You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

BÀI TẬP 2
CƠ SỞ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ THIẾT
BỊ HÓA HỌC
MSMH: CH3349

Sinh viên: Nguyễn Hoàng Trung


MSSV: 2014883
Lớp: A01
Thời gian: 20/03/2023- 07/04/2023
GVHD: Hoàng Minh Nam

TP.HCM 03-04/2023


BÀI TẬP SỐ 2

Cho: Dt1  3000 mm; Dt2  3300 mm


Dt3  200 mm; Dt4  500 mm
α  35 
H1  600 mm; H2  4000 mm; H3  4200 mm
P3  Pa; P1  0,4 at  Pck
Hơi nước bão hòa ở t2  150C
Thiết bị làm việc ở t1  110C
Bên trong thiết bị là dd axit ăn mòn có v  0,08 mm/năm
Tính: Bề dày
1. Nắp elip; 2. Thân trụ; 3. Đáy nón; 4. Vỏ trụ; 5. Vỏ nón
BÀI LÀM
1. Chọn vật liệu
Thiết bị làm việc trong môi trường acid có tính ăn mòn do đó:
+ Nắp, thân và đáy thiết bị làm bằng thép hợp kim 1X18H9T
+ Vỏ thiết bị làm bằng thép CT3
+ Lớp cách nhiệt sử dụng bông thủy tinh được cố định bằng các tấm thép CT3
2. Tính bề dày thiết bị
Ptd1= Pa+ P1= 1- 0.4= 0.6 at
Tra sổ tay QTTB suy ra
Ptd2= 4.76 at
Ptd3= Pa = 1 at
Vì Ptd2> Pa> Ptd1 (4.76 at> 1 at> 0.6 at) suy ra:
+ Thân, đáy và nắp chịu áp suất ngoài
+ Vỏ chịu áp suất trong
2.1. Thân trụ thiết bị chịu áp suất ngoài
Ptt-thân= Ptd2- Ptd= 4.76 – 0.6= 4.16 at= 0.416 N/mm2
Ttt-thân= T2= 1500C
[𝜎]= [𝜎]*× 𝜂 nắp= 118.75 N/mm2
Dthân= Dt1= 3000 mm
1 1
𝐿𝑡ℎâ𝑛 = 𝐻2 + (𝐻1 + 𝐻3 ) = 4000 + × (600 + 4200) = 5600 𝑚𝑚
3 3

Ca = 1 vì thiết bị chứa dung dịch acid có v = 0.08 mm/năm.


Mô đun đàn hồi của vật liệu tra bảng 2-12, nội suy ta có:
Ek= 2×105 N/mm2
𝑁
𝜎𝑐𝑡 = 220
𝑚𝑚2
𝑃𝑡𝑡−𝑡ℎâ𝑛 𝐿𝑡ℎâ𝑛 0.4
𝑆𝑚𝑖𝑛−𝑡ℎâ𝑛 = 1.18 × 𝐷𝑡ℎâ𝑛 × ( × )
𝐸𝑘 𝐷𝑡ℎâ𝑛
0.416 5600 0.4
= 1.18 × 3000 × ( × ) = 24.25 𝑚𝑚
2 × 105 3000
𝑆𝑡ℎâ𝑛 = 𝑆 ′ + 𝐶𝑎 + 𝐶𝑏 + 𝐶𝑐 = 24.25 + 1 + 4.75 = 30 𝑚𝑚
Kiểm tra:

2(𝑆𝑡ℎâ𝑛 − 𝐶𝑎) 𝐿𝑡ℎâ𝑛 5600 𝐷𝑡ℎâ𝑛


1.5 × √ = 0.19 ≤ = = 1.87 ≤ √ = 7.9
𝐷𝑡ℎâ𝑛 𝐷𝑡ℎâ𝑛 3000 2(𝑆𝑡ℎâ𝑛 − 𝐶𝑎)

3
𝐿𝑡ℎâ𝑛 5600 E t 2 × (𝑆𝑡ℎâ𝑛 − 𝐶𝑎 )
= = 1.87 ≥ 0.3 × 𝑡 √[ ] = 0.73
𝐷𝑡ℎâ𝑛 3000 𝜎𝑐 𝐷𝑡ℎâ𝑛

Áp suất tính toán cho phép:

𝐷𝑡ℎâ𝑛 𝑡
𝑆 − 𝐶𝑎 2 𝑆 − 𝐶𝑎
[𝑃𝑛 ] = 0.649 × ×𝐸 ×( ) ×√
𝐿𝑡ℎâ𝑛 𝐷𝑡ℎâ𝑛 𝐷𝑡ℎâ𝑛

3000
5
30 − 1 2 30 − 1
= 0.649 × 2 × 10 × ×( ) ×√
5600 3000 3000

𝑁 𝑁
= 0.639 ≥ 0.416
𝑚𝑚2 𝑚𝑚2

Với Sthân= 30 mm khi chế tạo sẽ tốn nhiều kinh phí. Do đó, ta cần giảm bề dày
của thân bằng phương án gắn thêm vòng tăng cứng vào thân trụ. Ta chia thân thành
3 phần bằng nhau và gắn vòng tăng cứng vào, khoảng cách giữa 2 vòng tăng cứng
là 1000 mm

 Lthân = 1000 mm.


0.4
𝑃𝑡𝑡 𝑙′
𝑆𝑚𝑖𝑛−𝑡ℎâ𝑛 = 1.18𝐷𝑡 ( 𝑡 × )
𝐸 𝐷𝑡1
0.42 1000 0.4
= 1.18 × 3000 ( × ) = 12.2 𝑚𝑚
2 × 105 3000
𝑆𝑡ℎâ𝑛 = 𝑆𝑚𝑖𝑛−𝑡ℎâ𝑛 + 𝐶𝑎 + 𝐶𝑏 + 𝐶𝑐
= 12.2 + 1 + 0 + 1.8 = 15 𝑚𝑚
Kiểm tra:

2(𝑆𝑡ℎâ𝑛 − 𝐶𝑎) 𝐿𝑡ℎâ𝑛 1000 𝐷𝑡ℎâ𝑛


1.5 × √ = 0.14 ≤ = = 0.33 ≤ √ = 10.4
𝐷𝑡ℎâ𝑛 𝐷𝑡ℎâ𝑛 3000 2(𝑆𝑡ℎâ𝑛 − 𝐶𝑎)

3
𝐿𝑡ℎâ𝑛 1000 E t 2 × (𝑆𝑡ℎâ𝑛 − 𝐶𝑎 )
= = 0.33 ≥ 0.3 × 𝑡 √[ ] = 0.25
𝐷𝑡ℎâ𝑛 3000 𝜎𝑐 𝐷𝑡ℎâ𝑛

Áp suất tính toán cho phép:

𝐷𝑡ℎâ𝑛 𝑡
𝑆 − 𝐶𝑎 2 𝑆 − 𝐶𝑎
[𝑃𝑛 ] = 0.649 × ×𝐸 ×( ) ×√
𝐿𝑡ℎâ𝑛 𝐷𝑡ℎâ𝑛 𝐷𝑡ℎâ𝑛

5
3000 15 − 1 2 15 − 1
= 0.649 × 1.87 × 10 × ×( ) ×√
1000 3000 3000

𝑁 𝑁
= 0.579 ≥ 0.416
𝑚𝑚2 𝑚𝑚2
Vậy Sthân= 15 mm có gắn thêm vòng tăng cứng
2.2. Nắp elip thiết bị chịu áp suất ngoài
Ptt-nấp= Pa= 1 at= 0.1 N/mm2
Ttt-nắp= T2= 1100C
[𝜎]= [𝜎]*× 𝜂 nắp= 122 N/mm2
Dthân= Dt1= 3000 mm
Dt1= 3000 mm
H1= 600 mm
Chọn Snắp theo Sthân khi chưa có vòng tăng cứng:
Snắp= Sthân= 30 mm
𝐷𝑡2 30002
𝑅𝑡 = = = 3750 𝑚𝑚
4×ℎ𝑡 4×600

Kiểm tra:
𝑅𝑡 3750 0.15 × 𝐸 𝑡 0.15 × 2 × 105
= = 125 ≥ = = 195
𝑆𝑛ắ𝑝 15 𝑥 × 𝜎𝑐𝑡 0.7 × 220
Suy ra:
𝑆𝑛ắ𝑝 − 𝐶𝑎 2
𝑡 5
30 − 1 2
[𝑝𝑛 ] = 0.09 × 𝐸 × ( ) = 0.09 × 2 × 10 × ( )
𝐾 × 𝑅𝑡 0.91 × 3750
𝑁
= 1.3 > 5% × 𝑃𝑡𝑡
𝑚𝑚2
Chọn lại Sđáy để tiết kiệm chi phí, ta chọn Sđáy= 10 mm
Kiểm tra:
𝑅𝑡 3750 0.15 × 𝐸 𝑡 0.15 × 1.87 × 105
= = 375 ≥ = = 195
𝑆𝑛ắ𝑝 10 𝑥 × 𝜎𝑐𝑡 0.7 × 220
Suy ra:
𝑆𝑛ắ𝑝 − 𝐶𝑎 2
𝑡 5
10 − 1 2
[𝑝𝑛 ] = 0.09 × 𝐸 × ( ) = 0.09 × 1.87 × 10 × ( )
𝐾 × 𝑅𝑡 0.965 × 3750
𝑁 𝑁
= 0.269 2
≥ 0.1
𝑚𝑚 𝑚𝑚2
Vậy Snắp= 10 mm
2.3. Đáy côn thiết bị chịu áp suất ngoài
Ptt-đáy= Ptd2- Ptd1= 4.76- 0.6 ==4.16 at= 0.416 N/mm2
Ttt-đáy= T1= 1500C
[𝜎]= [𝜎]*× 𝜂 đáy= 118.75 N/mm2
Dt1= 3000 mm
H3= 4200 mm
Chọn Snắp theo Sthân khi chưa có vòng tăng cứng:
Snắp= Sthân= 30 mm
Kiểm tra:
𝐿đá𝑦 4200
= = 1.265 ≥
D′ 3321
3
Et 2(Sđáy − Ca ) 2 × 105 2(30 − 1) 3
0.3 × t × √[ ] = 0.3 × × √[ ] = 0,733
σc Dt1 220 3000

Với Lđáy = H3 = 4200 mm


Vậy áp suất ngoài cho phép:

Dt1
t
Sđáy − Ca 2 Sđáy − Ca
[Pn ] = 0.649 × E × ×( ) × √
Lđáy Dt1 Dt1

3000
5
15 − 1 2 15 − 1 N N
= 0.649 × 2 × 10 × × ( ) ×√ = 0.852 ≥ Ptt = 0.416
4200 3000 3000 mm2 mm2

Vì [Pn] > 5%Ptt-đáy nên ta chọn lại Sđáy để tiết kiệm chi phí. Ta chọn Sđáy bằng
Sthân đã gắn vòng tăng cứng: Sđáy= Sthân= 15mm
Lực nén đáy
π π
P= × Dn2 × Ptt = × 30302 × 0.416 = 2999635 N
4 4
Với Dn = Dt1 + 2Sđáy = 3000 + 2 × 15 = 3030 mm.
Lực nén chiều trục cho phép
Ta có:
0.9Dt1 + 0.1Dt 3 0.9 × 3000 + 0.1 × 200
D′ = = = 3321 mm
Cosα Cos35
𝐷′ 3321
25 ≤ = = 118.6 ≤ 250
2(Sđáy − Ca ) 2 × (15 − 1)

σtc
K c = 875 × t × k c
E
Tra bảng ta có mođun đàn hồi theo nhiệt độ 150oC là Et = 2 × 105 N/mm2; ứng
suất chảy theo nhiệt độ 150oC là σc t = 220 N/mm2; kc = 0.1102.
σtc 220
→ K c = 875 × t × k c = 875 × × 0.1102 = 0,106
E 2 × 105
Vậy lực nén chiều trục:
2
[P] = π × K c × Et × (Sđáy − Ca ) × Cos2 (α)

= π × 0,106 × 2 × 105 × (15 − 1)2 × Cos2 (35) = 8759329 N


Kiểm tra:
𝐿đá𝑦 4200
= = 1.265 ≥
D′ 3321
3
Et 2(Sđáy − Ca ) 2 × 105 2(30 − 1) 3

0.3 × t × [ ] = 0.3 × √
× [ ] = 0.246
σc Dt1 220 3000

Với Lđáy = H3 = 4200 mm


Vậy áp suất ngoài cho phép:

t
Dt1 Sđáy − Ca 2 Sđáy − Ca
[Pn ] = 0.649 × E × ×( ) × √
Lđáy Dt1 Dt1

3000
5
15 − 1 2 15 − 1
= 0.649 × 2 × 10 × × ( ) ×√
4200 3000 3000

N N
= 0.138 2
≤ Ptt−đáy = 0.416
mm mm2
Do không thỏa điều kiện [Pn ] ≥ Ptt−đáy nên cần thay đổi một trong các thông số
tính toán. Ta chọn giảm chiều dài Lthân bằng cách gắn thêm các vòng tăng cứng vào
đáy với khoảng cách giữa 2 vòng là l=Lđáy= 840 mm

3000
5
15 − 1 2 15 − 1
[Pn ] = 0.649 × 2 × 10 × × ( ) ×√
840 3000 3000

N N
= 0.69 ≥ Ptt−đáy = 0.416
mm2 mm2
Kiểm tra độ ổn định của đáy nón
P Ptt 2999635 0.416
+ = + = 0.945 < 1
[P] [Pn ] 8759329 0.69
Vậy Sđáy-côn = 15 mm có gắn thêm vòng tăng cứng.
2.4. Vỏ trụ thiết bị chịu áp suất trong
Ptt-vỏ-trụ= Ptd2- Pa= 4.76- 1= 3.76 at= 0.376 N/mm2
Ttt-vỏ-trụ= T2+ 20= 1700C
[𝜎]= [𝜎]*× 𝜂 nắp= 118.75 N/mm2
Dvỏ-trụ= Dt2= 3300 mm
𝜑ℎ = 1
Vỏ trụ không tiếp xúc với hóa chất ăn mòn nên Ca= 0
[𝜎] 122
𝑋é𝑡: × 𝜑ℎ = × 1 = 324.5 ≥ 25
𝑃𝑡𝑡−𝑣ỏ−𝑡𝑟ụ 0.376
Bề dày tối thiểu của vỏ trụ Smin-vỏ-trụ:
𝑃𝑡𝑡−𝑣ỏ−𝑡𝑟ụ × 𝐷𝑡2 0.376 × 3300
𝑆𝑚𝑖𝑛−𝑣ỏ−𝑡𝑟ụ = = = 5.09
2 × [𝜎] × 𝜑ℎ 2 × 122 × 1
𝑆𝑣ỏ−𝑡𝑟ụ = 𝑆𝑚𝑖𝑛−𝑣ỏ−𝑡𝑟ụ + 𝐶𝑎 + 𝐶𝑏 + 𝐶𝑐 = 5.09 + 0 + 0.91 = 6 𝑚𝑚
Kiểm tra:
𝑆𝑣ỏ−𝑡𝑟ụ − 𝐶𝑎 6 − 0
= = 0.002 ≤ 0.1
𝐷𝑡2 3300
Áp suất tính toán cho phép:
2 × [𝜎] × 𝜑ℎ × (𝑆 − 𝐶𝑎 ) 2 × 122 × 1 × (6 − 0)
[𝑃] = =
𝐷𝑡2 + (𝑆 − 𝐶𝑎 ) 3300 + (6 − 0)
𝑁 𝑁
= 0.443 ≥ 0.376
𝑚𝑚2 𝑚𝑚2
Vậy Svỏ-trụ= 6 mm
2.5. Vỏ côn thiết bị chịu áp suất trong
Ptt-vỏ-côn= Ptd2- Pa= 4.76- 1= 3.76 at= 0.376 N/mm2
Ttt-vỏ-côn= T2+ 20= 1700C
[𝜎]= [𝜎]*× 𝜂 nắp= 118.75 N/mm2
Dvỏ-côn= Dt2= 3300 mm
𝜑ℎ = 1
𝛼 = 35𝑜 < 70𝑜
2
𝐷𝑡2 33002
4 × 𝐻3
𝑅𝑡 = = 4 × 4200 0.2
𝐷𝑡2 3300
Vỏ nón không tiếp xúc với hóa chất ăn mòn nên Ca= 0
[𝜎] 122
𝑋é𝑡 × 𝜑ℎ = × 1 = 324.5 > 50 > 3
𝑃𝑡𝑡−𝑣ỏ−𝑐ô𝑛 0.376
Bề dày tối thiểu vỏ côn khi chịu áp suất dọc trục:
𝐷𝑡2 × 𝑃𝑡𝑡−𝑣ỏ−𝑐ô𝑛 3300 × 0.376
𝑆𝑚𝑖𝑛−𝑣ỏ−𝑡𝑟ụ = = = 6.21 𝑚𝑚
2 × cos(𝛼) × [𝜎] × 𝜑ℎ 2 × cos(35) × 122
Bề dày tối thiểu vỏ côn khi chịu áp suất uốn:
𝐷𝑡2 × 𝑃𝑡𝑡−𝑣ỏ−𝑐ô𝑛 × 𝑦 3300 × 0.376 × 1.35
𝑆𝑚𝑖𝑛−𝑣ỏ−𝑐ô𝑛 = = = 3.43 𝑚𝑚
4 × [𝜎] × 𝜑ℎ 4 × 122 × 1
Lấy Smin lớn nhất: Smin-vỏ-côn= 6.21
𝑆𝑣ỏ−𝑐ô𝑛 = 𝑆𝑚𝑖𝑛−𝑣ỏ−𝑐ô𝑛 + 𝐶𝑎 + 𝐶𝑏 + 𝐶𝑐 = 6.21 + 0 + 0 + 1.79 = 8 𝑚𝑚

Kiểm tra:
𝑆𝑚𝑖𝑛−𝑣ỏ−𝑐ô𝑛 6.21 0.25
= = 0.002 ≤ = 0.31
𝐷𝑡2 3300 cos(35)
Áp suất tính toán cho phép:
4 × 𝜑ℎ × [𝜎] × (𝑆𝑣ỏ−𝑐ô𝑛 − 𝐶𝑎 )
[𝑃] =
𝐷𝑡2 × 𝑦
4 × 1 × 122 × (8 − 0) 𝑁
= = 1.13 ≥ 0.376
3300 × 1.05 𝑚𝑚2
2 × cos(𝛼) × [𝜎] × 𝜑ℎ × (𝑆 − 𝐶𝑎 )
[𝑃] =
𝐷 + 2 × cos(𝛼) × (𝑆 − 𝐶𝑎 )
2 × cos(35) × 122 × 1 × (8 − 0)
=
3300 + 2 × cos(35) × (8 − 0)
𝑁 𝑁
= 0.483 ≥ 0.376
𝑚𝑚2 𝑚𝑚2
Vậy Svỏ-côn= 8 mm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ Lê Viên.(2006). Tính toán, thiết kế các chi tiết thiết bị hóa chất và dầu khí.
NXB. Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
2. (2006). Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất. NXB. Khoa học và Kỹ
thuật Hà Nội.

You might also like