You are on page 1of 11

Thực tập phân tích 2 – Phổ nguyên tử

Ngày thực tập: 21/11/2023 Mã số nhóm: T3 – 05

Họ và tên SV: Võ Đức Trọng Nghĩa MSSV: 21140225

BÀI BÁO CÁO

PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ NGUYÊN TỬ

THỰC NGHIỆM
*Quy trình:

 Bật máy, mở phần mền, mở bình khí


nén, bình C2H2
 Chọn nguyên tố muốn đo  Nạp đường chuẩn: lần lượt đưa các
 Khai báo các thông số như bước sóng, mẫu chuẩn vào đo và ghi số liệu
cường độ điện đuôi đèn, khe đo  Sau khi đo xong, đưa nước cất vào
 Chọn chế độ AAS và khai báo các ngọn lửa, khóa van gas, tắt máy nén
thông tin thời gian đo, số lần, nồng khí, xả bỏ khí trong máy nén khí và
độ, đơn vị,… đuổi C2H2 còn trong ống dẫn khí
 Điều chỉnh lưu lượng khí C2H2 và
không khí, sau đó bật lửa

Điều kiện đo: slit 0.2 nm, dòng đèn 10mA, số lần lặp n=3
Thực tập phân tích 2 – Phổ nguyên tử

BƯỚC SÓNG 279.5 nm

Các số liệu thực nghiệm được trình bày trong PHỤ LỤC 1

Biểu đồ cho thấy rằng phạm vi tuyến tính chỉ có thể được áp dụng cho một phạm vi

nồng độ nhỏ, bao phủ khoảng từ 1 đến 5,0 ppm.


Thực tập phân tích 2 – Phổ nguyên tử

Xử lý số liệu

Các số liệu tính toán được trình bày trong PHỤ LỤC 2

 Theo phương pháp bình phương tối thiểu từ phương trình tuyến tính bậc nhất
(ISO-8466-1)

A = a + bC

Tính các hệ số a, b:

n ∑ CiAi−∑ Ci ∑ Ai 5× 7.8342−15 ×2. 1604


b= = =0.1353
n ∑ Ci2−( ∑ Ci)
2 2
5 × 55−1 5

a=
∑ Ci ∑ Ai−∑ Ci ∑ CiAi 55× 2. 1604−15 × 7.8342
2
= =0.02618
2 2
n ∑ Ci 2−( ∑ Ci) 5 ×55−15

Tính phương sai dư:

2 2
S ℜ=S y 1=
∑ A 2i −a ∑ A i−b ∑ Ai C i = 1. 1165−0.02618 × 2.1604−0. 1353 ×7. 8342 =0.000008844
n−2 5−2

→ S ℜ=0.002974

Tính độ lệch chuẩn cho các hệ số hồi quy a và b:

√ √
n 5
Sb =S ℜ =0.002974 × =0.0009405
n ∑ C 2i −( ∑ C i )
2 2
5 ×55−15

Sa =S ℜ
√ ∑ C 2i
n ∑ C i −( ∑ C i )
2 2
=0.002974 ×
√ 55
5 ×55−15
2
=0.003119

Tính khoảng bất ổn:

Sa 0. 003119
U a =t 0.95 , 3 × =3.182 × =0.004438
√n √5
Sb 0. 0009405
U b =t 0.95 , 3 × =3.182 × =0.001338
√n √5
Vậy phương trình hồi quy là:

A=( 0.0262 ±0.0044 ) + ( 0.1353 ± 0.0013 ) C

 Theo phương pháp bình phương tối thiểu từ phương trình phi tuyến tính bậc 2
(ISO 8466-2)
Thực tập phân tích 2 – Phổ nguyên tử

2
Phương trình đường chuẩn: A=a+bC +cC

Tính toán các hệ số a, b, c:

Q xx=∑ C i −¿ ¿ ¿
2

Q xy =∑ C i A i− (∑ Ci ×
∑ Ai
n )
=7. 8342− 15 × ( 2. 1604
5 )
=1.3530

Q x =∑ Ci −¿ ¿
3
3

Q x =∑ C i −¿¿ ¿ ¿ ¿
4
4


( )
2
Q x y =∑ (C
2
2
i × A )− ∑ A ×
i
Ci
i
n (
=31. 8656− 2.1604 ×
55
5 )
=8.1012

Tính toán a, b, c:

( Q xy ×Q x ) −( Q x y ×Q xx ) ( 1.3530 ×60.0000 ) −( 8.1012× 1 0.0000 )


3 2

c= = =−0.001200
2
( Q x ) −( Q xx × Qx )
3 60.0000 ×60.0000−( 10.0000 × 374.0000 )
4

Q xy −c Q x 3
1.3530+0.001200 × 60.0000
b= = =0.1425
Q xx 1 0.0000

a=¿ ¿

Vậy phương trình đường chuẩn là: A=0.0178+0.1425 C−0.0012 C2

Độ lệch chuẩn dư:

s y 2=
√ ∑ A 2i −a ∑ A−b ∑ C i A i−c ∑ C 2i Ai =
n−3 √ 1. 1165−0. 01778 ×2. 1604−0.1425 ×7. 8342+0.001200
5−3

Kiểm tra mức độ tuyến tính của đường chuẩn

Để đánh giá hai phương pháp một cách khách quan có thể dùng phân bố Fisher để
khảo sát tính thuần nhất của phương sai:

Tính sai biệt phương sai:


2 2 2 2
DS =( N −2 ) s y 1−( N−3 ) s y 2=3 × 0.000008844−2× 0.004832 =0.00002016

Giá trị PG dùng cho phân bố Fisher được tính theo công thức:
2
DS 0.00002016
PG= 2 = 2
=0.8634
s y2 0.004832

F 1, 5 ,0.95=6.608> PG
Thực tập phân tích 2 – Phổ nguyên tử

Như vậy, không có khác biệt đáng kể (theo thống kê) giữa kết quả tính được theo

mô hình đường tuyến tính và phi tuyến. Đường chuẩn thực tế là tuyến tính.

BƯỚC SÓNG 403.1 nm

Các số liệu thực nghiệm được trình bày trong PHỤ LỤC 3
Thực tập phân tích 2 – Phổ nguyên tử

Xử lý số liệu

Các số liệu tính toán được trình bày trong PHỤ LỤC 4

 Theo phương pháp bình phương tối thiểu từ phương trình tuyến tính bậc nhất
(ISO-8466-1)

A = a + bC

Tính các hệ số a, b:

n ∑ CiAi−∑ Ci ∑ Ai 13× 83.0280−179.5× 2.6558


b= = =0.01459
n ∑ Ci2−( ∑ Ci)
2 2
13 × 5655.25−179.5

a=
∑ Ci ∑ Ai−∑ Ci ∑ CiAi 5655.25× 2.6558−179.5 × 83.0280
2
= =0.002801
2 2
n ∑ Ci 2−( ∑ Ci) 13× 5655.25−179.5

Tính phương sai dư:

2 2
S ℜ=S y 1=
∑ A 2i −a ∑ A i−b ∑ Ai C i = 1.2194−0.002801 ×2.6558−0.01460 ×83.0280 =0.00002252
n−2 13−2

→ S ℜ=0.004746

Tính độ lệch chuẩn cho các hệ số hồi quy a và b:

√ √
n 13
Sb =S ℜ =0.004746 × =0.00008420
n ∑ C 2i −( ∑ C i )
2 2
13× 5655.25−179.5

Sa =S ℜ
√ ∑ C 2i
n ∑ C i −( ∑ C i )
2 2
=0.004746 ×
√ 5655.25
13 ×5655.25−179.5∗179.5
=0.001756

Tính khoảng bất ổn:

Sa 0. 001756
U a =t 0.95 , 11 × =2.2× =0.001071
√n √13
Sb 0. 00008420
U b =t 0.95 , 11 × =2.2× =0.00005138
√n √13
Vậy phương trình hồi quy là:

A=( 0.0028 ± 0.0011) + ( 0.0146 ± 0.0001 ) C

 Theo phương pháp bình phương tối thiểu từ phương trình phi tuyến tính bậc 2
(ISO 8466-2)
Thực tập phân tích 2 – Phổ nguyên tử

Phương trình đường chuẩn:


2
A=a+bC +cC

Tính toán các hệ số a, b, c:

Q xx=∑ C i −¿ ¿ ¿
2

Q xy =∑ C i A i− (∑ Ci ×
∑ Ai
n )
=83.0280− 179.5 × ( 13 )
2.6558
=46.3575

Q x =∑ Ci −¿ ¿
3
3

Q x =∑ C i −¿¿ ¿ ¿ ¿
4
4


( )
2
Q x y =∑ (C
2
2
i × A )− ∑ A ×
i
Ci
i
n (
=3303.6477− 2.6558 ×
5655.25
13 )=2148.3236

Tính toán a, b, c:

( Q xy ×Q x ) −( Q x y ×Q xx ) ( 46.3575 ×147867.1731 )−( 2148.3236 ×3176.7692 )


3 2

c= 2
= 2
=−0.00002084
( Q x ) −( Q xx × Qx )
3 147867.1731 −( 3176.7692× 7336228.5577 )
4

Q xy−c Q x 3
46.3575+ 0.00002084 ×147867.1731
b= = =0.01556
Q xx 3176.7692

a=¿ ¿

Vậy phương trình đường chuẩn là:


2
A=−0.00149+0.01556 C−0.00002 C

Độ lệch chuẩn dư:

s y 2=
√ ∑ A 2i −a ∑ A−b ∑ C i A i−c ∑ C 2i Ai =
n−3 √ 1 . 2194+ 0.001490 × 2.6558−0.01556 × 83.0280+0.0000
13−3

Kiểm tra mức độ tuyến tính của đường chuẩn

Để đánh giá hai phương pháp một cách khách quan có thể dùng phân bố Fisher để
khảo sát tính thuần nhất của phương sai:

Tính sai biệt phương sai:


2 2 2 2
DS =( N −2 ) s y 1−( N−3 ) s y 2=1 1 ×0. 00002252−10 × 0.005380 =0.00004172

Giá trị PG dùng cho phân bố Fisher được tính theo công thức:
Thực tập phân tích 2 – Phổ nguyên tử

2
DS 0.00004172
PG= 2 = 2
=1.4414
s y2 0.005380

F 1, 5 ,0.95=6.608> PG

Như vậy, không có khác biệt đáng kể (theo thống kê) giữa kết quả tính được theo

mô hình đường tuyến tính và phi tuyến. Đường chuẩn thực tế là tuyến tính.
Thực tập phân tích 2 – Phổ nguyên tử

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 số liệu thực nghiệm ở bước sóng 279.5 nm

STT C A đo A

1 0 0.0029 0.0000
2 0.5 0.0749 0.0720
3 1 0.1629 0.1600
4 2 0.2991 0.2962
5 3 0.4372 0.4343
6 4 0.5735 0.5706
7 5 0.7022 0.6993
8 6 0.7205 0.7176
9 8 0.9246 0.9217
10 10 1.0309 1.0280
11 20 1.2331 1.2302
12 30 1.3053 1.3024
13 40 1.3293 1.3264
14 50 1.3340 1.3311

PHỤ LỤC 2 số liệu xữ lý số liệu ở bước sóng 279.5 nm

STT C A A2 C2 C3 C4 AC AC2

1 1 0.1600 0.0256 1 1 1 0.1600 0.1600


2 2 0.2962 0.0877 4 8 16 0.5924 1.1848
3 3 0.4343 0.1886 9 27 81 1.3029 3.9087
4 4 0.5706 0.3256 16 64 256 2.2824 9.1296
5 5 0.6993 0.4890 25 125 625 3.4965 17.4825

Tổng 15 2.1604 1.1165 55 225 979 7.8342 31.8656


Thực tập phân tích 2 – Phổ nguyên tử

PHỤ LỤC 3 số liệu thực nghiệm ở bước sóng 403.1 nm

STT C Ađo A
1 0 0.0035 0.0000
2 0.5 0.0092 0.0057
3 1 0.0196 0.0161
4 2 0.0350 0.0315
5 3 0.0502 0.0467
6 4 0.0649 0.0614
7 5 0.0794 0.0759
8 6 0.0947 0.0912
9 8 0.1207 0.1172
10 10 0.1529 0.1494
11 20 0.2994 0.2959
12 30 0.4543 0.4508
13 40 0.5975 0.5940
14 50 0.7235 0.7200

PHỤ LỤC 4 số liệu xữ lý số liệu ở bước sóng 403.1 nm

STT C A A2 C2 C3 C4 AC AC2
0.005 0.000
1 0.5 0.25 0.125 0.0625 0.0029 0.0014
7 0
0.016 0.000
2 1 1 1 1 0.0161 0.0161
1 3
0.031 0.001
3 2 4 8 16 0.0630 0.1260
5 0
0.046 0.002
4 3 9 27 81 0.1401 0.4203
7 2
0.061 0.003
5 4 16 64 256 0.2456 0.9824
4 8
0.075 0.005
6 5 25 125 625 0.3795 1.8975
9 8
0.091 0.008
7 6 36 216 1296 0.5472 3.2832
2 3
0.117 0.013
8 8 64 512 4096 0.9376 7.5008
2 7
9 10 0.149 0.022 100 1000 10000 1.4940 14.9400
Thực tập phân tích 2 – Phổ nguyên tử

4 3
0.295 0.087
10 20 400 8000 160000 5.9180 118.3600
9 6
0.450 0.203 13.524
11 30 900 27000 810000 405.7200
8 2 0
0.594 0.352 23.760
12 40 1600 64000 2560000 950.4000
0 8 0
0.720 0.518 36.000 1800.000
13 50 2500 125000 6250000
0 4 0 0
Tổn 179. 2.655 1.219 5655.2 225953.1 9796371.06 83.028 3303.647
g 5 8 4 5 25 25 0 7

You might also like