You are on page 1of 6

ĐỀ CƯƠNG MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ

Năm học: 2022 - 2023

Chủ đề 1. Công thức xác suất toàn phần và công thức xác suất Bayes

Câu 1. Có 3 vỏ ngoài giống nhau, hộp thứ nhất đựng 10 sản phẩm, trong
đó có 6 chính phẩm, hộp thứ hai đựng 15 sản phẩm trong đó có 10 chính
phẩm, hộp thứ ba đựng 25 sản phẩm trong đó có 15 chính phẩm. Lấy
ngẫu nhiên ra một hộp và từ đó lấy ngẫu nhiên ra một sản phẩm.

a) Tìm xác suất để lấy được chính phẩm.

b) Giả sử sản phẩm lấy ra là chính phẩm. Tìm xác suất để sản phẩm này

lấy ra từ hộp thứ hai

a) Gọi A là xác suất lấy được chính phẩm


H là biến cố lấy được hộp thứ i , i = 1,2,3
Nhận thấy H1, H2, H3 là một nhóm đầy đủ
P(H1) = 1/3; P(H2) = 1/3, P(H3) = 1/3
P(A/H1) = 6/10 , P(A/H2) = 10/15, P(A/H3) = 15/25
P(A) = 1/3*(6/10 + 10/15 + 15/25) = 28/45
b) P(H2/A) = (P(A/H2) * P(H2)) / P(A) = 0,357

Chủ đề 2. Tính xác suất của biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn và xấp xỉ
phân phối nhị thức bởi phân phối chuẩn

Câu 2. Trong một đợt tuyển thi công chức ở một thành phố có 1000
người dự thi, với tỷ lệ đạt là 80%.

Tính xác suất để:

a) Có ít nhất 172 người không đạt.

b) Có khoảng 170 người đến 180 người không đạt.

a) Gọi A là số người không đạt trong số người dự thi


X : “ tỉ lệ số người kh đạt” => P(A) = 1 – 0,8 = 0,2
X xấp xỉ B ( 1000,0,2) với n = 1000, p = 0,2 , q = 0,8

Vì n.p = 200 > 5 và n.q = 800 > 5 nên ta có thể xấp xỉ X N(


2
μ , σ ¿ với μ=n . p=200
σ =Căn ( n. q . p )=12,6491
Cách 2: ( P(X >= 172) = P(172 <= X <= 1000) = P (172 <= X < 1001) )
≈φ ( 1001−200−0,5
12,6491
−φ ) (
172−200−0,5
12,6491 )
¿ φ ( 63,3088 ) −φ (−2,253 )
¿ φ ( 63,3088 ) + φ ( 2,253 )=0,5+0,4878=0,9878
b) P( 170 <= X <= 180) = P ( 170 <= X < 181)

≈φ ( 181−200−0
12 , 6491
,5
) −φ (
170−200−0 ,5
12 , 6491 )
¿−φ ( 1 ,5416 )+ φ ( 2 , 4112 )=−0 , 43841+0 , 49205=0 , 05364

a)
P(X = 2) = 0,05+ 0,1 + a = 0,15+ a
P(X = 5) = 0,1 + 0,05 + 0,02 = 0,17
P(X = 10) = 0,2 + 0,2 + 0,1 = 0,5

Tổng P(X) = 1 => (0,15 + a) + 0,17 + 0,5 = 1 => a = 0,18


b)
X 2 5 10
P(X) 0,35 0.17 0.5

Y 1 6 8
P(Y) 0,35 0,35 0,3
E(X) = 2 * 0,35 + 5 * 0,17 + 10 * 0,5 = 6,55
E(Y) = 1 * 0,35 + 6 * 0,35 + 8 * 0,3 = 4,85
E(3X – 4Y) = 3 * E(X) – 4 * E(Y) = 0,25

X 1 1 2 2 2 3 3
( 3 7 1 5 9 3 7
c
m
)
S 8 9 2 1 1 1 1
S 0 6 6 3 8
P
a)

n = 100 , x ngang = 26,36 , s = 7,4826

Gọi μ ( % ) làtrung bình chỉ tiêu X , σ chưabiết , n>30

γ=95 %=0,95
0,95
∅ (C)= =0,475=¿ C=1,96
2
ε =C∗¿) = 1,4665
μ ( x ngang−ε , x ngang+ε ) =μ(24,8035 , 27,8265)
b ¿ Bảng phân phối loại B
X(cm) 13 17
SSP 8 9

n = 17 < 30 , x ngang = 15,11 s = 2,0577

Gọi μ ( % ) làtrung bình chỉ tiêu X của sản phẩm loại B

γ=99 %=0,99
α =1−0,99=0,01
α
 C = t(n-1, ) = t(16, 0,005) = 2,92
2

ε =C∗
( √sn )=1,4572
μ ϵ (13,6528 , 16,5672)

Gọi p: số cá có dấu trong hồ


F: tỷ lệ cá có dấu trong 400 con được kiểm tra

f = 80/400 = 0,2
γ=0,95
0,95
∅ (C)= =0,475=¿ C=1,96
2
ε =C∗√ ( 1−f )∗f / n = 0,096

 P nằm trog khoảng p ϵ ( f −ϵ , f +ϵ ) =(0,104,0,296 )


 Số cá sẽ nằm trong khoảng ( 0,104 * 2000, 0,296*2000) = (208,592)
Thời gian Số công nhân
11 2
13 6
15 10
17 4
19 3
N = 25, x ngang = 15 , s = 2,2360

Gọi μ ( % ) là định mức hoàn thànhsản phẩm

Giả thuyết { H: μ=14 phút , H ngang μ ≠ 14 phút

σ chưa biết và n< 30


α =0,05=¿ γ =1−0,05=0,95
0,95
∅ (C)= =0,475=¿ C=1,96
2
( x ngang−14 )∗√ n
τ= =2,2361
s
Vì t> C nên ta chấp nhận H ngang
Vậy với mức định nghĩa 0,05thì không thể hoàn thành sản phẩmở thời gian 14 phút

7) Gọi p là ý kiến giáo viên đồng ý

F: tỷ lệ giáo viên đồng ý trong 199 ý kiến

f = 104 / 199 = 0,5226

Giả thuyết { H : p=0,5 , H ngang ≠ 0,5 }

α =0,1=¿ γ =1−0,1=0,9
∅ ( C ) =0,45=¿ >C=1,65

t=( f − p )∗
√ n
p ( 1− p )
=¿ 0,6376

Vì t < C Nên chấp nhận H , Vậy với mức ý nghĩa 10%, số ý trên hoàn toàn đúng

You might also like