You are on page 1of 21

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM


KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY
------------------
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ
Sinh viên thực hiện: 1/ Nguyễn Tấn Cơ MSSV: 20029471 Ký tên:
2/ Nguyễn Tấn Phát 20008001
3/ Ngô Đăng Khánh 20032221
Lớp học phần: DHCK17BTT-422000295703
Giáo viên hướng dẫn: Ngô Tiến Hoàng

Phương án: 03
ĐỀ 10: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI
1

2
T
3
T1

T2

t
5 t1 t2

Hình 1. Sơ đồ hệ thống Hình 2. Sơ đồ tải trọng


Hệ thống dẫn động gồm:
1. Động cơ điện
2. Bộ truyền đai
3. Hộp giảm tốc
4. Khớp nối
5. Xích tải
Số liệu thiết kế:
• Lực vòng trên xích tải, F (N): 4200
• Vận tốc xích tải, v (m/s): 0.9
• Số răng đĩa xích tải dẫn, z (răng): 13
• Bước xích tải, p (mm): 110
• Thời gian phục vụ, L (năm): 7
• Hệ thống quay một chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ.
(1 năm làm việc 300 ngày, 1 ca làm việc 8 giờ)
• Chế độ tải: T1 = T t1 = 32
T2 = 0.7T t2 = 12
YÊU CẦU:
01 thuyết minh, 01 bản vẽ lắp A0, 01 bản vẽ chi tiết.
NỘI DUNG THUYẾT MINH:
1. Tìm hiểu hệ thống truyền động.
2. Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền cho hệ thống truyền động.
3. Tính toán thiết kế các chi tiết máy:
• Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài
• Tính toán thiết kế các bộ truyền trong hộp giảm tốc
• Tính toán thiết kế trục và then
• Chọn ổ lăn và khớp nối
• Thiết kế vỏ hộp giảm tốc
4. Chọn dầu bôi trơn, bảng dung sai lắp ghép.
5. Tài liệu tham khảo.
BẢNG SỐ LIỆU
v z p L T1 T2 t1 t2
Phương F
(m/s (răn (mm (nă (Nm (Nm (giâ (giâ
án (N)
) g) ) m) m) m) y) y)
1 2200 1,3 17 110 5 T 0,9T 52 30
2 3200 1 15 110 6 T 0,8T 42 18
3 4200 0,9 13 110 7 T 0,7T 32 12
4 5200 0,7 13 110 5 T 0,6T 70 28
5 4700 0,55 9 110 6 T 0,5T 60 35
6 2500 1,3 19 110 7 T 0,9T 50 28
7 3500 1,1 17 110 5 T 0,8T 40 12
8 4000 0,85 15 110 6 T 0,7T 30 10
9 5000 0,6 9 110 7 T 0,6T 78 32
10 5500 0,55 9 110 5 T 0,5T 68 42
11 2800 1,05 15 110 6 T 0,9T 58 18
12 3800 1,15 17 110 7 T 0,8T 48 20
13 4800 0,65 11 110 5 T 0,7T 38 18
14 5800 0,55 9 110 6 T 0,6T 75 45
15 5300 0,6 9 110 7 T 0,5T 65 28
16 2000 1,25 17 110 5 T 0,9T 55 22
17 3000 1,4 19 110 6 T 0,8T 45 25
18 4000 0,75 13 110 7 T 0,7T 35 12
19 5000 0,8 15 110 5 T 0,6T 72 40
20 6000 0,7 11 110 6 T 0,5T 62 25
Chương 1 : Chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền

1. Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền cho hệ thống truyền động.


Xác định hiệu suất của hệ thống:
Tra bảng 2.3/tr 19 Thiết kế dẫn động cơ khí tập 1
2 5
𝜂 = 𝜂𝑑 × 𝜂𝑏𝑟 × 𝜂𝑘𝑛 × 𝜂𝑜𝑙
Trong đó:
𝜂𝑑 = 0,95 : Hiệu suất bộ truyền đai
𝜂𝑏𝑟 = 0,96 : Hiệu suất bộ truyền bánh răng
𝜂𝑘𝑛 = 1 : Hiệu suất khớp nối
𝜂𝑜𝑙 = 0,99 : Hiệu suất ổ lăn
⇒ 𝜂 = 0,95 × 0,962 × 1 × 0,995 = 0,83
1.1 Công suất cần thiết trên trục động cơ
𝑃
𝑃𝑐𝑡 ≥
η

Trong đó, công suất trên trục công tác


Tải thay đổi theo bậc:

𝑇𝑖 2 𝑇 2 0,7𝑇 2

Ptd = Plv . √∑( 𝑇 ) 𝑡𝑖 =


4200.0,9 √(𝑇) ×32+( 𝑇 ) ×12
= 3,51(𝑘𝑊)
∑ 𝑡𝑖 1000 32+12

𝑝 3,51
𝑃𝑐𝑡 = = = 4,22(𝑘𝑊)
𝜂 0,83
1.2 Số vòng quay đồng bộ của động cơ

Phân phối tỷ số truyền


60000.𝑣 60000.0,9
𝑛𝑙𝑣 = = = 37(vòng/ph)
𝑧.𝑝 13.110

Chọn tỉ số truyền của máy : 𝑢𝑡 = 25


𝑛𝑐𝑡 = 𝑛𝑙𝑣 . 𝑢𝑡 = 37.25 = 925(vòng/ph)

1.3 Tra phụ lục chọn động cơ

- Tra bảng P1.3/ tr 235 phụ lục tham khảo I động cơ với số hiệu DK52-6 với các
thông số (TTHDĐCK):
Kiểu động cơ DK52-6
Khối lượng 104 kg
Cos 0,8
Công suất 4.5
Vận tốc quay (50Hz) 950 vòng/phút
Tk
=2 1.5
Tdn
Hiệu suất

2. Phân phối tỉ số truyền


𝑛ⅆ𝑐 950
- Tỉ số truyền tính lại: 𝑢𝑡 = = = 25,675
𝑛𝑙𝑣 37

Phần trăm sai số:


|𝑢′ −𝑢| |25,675−25|
∆𝑢 = × 100% = × 100% = 2,7% < 3%
𝑢 25

- Chọn tỷ số truyền ud = 2
𝑢𝑡 25.675
- Tỉ số trong hộp : uh = = = 12,83
𝑢ⅆ 2

- Sử dụng hộp giảm tốc phân đôi có uh = 12


Tra bảng 3.1/trang 43 (Thiết kế dẫn động cơ khí tập 1):
ta có: u1 = 4,05: Tỉ số truyền cấp nhanh
𝑢ℎ 12.83
u2 (cấp chậm) = = = 3,16
𝑢1 4.05

3. Các thông số khác


Công suất trên các trục
- Công suất trên các trục:

Plv 3.78
P3 = = = 3,78 kW
ηkn 1
P3 3.78
P2 = = = 3,93 kW
ηol × ηbr 0,99 × 0,97
P2 3.93
P1 = = = 4,09 kW
ηol × ηbr 0,99 × 0,97
- Số vòng quay trên các trục:
𝑛ⅆ𝑐 950
Trục 1: n1 = = = 475 (vòng / phút )
𝑢ⅆ 2
𝑛1 475
Trục 2: n2 = = = 117,2 ( vòng / phút )
𝑢1 4,05
𝑛2 117,2
Trục 3: n3 = = = 38,3 ( vòng / phút )
𝑢2 3.06

- Mômen xoắn trên các trục:


𝑃1 .9,55.106
Trục 1: T1 = = 82230,52 (N.mm )
𝑛1

𝑃2 .9,55.106
Trục 2: T2 = = 320234,64 (N.mm )
𝑛2

𝑃3 .9,55.106
Trục 3: T3 = =942532,63 (N.mm)
𝑛3

4. Bảng tổng kết số liệu tính được


Trục Động cơ I II III
Thông số
Công suất
4,5 4,09 3,93 3,78
(kW)
Tỉ số truyền 2 4,05 3,06
Moment xoắn
82230,52 320234,64 942532,63
(Nmm)
Số vòng quay
950 475 117,2 38,3
(vg/ph)
CHƯƠNG 2 : BỘ TRUYỀN NGOÀI HỘP SỐ
- Với các số liệu đã có :
+ số vòng quay của động cơ: 𝑛𝑑𝑐 = 950 (vòng/phút)
𝑃1 4,09
+công suất trên bánh đai nhỏ: P= = = 4,34 (kW)
𝑛𝑜𝑙 .𝑛𝑑 0,99 . 0,95

Ta sử dụng đai thang loại B (hình 4.22a/ tr 152 sách CSTKM)


Dựa vào bảng 4.3/ tr 128
Đường kính bánh đai nhỏ 𝑑1 = 140 → 280(𝑚𝑚)
→Chọn 𝑑1 theo giá trị tiêu chuẩn tr 153 sách CSTKM
𝑑1 = 1,2 × 𝑑𝑚𝑖𝑛 = 1,2 × 140 = 168(𝑚𝑚)
=>Chọn d1=180 theo dãy tiêu chuẩn
Vận tốc đai
𝜋𝑑1 𝑛𝑑𝑐 𝜋 × 180 × 950
𝑣1 = = = 8,95(𝑚⁄𝑠) < 𝑉𝑚𝑎𝑥 = 25 (𝑚⁄𝑠)
60000 60000
Ta chọn hệ số trượt 𝜀 = 0,01 → 0,02 chọn 0,02
𝑑2 = 𝑑1 × 𝑢𝑑 × (1 − 𝜀) = 180 × 2 × (1 − 0.02) = 352.8(𝑚𝑚)
Chọn d2= 355 (theo dãy tiêu chuẩn tr 153 sách CSTKM
Tính lại tỉ số truyền:
𝑑2 355
𝑢′ = = = 2.01
𝑑1 . (1 − 𝜀) 180. (1 − 0,02)
|𝑢−𝑢′ |
Kiểm tra lại ∆𝑢= . 100% = 0,5≤ 5%
𝑢

Chọn khoảng cách trục a = 1,2. 𝑑2 = 1,2.355 = 426 𝑚𝑚


+ Chiều dài đai được tính theo công thức:
(𝑑1 + 𝑑2 ) (𝑑2 − 𝑑1 )2
𝑙 = 2𝑎 + 𝜋 × +
2 4𝑎
(180 + 355) (355 − 180)2
= 2.426 + 𝜋 × + = 1710,3(𝑚𝑚)
2 4.426
Ta chọn 𝐿 = 1800 𝑚𝑚 (theo giá trị tiêu chuẩn tr 128 sách CSTKM)
+ Tính lại khoảng cách trục:
𝜋 × (𝑑1 + 𝑑2 ) 𝜋 × (180 + 355)
𝐾=𝐿− = 1800 − = 1239,7
3 3
𝑑2 − 𝑑1
∆= = 87,5
2
𝐾 + √𝑘 2 + 8∆2
𝑎𝑐𝑥 = = 625,9 𝑚𝑚
4
Chọn ℎ = 10.5 (bảng 4.3 tr 128 sách CSTKM)
+ Kiểm nghiệm điều kiện
2(𝑑1 + 𝑑2 ) > 𝑎𝑐𝑥 > 0,55(𝑑1 + 𝑑2 ) + ℎ
1070 > 625,9 > 304,75
+ Số lần chạy đai:
𝑣 8,95
𝑖= = = 4,97 < 10
𝑙 1,8
*Góc ôm
(𝑑2 −𝑑1) (355−180)
𝛼1 = 180° − 57. = 180 − 57 = 169,22° > 𝛼𝑚𝑖𝑛 = 120°
𝑎 625,9

169,22° ≈ 2,95 𝑟𝑎𝑑

+ Xác định số đai Z theo công thức


𝑃1.
𝑍 = ([𝑃
𝑜 ].𝐶𝛼 .𝐶𝑙 .𝐶𝑢 .𝐶𝑧 𝐶𝑟 𝐶𝑣 )

Với 𝑃1 = 4.09
[𝑃𝑜 ] = 3,4 (𝑏ả𝑛𝑔 4.8 /𝑡𝑟 163 sách CSTKM)
𝐶𝛼 = 0,95
6 𝐿 6 1800
𝐶𝑙 = √ =√ = 0.96
𝐿0 2240

𝐶𝑢 = 1.12
𝐶𝑧 = 0.95
𝐶𝑟 = 0.8
𝐶𝑣=1−0,05(0,01.𝑣 2−1) = 1 − 0,05. (0,01. 8,952 − 1) = 1.009
4,09
=> 𝑍 = = 1,5
3,4.0,95.0,96.1,12.0,95.0,8.1,009

 Z=2

+ Chiều rộng bánh đai B


B= (Z-1)t+2e = (2-1).19+2.12,5 = 44
Trong đó t, e, ho tra ở (bảng 4,21 trang 63 sách thiết kế dẫn động cơ khí.)
+ Đường kính ngoài bánh đai
do =d1 +2.ho =180 +2.4,2 = 188.4 mm
+ Lực căng ban đầu ( 𝜎0 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑔 139 sách CSTKM chọn trong khoảng từ 0,9-1,5)
𝐹0 = 𝑧. 𝐴1 . [ 𝜎0 ] = 2. 138 . 1,5 = 414 (𝑁)
Trong đó A1 tra bảng 4,3 tr 128 sách CSTKM
+ Lực căng mỗi dây đai
𝐹0 414
= = 207 (𝑁)
2 2

+ Lực vòng có ích


1000.𝑃1 1000.4,09
𝐹𝑡 = = = 456,98 (𝑁)
𝑣1 8,95

+ Lực vòng trên mỗi nhánh đai


𝐹𝑡
= 228,49 (𝑁)
2

* Lực tác dụng liên tục


𝛼 169,22
𝐹𝑟 = 2. 𝐹0 . sin ( 1 ) = 2.414. sin ( ) = 824,33 (𝑁)
2 2

+ Hệ sô ma sát nhỏ nhất để lực truyền không bị trượt trơn


1 2𝐹0+𝐹𝑡 1 2×414+456,98
𝑓𝑚𝑖𝑛 = . 𝑙𝑛 = × ln ( ) = 0,421
𝛼 2𝐹0 −𝐹𝑡 2,95 2×414−456,98

* Hệ số ma sát thay thế


𝛾 40
𝑓𝑚𝑖𝑛 = 𝑓𝑚𝑖𝑛 . sin ( ) = 0,421. Sin ( ) = 0.14
2 2

+ Ứng suất lớn nhất trong dây đai


𝜎𝑚𝑎𝑥 = 𝜎1 + 𝜎𝑣 + 𝜎𝐹
= 𝜎0 + 0.5𝜎𝑡 + 𝜎𝑣 + 𝜎𝑢
𝐹0 𝐹𝑡 2.𝑦0
= + + 𝜌. 𝑣 2 . 10−6 + .𝐸
𝐴 2𝐴 𝑑1
212 228,49 8
= + + 1000. 8,952 . 10−6 + . 100 = 6,88 Mpa
138 2.138 180

+ Tuổi thọ đai xác định theo công thức


𝜎𝑟 9
( ) 𝑚 .107 ( ) 8 .107
𝜎𝑚𝑎𝑥 6,88
𝐿ℎ = = = 1037 𝑔𝑖ờ
2.3600.𝑖 2.3600.4,475

Trong đó:
- Giới hạn mỏi: 𝜎𝑟 = 9 (𝑡𝑟𝑎𝑛𝑔 146 sách CSTKM)
- Số mũ của đường cong mỏi: 𝑚 = 8 ( 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑔 146 sách CSTKM)
𝑣 8,95
- 𝑖= = = 4,475
𝑙 2

STT Dữ liệu
1. Chọn đai Đai thang loại B

2. Đường kính d1 180 (mm)


Vận tốc 𝑣 8.95 (m/s)
3. Đường kính d2 355 (mm)

4. Khoảng cách trục sơ bộ: 𝑎 426 (mm)


Chiều dài 𝑙 1800 (mm)
Khoảng cách trục chính xác: 𝑎𝑐𝑥 625,9 (mm)
5. Tần số chạy đai: 𝑖 4,475

6. Góc ôm bánh đai nhỏ: 𝛼1 169,22°

7. Số dây đai: 𝑧 2 đai

8. Lực căng ban đầu: 𝐹0 414 (N)

9. Chiều rộng B 44 (mm)


Đường kính ngoài bánh đai: 𝑑𝑎 188,4 (mm)

10. Hệ số ma sát ma sát thế: 𝑓 ′ 0, 14


Hệ số ma sát nhỏ nhất: 𝑓𝑚𝑖𝑛 0,421
11. Lực tác dụng lên trục: 𝐹𝑟 824,33 (𝑁)

12. Ứng suất lớn nhất trong đai: 𝜎𝑚𝑎𝑥 6,88 (Mpa)

13. Tuổi thọ của đai: 𝐿ℎ 1037 (𝑔𝑖ờ)


CHƯƠNG 3 : BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

• Các thông số đầu vào


+ Momen xoắn cần truyền: 𝑇′1 = 82230,52N.mm
+ số vòng quay trên bánh dẫn : n1 = 475 v/ph
+ tỉ số truyền cần đạt được: u1= 4,05

3.2 Chọn vật liệu cho bánh dẫn và bánh bị dẫn


Chọn vật liệu cho bánh răng là thép C45 tôi cải tiến với các số liệu với các số
liệu (bảng 6.1 trang 92 sách thiết kế dẫn động cơ khí tập 1)
+ bánh bị dẫn (bánh lớn): (thép c45, tôi cải thiện, HB≥241)
- HB2 = 230
- Giới hạn bền 𝜎𝑏= 610
- Giới hạn chảy 𝜎𝑐ℎ= 360
+ bánh dẫn (bánh nhỏ): (thép C45, tôi cải thiện, HB≥241)
HB1= HB2+(30-50) = 230+30= 260
- Giới hạn bền 𝜎𝑏= 610
- Giới hạn chảy 𝜎𝑐ℎ= 360
3.3 tính toán cho bộ truyền bánh răng thẳng (cấp nhanh)
3.3.1 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép [σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]

- ứng suất tiếp xúc cho phép ([σH])


0,9 . 𝐾𝐻𝐿
[𝜎𝐻 ] = 𝜎𝑜𝐻𝑙𝑖𝑚 .
𝑆𝐻
Ta có:
- SH = 1.1 (hệ số an toàn tiếp xúc tra bảng 6.2 sách thiết kế trang 94)
- SF = 1.75 ( hệ số an toàn uốn tra bảng 6.2 sách thiết kế trang 94)
- ứng suất tiếp xúc cho phép: 𝜎𝑂𝐻𝑙𝑖𝑚2 = 2.HB2+70 = 530 Mpa
- ứng suất uốn cho phép : : 𝜎𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚2 = 1,8.HB2 = 414 Mpa
- ứng suất tiếp xúc cho phép: 𝜎𝑂𝐻𝑙𝑖𝑚1 = 2.HB1+70=590MPa
- ứng suất uốn cho phép : : 𝜎𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚1 = 1,8.HB1= 468 MPa
+ hệ số tuổi thọ
𝑚𝐻 𝑁𝐻𝑂1
𝐾𝐻𝐿1 = √
𝑁𝐻𝐸1

𝑚𝐻 𝑁𝐻𝑂2
𝐾𝐻𝐿2 = √
𝑁𝐻𝐸2

Trong đó : 𝑁𝐻𝑂 là số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc
𝑁𝐻𝑂1 = 30 × 𝐻𝐵12,4 = 18752418,64 ≈ 1,87. 107 (chu kì)
𝑁𝐻𝑂2 = 30 × 𝐻𝐵22,4 = 13972305,13 ≈ 1,4. 107 (chu kì)
Số chu kì cơ sở:
𝑁𝐹𝑂1 = 𝑁𝐹𝑂2 = 4. 106 (chu kì)
𝐿ℎ = 2.8.300.7 = 33,600 𝑔𝑖ờ
Trong đó: 𝑛𝑖 , 𝑡𝑖 , 𝑇𝑖 - số vòng quay, thời gian làm việc, momen xoắn trong chế
độ làm việc thứ i.
- 𝑇𝑚𝑎𝑥 monmen xoắn lớn nhất
- c = 1: số lần ăn khớp của bánh răng trong mỗi vòng quay của bánh răng.
(trang 250 sách thầy Lộc)
- Số chu kì làm việc tương đương, xác định theo sơ đồ tải trọng:
3
𝑇𝑖
𝑁𝐻𝐸1 = 60 × 𝑐 ∑ ( ) 𝑛𝑖 𝑡𝑖
𝑇𝑚𝑎𝑥
𝑇 3 32 0.7𝑇 3 12
= 60.1. (( ) . +( ) . ) . 475.33,600
𝑇 32 + 12 𝑇 12 + 32
32 12
=60.1.( 13 . + 0.73 . ).960.33,600
32+12 12+32

= 78,60.107 (chu kì)

1 𝑇𝑖 3
𝑁𝐻𝐸2 = 60 × ∑ ( ) 𝑛𝑖 𝑡𝑖
𝑢1 𝑇𝑚𝑎𝑥
60 𝑇 3 32 0.7𝑇 3 12
= (( ) . +( ) . ) . 475.33.600
4.05 𝑇 32 + 12 𝑇 12 + 32
= 19,40. 107 (chu kì)

- + Hệ số tuổi thọ:
𝑁𝐻𝐸1 > 𝑁𝐻𝑂1
𝑁 > 𝑁𝐻𝑂2
- { 𝐻𝐸2
𝑁𝐹𝐸1 > 𝑁𝐹𝑂1
𝑁𝐹𝐸2 > 𝑁𝐹𝑂2
- 𝑆𝑢𝑦 𝑟𝑎 𝐾𝐻𝐿1 = 𝐾𝐻𝐿2 = 𝐾𝐹𝐿1 = 𝐾𝐹𝐿2 = 1
- + Giới hạn mỏi:

0,9.𝐾𝐻𝐿1 0,9.1
- [𝜎𝐻1 ] = 𝜎0𝐻1𝑙𝑖𝑚. = 590. = 482,72 (MPa)
𝑠𝐻 1,1

0,9.𝐾𝐻𝐿2 0,9.1
- [𝜎𝐻2 ] = 𝜎0𝐻2𝑙𝑖𝑚. = 530. = 433,63 (MPa)
𝑠𝐻 1,1
- - Ứng suất uốn cho phép [𝜎𝐹 ]
𝐾𝐹𝐿
- [𝜎𝐹 ] = 𝜎0𝐹𝑙𝑖𝑚
𝑠𝐹

- +𝑠𝐹 = 1,75 - Tra ở bảng 6.13/Trang 223 sách CSTKM


- + 𝑚𝐹 = 6
𝑇𝑖 6
- 𝑁𝐹𝐸1 = 60 × 𝑐 ∑ ( ) 𝑛𝑖 𝑡𝑖
𝑇𝑚𝑎𝑥

- 𝑁𝐹𝐸1 = 72,71. 107 (chu kì)


1 𝑇𝑖 6
- 𝑁𝐹𝐸2 = 60 × ∑( ) 𝑛𝑖 𝑡𝑖
𝑢1 𝑇𝑚𝑎𝑥

- 𝑁𝐹𝐸2 = 17,95. 107 (chu kì)


+ Giới hạn mỏi:
-
𝐾𝐹𝐿1 1
- [𝜎𝐹1 ] = 𝜎𝐹1𝑙𝑖𝑚 = 468 = 267,43 (MPa)
𝑆𝐹 1,75
𝐾𝐹𝐿2 1
- [𝜎𝐹2 ] = 𝜎𝐹2𝑙𝑖𝑚 = 414 = 236,57 (MPa)
𝑆𝐹 1,75

- Ứng suất quá tải cho phép:


- [𝜎𝐻 ]𝑚𝑎𝑥 = 2,8. 𝜎𝑐ℎ = 2,8.360 = 1008 𝑀𝑃𝑎
- [𝜎𝐹 ]𝑚𝑎𝑥 = 0,8. 𝜎𝑐ℎ = 0,8.360 = 288 𝑀𝑃𝑎
([𝜎𝐻1 ]+[𝜎𝐻2 ])
- [𝜎𝐻 ] = = 458,175 𝑀𝑃𝑎
2

3.3.4 Tính khoảng cách trục aw


3 𝑇1 .𝐾𝐻𝛽 3 82230,52.1,02
- 𝑎𝑤1 = 𝐾𝑎 . (𝑢1 + 1). √ ]2 .𝑢
= 43. (4,05 + 1). √ =
𝜓𝑏𝑎 .[𝜎𝐻 1 0,315.458,1752 .4,05

147,46 (mm) chọn 𝑎𝑤1 =160

-
- 𝐾𝑎 = 43: ℎệ 𝑠ố 𝑝ℎụ 𝑡ℎ𝑢ộ𝑐 𝑣à𝑜 𝑣ậ𝑡 𝑙𝑖ệ𝑢 𝑙à𝑚 𝑛ê𝑛 𝑏á𝑛ℎ 𝑟ă𝑛𝑔
- (𝐵ả𝑛𝑔 6.5 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑔 95) 𝑠á𝑐ℎ 𝑇𝐾𝐷𝐷𝐶𝐾𝑇1
- 𝑇′1 = = 82230,52 N.mm
- 𝜓𝑏𝑎 = 0,315 (𝐵ả𝑛𝑔 6.6 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑔 96 𝑇𝐾𝐷𝐷𝐶𝐾 𝑡ậ𝑝 1)
- 𝜓𝑏𝑑 = [0,315. (4.05 + 1)]/2 = 0,79
Tính chiều rộng vành răng
𝑏2 = 𝜓𝑏𝑎 . 𝑎𝑤1 = 0.315.160 = 50,4 (𝑚𝑚)
𝑏1 = 𝑏2 + (4 ÷ 5) = 54,4 + 5 = 55,4 (𝑚𝑚)
-
3.3.5 Tính môđun m
- 𝑚 = (0,01 ÷ 0,02). 𝑎𝑤1 = 0,02.160 = 3,2 chọn 3
- - Chọn theo tiêu chuẩn trang 195 – sách CSTKM

3.3.6 Tính số răng


Tổng số răng
2. 𝑎𝑤1 2.160
𝑧1 + 𝑧2 = 𝑧1 (1 + 𝑢1 ) = = = 106 (𝑟ă𝑛𝑔)
𝑚 3

𝑧 +𝑧
1 2 106
- 𝑧1 = (1+𝑢 )
= = 20,99 răng
1 (1+4,05)

- Chọn 𝑧1 = 21 răng
- => 𝑍3 = 106 − 21 = 85 𝑟ă𝑛𝑔

3.3.7 Xác định lại tỉ số truyền


𝑍2
- 𝑢′1 = = 4,04
𝑍1
| 𝑢′1 − 𝑢1 |
∆𝑢 = . 100% = 0% < (2 ÷ 3%) 𝑡ℎõ𝑎 𝑚ã𝑛
𝑢1
3.3.8. Xác định kích thước bộ truyền:
- Đường kính vòng chia:
𝑑1 = 𝑚. 𝑧1 = 63 𝑚𝑚
𝑑2 = 𝑚. 𝑧2 = 255 𝑚𝑚
- Đường kính vòng lăn:
𝑑𝑤1 = 𝑑1 = 63 𝑚𝑚
𝑑𝑤2 = 𝑑1 = 255 𝑚𝑚
- Đườ𝑛𝑔 𝑘í𝑛ℎ 𝑣ò𝑛𝑔 đỉ𝑛ℎ
𝑑𝑎1 = 𝑑1 + 2𝑚 = 69 (𝑚𝑚)
𝑑𝑎2 = 𝑑2 + 2𝑚 = 261(𝑚𝑚)
- Đường kính vòng chân răng:
𝑑1𝑓 = 𝑑1 − 2,5. 𝑚 = 55,5 𝑚𝑚
𝑑2𝑓 = 𝑑2 − 2,5. 𝑚 = 247,5 𝑚𝑚
Đường kính cơ sở.

𝑑𝑏1 = 𝑑𝑤1 . cos(𝛼) = 63. cos(20) = 59,2 (mm)


𝑑𝑏2 = 𝑑𝑊2 . cos(𝛼) = 255. cos(20) = 239,62 (𝑚𝑚)
𝑔ó𝑐 𝑏𝑖ê𝑛 𝑑ạ𝑛𝑔 𝛼 = 20°
Góc ăn khớp
𝑡𝑎𝑛𝛼 tan 20°
𝑡𝑎𝑛′𝛼𝑤 = 𝑡𝑎𝑛𝛼1 = = = 0.3639
𝑐𝑜𝑠𝛽 cos 0°

3.3.9 Tính Lại V và chọn cấp chính xác


𝜋𝑑1𝑛1 𝜋.63.475
𝑣1 = = = 1,56 𝑚/𝑠
60.1000 60∗1000

Chọn cấp chính xác: 9 – bảng 6.3/204 cơ sở thiết kế máy thầy Lộc
3.3.10 Tính giá trị lực tác dụng lên bộ truyền

- lực vòng 𝐹𝑡
2𝑇1 2.82230,52
𝐹𝑡1 = = = 2610,49 𝑁
𝑑𝑤1 63
- Lực hướng tâm 𝐹𝑟
𝐹𝑟1 = 𝐹𝑡1 . tan 𝛼 = 2610,49. tan 20° = 950,14 (𝑁) = 𝐹𝑟2

3.3.11 Chọn hệ số tải động


Tra bảng 6.5/211 sách CSTKM
Chọn 𝐾𝐹𝑉 =1.56 𝐾𝐻𝑉 = 1.28

3.3.12 Xác định độ bền tiếp xúc


𝑍𝑀 𝑍𝐻 𝑍𝐸 2𝑇1 𝐾𝐻 (𝑢+1)
- 𝜎𝐻 = √
𝑑𝑤1 𝑏𝑤.𝑢1

- Trong đó:
- 𝑍𝑀 = 274 (𝑏ả𝑛𝑔 6.5 𝑡𝑟𝑎𝑛𝑔 96 𝑇𝐾Đ𝐶𝐾 𝑡ậ𝑝 1)
2𝑐𝑜𝑠𝛽𝑏
- 𝑍𝐻 = √ = 2,25
𝑠𝑖𝑛2𝛼

Theo 6.35
𝑚(𝑍 +𝑍 ) 3(21+85)
Cos𝛽 = (2𝑎1 )2 = =1
𝑤1 2.160
 𝛽=0
𝑡𝑔𝛽𝑏 = 𝑐𝑜𝑠𝑎𝑡 . 𝑡𝑔𝛽 = 𝑐𝑜𝑠20 ∗ 𝑡𝑔0 = 0
𝑡𝑔𝛼 𝑡𝑎𝑔20
𝑣ớ𝑖 𝑎𝑡 = 𝑎𝑡𝑤 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 ( ) = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑔 ( ) = 20
𝑐𝑜𝑠𝛽 1
2 cos (𝛽𝑏 ) 2 ∗ 𝑐𝑜𝑠0
𝑍𝐻 = √ =√ = 1.7639
sin (2𝑎𝑡𝑤 ) sin (2 ∗ 20)
-
1
- 𝑍𝐸 = √ =0,79
𝜀𝑎

- 𝜀𝑎 =
1.6 ℎệ 𝑠ố 𝑡𝑟ù𝑛𝑔 𝑘ℎớ𝑝 𝑛𝑔𝑎𝑛𝑔 (229 𝑐ơ 𝑠ở 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑘ế 𝑚á𝑦 𝑛𝑔𝑢𝑦ễ𝑛 ℎữ𝑢 𝑙ộ𝑐)
-
- 𝐾𝐻 : ℎệ 𝑠ố 𝑡ả𝑖 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑡𝑖ế𝑝 𝑥ú𝑐 ( 6.39)
- 𝐾𝐻 = 𝐾𝐻𝛼 𝐾𝐻𝛽 𝐾𝐻𝑉 = 1.1,28.1,05 = 1,34
2𝑎𝑤1
+) Đường kính vòng lăn: 𝑑𝑤1 = = 15,415 𝑚𝑚
𝑢+1

+) Bề rộng vành răng:


- 𝑏𝑤 = 𝑎𝑤1. ᴪ𝑏𝑎 = 50,4 𝑚𝑚
+) Từ những số liệu trên:
𝑍𝑀 .𝑍𝐻 .𝑍𝐸 2𝑇1 .𝐾𝐻 .(𝑢+1) 274.1,7639.0,79 2.82230,52.1,34.(4,05+1)
- 𝜎𝐻 = .√ = .√ =
𝑑𝑤1 𝑏𝑤 .𝑢 63 50,4.4,05

447,50 < [𝜎𝐻 ] ( < 2,32% thoả đk )

- vì [𝜎𝐻 ]= 485,175
3.3.13 Tìm các hệ số
+ Bánh dẫn:
13,2 27,9.𝑥1
𝑦𝐹1 = 3.47 + − + 0.92 ∗ 𝑥12
𝑧1 𝑧1
+ Bánh bị dẫn:
13,2 27,9.𝑥2
𝑦𝐹2 = 3.47 + − + 0.92. 𝑥22
𝑧2 𝑧2

- Bánh răng tiêu chuẩn: 𝑥1 = 𝑥2 = 0


+ Bánh dẫn
13.2 13.2
𝑌𝐹1 = 3.47 + = 3.47 + = 4,09
𝑧1 21
[𝜎𝐹1 ] 247,63
= = 60,54
𝑌𝐹1 4,09
+ Bánh bị dẫn:
13.2 13.2
𝑌𝐹2 = 3.47 + = 3.47 + = 3.62
𝑍2 85
[𝜎𝐹2 ] 236,57
= = 65,35
𝑌𝐹2 3.62

3.3.14 Ứng suất uốn tại đáy răng (Răng thẳng)

𝑌𝐹 .𝐹𝑡 .𝐾𝐹
𝜎𝐹 =
𝑏𝑊 .𝑚

𝐾𝐹 = 𝐾𝐹𝛽 . 𝐾𝑉 . 𝐾𝐹𝛼 = 1,07.1,56.1 = 1,669


𝑌𝐹1 .𝐹𝑡1 .𝐾𝐹 𝑌𝐹1 .𝐹𝑡1 .𝐾𝐹 4,09.2610,49.1,669
𝜎𝐹1 = = = = 119,34 (𝑀𝑃𝐴) ≤ [𝜎𝐹1 ]
𝑏𝑊1 .𝑚 𝜓𝑏ⅆ .𝑑𝑊1 .𝑚 0,79.63.3
=> Vậy độ bền uốn thỏa mãn.
Bảng tóm tắt số liệu:

Thông số Giá trị


Khoảng cách trục 𝑎𝑤1 = 160 (𝑚𝑚)
Modun 𝑚 = 3 (𝑚𝑚)
Tỉ số truyền 𝑢′1 = 4,04
Chiều rộng vành răng 𝑍1 = 55,4 𝑟ă𝑛𝑔 𝑏2 = 50,4 (𝑚𝑚)
Số răng bánh răng 𝑧1 = 21 (𝑚𝑚) 𝑍2 = 85 𝑟ă𝑛𝑔
Đường kính vòng 𝑑1 = 63 (𝑚𝑚) 𝑑2 = 255 (𝑚𝑚)
chia
Đường kính vòng 𝑑𝑎1 = 69 (𝑚𝑚) 𝑑𝑎2 = 261 (𝑚𝑚)
đỉnh
Đường kính vòng lăn 𝑑1 𝑑2
Đường kính chân 𝑑1𝑓 = 55,5 (𝑚𝑚) 𝑑2𝑓 = 247,5 (𝑚𝑚)
răng
Góc biên dạng 𝛼 = 20°
Góc ăn khớp 𝛼′ = 20°

You might also like