You are on page 1of 18

CHƯƠNG 5: PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC

I. PHÂN PHỐI ĐỀU:


Bài 8/237:
Số phòng x Số ngày Phân phối xác suất f(x)

1 3 0.15
2 5 0.25
3 8 0.4
4 4 0.2
20 1

Đây là phân phối đều vì thỏa 2 điều kiện: f(x)≥ 0 và ∑ f ( x )=1

Bài 9/237:
Tuổi x Số trẻ em Phân phối xác suất f(x)
6 37369 0.018
7 87436 0.043
8 160840 0.08
9 239719 0.118
10 286719 0.142
11 306533 0.152
12 310787 0.154
13 302604 0.15
14 289168 0.143
Tổng 2021175 1
Bài 10/238:
Điểm hài lòng x Lãnh đạo cấp cao (%) Q.lý cấp trung (%) a) f(x) b) f(x)
1 5 4 0.05 0.04
2 9 10 0.09 0.1
3 3 12 0.03 0.12
4 42 46 0.42 0.46
5 41 28 0.41 0.28
Tổng 100 100 1 1

c) Gọi A1 là biến cố “lãnh đạo cấp cao cho điểm 4”


Gọi A2 là biến cố “lãnh đạo cấp cao cho điểm 5”
=> Xác suất lãnh đạo cho điểm 4 hoặc 5 là:
P(A1+A2)=P(A1)+P(A2)-P(A1xA2)=0.42+0.41-0=0.83 vì 2 biến cố này xung khắc.
d) Xác suất quản lý cấp trung rất hài lòng là 0.28
e) Lãnh đạo cấp cao có mức độ hài lòng nhiều hơn quản lý cấp trung:
Điểm LDCC QLCT
4 0.42 0.46
5 0.41 0.28

Bài 12/238:
x f(x)
1000 0.15
1100 0.2
1200 0.3
1300 0.25
1400 0.1
Tổng 1

a) Đúng, vì ∑ f ( x )=1

b) Gọi A là biến cố “có 1300 sinh viên nhập trường”


Gọi B là biến cố “có 1400 sinh viên nhập trường “
=> Xác suất để có nhiều hơn 1200 sinh viên nhập trường là:
P(A+B)=P(A)+P(B)=0.25+0.1=0.35 vì hai biến cố xung khắc.
=> Xác suất để có ít hơn hoặc bằng 1200 sinh viên nhập trường là:
P((A+B)c)= 1-P(A+B)=1-0.35=0.65
Bài 14/239:
a) f(200)=1-(0.1+0.2+0.3+0.25+0.1)=0.05

b) Xác suất để MRA có lợi nhuận:

0.3 + 0.25 + 0.1 + 0.05 = 0.7

c) Xác suất để MRA đạt lợi nhuận ít nhất 100000 USD:

0.25 + 0.1 + 0.05 = 0.4

Bài 15/241:

a) Tính E(x), kỳ vọng của x :



(x) = µ =∑ x . f ( x )= 3.(0,25) + 6.(0,50) + 9.(0,25) = 6

b) Tính σ , phương sai của x :


2


Var (x)=σ =∑ (x−μ) . f ( x ) = (3-6)2x0.25+(9-6)2x0.25=4.5
2
2

c) Tính σ, độ lệch chuẩn của x :


σ =√❑ = 2,12

Bài 16/242:

a) E(y)=∑ y . f ( y ) = 2x0.2+4x0.3+7x0.4+8x0.1=5.2


b) Var (y)=σ 2=∑ ( y−μ ) . f ( y )
2

=(2-5.2)2x0.2+(4-5.2)2x0.3+(7-5.2)2x0.4+(8-5.2)2x0.1=4.56

σ =√❑ =2.14

Bài 21/243:

a) Điểm đánh giá kì vọng về mức độ hài lòng trong công việc của lãnh

đạo cấp cao là 4.05

x f(x2) x.f(x2)
1 0.05 0.05
2 0.09 0.18
3 0.03 0.09
4 0.42 1.68
5 0.41 2.05
E(x)=µ=Σxf(x) 4.05

b) Điểm đánh giá kì vọng của quản lý cấp trung là: 3.84

x f(x2) x.f(x2)
1 0.04 0.04
2 0.1 0.2
3 0.12 0.36
4 0.46 1.84
5 0.28 1.4
E(x)=µ=Σxf(x) 3.84

c+d) Phương sai và độ lệch chuẩn:

Với điểm kì vọng của lãnh đạo cấp cao: µ=4.05

x (x-µ)2 f(x) (x-µ)2.f(x)

1 9.3025 0.05 0.4651

2 4.2025 0.09 0.3782

3 1.1025 0.03 0.0331

4 0.0025 0.42 0.0011

5 0.9025 0.41 0.3700

Var(x) = σ 2 = Σ(x-µ)2f(x) 1.2475

σ =√❑ 1.117

Với điểm kì vọng của quản lí cấp trung: µ=3.84

x (x-µ)2 f(x) (x-µ)2.f(x)

1 8.0656 0.04 0.3226

2 3.3856 0.1 0.3386


3 0.7056 0.12 0.0847

4 0.0256 0.46 0.0118

5 1.3456 0.28 0.3768

Var(x) = σ 2 = Σ(x-µ)2f(x) 1.1345

σ =√❑ 1.066

e) Về mức độ hài lòng trong công việc ta thấy điểm kì vọng của lãnh đạo
cấp cao cao hơn của quản lí cáp trung nên lãnh đạo cấp cao có mức độ
hài lòng cao hơn quản lí cấp trung.

PHÂN PHỐI NHỊ THỨC


Bài 28/254:

p=0.23

a) n=6; x=2

Xác suất để có 2 người gắn bó với nhóm du lịch là:

f(2)= C 26x0.232x(1-0.23)6-2 =0.28

b) f(0)= C 06x0.230x(1-0.23)6-0 =0.21

f(1)= C 16x0.231x(1-0.23)6-1 =0.37

=> Xác suất có ít nhất 2 khách gắn bó với nhóm du lịch:

1-[f(1)+f(0)]=1-0.21-0.37=0.42

c) n=10

Xác suất không có người nào gắn bó với nhóm du lịch là:

f(0)=C 010x0.230x(1-0.23)10-0 =0.073


Bài 29/255:

p=0.3 ; n=10; x=3

Gọi x là biến nn số người đi xe công cộng trong 10 người

a) Xác suất có đúng 3 công nhân đón xe công cộng đi làm hằng ngày:

f(3)= C 310x0.33x(1-0.3)10-3 =0.267

b) f(2)=C 210x0.32x(1-0.3)10-2 =0.233

f(1)=C 110x0.31x(1-0.3)10-1= 0.121

f(0)=C 010x0.30x(1-0.3)10-0 = 0.028

=> Xác suất có ít nhất 3 công nhân đón xe đi làm hằng ngày

f(x≥ 3 ¿=1−f (x <3)=¿ 1-f(0)-f(1)-f(2)=1-0.028-0.121-0.233=0.618

Bài 31/255:

Ta có p=0.09

a) Việc chọn 10 sinh viên là phép thử nhị thức vì có 10 phép thử giống

nhau và chúng độc lập. Chỉ có 2 kết quả xảy ra: 1 là sinh viên có số nợ

cao hơn 7000 USD, 2 là không có số nợ cao hơn 7000 USD.

b) Xác suất có 2 sinh viên có mức dư nợ hơn 7000USD:

c) Xác suất không có sinh viên nào có mức dư nợ hơn 7000USD:

d) Xác suất có ít nhất 3 sinh viên có mức dư nợ hơn 7000USD:


Bài 35/256:

a. Xác suất có nhiều nhất 2 sinh viên không hoàn thành khóa học kí hiệu P(x ≤ 2) đây là
xác suất tích lũy:
2

P(x 2) = f(0) + f(1) + f(2) = ∑ (C x20 ×0.2 x × 0.820−x ) = 0.206


0

b. Xác suất có đúng 4 sinh viên không hoàn thành khóa học kí hiệu f(4)

Ta có: f(4)= C 420x0.24x(1-0.2)20-4 = 0.2182

c. Xác suất có hơn 3 sinh viên sẽ không hoàn thành khóa học kí hiệu P(3 < x ≤ 20) đây là
xác suất tích lũy:

P(3 < x 20)= f(4) + f(5) + f(6) + …..+ f(19) + f(20) =1-P(x ≤ 3 ¿=
1-(0.206+0.205)=0.589

d. Số sinh viên kì vọng sẽ không hoàn thành khóa học này:

Ta có: E(x) = µ = np = 20(0.2) = 4

Bài 37/256:

a) Số lượng ô tô kỳ vọng không được bảo hiểm:

Ta có: E(x) = np = 35.23% = 8,05 (xe)

b) - Phương sai: Var (x) = np(1-p) = 35.23%.(1-23%) =6,1985

- Độ lệch chuẩn =2,49

PHÂN PHỐI POISSON

Bài 38/260:
Có μ=3
x −μ x −3
μ ×e 3 ×e
a) Hàm xác suất poisson tương ứng: f(x)= =
x! x!
x −3 2 −3
3 ×e 3 ×e
b) f(2)= = =0.224
x! 2!
1 −3
3 ×e
c) f(1)= =¿0.149
1!

d) P(x≥ 2¿ = 1-f(1)-f(0)=0.8

Bài 40/260:
a) Xác suất được 3 cuộc gọi trong 5 phút:

b) Xác suất nhận được 10 cuộc gọi trong 15 phút:

c)
d)
Bài 43/261:
Có μ=10
Gọi x là số hành khách đến điểm kiểm tra hành lý mỗi phút
a) Xác suất không có hành khách nào đến trong khoảng thời gian 1 phút:
0 −10
10 × e
f(0)= = 4.54x10-5
0!

b) Xác suất có nhiều nhất 3 hành khách đến trong khoảng thời gian 1 phút:
3
10x ×e−10
P(x≤ 3 ¿ = ∑ ( )=0.0102
0 x!

c)Gọi x là bnn mô tả số hành khách đến kiểm tra trong 15s


' 15
μ= × 10=2.5
60

Xác suất không có hành khách nào đến trong 15 giây:


0 −2.5
2.5 × e
f(0)= =0.082
0!

d) Xác suất có ít nhất 1 hành khách đến trong 15 giây:


P(x≥ 1¿=1−f (0)=1−0.082=0.918

XÁC SUẤT SIÊU BỘI


Bài 48/264:
N=10; r=7; n=3; x=2
a) Xác suất có đúng 2 người thích bóng đá là:
x n− x
Cr ×C N−r 7 C 2 x 3 C 1
f(2)= n = 10 C 3 =0.525
CN
b)
Bài 49/264:
N=52; n=2
a) r=16; x=2
16 C 2 4C2
f(2)= 52C 2 + 52C 2 =0.095

b) r=4; x=2
x n− x
Cr ×C N−r 4C2
y(2)= n = 52C 2 =0.0045
C N

c) r=16; x=2
16 C 2
z(2)= 52C 2 =0.09

Bài 51/265:
N=15
n=3
a) Vì chi phí tại 1/3 các nhà hàng vượt quá 50 USD nên chi phí tại 2/3 các nhà hàng
sẽ dưới 50 USD là 10 nhà hàng => r=10
x=3
Xác suất để không có bữa ăn nào vượt quá chi phí cho phép:
10C 3
f(3)= 15C 3 = 0.264

b) Xác suất để 1 bữa ăn sẽ vượt quá chi phí thanh toán lại của công ty:
10C 2× 5C 1
= 0.495
15 C 3
c) Xác suất để 2 bữa ăn sẽ vượt quá chi phí thanh toán lại của công ty:
10C 1× 5C 2
=0.22
15 C 3

d) Xác suất để cả 3 bữa ăn sẽ vượt quá chi phí thanh toán lại của công ty:
5C 3
=0.02
15C 3

Bài 52/265:
10 sản phẩm: 2 lỗi và 8 không lỗi
N=10; n=3
a) Một mẫu gồm 3 sản phẩm:
2C 1 × 8C 2
TH1: x=1; r=2: 10 C 3
=7/15

2C 2× 8 C 1
TH2: x=2; r=2: 10 C 3
=1/15

=> Khả năng lô hàng bị từ chối là: f(x)= 7/15+1/15= 8/15=0.53333


b) Một mẫu gồm 4 sản phẩm:
TH1: 1L+3KL
2C 1 × 8C 3
=8/15
10C 4

TH2: 2L+2KL
2C 2× 8 C 2
=2/15
10C 4

=> Xác suất lô hàng bị từ chối là: 8/15+2/15=2/3=0.667


c) Một mẫu gồm 5 sản phẩm:
TH1: 1L+4KL
2C 1 × 8C 4
=5/9
10C 5

TH2: 2L+3KL
2C 2× 8 C 3
=2/9
10 C 5

=> Xác suất lô hàng bị từ chối là: 5/9+2/9=7/9=0.78


d) Nếu muốn xác suất từ chối lô hàng là 0.9 thì
2C 1 × 8C (n−1) 2C 2× 8 C(n−2)
+ =0.9 => n≈ 7
10 Cn 10 Cn

........................................
Bài tập bổ sung
Bài 53/268:
Đánh giá Xác suất f(x) x.f(x) (x- μ ¿2 f(x). (x- μ ¿2
x
1 0.07 0.07 2.75 0.1925
2 0.21 0.42 0.43 0.0903
3 0.29 0.87 0.12 0.0348
4 0.39 1.56 1.8 0.702
5 0.04 0.2 5.48 0.2192
Tổng 1 E(x)= μ=¿2.6594 1.2388

=> Phương sai: σ 2=1.2388


Độ lệch chuẩn: σ =√❑=1.113

Bài 55/269:
Ngân sách Xác suất f(x) x.f(x) (x- μ ¿2 f(x). (x- μ ¿2
(triệu USD): x
9 0.3 2.7 2.7225 0.82
10 0.2 2 0.4225 0.08
11 0.25 2.75 0.1225 0.03
12 0.05 0.6 1.8225 0.09
13 0.2 2.6 5.5225 1.1
Tổng 1 E(x)= μ=¿10.65 2.12

=> Phương sai: σ 2=2.12


Độ lệch chuẩn: σ =√❑=1.456
d) Tình hình tài chính có vẻ ổn vì ngân sách kì vọng là 10.65 triệu USD (<12tr USD).
Tuy nhiên có xác suất 20% chi phí rơi vào 13tr USD và trường sẽ bị thâm hụt ngân
sách.
Bài 56/269: Phân phối nhị thức
a) p=0.05 n=20 x=3
Xác suất có 3 người mất hơn 1 tiếng đi từ nhà đến nơi làm việc:
f(3)= C 320 × 0.053 ×(1−0.05)17 = 0.06
b) x=0
Xác suất để không có ai mất hơn 1 tiếng đi từ nhà đến nơi làm việc:
f(0)= C 020 × 0.050 ×(1−0.05)20= 0.36
c) Công ty có 2000 nhân viên, số lượng nhân viên kì vọng mất hơn 1 tiếng đi từ
nhà đến nơi làm việc là:
E(x)=nxp=2000x0.05=100 (người)
d) Phương sai: σ 2=n × p ×(1− p)= 2000x0.05x(1-0.05)=95
Độ lệch chuẩn: σ =√❑
Bài 57/269: PP nhị thức
a) Có p=0.4 mà E(x)=nxp≥ 10
=> n≥25 hay ít nhất 25 người trong nhóm 18-54 tuổi sử dụng Internet
b) Có p=0.12 mà E(x)=nxp≥ 10
=> n≥83.3 hay ít nhất 84 người trong nhóm trên 55 tuổi sử dụng Internet
c) σ =Căn¿ )=2.45
d) σ =Căn¿ )=2.98

Bài 58/270: Phân phối nhị thức


n=5 p=0.01
a) x=0=> f(0)=C 05 × 0.010 ×(1−0.01)5 =0.95
b) x=1=> f(1)= C 15 × 0.011 ×(1−0.01)4 =0.048
c) f(x≥1)= 1-f(0)=1-0.95=0.05
Bài 60/270: Phân phối nhị thức
p=0.3 n=800
a) Số người mong chờ: E(x)=n.p=800.0,3=240 (người)
b) Độ lệch chuẩn: σ =√❑ =√❑=12,96
c) p=0.7 n=800
Độ lệch chuẩn: σ =√❑ =√❑=12,96
Bài 61/270: Phân phối Poisson
Có μ=15

Xác suất có ít nhất 20 chiếc xe đến trong 1h hoạt động bất kì:
19
15x ×e−15
f(x≥ 20 ¿=¿ 1 - f(x≤ 19 ¿= 1- ∑ ( )=¿ ¿ 0.125
0 x!

Bài 64/271: Phân phối Poisson


Có μ=3

a) Xác suất có đúng 3 khách hàng đến trong khoảng thời gian 1 phút:
3 −3
3 ×e
f(3)= =0.224
3!

b) Xác suất có ít nhất 3 khách hàng đến trong khoảng thời gian 1 phút:
2
3 x × e−3
f ( x ≥3 )=¿ 1 - f ( x ≤2 )=1−∑ ( )=0.5768
0 x!

Bài 65/271: Phân phối Siêu bội


Có N=52 n=5 r=4
2 5−2
C4 × C52−4
a) Một đôi ách => x=2 => f(2)= 5
=0.04
C52
1 5−1
C4 × C52−4
b) Đúng 1 lá ách => x=1 => f(1)= 5
=0.3
C52
0 5−0
C4 × C52−4
c) Không có lá ách nào => x=0 => f(0)= 5
=0.66
C52

d) Có ít nhất 1 lá ách: f(x>=1)=1-f(0)=1-0.66=0.34

Bài 13/239:
a) Phân phối xác suất trên đúng vì thỏa mãn được 2 điều kiện:

1 2 3
f(x)≥ 0 và ∑ f ( x )=f ( 1 ) + f ( 2 )+ f ( 3 )= 6 + 6 + 6 =1

b) f(2)= 2/6=0.33
c) f(x≥ 2¿=f (2)+ f (3)=2/6+3/6=0.833

Bài 20/243:
a) Kỳ vọng: E(x)=



x . f ( x )=0 x 0.85+500 x 0.04+ 1000 x 0.04+ 3000 x 0.03+5000 x 0.02+ 8000 x 0.01+10000 x 0.01=430

b)

N= 52 n=3 r=4
a) x=2
x n− x
Cr ×C N−r 4 C 2 x 48 C 1
Xác suất có 2 lá át là: f(2)= n = 52C 3
=0.013
C N

b) Ít nhất 2 lá át
x=2=> f(2)=0.013
4C3
x=3=> f(3)= 52C 3 =0.0002

Xác suất có ít nhất 2 lá át là: f(x≥ 2¿=¿ 0.0132


4 C 0 x 48 C 3
c) f(0)= 52 C 3
=0.783

=> Xác suất lấy ra ít nhất 1 lá át là: f(x>=1)=1-f(0)=1-0.783=0.217

You might also like