You are on page 1of 8

BÀI TẬP LÝ THUYẾT XÁC SUẤT LẦN 2

Bài 2: Trong một trò chơi ném lon, người chơi sẽ phải ném vào một chồng lon được
xếp trên kệ. Nếu ném trúng được 20.000đ, nếu ném trật sẽ mất 10.000đ tiền phí tham
gia. Bạn An ném 2 lần, với xác suất ném trúng mỗi lần là 0.4.
a. Lập bảng phân phối xác suất của số tiền mà An có thể nhận được
b. Số tiền trung bình mà một người tham gia trò chơi này nhận được là bao nhiêu?
Giải:
a. Đặt X là biến ngẫu nhiên chỉ số tiền mà An có thể nhận được. Khi đó X nhận các
giá trị -20000, 10000, 40000 tương ứng với số lần ném trúng là 0, 1, 2 (lần). Ta có
bảng phân phối xác suất dưới đây

X -20000 10000 40000

P 0.36 0.48 0.16

b. Số tiền trung bình mà một người tham gia trò chơi này nhận được là
E(X) = -20000 x 0.36 + 10000 x 0.48 + 40000 x 0.16 = 40000 = 4000

Bài 3: Qũy đầu tư A thiết kế một phương án đầu tư rồi chuyển cho 2 công ty B và C
xét duyệt một cách độc lập. Xác suất công ty B và C chấp nhận phương án đầu tư lần
lượt là 0.7 và 0.8. Nếu B chấp nhận thì phải trả cho A 5 triệu, ngược lại chỉ phải trả 1
triệu. Nếu C chấp nhận thì phải trả cho A 9 triệu, ngược lại chỉ trả 3 triệu. Chi phí cho
việc thiết kế của A là 10 triệu đồng và thuế là 10% doanh thu. Gọi X là số lãi A nhận
được sau khi trừ chi phí và thuế. Hỏi A có nên nhận thiết kế hay không vì sao?
Giải:
Gọi B,C lần lượt là các biến cố công ty B,C chấp nhận phương án đầu tư. (B,C độc
lập)
Gọi X là số lãi A nhận được sau khi trừ chi phí và thuế (đơn vị: triệu đồng). Có các
trường hợp sau:
- TH1: B và C đều chấp nhận : P(BC)= 0.7 x 0.8= 0.56
⇒ 𝑋1 = (5 + 9) − 10 − 10%. (5 + 9) = 2. 6
- TH2: B chấp nhận, C không chấp nhận: P(B𝐶 )= 0.7 x 0.2= 0.14
⇒ 𝑋2 = (5 + 3) − 10 − 10%. (5 + 3) =− 2. 8
- TH3: B không chấp nhận, C chấp nhận: P(𝐵C)= 0.3 x 0.8= 0.24
⇒ 𝑋3 = (1 + 9) − 10 − 10%. (1 + 9) =− 1
- TH4: B và C đều không chấp nhận: P(𝐵𝐶)= 0.3 x 0.2= 0.06
⇒ 𝑋4 = (1 + 3) − 10 − 10%. (1 + 3) =− 6. 4
X là ĐLNN nhận các giá trị X={ -6.4; -2.8; -1; 2.6}
Bảng PPXS của X là:

X -6.4 -2.8 -1 2.6

P 0.06 0.14 0.24 0.56

E(X)= (-6.4) x 0.06 + (-2.8) x 0.14 + (-1) x 0.24 + 2.6 x 0.56= 0.44
Vì E(X) > 0 ⇒ A nên nhận thiết kế

Bài 5: Cho X và Y là hai đại lượng ngẫu nhiên độc lập có bảng phân phối xác suất
như sau:
X -1 1 2

P 0.2 0.3 0.5

Y -1 1 2

P 0.4 0.3 0.3


a. Hãy lập bảng phân phối xác suất của X+Y và XY.
b. Tính kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn của X+Y và XY.

Giải:
a.
- Trường hợp X+Y:

X 0.2 0.3 0.5


Y -1 1 2

0.4 -2 0 1
-1 0.08 0.12 0.2

0.3 0 2 3
1 0.06 0.09 0.15

0.3 1 3 4
2 0.06 0.09 0.15
Vậy, bảng phân phối xác suất của X+Y là:

X+Y -2 0 1 2 3 4

P 0.08 0.18 0.26 0.09 0.24 0.15


- Trường hợp XY:

X 0.2 0.3 0.5


Y -1 1 2

0.4 1 -1 -2
-1 0.08 0.12 0.2

0.3 -1 1 2
1 0.06 0.09 0.15

0.3 -2 2 4
2 0.06 0.09 0.15
Vậy, bảng phân phối xác suất của XY là:

XY -2 -1 1 2 4

P 0.26 0.18 0.17 0.24 0.15

b. E(X) = (-1)×0.2 + 1×0.3 + 2×0.5=1.1


2 2 2 2
E(𝑋 ) =(− 1) ×0.2 + 1 ×0.3 + 2 ×0.5=2.5
E(Y) = (-1)×0.4 + 1×0.3 + 2×0.3=0.5
2 2 2 2
E(𝑌 )=(− 1) ×0.4 + 1 ×0.3 + 2 ×0.3=1.9
Kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn của X+Y và XY là:
- E(X+Y) = E(X) + E(Y)=1.6
2 2 2 2
Var(X+Y)= Var(X) + Var(Y)=E(𝑋 ) - [𝐸(𝑋)] +E(𝑌 ) - [𝐸(𝑌)] =2.94
σ⁣= 𝑉𝑎𝑟(𝑋 + 𝑌) ≈1.715
- E(XY)= E(X).E(Y) = 0.55
2 2 2 2 2 2
Var(XY) = E[(𝑋𝑌) ] - [𝐸(𝑋𝑌)] =(− 2) ×0.26 + (− 1) ×0.18 + 1 ×0.17 + 2
2 2
×0.24 + 4 ×0.15 - 0. 55 =4.4475
σ ⁣= 𝑉𝑎𝑟(𝑋𝑌) ≈2.109

Bài 8: Một thiết bị gồm 3 bộ phận hoạt động độc lập với nhau, trong khoảng thời gian
t, xác suất để các bộ phận bị hỏng tương ứng bằng 0.2, 0.3, 0.25. Gọi X là số bộ phận
bị hỏng trong khoảng thời gian t. Lập bảng phân phối xác suất của X và tính
P(0<X≤3) ?
Giải
Gọi X là số bộ phận bị hỏng trong khoảng thời gian t
Ta có X= {0;1;2;3}
P(X=0) = (1-0.2)(1-0.3)(1-0.25) = 0.42
P(X=1) = 0.2(1-0.3)(1-0.25) + (1-0.2)0.3(1-0.25) + (1-0.2)(1-0.3)0.25 = 0.425
P(X=2) = 0.2(1-0.25)0.3 + 0.2(1-0.3)0.25 + 0.3(1-0.2)0.25 = 0.14
P(X=3) = 0.2x0.3x0.25 = 0.015
Ta có bảng phân phối xác suất của X:

X 0 1 2 3

P 0.42 0.425 0.14 0.015


P(0<X≤3) = P(X=1) + P(X=2) + P(X=3)
= 0.425 + 0.14 + 0.015
= 0.58

Bài 11: Biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất như sau:

X 2 4 𝑥3

P 0.2 0.4 𝑝3

Tìm 𝑥3, 𝑝3? Biết 𝐸(𝑋) = 4. 4


Giải
Ta có: 0. 2 + 0. 4 + 𝑝3 = 1 ⇒ 𝑝3 = 0. 4
𝐸(𝑋) = 4. 4 = 2 × 0. 2 + 4 × 0. 4 + 𝑥3 × 𝑝3
⇒ 𝑥3 = 3

Bài 15:. Nhu cầu hàng năm về loại hàng A là đại lượng ngẫu nhiên liên tục X có hàm
mật độ như sau (đơn vị: ngàn sản phẩm):

a. Tìm tham số k.
b. Tính xác suất để nhu cầu loại hàng đó không vượt 12000 sản phẩm trong
một năm.
c. Tính nhu cầu trung bình hàng năm về loại hàng đó.
Giải
a) Theo đề bài ta có hàm mật độ xác suất của đại lượng ngẫu nhiên liên tục:
Áp dụng tính chất hàm mật độ xác suất ta có:

b) Xác suất để nhu cầu về loại hàng A không vượt quá 12000 sản phẩm trong một
năm là:

c) Nhu cầu trung bình hàng năm về loại hàng đó cũng chính là kỳ vọng của biến ngẫu
nhiên X:

Bài 16: Thời gian xếp hàng chờ mua hàng của khách là đại lượng ngẫu nhiên liên tục
có phân phối xác suất như sau:

a. Tính hệ số a
b. Tính thời gian xếp hàng trung bình
Giải
a. Ta có hàm mật độ xác suất của đại lượng ngẫu nhiên liên tục:

Áp dụng tính chất hàm mật độ xác suất ta có:


1 1
2
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫(3𝑎𝑥 − 6𝑥 + 2) 𝑑𝑥 = 1
0 0
3 2
⇒ ( 𝑎 × 1 − 3×1 + 2 × 1) − 0 = 1 ⇒ 𝑎 = 2
Vậy 𝑎 = 2.
b. Gọi thời gian xếp hàng chờ mua hàng của khách là đại lượng ngẫu nhiên liên tục X.
Thời gian xếp hàng trung bình:
1 1 1
2 2
E(X) = ∫ 𝑥𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫ 𝑥(3𝑎𝑥 − 6𝑥 + 2) 𝑑𝑥 = ∫ 𝑥(6𝑥 − 6𝑥 + 2) 𝑑𝑥
0 0 0
⇒ E(X) = 0.5
Vậy thời gian xếp hàng trung bình là 0.5 phút.

Bài 24: Trong một mẫu xét nghiệm virus Bài 31-19, người ta sử dụng thang
đo trong khoảng [0, 1]. Nếu kết quả đo được là 0.55, thì mẫu đó dương tính với
COVID-19. Gọi X là đại lượng ngẫu nhiên liên tục chỉ kết quả đo được của việc
xét nghiệm virus COVID-19, có hàm mật độ xác suất như sau:

Chọn ngẫu nhiên một mẫu xét nghiệm, xác suất để nó cho kết quả dương
tính với COVID-19 là bao nhiêu?
Giải:
Gọi kết quả đo được là x
Ta có x=0.55, nghĩa là x ∈ (0.5, 1]
Vậy xác suất để mẫu xét nghiệm ngẫu nhiên cho kết quả dương tính với COVID-19
là:

Bài 26: Cho vector ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) với bảng phân phối xác suất như sau:
Y
1 3 4 6
X
2 p 0,06 0,2 0,1

5 0,3 0,1 0,05 q


Với p, q là hai tham số thực. Tính p + q?

Sau đó, tính


Giải
Ta có: p + 0,06 + 0,2 + 0,1 + 0,3 + 0,1 + 0,05 + q =1
Y
1 3 4 6 PX
X
2 p 0,06 0,2 0,1 p + 0,36

5 0,3 0,1 0,05 q 0,45 + q

PY p + 0,3 0,16 0,25 0,1 + q 1

Bảng phân phối xác suất của X với điều kiện Y = 3:

Bài 28: Tại một cửa hàng văn phòng phẩm qua khảo sát 2 đại lượng ngẫu nhiên là số
lượng khách đến cửa hàng (X) trong khoảng thời gian 10 phút và số lượng hàng bán ra
trong 10 phút đó (Y) có có bảng phân phối xác suất như sau:

Y
1 2 3
X
1 0.1 0.3 0.2

2 0.06 0.18 0.16


Tính số khách trung bình và số lượng hàng bán ra trung bình trong 10 phút của cửa
hàng đó? Tính xác suất để có 1 người đến cửa hàng trong 10 phút, biết rằng có 2 sản
phẩm được bán ra trong khoảng thời gian đó.
Giải:
Từ đó, bảng phân phối xác suất của X là:

X 1 2

P 0.6 0.4
Suy ra, số khách trung bình trong 10 phút của cửa hàng đó là:
E(X)=1 × 0. 6 + 2 × 0. 4 = 1. 4
Ta có, bảng phân phối xác suất của Y là:
Y 1 2 3

P 0.16 0.48 0.36


Suy ra, số lượng hàng hóa bán ra trung bình trong 10 phút của cửa hàng đó là:
E(Y)=1 × 0. 16 + 2 × 0. 48 + 3 × 0. 36 = 2. 2
Xác suất để có một người đến cửa hàng trong 10 phút, biết rằng có 2 sản phẩm được
bán ra trong khoảng thời gian đó là:
0.3 5
P(X=1|Y=2) = 0.48
= 8

You might also like