You are on page 1of 21

Nhóm 1

Câu 1: Độ cứng của lốp xe phụ thuộc vào những yếu tố nào? Thế nào được gọi là lực

cản lăn?

Độ cứng lốp phụ thuộc vào: Thông số lốp, kết cấu, tải trọng, ...

Lốp xe bị biến dạng phục hồi chậm, và do đó nó không thêt đẩy phần phía sau lốp xe

trên đường cứng như phần phía trước lốp xe. Sự khác biệt về áp lực này gây ra một

lực cản, được gọi là lực cản lăn.

Câu 2: Một chiếc xe Mercedes-Benz SLR 722 sử dụng lốp trước và sau có thông số lốp
phía trước 255 /35R19 và lốp phía sau 295 /30R19.

Tốc độ của chiếc xe này là bao nhiêu nếu lốp sau của nó đang quay ở vận tốc ω = 200
vòng/phút. Ở tốc độ đó của xe, vận tốc góc của lốp trước sẽ là bao nhiêu?

Giải

D lốp trước = (19x2,54)+2x(25,5x0,35)=66,11cm

D lốp sau = (19x2,54)+2x(29,5x0,3)=65,95cm

2000 v
Ta có vận tốc góc bánh sau: ωsau=
p

Vận tốc góc bánh sau: 209,33 rad/s

0,6596 m 248,53 km
V = ω.r = 209,33x( ¿=69,037 =
2 s h

Giả sử vận tốc hai bánh là như nhau => Vtruoc = 248,53 km/h

V
Vận tốc góc của bánh trước là: ωtruoc= =
Rtruoc
248,53 69,037
= =208,854 rad / s ≈ 1994,408 v / p
0,6611 0,6611
( ) ( )
2 2

Nhóm 2
câu 1: vẽ hình và phân tích lực tác dụng lên ô tô trong truong hợp xe này đang đậu trên
dốc hướng lên với góc dốc là 30 độ. Xác định lực phanh cần thiết để ô tô có thể đứng yên
trên dốc. Khối lượng xe 1200kg chiều dài l=2,3m khoảng cách từ tâm ô tô đến cầu trước
là 1,1m, độ cao trọng tâm xe 0,75m. Với cơ cấu phanh này hỏi góc dốc bằng bao nhiêu để
xe khong bị trược.



Để xe không bị trượt

= -

= -
=1732(N)
= +

= +
=1506(N)

= +1506=
 A = 32 độ
Câu 2: vẽ hình và phân tích lực tácdụng lên ô tô trong trường hợp xe đang tăng tốc trên
đường bằng . Biết khoảng cách từ trọng tâm đến cầu trước là 1,25m, độ cao trọng tâm
0,75m gia tốc 1,75 m/s2:(honda city)
1) Tải trọng tác dụng lên cau trước và cầu sau
2) Thời gian dể xư có thể tăng tốc từ 0 -->100 km/h
3) Gia tốc cực đại của xe

L= 2,6m
a1= 1,25m
H=0,75m
M=1580kg

=
ó
= 3714,52(N)

ó
= 4185,48(N)
2)

=0 (cầu trước chủ động)


Thời gian để xe có thể tang tốc từ 0 lên 100km/h

=0,7

T= = =4,0126(s)

Nhóm 3

Câu 1

Cho một ô tô có cầu trước chủ động, trang bị động cơ có thông số như sau: PM=
268x745,7(W), tại số vòng quay

M = 6200(vòng/phút), trang bị hộp số có thông số:


Lốp xe trước có ký hiệu P215/55/R17. Xác định vận tốc ô tô tại mỗi tay số, khi động cơ
đang hoạt động ở số vòng quay M.

Tính vận tốc quay bánh xe và vận tốc quay động cơ tại tay số bất kỳ khi xe đang chuyển
động với giá trị vận tốc nào đó, chỉ rõ sự khác biệt giữa vận tốc động cơ và vận tốc quay
bánh xe.

Thông số:

PM = 268 x 745,7 (W)

ωM = 6200 v/p = 649,3 rad/s

Ký hiệu lốp xe trước: P215/55/R17

Bán kính lăn: RW = 215 x 0,55 + 17

x 25,4 = 0,334 (m)

Áp dụng công thức phương trình tốc độ ta được:

Thông số:

PM = 268 x 745,7 (W)

ω M =6200 v / p=649,3 rad / s

Ký hiệu lốp xe trước: P215/55/R17

Bán kính lăn: RW = 215 x 0,55 + ( 172 x 25,4)=0,334 (m)


Áp dụng CT Pt tốc độ ta được:

ni n d 3,685 ni
ωe= v x= v =11,03 ni v x (1)
Rw 0,334 x

Ta có PM = 199847,6 (W)

P M 199847,6
⇒ P 1= = =307,78(W / s)
ωM 649,3

PM 199847,6
P 2= 2
= 2
=0,474(W /s)
ω M 649,3

PM 199847,6 −4
P3= 3
= 3
=−7,3.10 (W /s)
ω M 649,3

Pt hiệu suất công suất và moment cho động cơ:

Pe =P1 ωe + P2 ω2e + P3 ω 3e

2 −4 3
¿ 307,78 ωe +0,474 ω e −7,3.10 ω e

T e =P1+ P 2 ω e + P3 ω2e

−4 2
¿ 307,78+0,474 ωe −7,3.10 ω e (2)

Từ (1) và (2) ta được:

T w =η ni nd T e

¿ η ni nd ( 307,78+ 0,474 ω e −7,3.10−4 ω2e )

−2 3 3 2
¿−8,5091.10 n i v x + 5,009n i v x + 277,16 ni

Tại tay số 1 ta có: ni =3,3

v x =7,57

Thay vào (1) ta được:

ω e =11,03 ni v x =275,54

Tương tự tại tay số 2:


v x =10,73ω e =224,86

Tay số 3:

v x =12,91ω e =202,21

Tay số 4:

v x =16,14ω e =178,02

Tay số 5:

v x =20,05ω e =157,68

Tay số 6:

v x =22,19ω e =149,05

Bài tập 2: Cho một ô tô có cầu trước chủ động, trang bị động cơ có thông số sau:
TM=185(Nm), tại số vòng quay we=4500(vòng/phút), trang bị hộp số có thông số:

Tay số Tỉ số truyền

Một 3,42

Hai 2,14

Ba 1,45

Bốn 1,03

Năm 0,81

Lùi 3,64

Cuối cùng 4,06

Lốp xe trước có ký hiệu P205/55/R16. Xác định phương trình vận tốc ô tô tại mỗi tay số.

Bài giải
Thông số:

TM = 185 (Nm)

ω M =4500 v / p=471,2 rad /s

Ký hiệu lốp xe trước: P205/55/R16

Bán kính lăn: RW = 205 x 0,55 + ( 162 x 25,4)=0,316 (m)


Vì tốc độ động cơ ở moment cực đại TM

Rw
⇒ ω e =ω T ⇒ v x = ω
ni nd T

Tại tay số 1 ta có: ni =3 ,42

0,316
v x= .471,2=10,72
3,42.4,06

Tương tự tại tay số 2:

v x =17,14

Tay số 3:

v x =25,29

Tay số 4:

v x =35,61

Tay số 5:

v x =45,28

Nhóm 4

Bài 1:
l=121,1∈;w f =65∈; wr =65,1∈; R=476,38∈¿

R1= √ R −a2= √ 476,38 −60,55


2 2 2 2

¿ 472,5 (¿)=12(m)

Góc lái lớn tối đa bên trong là:


l 121,1
tan δ i= = =0,27522
Wf 65
R1− 472,5−
2 2
o
⇒ δ i max =15,388

Góc lớn tối đa bên ngoài là:


l 121,1
tan δ i= = =0,2398
Wf 65
R1 + 472,5+
2 2
o
⇒ δ o max =13

Câu 2:
l=4 m ; w=1,3 m; g=1,2 m
o
Rmin =? ; R max=? ; ∆ R=? ; δ =30
Giả sử a 2=a1=2m
o a2 a2 2
tan30 = ⇒ R 1= = =3,464 m
R1 tan 30 tan 30o
o

Ta có:
1
Rmin =R1− W =3,464−0,65=2,814 m
2

√ 2
Rmax = ( Rmin +W ) + ( l + g )
2

¿ √ ( 2,814+1,3 ) + ( 4+1,2 ) =6,63 m


2 2

∆ R=Rmax −Rmin =6,63−2,814=3,816 m

Nhóm 5

Bài tập 1: Xác định tâm quay của các mô hình động học của xe
Hình 5.13: Mô hình động học

Hình 5.14: Mô hình động học


Bài tập 2: Thiết kế tay đòn chữ A phía trên cho các hệ thống treo, sao cho tâm quay của
xe nằm tại điểm P

Hình 5.15: Xác định tâm quay

Hình 5.16: Xác định tâm quay

Hình 5.17: Xác định tâm quay


Nhóm 6

Bài 1
Bài tập
3: trang 221
C af =C a f +C a f =600+600=1200 N /deg
L R

C a r=C a r +C a r = 560 + 560=1120 N/deg


L R

−a 1 a2 −0,11 0,132
C r= Ca + C a = 1200+ 1120=0,528
vx vx f
30 r
30

C β = - (C a +C a ¿=−2320
f r

C δ =C a =1200
f

2 2 2 2
−a1 a2 −1200 1120
Dr = Ca + Ca = 1200− 1120
vx vx
f
30 r
30

D β=a1 C a −a 2 C a =0,11.1200−0,132.1120=−15,84
f r

D δ =a1 Ca =0,11.1200=132
f

Nhóm 7

Câu 1 : xác định tần số tự nhiên và tỷ lệ giảm xóc của hệ thống biết m= 1kg ; k= 1000N/m
; và c= 100Ns/m

Ta có tần số góc W=
√ √
k
m
=
1000
1
=10 √10

W 10 √10
 Tần số tự nhiên f= = =5 ( Hz )
2π 2π
c 100
Tỷ lệ giảm xóc : ε= = =1,58
2 √ km 2 √1000 ×1
Câu 2 : xác định độ cứng k , biên độ chuyển vị , vận tốc và gia tốc biết m= 200kg ; c=
1000Ns/m từ
f= 100sin10t
 W=10 (rad)

f=
w

k
f= m


k×4 π
2
f 2 ×m
 F 2= => k=
m 4π2

12 ×200
K= =5.07
4 π2
Từ f=100sint
 Acv =100
Ta có F= ma
F
 a=
m
1 2
Ta có f= m v
2

m √
 v 2= 2 f =¿ V = 2 f
m

Nhóm 8

Bài 1: Ô tô con đang chuyển động trên đường với vận tốc v = 80 km/h, có gió ngang tác
dụng cùng chiều chuyển động của ô tô với vận tốc vg = 15 m/s hướng tác dụng tạo với
trục dọc xe một góc 300. Xác định giá trị lực cản không khí. Biết hệ số cản không khí K =
0,5 Ns2/m4; ô tô có diện tích cản chính diện F = 3 m2.
Lời giải
Hình 1 Sơ đồ gió tác động lên ô tô khi chuyển động.
- Vận tốc chuyển động tương đối vt của ô tô so với gió là:
vt = v-vg.cosα (1.1)
Trong đó:
v=80(km/h)=22,22(m/s)-vận tốc chuyển động của ô tô so với đường.
v=15(km/h)=4,17(m/s)-vận tốc chuyển động của gió so với đường.
α=300-góc lệch giữa phương vận tốc gió so với phương dọc xe.
Thay số vào (1.1) ta được:
vt=22,22-4,17.cos300=18,61(m/s)
- Lực cản không khí
Pw=K.F.vt2 (1.2)
Trong đó:
K=0,5 (Ns2/m4)-hệ số cản không khí.
F=3 (m2)-diện tích cản chính diện của ô tô.
Thay số vào (1.2) ta được:
Pw=0,5.3.18,612=519,5(N)
Bài 2: Hình dạng khí động học có đặc điểm như thế nào?
Đáp án: Đầu nhọn, thuôn dài về phía sau.

Nhóm 9
Câu 1

Một xe hơi nặng 1800kg đang dùng đến giao thông thi bị một xe hơi khác nặng 900kg

đụng từ phía sau. Hai xe vướng vào nhau và chuyển động theo dương thẳng mà chiếc

xe nhẹ ban đầu đang chuyên động. Trước khi va chạm xe nhe hơn đang chạy với vận

tốc 20 m/s , hỏi tốc độ của 2 xe sau khi va chạm bằng bao nhiêu.

Chọn chiều dương là chiều dài xe nặng 1800kg.

m1v1+m2v2=(m1+ m2)v

=>v= m1v1+m2v2

m1+m2

<=> 1800+900.20

1800+900

<=>v=6,6 m/s

Câu 2

Một người nặng 50kg đang chạy với vận tốc 3 m/s thì nhảy lên một xe

đẩy nặng 150kg đang chạy trên đường nằm ngang song song với

người với vận tốc 2 m/s. Vận tốc của xe ngay sau khi nhảy lên trong

trường hợp xe chạy ngược chiều với người có độ lớn là:

Giải

Người và xe va chạm mềm,v1, v2, v lần lượt là vận tốc của người, xe

lúc trước và xe lúc sau va chạm. Ta có:

m1v1+m2v2=(m1+ m2)v

=>v= m1v1+m2v2
m1+m2

<=> 50.3+150.(−2)

50+150<=>v=-0,75 m/s

Với v2 =-2m/s vì xe chuyển động ngược chiều với người

Vậy độ lớn của xe sau khi va chạm là 0,75 m/s

You might also like