =2,2
K =2
Hệ số tăng bền bê mặt: β=1,8 tra theo bảng 10.5/411 tài lịêu 2 ứng với trường hợp
phun bi.
Tra bảng 10,7 tài liệu 1 ta chọn hệ số xét đến ảnh hưởng của ứng suất trung bình:
ψ = 0,1 và ψ = 0,05.
Trục I: tiết diện D (lắp bánh răng).
Trục II: tiết diện D (lắp bánh răng).
Trục III: tiết diện C (lắp bánh răng).
Momne cản uốn W đối với trục có một then:
2
π . d 3 b t (d −t)
W= −
32 2d
Momne cản xoắn W đối với trục có một then:
2
π . d 3 b t (d −t)
W 0= −
16 2d

Tiết diện Đường kính bxh t1 W(mm3) W0(mm3)


trục
Trục I D 35 10x8 5,5 3525,47 7734,71

Trục II D 60 18x11 7 18256,3 39462,05

Trục III C 65 18x11 7 23700,75 50662

- Tra bảng 12.7 có

ε σ =0 , 88và ε τ =0 ,81: hệ số kích thước với d từ (30÷ 40 ¿

ε σ =0 , 81và ε τ =0 ,76 : hệ số kích thước với d từ (50÷ 60 ¿

ε σ =0 ,78 và ε τ =0 ,74 : hệ số kích thước với d từ (60÷ 70 ¿

M
σ a=σ max=
W
τ max T
τ a= =
2 2W0
s và s là hệ số an toàn xét riêng cho ứng suất uốn và ứng suất xoắn:
σ −1
Sσ =
K σ . σa
+ψ σ . σ m
εσ . β
τ−1
Sτ =
K τ . τa
+ψ τ . τ m
ετ . β

Khi hệ số an toàn kiểm nghiệm cho trục:


sσ . s τ
s=
√s 2
σ
2
+s τ
+ Do trục quay nên ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng
σ−1 M
σ m=0 sσ = ; v ớ iσ a=
K σ × σa W
εσ × β

+ Ứng suất xoắn thay đổi theo chu kỳ mạch động khi trục quay một
chiều
τ max T
τ a=τ m= =
2 2W0

M 1 D =√ M 2X 1 C + M 2Y 1 C=√ 89122 , 462 +140752 , 652= 166595,68 N.mm

M 2 D =√ M 2X 2 D + M 2Y 2 D =¿ √ 4009 , 32 +602984 , 462=602997 , 79 Nmm

M 3 C =√ M 2X 3 C + M 2Y 3 C =√ 170269 , 882+ 624703 , 082=647491 , 91 Nmm

Đường kính εσ ετ σa τa Sσ Sτ s

Trục I D 35 0,88 0,81 47,25 7,9 5,88 20,66 5,66

Trục II D 60 0,76 0,73 33,03 4,49 6,4 26,85 6,23

Trục III C 65 0,78 0,74 27,32 8,64 7,94 14,14 6,92

Vậy các tiết diện nguy hiểm trên cả 3 trục đều đảm bảo an toàn về mỏi. s ≥ [s] =
2,5÷3

Kiểm nghiệm độ bền tĩnh:

Để đề phòng trục bị biến dạng dẻo quá lớn hoặc bị gãy khi quá tải đột
ngột ta cần kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh

σ td =√ σ 2 +3 τ 2

Trong đó:
M T
σ= ; τ=
W W0

Với [σ ]=0 , 8× σ ch=0 ,8.580=464 MPa


T 1=122344 N . mm;T 2=354409 N .mm ; T 3=875728 N . mm

*Bảng kết quả tính toán

Trục Tiết diện σ =σ a τ =2 ×τ a σ td


I D 47,25 15,8 49,82
II D 33,03 8,98 34,23
III C 27,32 17,28 32,33

Kiểm nghiệm nối trục đàn hồi:


Theo bảng 14.10bvới T 3=875728 Nmm
Do = 170; l1 = 25 mm; l2 = 45 mm; Z = 10; dc = 18; l 0 = 36 mm; d 0 =35mm
l c = 42 mm
Ta chọn hệ số an toàn làm việc k =1 , 45
Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi: Sau khi chọn kích thước trục theo trị số
moment xoắn tính toán Tt và đường kính trục d, cần kiểm nghiệm điều kiện bền của
vòng đàn hồi và chốt.
Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi:
2. k . T 2.1 , 45 . 875728
σ d= = =2 ,305 MPa ≤ [ σ d ]=( 2 ÷ 4 ) MPa
Z . D0 . d c . l 0 10.1 70 .18 . 36
Vậy điều kiện dập của vòng đàn hồi thoả mãn.
Điều kiện sức bền của chốt:
k . T . lc 1 , 45 .875728 . 42
σ u= 3
= 3
=53 , 79 MPa ≤ [ σ u ] =( 60 ÷ 80 ) MPa
0 ,1. d . D 0 . Z
c 0 , 1.18 .1 7 0.10
Vậy điều kiện bền của chốt thoả mãn.

CHƯƠNG s 5. TÍNH TOÁN, LỰA CHỌN Ổ LĂN


1.1. TRỤC I:
Thôngsố làm việc:
➢ Số vòng quay: n = 612,6 vòng/phút.
➢ Thời gian làm việc: Lh = 20400 (giờ)
➢ Đường kính vòng trong: d = 30 mm.
➢ Số liệu thiết kế lấy từ chương IV:
Chiếu lên trục z: F a=F a 1−F a1 =0
Vì F a=0 do không có lực dọc trục nên ta chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ. (Trục I của
hộp giảm tốc phân đôi)

Chọn loại ổ lăn:


Với đường kính ngõng trục d=30 mm, ta chọn sơ bộ ổ 2306 cỡ trung hẹp với các
thông số như sau (theo phụ lục ổ lăn):

Ký hiệu d , mm D , mm B , mm b , mm r =r 1 ,mm C , kN C 0 ,kN


2306 30 72 19 10 2 30,2 20,6

1. Xác định các phản lực tác dụng lên ổ


Tải trọng hướng tâm xác định theo công thức (13.1)
R Ay =157 , 01 N ( hướng lên ) R Ax =1928 ,12 N (hướng lên)
R By=987 , 55 N ( hướng lên) RBx =2017 ,5 N (hướng lên)

F rA=√ R2Ax + R 2Ay=√ 157 , 012 +1928 ,122=1934 , 5 N

F rB=√ R2Bx + R2By =√ 987 , 552 +2017 , 52=2246 ,23 N


2. Do số vòng n1 = 612,04 vòng/phút > 1 vòng/phút nên ta chọn ổ theo khả
năng tải trọng động
Tải trọng động qui ước tác dụng lên ổ theo công thức (13.3):
Q=( XV F R +Y F a ) k t k d

Khi đó V= 1 do vòng trong quay .


K σ = 1,5 tra theo bảng 13.4 thiết kế hộp giảm tốc( ba ca làm việc ,làm việc liên
tục)
Kt = 1 vì nhiệt độ làm việc nhỏ hơn 100 độ C.
vì Fa = 0 nên XA= XB=1; YA= YB=0
Tải trọng động quy ước tác dụng lên ổ
Q A =QrA=( X A V FrA +Y A F aA ) k σ k τ =¿ . 1934 , 5+0.0).1,5.1=2901,75N
QB =QrB=( X B V FrB +Y B F aB ) k σ k τ =¿ . 2246 , 23+0.0).1,5.1=3369,35N

Vì QB>QA nên tính toán ổ trục theo thông số tại B:


3. Tại vì tải trọng thay đổi nên ta tính tải trọng tương đương theo công thức
(13.7)

√ ( ) ( )
√ ( ) ( )

3 3 3 3
Q1 Q T1 T
() ( )
3 3
. L1 + 2 . L2 . L1 + 2 . L2 1 0.9


3 3 .24+ .22
∑ Q3i . Li =
3
3
QB QB T1 T1 1 1
Q E= =Q B =3369 , 35 . =321
∑ Li Ln Ln 24 +22

60. n . LhE
60. 612, 6.20400
Li = 6
= 6
=749 , 82triệu vòng quay
10 10
4. Khả năng tải động tính toán của ổ C tt theo công thức (13.10).
C tt =Q E . √ L=3217 . √ 749 ,82=29 , 22 kN <C=30 , 2 kN nên ổ 2308 đảm bảo bền
m 3

5. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ


Trong đó: X 0 , Y 0 – Hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục.
Tra bảng 13.8 với ổ bi đỡ α =90 0 , ta được:
Q0=F rB=2246 ,23 N
Như vậy, Q0=2246 ,23 N <C 0=20 ,6 kN .
Do đó, ổ được chọn thỏa mãn điều kiện bền tĩnh
6. Tính lại tuổi thọ thực sự của ổ theo công thức (13.11).

( )
3
6 30200
6
10 .
10 . L 3217
Lh= = =22508 , 12 giờ
60 n 60.612 , 6
7. Kiểm tra số vòng quay tới hạn của ổ
Số vòng quay tới hạn của ổ được tính theo công thức(13.13)
k1 k2 k3
n gh=[ D pw n ]
D pw
Trong đó [ D pw n ]=2 , 5.105 (tra trong bảng 13.6 với ổ đũa côn trụ ngắn 1 dãy bôi
trơn bằng mỡ dẻo)
d + D 30+ 72
D pw n= = =¿51 mm
2 2
( Trong phần lớn các trường hợp , ta có thể dùng công thức này để tính D pw n
k 1 = 1 vì D pw n < 100 mm. )
k 2 = 0,9, cỡ trung tra 13.7
k 3 = 0.99 vì Lh<50000h
[ dm n] k1 k2 k3 5
2, 5.10 .1.0 , 9.0 , 99
nênnth= = =4367 , 65 v / p
dm 51
v
Vậy, n=612 ,6 p < nth=4367 ,65 v / p

Do đó, ổ được chọn thỏa số vòng quay tới hạn.

1.2. TRỤC II:


Thông số làm việc:
➢ Số vòng quay: n = 198,89 vòng/phút.
➢ Thời gian làm việc: Lh = 20400 (giờ)
➢ Đường kính vòng trong: d = 40 mm.
➢ Số liệu thiết kế lấy từ chương IV:

R Ax =5020 , 66 ( N ) (hướng xuống ); R Ay =262 ,63 ( N ) ( hướng lên )


R Bx=5020 ,66 ( N ) (hướng xuống) ; R By =262 , 63 ( N ) (hướng lên)
Chiếu lên trục z: F a=F a 1−F a1 =0
Vì F a=0 do không có lực dọc trục nên ta chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ. (Trục II của hộp
giảm tốc phân đôi)
Chọn loại ổ lăn:
Với đường kính ngõng trục là: d=d 20=d 21=40 mm
Tra bảng P2.8, phụ lục [TL1] với d=40 mm chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ một dãy cỡ
trung rong 2608 cho các gối đỡ 0 và 1, với các thông số như sau :
Kí d, mm D, mm B, mm b,mm r =r 1 ,mm C, kN C 0 ,kN
hiệu ổ
2608 40 90 33 12 2,5 61 47,5

1. Xác định các phản lực tác dụng lên ổ


Tải trọng hướng tâm xác định theo công thức (13.1)
F rA=√ R2Ax + R 2Ay=√ 5020 , 662 +262 ,63 2=5027 , 52 N

F rB=√ R2Bx + R2By =√ 5020 , 662 +262 , 632=5027 , 52 N


2. Do số vòng n1 =198,89 vòng/phút > 1 vòng/phút nên ta chọn ổ theo khả
năng tải trọng động
Tải trọng động qui ước tác dụng lên ổ theo công thức (13.3):
Q=( XV F R +Y F a ) k t k d

Khi đó V= 1 do vòng trong quay .


K σ = 1,5 tra theo bảng 13.4 thiết kế hộp giảm tốc

kt = 1 vì nhiệt độ làm việc nhỏ hơn 100 độ C.


vì Fa = 0 nên XA= XB=1; YA= YB=0
Tải trọng động quy ước tác dụng lên ổ
Q A =QrA=( X A V FrA +Y A F aA ) k σ k τ =¿ . 5027 , 52+0.0).1,5.1=7541,28N
QB =QrB=( X B V FrB +Y B F aB ) k σ k τ =¿ . 5027 , 52+0.0).1,5.1=7541,28N

Vì QB=Q A =Q
3. Tại vì tải trọng thay đổi nên ta tính tải trọng tương đương theo công thức
(13.7)

√ ( ) ( )
√ ( ) ( )

3 3 3 3
Q1 Q T1 T
() ( )
3 3
. L1 + 2 . L2 . L1 + 2 . L2 1 0.9


3 3 .24 + .22
∑ Q . Li =
3 3
3 i
QB QB T1 T1 1 1
Q E= =Q =7541 ,28 . =7200
∑ Li Ln Ln 24 +22

60. n . LhE
60.20400.198 ,89
Li = 6
= 6
=243 , 44 triệu vòng quay
10 10
4. Khả năng tải động tính toán của ổ C tt theo công thức (13.10).
C tt =Q E . √ L=7200 , 29 . √ 243 , 44=34 , 02kN <C=6 1 kN nên ổ 2608 đảm bảo bền
m 3

6. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ


Trong đó: X 0 , Y 0 – Hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục.
Tra bảng 13.8 với ổ bi chặn α =90 0 , ta được:
Q0=F r =5027 , 52 N
Như vậy, Q0=5027 ,52 N <C 0=47 ,5 kN .
Do đó, ổ được chọn thỏa mãn điều kiện bền tĩnh
7. Tính lại tuổi thọ thực sự của ổ theo công thức (13.11).
( )
3
661000
6
10 .
10 . L 7200 ,29
Lh= = =50953 ,53 giờ
60 n 60.198 , 89
8. Kiểm tra số vòng quay tới hạn của ổ
Số vòng quay tới hạn của ổ được tính theo công thức(13.13)
k1 k2 k3
n gh=[ D pw n ]
D pw
Trong đó [ D pw n ]=2 , 5.105 (tra trong bảng 13.6 với ổ đũa côn trụ ngắn 1 dãy bôi
trơn bằng mỡ dẻo)
d + D 40+90
D pw n= = =¿65 mm
2 2
( Trong phần lớn các trường hợp , ta có thể dùng công thức này để tính D pw n
k 1 = 1 vì D pw n < 100 mm.
k 2 = 0,9, cỡ trung hẹp tra 13.7
k 3 = 1vì Lh>50000h
[ dm n] k1 k2 k3 5
2, 5.10 .1.0 , 9. 1
nênnth= = =3461 ,54 v / p
dm 65
v
Vậy, n=198 , 89 p < nth=3461 ,54 v / p

Do đó, ổ được chọn thỏa số vòng quay tới hạn.

1.3.TRỤC III:

Thông số làm việc:


➢ Số vòng quay: n = 76,5 vòng/phút.
➢ Thời gian làm việc: Lh = 20400 (giờ)
➢ Đường kính vòng trong: d = 60 mm.
➢ Số liệu thiết kế lấy từ chương IV:
R Ax =4069 ,73 ( N ) (hướng lên); R Ay=1109 ,25 ( N ) ( hướng xuống )
R Bx=1064 , 83 ( N )( hướng xuống ) ; RBy =1109 ,25 ( N ) ( hướng xuống )
Vì Fa = 0 do không có lực dọc trục nên ta chọn ổ bi đỡ 1 dãy
Chọn loại ổ lăn:
- Với tải trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm ta dùng ổ bi đỡ một dãy cho các gối
đỡ 0 và 1.
Với đường kính ngõng trục là: d=d 30=d 31=60 mm
Tra bảng P2.7, phụ lục [TL1] với d=60 mm chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ một dãy cỡ
trung hẹp 212 cho các gối đỡ 0 và 1, với các thông số như sau :

Kí d, mm D, mm B, mm r =r 1 C, kN C0 ,
hiệu ổ mm Mm

212 60 110 22 2,5 41,1 31,5

1. Xác định các phản lực tác dụng lên ổ


Tải trọng hướng tâm xác định theo công thức (13.1)
F rA=√ R2Ax + R 2Ay=√ 4069 , 732 +1109, 252=4218 , 19 N

F rB=√ R2Bx + R2By =√ 1064 , 832 +1109 ,25 2=1537 , 62 N


2. Do số vòng n1 = 28,65 vòng/phút > 1 vòng/phút nên ta chọn ổ theo khả
năng tải trọng động
Tải trọng động qui ước tác dụng lên ổ theo công thức (13.3):
Q=( XV F R +Y F a ) k t k d
Khi đó V= 1 do vòng trong quay .
K σ = 1,5 tra theo bảng 13.4

kt = 1 vì nhiệt độ làm việc nhỏ hơn 100 độ C.


vì Fa = 0 nên XA= XB=1; YA= YB=0
Tải trọng động quy ước tác dụng lên ổ
Q A =QrA=( X A V FrA +Y A F aA ) k σ k τ =¿ . 4218 ,19 +0.0).1,5.1=6327,29N
QB =QrB=( X B V FrB +Y B F aB ) k σ k τ =¿ . 1537 , 62+0.0).1,5.1=2306,43 N

Vì QA>QB nên tính toán ổ trục theo thông số tại A:


3. Tại vì tải trọng thay đổi nên ta tính tải trọng tương đương theo công thức
(13.7)

√ ( ) ( )
√ ( ) ( )

3 3 3 3
Q1 Q T1 T
() ( )
3 3
. L1 + 2 . L2 . L1 + 2 . L2 1 0.9


3 3 .24+ .22
∑ Q3i . Li =
3
3
QA QA T1 T1 1 1
Q E= =Q A . =6327 , 29 . =59
∑ Li Ln Ln 24+22

60. n . LhE
60.20400.76 ,5
Li = 6
6
==93,636 triệu vòng quay
10 10
4. Khả năng tải động tính toán của ổ C tt theo công thức (13.10).
C tt =Q E . √ L=5903 , 03 . √ 93,636=26,805 kN <C=41 , 1 kN nên ổ 212 đảm bảo bền
m 3

5. Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ


Trong đó: X 0 , Y 0 – Hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục.
Tra bảng 13.8 với ổ bi đỡ α =90 0 , ta được:
Q0=F r =6327 , 29 N A

Như vậy, Q0=6327 ,29 N <C 0=31 , 5 kN .


Do đó, ổ được chọn thỏa mãn điều kiện bền tĩnh
6. Tính lại tuổi thọ thực sự của ổ theo công thức (13.11).

( )
3
41100
6
6
10 .
10 . L 6327 , 29
Lh = = =59711, 72 giờ
60 n 60.76 , 5
7. Kiểm tra số vòng quay tới hạn của ổ
Số vòng quay tới hạn của ổ được tính theo công thức(13.13)
k1 k2 k3
n gh=[ D pw n ]
D pw
Trong đó [ D pw n ]=4 , 5.105 (tra trong bảng 13.6 với ổ đỡ một dãy bôi trơn bằng mỡ
dẻo)
d + D 60+110
D pw n= = =¿ 85mm
2 2
( Trong phần lớn các trường hợp , ta có thể dùng công thức này để tính D pw n
k 1 = 1 vì D pw n < 100 mm.
k 2 = 1, cỡ nhẹ tra 13.7
k 3 = 1 vì Lh>50000h
[ dm n] k1 k2 k3 5
4 , 5.10 .1.1 .1
nênnth= = =5294 , 12 v / p
dm 85
Vậy, n=76 , 5 v / p <nth=5294 ,12 v / p
Do đó, ổ được chọn thỏa số vòng quay tới hạn.

Bảng tổng hợp các ổ đã chọn

Trục Ký d D B r,mm C (kN) Co


hiệu (mm) (mm) (mm) (kN)
1 2306 30 72 19 2,0 30,2 20,6
2 2308 40 90 23 2,5 41 28,5
3 212 60 110 22 2,5 41,1 31,5

You might also like