You are on page 1of 16

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY

---------------------------------------------------------------------------

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

MÔN CHI TIẾT MÁY

HỌC KỲ 232

Ngày nộp: 11/03/2024


Giảng viên: TS. Thân Trọng Khánh Đạt
Lớp: L01 - Đề tài 01 - Phương án 02

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số

Nguyễn Thái Ân 2210169

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 03 năm 2024.


BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY – CHƯƠNG 1

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn TS.Thân Trọng Khánh Đạt. Trong suốt quá
trình học tập môn Chi tiết máy được đồng hành cùng thầy ở bộ môn này là niềm vinh dự vô
cùng lớn đối với em. Em rất trân trọng khoảng thời gian được học với thầy, được nghe thầy
giảng dạy tận tình.
Nhờ có sự tận tâm và tâm huyết trong các bài giảng của thầy, em đã tích lũy, trau dồi
cho bản thân cho nhiều kiến thức bổ ích cùng với bài học quý báu từ môn Chi tiết máy cũng
như có nhận thức đầy đủ và hiểu rõ được bản chất của công việc thiết kế một hệ thống truyền
động công suất lớn, cách thiết kế các chi tiết và đánh giá chúng, đảm bảo các điều kiện an
toàn cần thiết Từ những kiến thức thầy đã truyền đạt, đây chắc chắn sẽ là những kiến thức có
giá trị sâu sắc, là hành trang để em vững bước sau này.
Song kiến thức là vô hạn nhưng sự tiếp thu của mỗi người vẫn có một mức hạn chế
nhất định. Cùng với việc bản thân em thiếu kinh nghiệm trong công tác làm đề tài, do đó
trong quá trình thực hiện đề tài chắc chắn sẽ không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót.
Bản thân em rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp từ thầy để đề tài của em được
hoàn thiện hơn.
Kính chúc thầy có thật nhiều sức khỏe, và đặc biệt là luôn tìm được những niềm vui,
nhiệt huyết với công tác giảng dạy của mình để tiếp tục đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai. Em
xin chân thành cảm ơn thầy!
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY – CHƯƠNG 1

ĐỀ TÀI
Đề số 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI
Phương án số: 02

Hệ thống dẫn động xích tải gồm:


1- Động cơ điện; 2- Bộ truyền đai thang; 3- Hộp giảm tốc bánh rang trụ thẳng một cấp; 4- Nối trục
đàn hồi; 5- Xích tải.
Số liệu thiết kế:
Lực vòng trên xích tải, F(N): 4000
Vận tốc xích tải, v(m/s): 3.3
Số răng đĩa xích tải dẫn, z (răng): 9
Bước xích tải, p(mm): 110
Thời gian phục vụ L, năm: 5
Quay một chiều, làm việc hai ca, tải va đập nhẹ.
(1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ)
Chế độ tải: T1 = T ; t1 = 38 giây ; T2 = 0,8T ; t2 = 20 giây

3
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY – CHƯƠNG 1

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................2

PHẦN I: TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN CHO HỆ THỐNG................................10

1.1. Tính chọn động cơ điện.....................................................................................10

1.1.1 Chọn hiệu suất hệ thống..........................................................................10

1.1.2 Tính công suất tương đương...................................................................10

1.1.3 Xác định số vòng quay sơ bộ...................................................................11

1.1.4 Chọn động cơ điện...................................................................................11

1.2. Phân phối tỷ số truyền......................................................................................11

1.3. Bảng đặc tính.....................................................................................................12

1.3.1 Công suất trên các trục...........................................................................12

1.3.2 Số vòng quay trên các trục......................................................................12

1.3.3 Momen xoắn trên các trục......................................................................12

1.3.4 Bảng đặc tính hệ thống truyền động......................................................13

PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG..........................14

2.1 Chọn dạng đai....................................................................................................14

2.2 Tính toán đường kính bánh đai dẫn................................................................14

2.3 Chọn hế số trượt và tính đường kính bánh đai bị dẫn..................................14

2.4 Tính toán khoảng cách trục và chiều dài dây đai..........................................15

2.5 Tính toán số vòng chạy đai trong một ngày....................................................15

2.6 Tính toán góc ôm đai:.......................................................................................15

2.7 Tính toán số đai của bộ truyền.........................................................................16

2.8 Chiều rộng bánh đai và đường kính ngoài bánh đai:....................................16

2.9 Tính toán lực tác dụng lên đai và trục............................................................17

4
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY – CHƯƠNG 1

2.10 Ứng suất trong đai...................................................................................17

2.11 Tuổi thọ của đai........................................................................................17

5
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY – CHƯƠNG 1

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

6
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY – CHƯƠNG 1

MỤC LỤC BẢNG


Bảng 1: Bảng chọn động cơ
Bảng 2: Bảng đặc tính
Bảng 3: Thông số của dạng đai

7
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY – CHƯƠNG 1

BÀI BÁO CÁO


PHẦN I: TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN CHO HỆ THỐNG
1.1. Tính chọn động cơ điện
1.1.1 Chọn hiệu suất hệ thống
Xác định hiệu suất chung cho hệ thống:
2
ηch = η đ . η br . ηol . ηnt
( SEQ phuongtrinh ¿ ARABIC 1 )

Xác định các hiệu suất trên từ bảng 3.3:


- ηđ =0.94 : hiệu suất của bộ truyền đai thang
- ηbr =0.95 : hiệu suất của cặp bánh răng trụ thẳng một cấp
- ηol =0.99 : hiệu suất của 2 cặp ổ lăn ở hộp giảm tốc 1 cấp
- ηnt =0.98: hiệu suất của nối trục đàn hồi
Thay các giá trị trên vào công thức (1) ta được: ηch =0,94.0,95. 0,992 .0,98=0,858
1.1.2 Tính công suất tương đương

√ √
n n
Ti 2
∑ Pi t i 2
∑( T
) ti
1 1
P dt = n
=P n

∑ ti ∑ ti
1 1
( SEQ phuongtrinh ¿ ARABIC 2 )

Với, Ti: momen xoắn


ti: là thời gian làm việc ở chế độ thứ i
P là công suất trên xích tải
F t ,v 4000.3,3
P= = = 13,2 (kW)
1000 1000
( 3)

Dựa vào dự liệu thiết kế, ta có: T1=T, t1=38 (giây); T2=0.8T, t2=20 (giây)

√ ( ) ( )

2 2

P dt =P
T1
T
+
T2
T
=13.2
T 2
T ( ) ( )
.38+
0,8T 2
T
.20
=12,353 ( kW )
t1 + t2 38+20
(4)
Công suất cần thiết cho động cơ:
12,353
P ct = =14,397(kW)
0,858
(5 )

8
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY – CHƯƠNG 1

1.1.3 Xác định số vòng quay sơ bộ


Số vòng quay của đĩa xích dẫn:

n ct =
60000v 60000.3,3
z. p c
=
9.110
=200
vg
ph ( )
(6 )
Tỷ số truyền chung của hệ thống dẫn động:
uch = uđ . u hgt . unt =2.4.1=8
(7 )
Với
- uđ = 2: tỷ số truyền bộ truyền đai
- uhgt = 4: tỷ số truyền hộp giảm tốc bánh răng trụ một cấp
- unt = 1: tỷ số truyền của khớp nối tục đàn hồi
Số vòng quay sơ bộ:

( )
n đc n đc vg
uch = = =8 => nđc = 1600
n xt 200 ph
( 8)
1.1.4 Chọn động cơ điện
Từ các dữ liệu tính toán trên ta tiến hành chọn động cơ điện phù hợp cho hệ thống truyền
động. Thông qua bảng P.1.2 và bảng P.1.3 trong cuốn Thiết kế dẫn động cơ khí – Trịnh Chất, ta
chọn động cơ sau

vg T max Tk
Ki ể u đ ộ ng cơ Công su ấ t (kW) V ậ n t ố c quay ( ) cosφ η%
ph T dn T dn
4A160M4Y3 18,5 1460 0,88 90 2,2 1,4
Bảng 1: Bảng chọn động cơ
1.2. Phân phối tỷ số truyền
Xác định lại tỷ số truyền chung của hệ thống theo động cơ đã chọn
n đc 1460
uch = = = 7,3
n xt 200
( 9)
Chọn uđ = 2, suy ra tỷ số truyền của hộp giảm tốc bánh răng trụ một cấp
9
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY – CHƯƠNG 1

7,3 7,3
uch = u đ u hgt u nt =7,3 => u hgt = = = 3,65
uđ u nt 2
( 10 )

1.3. Bảng đặc tính


1.3.1 Công suất trên các trục
Công suất trên các trục được tính như sau:
P xích t ả i = Plv = 13,2 ( kW )
( 11)
13,2 13,2
P II = = = 13,605 ( kW )
η nt . η ol 0,98.0,99
( 12 )
13,605 13,605
PI = = = 14,466 ( kW )
η ol η br 0,99.0,95
( 13 )
14,466 14,466
P đc = = = 15,389(kW)
ηđ 0,94
( 14 )
Có thể thấy công suất động cơ tính toán được P đc = 15,389 (kW) ≤ Plc = 18,5 (kW), vậy ta
động cơ lựa chọn ban đầu và tính toán là hợp lý

1.3.2 Số vòng quay trên các trục


Số vòng quay trên các trục được tính như sau:
vg
n đc = 1460 ( )
ph
( 15 )
1460 1460 vg
nI = = = 730( )
uđ 2 ph
( 16 )
730 730 vg
n II = = = 200 ( )
u hgt 3,65 ph
( 17 )
10
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY – CHƯƠNG 1

200 200 vg
n xích t ả i = nlv = = = 200( )
u nt 1 ph
( 18 )
1.3.3 Momen xoắn trên các trục
Momen xoắn trên các trục được tính như sau:
Pđc .30000 15,389.30000
T đc = = = 100,65 (N.m)
π .n π .1460
(19 )
P1 .30000 14,466.30000
T1 = = = 189,23 ( N.m )
π .n π .730
( 20 )
P 2 .30000 13,605.30000
T2 = = = 649,591 ( N.m )
π .n π .200
( 21 )
Plv .30000 13,2.30000
T lv = = = 630,254 ( N.m )
π .n π .200
( 22 )

1.3.4 Bảng đặc tính hệ thống truyền động


Thông số Động cơ Trục I Trục II Trục xích tải

Tỷ số truyền u uđ = 2 uhgt = 3,65 unt = 1

Công suất P (kW) 15,389 14,460 13,605 13,2

Số vòng quay n
1460 730 200 200
(vg/ph)

Momen xoắn T
100,65 189,23 649,591 630,254
(N.m)
Bảng 2: Bảng đặc tính

11
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY – CHƯƠNG 1

PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI THANG


Thông số đầu vào:
- Công suất bộ truyền: P1 = 15,389 (kW)
- Số vòng quay bánh đai dẫn: n1 = 1460 (vòng/phút)
2.1 Chọn dạng đai
Dựa vào đồ thị 4.22, với công suất P 1 =15,389 (kW) và số vòng quay bánh đai dẫn n 1 =
1460 (vòng/phút)
Ta xác định đai sử dụng cho hệ thống là đai loại B

Ký bp bo h yo A L T1 d1min
Dạng đai
hiệu (mm) mm (mm) (mm) (mm ) 2
(mm) N.m (mm)

Đai
B 14 17 10,5 4,0 138 800 ÷ 6300 40 ÷ 90 125(125)
thang
Bảng 3: Thông số của dạng đai
2.2 Tính toán đường kính bánh đai dẫn
Đường kính bánh đai nhỏ d 1 ≈1,2 d1min =1,2.125=150 (mm), theo tiêu chuẩn, ta chọn đường
kính là 160 mm
Tính vận tốc v1

12
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY – CHƯƠNG 1

( ) ( )
π. d 1. n 1 π.160.1460 m m
v1= = =12.23 <25
60000 60000 s s
( 23 )
Vậy ta chọn đường kính bánh dẫn là d1 = 160(mm)
2.3 Chọn hế số trượt và tính đường kính bánh đai bị dẫn
Chọn hệ số trượt tương đối ξ = 0,02. Đường kính banh đai bị dẫn là:
d 2 =u .d 1 . ( 1-ξ ) =2.160. ( 1-0,02 ) =313,6 (mm)
Dựa dãy tiêu chuẩn, ta chọn d2=315 (mm)
Tính lại tỷ số truyền dựa vào đường kính bánh đai mới
d2 315
u= = =2.0009
d1 .(1-ξ ) 160.(1-0,02)
Sai lệch so với tỷ số truyền ban đầu là 0.45%
Vậy đường kính bánh đai dẫn d2 = 315 (mm) là hợp lý

2.4 Tính toán khoảng cách trục và chiều dài dây đai
Ta chọn sơ bộ khoảng cách trục a, với đường kính d 2 = 315 (mm) và tỉ số truyền u = 2 ta chọn
a = 1,2d2 = 1,2.315 = 378 (mm)
Tính L theo khoảng cách trục a sơ bộ;
2 2
π.( d 1 + d 2 ) ( d2 - d 1 ) π.(315+160) (315 - 160)
L = 2a + + = 2.378 + + = 1518,01 (mm)
2 4a 2 4.378
Ta chọn L = 1600 (mm) theo tiêu chuẩn
Tính chính xác lại khoảng cách trục a theo chiều dài dây đai L:
k + √ k 2 - 8∆ 2 853,87 + √ (853,87)2 - 8.(77,5)2
a= = = 419,78 (mm)
4 4
Với,

π. ( d 1 + d 2 ) π.(315+160) d 2 - d 1 315 - 160


k=L- = 1600 - = 853,87 ∆= = = 77.5
2 2 2 2

Kiểm nghiệm điều kiện a;


0,7.( d 1 + d 2 ) ≤ a ≤ 2.( d1 + d2 )
0,7. ( 160+315 ) ≤ a ≤ 2.(315+160)
13
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY – CHƯƠNG 1

332 ,5 ≤ a=419 , 78 ≤ 950


Ta nhận thấy a thỏa điều kiện, vậy tính toán trục a phù hợp
Ta chọn khoảng cách trục a = 419,78 (mm) và chiều dài dây đai là L = 1600 (mm)
2.5 Tính toán số vòng chạy đai trong một ngày
Với vận tốc là v1 = 12,23 (m/s), số vòng chạy của đai trong một giây:
v 12,23
= 7,64 s < [ i ] = 10 s (đ ối với đai thang)
-1 -1
i= =
L 1,6
Số vòng chạy trên thỏa điều kiện
2.6 Tính toán góc ôm đai:
Góc ôm đai 𝛼1:
d 2 - d 1 315-160 o
α1 = π - = = 2,77 ( rad ) = 159
a 419,78

2.7 Tính toán số đai của bộ truyền


Xác định các hệ số ảnh hưởng
- Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm đai:

= 1,24. (1- e ) = 1,24. (1- e ) = 0,95


α 1 159
- -
110 110

- Hệ số xét đến ảnh hưởng của tỉ số truyền u, với u = 2
Cu =1,14
- Hế số xét đến ảnh hưởng của chiều dài dây đai L

CL =
√ √
6 L 6 1600
L0
=
2240
= 0,95

- Hế số xét đến ảnh hưởng của sự phân bố không đồng đều giữa tải trọng giữa các dây đai
Ch ọ n sơ b ộ Cz =1
- Hế số xét đến ảnh hưởng của vận tốc
Cv = 1-0,05. ( 0,01 v 2 -1 ) = 1-0,05. ( 0,01. 12,232 -1 ) = 0,98
- Hế số xét đến ảnh hưởng của chế độ tải trọng
T ả i va đ ậ p nh ẹ , làm vi ệ c hai ca → Ch ọ n Cr = 0,6
- Với đai loại B, đường kính bánh đai dẫn d 1 = 160 (mm) và vận tốc v1 = 12,23 (m/s), ta
chọn [Po] = 4,13 (kW)

14
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY – CHƯƠNG 1

Số dây đai được tính theo công thức sau


P1 P1 P1 15,389
z≥ = = = =6 , 15
[ P ] [ Po ] [ Po ] C α Cu C L C z C v C r 4 , 13.0 , 95.0 , 98.1 ,14.0 , 95.1 .0 , 6
Ta chọn số đai z = 7 đai
2.8 Chiều rộng bánh đai và đường kính ngoài bánh đai:
Với loại đai thang dạng B
- Chiều rộng bánh đai: B1 = B2 = 2f + (z-1).e = 2.12,5 + 3.16 = 82 (mm)
- Đường kính ngoài bánh đai dẫn: dn1 = d1 + 2b = 160 + 2.4,2 = 168.4 (mm)
- Đường kính ngoài bánh đai bị dẫn: dn2 = d2 + 2b = 315 + 2.4,2 = 323,4 (mm)

2.9 Tính toán lực tác dụng lên đai và trục


Ứng suất ban đầu cho phép đối với đai thang là [𝜎o] = 0,8 MPa:
Lực căng đai ban đầu:
F o =z A1 [ σo ] =7.138.0,8 = 772,8 N
Lực vòng có ích:
1000 P1 1000.15,389
Ft = = = 1258,3 (N)
v1 12,23
Lực trên nhánh căng:
Ft 1258,3
F1 = Fo + =1449+ = 2078,15 ( N )
2 2
Lực trên nhánh chùng:
Ft 1258,3
F 2 = Fo - =1449 - = 819,85 (N)
2 2
Lực căng phụ, chọn đai vải cao su với 𝜌 = 1100 (kg/m3)
2 -6 2
F v = ρ .A. v = 1100.138. 10 . 12,23 = 22,71 (N)
Lực tác dụng lên trục:

15
BÀI TẬP LỚN CHI TIẾT MÁY – CHƯƠNG 1

F r ≈ 2 Fo sin (2α ) = 2.1449. sin ( 159


1
2 )
= 2849,47 (N)

2.10 Ứng suất trong đai


Ứng suất uốn:
2. yo 2.4
σ F1 = E = .100 = 5 (MPa)
d1 160
Ứng suất lớn nhất trong đai:
Fo Ft 2
σ max = σ 1 + σv + σ F = σo + 0,5 σ t + σ v + σF = + 0,5 + ρ. v + σF
1 1
z.A z.A 1

772,8 0,5.1258,3 2 -6 2.4


= + + 1100. 12,23 .10 + .100 = 6,62 (MPa)
7.138 7.138 160
2.11 Tuổi thọ của đai
Đối với đai thang, ta có: m = 8, σr = 9 (MPa)
Tuổi thọ đai được tính theo công thức:

( )
m
σr
( )
8
.10
7 9
.107
σ max 6,62
Lh = = = 2121,54 (gi ờ )
2.3600.i 2.3600.7,64
Với số giờ làm việc mỗi ngày là 8h, hai ca làm việc, thì tuổi thọ đai là 132 ngày làm việc
Như vậy để đảm bảo an toàn cho máy móc và người vận hành máy trong suốt 5 năm, cần phải
thay đai định kỳ mỗi 4,5 tháng. Nguyên nhân làm ảnh hưởng tới tuổi thọ của đai là do vận tốc vòng
trên phút lớn n1 = 1460 (vg/ph) và công suất lớn P = 15,389 (kW).

16

You might also like