You are on page 1of 14

Bài kiểm tra ngày 29-03-2022

Giải:
Ta có: n = 18; x=126.5556; s = 29.1713; σ =10.5; γ =0.95; α =0.05
σ 10.5 10.5
b) Ta có: ε =Z α/2 . √ n =Z 0.025 . √18 =1 , 96. √18 =4.8508

Vậy KTC cho chỉ số IQ trung bình là: x−ε < μ< x +ε

 121.7048< μ<131.4064

[ ] [
2
c) Ta có: ε =3.5; n= Z α . ε 2
2
σ2
+1= 1 , 962 .
10.52
3.52 ]
+ 1=35

Vậy cần khảo sát thêm 35 – 18 = 17 sinh viên nữa

Giải:
19 s 8
a) Ta có: n = 20 (n < 30)  ε =T 0.025 . √ n =2.093 . √20 =3.7441

Vậy KTC là: 50−3.7441< μ <50+3.7441


 46.2559< μ<53.7441
19 s 8
b) Ta có: ε 1=T 0.05 . √ n =1.729 . √20 =3.0929

Vậy KTC phải là: −∞ < μ<50+ 3.0929


 −∞ < μ<53.0929

Giải:
a) Ta có: n = 100; x=0.75 ; σ =0.05; γ =0.9; α =0.1
σ 0.05 0.05 0.05
Ta có: ε =Z α /2 . √ n =Z 0.05 . √100 =Z 0.05 . √ 100 =1.65 . √ 100 =0.0083

Vậy KTC cho nồng độ thủy ngân trung bình của các con cá là:
0.7417< μ <0.7583
σ 0.05 0.05
b) Ta có: ε 1=Z α . √ n =Z 0.1 . √100 =1.29 . √100 =0.0065

Vậy KTC trái cho nồng độ thủy ngân trung bình của các con cá là:
0.7435< μ< +∞
Giải:
a) Ta có: n = 100; f = 20/100 = 0.2; γ =0.95; α =0.05

Ta có ε =Z α/2 .
√ f (1−f )
n
=1.96 .

0.2(1−0.2)
100
=0.0784

μ
Vậy ta có KTC là: 0.1216< 100 <0.2784

 12< μ<28
b) Với γ =0.99; α =0.01

Muốn ε =Z α /2 .
√ f (1−f )
n
≤0.04  2.58 .
√ 0.2(1−0.2)
n
≤0.04  n ≥ 665.64

Vậy phải kiểm tra ít nhất 666 sản phẩm

Giải:
Ta có n = 50; x=7.5; σ =0.5; α =0.05 ; H 0 : μ<7.7 → H 1 : μ ≥7.7
x −μ 0 7.5−7.7
Ta có: Z 0= σ
√ n=
0.5
√ 50=−2.8284< Z 0.05=1.65

Vậy không bác bỏ H0, nghĩa là giả thuyết những người hút thuốc ngủ ít
hơn 7.7 giờ là chính xác.

Giải:
Ta có n = 21; x=6 . 6667; σ =0. 2884; α =0.05 ; H 0 : μ=6 . 8 → H 1 : μ ≠ 6 . 8
x −μ 0 6.6667−6.8
Ta có Z 0= σ
√ n=
0.2884
√21=−2.1181 →|Z 0|> Z 0.025=1.96

Vậy bác bỏ giả thiết H0, nghĩa là tuyên bố của công ty về độ pH trung
bình của nước sông gần đó không bằng 6.8
Giải:
Ta có n = 67; x=490; σ =√ 976=31.2410; α =0.0 2; H 0 : μ>450 → H 1 : μ ≤ 450
x −μ 0 490−450
Ta có Z 0= σ
√ n=
31.241
√ 67=10.4803>−Z 0.02

Vậy không thể bác bỏ H0, nghĩa là dữ liệu cung cấp đủ chứng cứ để kết
luận rằng độ mạnh của các bánh rang cung cấp bởi nhà sản xuất A lớn
hơn 450 foot-pound.

Giải:
Ta có n = 91; f = 16/91; α =0.0 5; H 0 : μ>0.15 → H 1 : μ ≤ 0.15
16
(
−0.15)
Ta có (f −P0 ) 91
Z 0= √ n= √91=0.6899< Z 0.05
√ P0 (1−P0 ) √ 0.15(1−0.15)
Vậy không bác bỏ H0, nghĩa là dữ liệu này có cung cấp bằng chứng chắc
chắn để kết luận hơn 15% tổng số chai bị hư hỏng do sự biến chất của
nút chai.

Giải:
Ta có: m = n = 10; σ x =σ y =8 ; x=121 ; y=1 12; α=0.05 ; H 0 : μ1 =μ 2
x − y−( μ 1−μ2) 121−112
Z 0= = =2.5156> Z 0.05
Ta có
√ √
2 2 2 2
σ σ 8 8
1
+ 2
+
n m 10 10

Vậy bác bỏ H0, nghĩa là sơn bằng loại sơn bình thường có thời gian khô
nhanh hơn loại sơn có chất phụ gia mới.
Giải:
Ta có: n = 17; x=106 ; σ x =10; m = 14; y=10 9 ; σ y =7 ; α =0.02 ; H 0 : μ1=μ2

x − y−( μ 1−μ2) 106−1 09


Z 0= = =−0 . 9794 →|Z 0|< Z 0.01
Ta có:
√ √
2 2 2 2
σ σ 10 7
1
+ 2
+
n m 17 1 4

Vậy chấp nhận H0, nghĩa là không có sự khác biệt về chỉ số IQs của sinh
viên ở 2 khu vực A và B.

Giải:
Ta có n = m = 8; x=15.375 ; s x =7.2099 ; y=2 5.375; s y =15 .2 4 9 7 ; H 0 : μ1=μ2
x − y−( μ 1−μ2) 15.375−25.375
Z 0= = =−1.6768 →|Z 0|< Z 0.025
Ta có:
√ √
2 2 2 2
s1 s 2 7.2099 15 .2 4 97
+ +
n m 8 8

Vậy chấp nhận H0, nghĩa là không có sự khác biệt về hàm lượng thạch
tín ở 2 khu vực này.

Giải:
Ta có n = m = 50; x=1 63 ; σ x =5 ; y=166 ; σ y =8 ; H 0 :μ 1=μ2
x − y−( μ 1−μ2) 1 63−1 66
Z 0= = =−2 . 2486>−Z 0.01
Ta có:
√ √
2 2 2 2
σ σ 5 8
1
+ 2
+
n m 50 50

Vậy chấp nhận H0, nghĩa là chiều cao của sinh viên khoa Toán bằng
chiều cao của sinh viên khoa CNTT.
Giải:
8 25 8+25 33
Ta có: n = m = 200; p1 =
200
; p2 =
200
; p= =
200+200 400
; α =0.05 ; H 0 : p 1= p2

p1− p 2−( p1− p 2) 8 /200−25 /200


Z 0= = =−3.0895←Z 0.05
Ta có:
√ 1 1
p(1− p)( + )
n m √ 33
400
(1−
33
)(
1
+
400 200 200
1
)

Vậy bác bỏ H0, nghĩa là hiệu quả thuốc mới sản xuất đối với nhóm 1 của
công ty trên tốt hơn hiệu quả thuốc mới sản xuất đối với nhóm 2 của
công ty.

Giải:
Ta có n = m = 5; x=0.5002 ; s x =0 .1643 ; y =0 . 4116; s y =0.1304 ; H 0 : μ1=μ2
x − y−( μ 1−μ2) 0 . 5002−0 . 4116
Z 0= = =0 . 9445< Z 0.05
Ta có:
√ √
2 2 2 2
s s 0.1643 0 .1304
1
+ 2
+
n m 5 5

Vậy chấp nhận H0, nghĩa là nồng độ trung bình trong nước đáy bằng
nồng độ trung bình trong nước mặt.
Giải:
Ta tính bảng Anova:
Tác nhân Bậc tự do Tổng bình Trung bình F
phương bình phương
Gỗ 3 382,7917 127,5972 19.6052
Sai số 20 130,1667 6,5083
Toàn thể 29 512,9583
Dùng máy tính bỏ túi tính các giá trị: (bấm theo cách 2)
- Tính A, D, B, X, C, Y, E = 127, F = 2723
- Tính SST = D + X + Y + F - ( A+ B+C + E)2 :24 = 512,9583. Sau đó lưu vào
biến X.
- Tính SSTr = ( A 2+ B2 +C 2+ E 2 ) : 6−( A + B+C+ E)2 :24 = 382,7917. Sau đó lưu vào
biến Y.
- Tính SSE = X – Y = 130,1667. Sau đó lưu vào biến X.
- Tính MSTr = Y : 3 = 127,5972. Sau đó lưu vào biến Y.
- Tính MSE = X : 20 = 6,5083. Sau đó lưu vào biến X.
- Tính F = Y : X = 19.6052
Ta thấy F > F(0.05, 2, 6) = 5.1433  bác bỏ H0.
a) Có sự khác biệt về các sản phẩm có hàm lượng gỗ cứng trong bột gỗ.
b)
c)

Giải:
Ta tính bảng Anova:
Tác nhân Bậc tự do Tổng bình Trung bình F
phương bình phương
Sông 2 2,54 1,27 10.8857
Sai số 6 0,7 0,1167
Toàn thể 8 3,24
Dùng máy tính bỏ túi tính các giá trị: (bấm theo cách 2)
- Tính A, D, B, X, C, Y.
- Tính SST = D + X + Y - ( A+ B+C)2 :9 = 3,24. Sau đó lưu vào biến X.
- Tính SSTr = ( A 2+ B2 +C 2) :3−( A +B+ C)2 :9 = 2,54. Sau đó lưu vào biến Y.
- Tính SSE = X – Y = 0,7. Sau đó lưu vào biến X.
- Tính MSTr = Y : 2 = 1,27. Sau đó lưu vào biến Y.
- Tính MSE = X : 6 = 0,1167. Sau đó lưu vào biến X.
- Tính F = Y : X = 10.8857
Ta thấy F > F(0.05, 2, 6) = 5.1433  bác bỏ H0.

Giải:
Ta tính bảng Anova:
Tác nhân Bậc tự do Tổng bình Trung bình F
phương bình phương
Địa điểm 2 0,24 0,12 3
Sai số 6 0,24 0,04
Toàn thể 8 0,48
Dùng máy tính bỏ túi tính các giá trị: (bấm theo cách 2)
- Tính A, D, B, X, C, Y.
- Tính SST = D + X + Y - ( A+ B+C)2 : 9 = 0,48. Sau đó lưu vào biến X.
- Tính SSTr = ( A 2+ B2 +C 2) :3−( A +B+ C)2 :9 = 0,24. Sau đó lưu vào biến Y.
- Tính SSE = X – Y = 0,24. Sau đó lưu vào biến X.
- Tính MSTr = Y : 2 = 0,12. Sau đó lưu vào biến Y.
- Tính MSE = X : 6 = 0,04. Sau đó lưu vào biến X.
- Tính F = Y : X = 3
Ta thấy F < F(0.05, 2, 6) = 5.1433  không bác bỏ H0.

Giải:
Ta tính bảng Anova:
Tác nhân Bậc tự do Tổng bình Trung bình F
phương bình phương
Năm 2 193,5556 96,7778 5.247
Sai số 6 110,6667 18,4444
Toàn thể 8 304,2222
Dùng máy tính bỏ túi tính các giá trị: (bấm theo cách 2)
- Tính A, B, C, D, X, Y.
- Tính SST = D + X + Y - ( A+ B+C)2 : 9 = 304,2222. Sau đó lưu vào biến X.
- Tính SSTr = ( A 2+ B2 +C 2) :3−( A +B+ C)2 :9 = 193,5556. Sau đó lưu vào biến
Y.
- Tính SSE = X – Y = 110,6667. Sau đó lưu vào biến X.
- Tính MSTr = Y : 2 = 96,7778. Sau đó lưu vào biến Y.
- Tính MSE = X : 6 = 18,4444. Sau đó lưu vào biến X.
- Tính F = Y : X = 5.247
Ta thấy F > F(0.05, 2, 6) = 5.1433  bác bỏ H0.

You might also like