You are on page 1of 6

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CYCLONE

1.1. Số liệu đầu vào

Lưu lượng khí thải: Q = 32000 m3/h

Nồng độ khí ô nhiễm: [SO2] = 800 mg/m3

Nhiệt độ dòng khí: t = 2500C

Lưu Tỉ lệ bụi
Nồng độ bụi ra
lượng <5 5 - 10 10 - 20 20 – 40 40 – 60 > 60
(mg/m3)
(m3/h) μm μm μm μm μm μm
32000 3000 2 5.75 7.64 8.32 9.16 67.13
2.1.1. Tính toán kích thước Cyclone
Tốc độ quy ước:

ω q=
√ 2× ∆ p
ε × ρk
=

2× 720
105
=3.703 m/s

Trong đó:
- ∆p/k=720 (540-740): Tổn thất áp suất trong cyclon
- ε=105: Hệ số trở lực trong cyclon
Đường kính cyclon:

D=
√ Q
0.785 ×ω q
=
√ 8.889
0.785 × 3.7
=1,749 m

32000 3
Q = 32000 m3/h = =8.889 m /s
3600
Lấy D = 1.75 m
Vậy vận tốc quy ước của dòng khí khi vào cyclon (Tính lại )
Q 8.889
ω ' q= 2
= 2
=3 . 697 m/s
0.785 × D 0.785 ×1.75
Kiểm tra sai số của vận tốc quy ước:
ω ' q −ω q 3.697−3.703
| ∨×100=¿ ∨×100=0.158 %
ω'q 3.697

Vậy sai số nhỏ hơn 10% nên đường kính cyclon D được chấp nhận
Tính toán kích thước cyclon:
Chiều cao cửa vào: a = 0.66 × D = 1.155 m
Chiều rộng cửa vào: b = 0.2 × D = 0.35 m
Chiều cao ống tâm có mặt bích: H1 = 1.74 × D = 3.045 m
Chiều cao phần hình trụ: H2 = 2.26 × D = 3.955 m
Chiều cao phần nón: H3 = 2 × D = 3.5 m
Chiều cao phần ống tâm bên ngoài: H4 = 0.3 × D = 0.525 m
Chiều cao chung: H = 4.56 × D = 7.98 m
Đường kính ngoài của ống ra: D1 = 0.6 × D = 1.05 m
Đường kính trong của cửa tháo bụi: D2 = 0.4 × D = 0.7 m
Chiều dài ống cửa vào: l = 0.6 × D = 1.05 m
Khối lượng riêng của không khí và độ nhớt của không khí ở nhiệt độ 35 độ C:
Khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ chuẩn:

ρ0 g=1.205 kg /m (t 0=20 C hay T 0=293 K )


3 o

Độ nhớt của không khí ở nhiệt độ chuẩn:


−5
μ0 kk =1.81× 10 Pa. S (tại T 0=273 K )

 Khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 35 độ C:


T0 293 3
ρ g=ρ0 g × =1.205 × =1.146 kg /m
T 273+35
Độ nhớt của không khí ở nhiệt độ 35 độ C:

( ) ( )
3 3
387 273+t 2 −5 387 273+35 2 −5
μkk =μkk0 × × =1.81× 10 × × =1.95 ×10 Pa . s
387+t 273 387+35 273

Tính toán trở lực của cyclon:


2
ε ×ω ' q × ρk 105 ×3.6972 ×1.146
∆ p= = =822,392 N /m 2
2 2
Trong đó:
- pk=1.146 kg/m3 : Khối lượng riêng của không khí ở nhiệt độ 35 độ C
Số vòng quay hiệu quả:
1
( H
N e = × H 2+ 3 =
a 2 )1
1 . 155
× 3 . 955+
3.5
2 ( )
=4 . 939 vòng / phút ≈ 5 vòng/ phút
Tốc độ vòng quay của dòng không khí trong thân cyclon:
v tb 0.8× v E
n= =
2 × π ×r o π ×(r 1+ r 2)

Trong đó:
Q 8.889
+ vE= = =21.989(m/s ): Vận tốc ban đầu của dòng khí ở ống dẫn vào
a× b 1.155 .0.35
cyclon tại tiết diện (a x b)
+ v tb=0.8 ×v E=17.591 (m/s): Vận tốc tiếp tuyến trung bình bên trong cyclon (m/s)
r 1+ r 2
+ ro = =0.7(m): Bán kính trung bình của cyclon (m)
2
D1 1.05
+ r 1= = =0.525(m): Bán kính ống dẫn khí ra
2 2
D 1.75
+ r 2= = =0.875(m): Bán kính thân hình trụ
2 2
v tb 17.591
¿> n= = =4( vòng/ s)
2× π × r o 2× π × 0.7

2.1.2. Tính toán hiệu suất lọc theo cỡ hạt


Cách 1: Tính hiệu suất theo đường kính giới hạn
Đường kính giới hạn của hạt bụi được tính theo công thức:

√ ( ) √
−5
4.5 × μ ×Q r2 4.5× 1.89 ×10 ×5000 /3600 0.35
δ o= 3 2 2 2
× ln = 3 2 2 2
× ln ⁡( )=1.048× 10
π × ρb ×(r 2 −r 1 ) ×n ×l r 1 π × 1000 ×(0.35 −0.21 )× 8.99 × 3.2 0.21

Trong đó:
- μ=1.88×10-5 Pa.s: Hệ số nhớt động học của không khí ở 35 độ C
- r2: Bán kính thân hình trụ cyclon
- r1: Bán kính ống dẫn khí ra
- b=1000 kg/m3: Khối lượng riêng của bụi
- n (vòng/s): Số vòng quay của dòng khí bên trong cyclon
- l = H = 3.2 (m): Chiều cao làm việc hiệu quả của cyclon
Hiệu quả lọc theo kích cỡ hạt của cyclon (cấp phối hạt):
2

1−e α ×δ
n(δ) = 2 ×100
1−e α × δ o

Trong đó:
- δ (μm): Đường kính hạt bụi
- o(μm): Đường kính giới hạn của hạt bụi
2 2
ρb r 2 −r 1
Hệ số α = −4 × π 3 × 2
× n ×l×
9 μ Q
2 2
−4 3 1000 2 0.35 −0.21
= ×π × −5
× 8.399 ×3.2× = -9.29 x 109
9 1.89 x 10 5000/3600

Đối với hạt có đường kính 2.5 µm (< 5 µm)


2 9 2

1−e α ×δ e−9 ,29 ×10 ×(2.5 ×10¿¿−6)


n(δ) = 2 ×100=1− 9 2 ¿ = 8,8 %
1−e α × δ o
1−e−9, 29× 10 ×(10.5 ×10 ¿¿−6) ×100 ¿
Đối với hạt có đường kính 7.5 µm ( 5 - 10 µm)
2 9 2

1−e α ×δ e−9 ,29 ×10 ×(7.5 ×10¿¿−6)


n(δ) = 2 ×100=1− 9 2 ¿ = 63.5 %
1−e α × δ o
1−e−9, 29× 10 ×(10.5 ×10 ¿¿−6) ×100 ¿

40- > Tổng


dp(µm) <5 5-10 10-20 20-40
60 60
%m 5.89 4.78 49.64 39.69 0 0 100

Lượng bụi trong 1m3 khí 119,0


17.67 14.34 148.92 0 0 300
thải (mg/m3) 7

Hiệu quả lọc theo cỡ hạt (%) 8.8 63.5 100 100 100 100 _
Lượng bụi còn lại thoát ra
16.11 5.23 0 0 0 0 21.34
(mg/m3)
Bảng 1 phân cấp cỡ hạt ban đầu của hạt bụi

Nồng độ bụi đầu ra đạt QCVN 21: 2009/BTNMT: Nồng độ bụi tổng tối đa là 200
mg/m3 (ở 25 độ C) => Nồng độ bụi tổng tối đa (ở 35 độ C) là:
25+273
C ppm=200× = 193.51 mg/m3
35+273
Vậy nồng độ bụi còn lại trong Cyclon là 21.34 mg/m3 < 193.51 mg/m3
 Đạt quy chuẩn xả thải
Hiệu suất làm việc của Cyclone:
300−21.34
N= X 100=92.88 %
300
Cách 2: Tính hiệu suất theo đường kính hạt có hiệu suất 50%
Đường kính hạt có hiệu suất thu gom 50%:

[ ] [ ]
0.5 0.5
9 μb 9 ×1.89 × 10−5 ×0.14
d p 50= = =5.797 µm
2 π N e v e ( ρ p −ρg ) 2 π × 5× 21.1× ( 1000−1.146 )

Hiệu suất thu gom cho các nhóm đường kính dựa trên cấp phối hạt:

1
n j=

( )
B
d p 50
1+
d pj

dp(µm) < 5 = 2.5 5-10=7.5 10-20=15 20-40=30 40-60=50 > 60=70


%n 15.68 62.6 87 96.4 98.67 99.31

dp(µm) <5 5-10 10-20 20-40 40-60 > 60 Tổng


%m 5.89 4.78 49.64 39.69 0 0 100

Lượng bụi trong 1m3 khí


17.67 14.34 148.92 119.07 0 0 300
thải (mg/m3)

Hiệu quả lọc theo cỡ hạt


15.68 62.6 87 96.4 98.67 99.31
(%)
Lượng bụi còn lại thoát ra
14.9 5.36 19.36 4.28 0 0 43.91
(mg/m3)
Bảng 2 Bảng phân cấp cỡ hạt ban đầu của hạt bụi

Nồng độ bụi đầu ra đạt QCVN 21: 2009/BTNMT: Nồng độ bụi tổng tối đa là 200
mg/m3 (ở 25 độ C) => Nồng độ bụi tổng tối đa (ở 35 độ C) là:
25+273
C ppm=200× = 193.51 mg/m3
35+273
Vậy nồng độ bụi còn lại trong Cyclon là 43.91 mg/m3 < 193.51 mg/m3
 Đạt quy chuẩn xả thải
Hiệu suất làm việc của Cyclone:
300−43.91
N= X 100=85.36 %
300
Tính toán cơ khí cho Cyclone:
Chọn thời gian vệ sinh thùng chứa bụi là t = 24h
Khối lượng riêng của bụi:
Nồng độ bụi: C = 300 mg/m3
Lưu lượng: Q = 5000 m3/h
Đường kính cửa thoát bụi Dd = 0.2 m
Nhiệt độ dòng khí: 𝑡 = 35 độ C
Với hiệu suất cyclon N = 92.88 %
- Khối lượng bụi trong 1 chu kỳ:
Mb = N x C x Q x t = 0.9288 x 300 x 5000 x 24 = 33.47 x 106 mg = 33.47 kg
- Thể tích thùng chứa:
M b 33.47
V= = =0.03347 m 3
ρb 1000
- Chọn thùng chứa hình trụ tròn đường kính 0.4m
- Chiều cao thùng chứa:
V × 4 0.03347 × 4
h= 2
= 2
=0.266 m
π ×d π × 0.4
Chọn h = 0.3 m
Với hiệu suất cyclon N = 85.36 %
- Khối lượng bụi trong 1 chu kỳ:
Mb = N x C x Q x t = 0.8536 x 300 x 5000 x 24 = 30.168 x 106 mg = 30.168 kg
- Thể tích thùng chứa:
M b 30.168
V= = =0.030168 m3
ρb 1000
- Chọn thùng chứa hình trụ tròn đường kính 0.3m
- Chiều cao thùng chứa:
V × 4 0.030168 × 4
h= 2
= 2
=0.427 m
π ×d π × 0.3
Chọn h = 0.45 m

You might also like