You are on page 1of 4

BẢNG ĐƠN HÌNH

Đối của giá trị hàm mục tiêu Giá trị giảm

Các biến cơ sở Hướng cơ sở

 Các có dấu hiệu dấu phẩy là ma trận khả nghịch. Khi ta lấy các ma trận là ma trận
dọc nên khả nghịch ra ma trận nằm ngang.
 𝑥𝐵 là biến cơ sở, B là ma trận cơ sở
𝑐 là véctơ hàm mục tiêu 𝑐𝐵 là véctơ hàm mục tiêu ứng với các biến cơ sở
A là ma trận trước biến x, b là ma trận hệ số tự do
❖ Các bước thiết lập bảng đơn hình
Bước 1: Ta chọn các cột cơ sở suy ra biến cơ sở, ma trận cơ sở tương ứng
Bước 2: Ta tính biến cơ sở 𝑥𝐵 = 𝐵−1 . 𝑏
Bước 3: Ta tính đối giá trị hàm mục tiêu −𝑐′𝐵 . 𝑥𝐵 . Dễ hiểu là thay các biến cơ sở 𝑥𝐵
vào hàm mục tiêu (mà véctơ hàm mục tiêu chỉ gồm véctơ tương ứng với biến cơ sở)
rồi nhân (-1) vào kết quả
Bước 4: Ta tính hướng cơ sở 𝐵−1 . 𝐴
Bước 5: Ta tính giá trị giảm 𝑐 = 𝑐′ − 𝑐′𝐵 . 𝐵−1 . 𝐴
Bước 6: Điền những gì đã tính ở Bước 2,3,4,5 vào bảng tương ứng
❖ Các bước giải tiếp thuật toán của bảng đơn hình
Bước 1: Nếu toàn bộ giá trị giảm không âm thì nghiệm cơ sở chấp nhận được đang
xét là nghiệm và thuật toán dừng. Ngược lại “Chọn chỉ số nhỏ nhất” j sao cho 𝑐𝑗 <
0 (để tránh xoay vòng)
 “Chọn chỉ số nhỏ nhất” nghĩa là chọn biến 𝑥𝑗 có giá trị giảm là âm với j là nhỏ
nhất. Ví dụ 𝑥1 , 𝑥3 , 𝑥5 có giá trị giảm là âm thì ta chọn 𝑥1 do 1 là nhỏ nhất trong 1,3,5
Bước 2: Nếu hướng cơ sở (ở biến có giá trị giảm là âm) không có thành phần dương
thì bài toán vô nghiệm và thuật toán dừng
Bước 3: Sau khi sử dụng phương pháp “Chọn chỉ số nhỏ nhất”, ta tìm được 𝑥𝑗 . Cột
𝑥𝑗 gọi là cột xoay.
Bước 4: Trong hướng cở sở ở cột xoay, ta chọn ra các thành phần dương rồi lấy cái
biến cơ sở ngang hàng chia cho các thành phần dương. Ta chỉ chọn tỉ lệ thấp nhất làm
dòng xoay
Khi trình bày, ta ghi Tính các tỉ sổ 𝑥𝐵(𝑖) /𝑢𝑖 , 𝑖 = 1,2,3 tỉ số nhỏ nhất tương ứng với i
= 2 và i = 3. Ta chọn chỉ số 𝑙 = 2
Bước 5: Giao giữa cột xoay và dòng xoay là phần tử xoay
Bước 6: Trên cột xoay, ta biến phần tử xoay thành 1, các thành phần còn lại thành 0
➢ Các thành phần còn lại thành 0 bằng cách biến đổi sơ cấp trong ma trận
(nhân dòng xoay với a rồi cộng dòng thứ i)
➢ Phần tử xoay thành 1 bằng cách lấy phần tử xoay chia phần tử xoay (dòng
xoay chia dòng xoay)
Bước 7: Quay lại Bước 1. Khi đó biến ở cột xoay sẽ vào cơ sở, biến ở dòng xoay sẽ
ra khỏi cơ sở (Biến ở cột xoay “đá” biến ở dòng xoay ra khỏi cơ sở.
Ví dụ:
−10 x1 − 12 x2 − 12 x3 → min
 x1 + 2 x2 + 2 x3  20

 2 x1 + x2 + 2 x3  20
 2 x1 + 2 x2 + x3  20

 x1 , x2 , x3  0

Bài toán dạng chính tắc tương ứng với bài toán trên cho bởi:

−10 x1 − 12 x2 − 12 x3 → min
 x + 2 x + 2 x + x = 20
 1 2 3 4

 2 x1 + x2 + 2 x3 + x5 = 20
 2 x + 2 x + x + x = 20
 1 2 3 6

 x1 , x2 , x3 , x4 , x5 , x6  0

1 2 2 1 0 0 20 −10
Ta có: 𝐴 = [2 1 2 0 1 0 ], 𝑏 = [ ],
20 𝐵 𝑐 = [ 0 ] ⇒ 𝑐′𝐵 = [−10 0 0]
2 2 1 0 0 1 20 0
−10
−12
−12
𝑐 = ⇒ 𝑐′ = [−10 −12 −12 0 0 0] (Ta chỉ cần ghi ma trận A và b là đủ rồi)
0
0
[ 0 ]
1 1 0 0 0.5 0
Ta chọn B(1) = 1, B(2) = 4, B(3) = 6  𝐵 = [2 0 0]  𝐵 = [1
−1
−0.5 0]
2 0 1 0 −1 1
0 0.5 0 20 10
𝑥𝐵 = 𝐵−1 . 𝑏 = [1 −0.5 0] . [20] = [10]
0 −1 1 20 0
10
−𝑐′𝐵 . 𝑥𝐵 = −[−10 0 0]. [10] = 100
0
0 0.5 0 1 2 2 1 0 0 1 0.5 1 0 0.5 0
−1
𝐵 . 𝐴 = [1 −0.5 0] . [2 1 2 0 1 0] = [0 1.5 1 1 −0.5 0]
0 −1 1 2 2 1 0 0 1 0 1 −1 0 −1 1
1 2 2 1 0 0
 Do ma trận A ta có thể tách nhỏ thành 𝐴1 = [2 1 2 0] và 𝐴2 = [1 0] để
2 2 1 0 0 1
thuận tiện hơn trong việc bấm máy tính (kết quả sẽ ghi cột tương ứng).
𝑐 = 𝑐 ′ − 𝑐′𝐵 . 𝐵−1 . 𝐴
1 0.5 1 0 0.5 0
= [−10 −12 −12 0 0 0 ] − [ ]. [
−10 0 0 0 1.5 1 1 −0.5 0]
0 1 −1 0 −1 1
= [−10 −12 −12 0 0 0] − [−10 −5 −10 0 −5 0]
= [0 −7 −2 0 5 0]

Ta có bảng đơn hình xuất phát:


𝑥1 𝑥2 𝑥3 𝑥4 𝑥5 𝑥6
100 0 -7 -2 0 5 0
𝑥1 = 10 1 0.5 1 0 0.5 0
𝑥4 = 10 0 1.5 1 1 -0.5 0
𝑥6 = 0 0 1 -1 0 -1 1
Ta thấy 𝑥2 , 𝑥7 đều có giá trị giảm là âm nên theo “Chọn chỉ số nhỏ nhất” ta chọn 𝑥2
làm cột xoay và biến 𝑥2 là biến vào cơ sở. Tính các tỉ số 𝑥𝐵(𝑖) /𝑢𝑖 , 𝑖 = 1,2,3 tỉ số nhỏ
nhất tương ứng với i = 1, i = 2 và i = 3. Ta chọn chỉ số 𝑙 = 3 và do đó biến 𝑥6 là biến
rời khỏi cơ sở. Dòng xoay 𝑣 = [0 1 −1 0 −1 1] và phần tử xoay là 1. Bảng
đơn hình kế tiếp là:
𝑥1 𝑥2 𝑥3 𝑥4 𝑥5 𝑥6
100 0 0 -9 0 -2 7
𝑥1 = 10 1 0 1.5 0 1 -0.5
𝑥4 = 10 0 0 2.5 1 1 -1.5
𝑥2 = 0 0 1 -1 0 -1 1
Ta thấy 𝑥3 , 𝑥5 đều có giá trị giảm là âm nên theo “Chọn chỉ số nhỏ nhất” ta chọn 𝑥2
làm cột xoay và biến 𝑥3 là biến vào cơ sở. Tính các tỉ số 𝑥𝐵(𝑖) /𝑢𝑖 , 𝑖 = 1,2 tỉ số nhỏ
nhất tương ứng với i = 1, i = 2. Ta chọn chỉ số 𝑙 = 2 và do đó biến 𝑥4 là biến rời khỏi
cơ sở. Dòng xoay 𝑣 = [0 0 2.5 1 1 −1.5] và phần tử xoay là 2.5. Bảng đơn
hình kế tiếp là:
𝑥1 𝑥2 𝑥3 𝑥4 𝑥5 𝑥6
136 0 0 0 3.6 1.6 1.6
𝑥1 = 4 1 0 0 -0.6 0.4 0.4
𝑥3 = 4 0 0 1 0.4 0.4 -0.6
𝑥2 = 4 0 1 0 0.4 -0.6 0.4
Do các giá trị giảm là không âm nên nghiệm cơ sở chấp nhận được lúc này là x =
(4,4,4,0,0,0) là nghiệm bài toán QHTT dạng chính tắc. Nghiệm của bài toán QHTT
ban đầu là (4,4,4) và giá trị tối ưu là -136

You might also like