You are on page 1of 11

1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

BÁO CÁO CUỐI KỲ

MÔN HỌC: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH CHO CNTT


Mã môn học: 501032

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6 NĂM 2022


2

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

BÁO CÁO CUỐI KỲ

MÔN HỌC: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH CHO CNTT


Mã môn học: 501032

Họ và tên sinh viên: Trịnh Lâm Như .................


Mã số sinh viên: 52100916.................................
Ngành học: Khoa học máy tính ..........................
Email: 52100916@student.tdtu.edu.vn ..............

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6 NĂM 2022


3

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo này, em đã vận dụng hầu hết các kiến thức và tài liệu của
môn Đại số tuyến tính cho CNTT do thầy Trần Đức Thành phụ trách. Em xin gửi
lời cảm ơn chân thành đến thầy đã truyền đạt kiến thức theo cách dễ tiếp thu và lắng
đọng nhiều ấn tượng để em có thể ghi nhớ, vận dụng và truyền tải một cách mạch lạc
đến những sinh viên ở đây. Sai sót là không thể tránh khỏi khi em thiếu hụt những
kinh nghiệm thực tiễn và kiến thức đã tiếp thu của em có thể còn nhầm lẫn và thiếu
sót. Vì vậy, em rất mong có thể nhận được những lời nhận xét, đánh giá chân thành
nhất từ quý thầy cô. Những lời đóng góp công tâm của mọi người sẽ là nguồn động
lực để những bài tiểu luận, thuyết trình sắp tới của em được hoàn thiện và trọn vẹn
hơn. Em xin kết thúc bài tiểu luận của mình bằng một lời cảm ơn chân thành nhất đến
những thầy đã dành thời gian và chú ý đến bài làm của em. Chúc thầy nhiều sức khoẻ
và luôn nhận được những gì tốt đẹp nhất.
4

PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA GV CHẤM


___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
________________________________________________________________

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm


(kí và ghi họ tên)
5

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................3
PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA GV CHẤM ........................................................................4
NỘI DUNG BÁO CÁO. ............................................................................................6
1 2 3
Câu 1: Cho ma trận 𝐴 = (1 −3 0 ). Tính hạng của ma trận này ...........6
0 0 16
Câu 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss. ...........................6
Câu 3: Trong không gian 𝑅3 , cho họ vector 𝑆 = {𝑠1 = (1,0, −1), 𝑠2 =
(0, −1,0), 𝑠3 = (1,0,2)} và 𝑆′ = {𝑠′1 = (1,1,1), 𝑠′2 = (1,1,0), 𝑠′3 =
(−1,0,0)}. Tìm ma trận chuyển cơ sở từ S sang S’. ........................................7
Câu 4: Cho cơ sở 𝑆 = { 𝑠1 = (1,0, −1), 𝑠2 = (0, −1,0) , 𝑠3 = (1,0,2) } .
Hãy trực giao hóa S bằng thuật toán Gram-Schmidt. ......................................8
0.96 0.01
Câu 5: Cho ma trận 𝐴 = ( ). Hãy chéo hóa A (nếu được) ...........9
0.04 0.99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................11
6

NỘI DUNG BÁO CÁO.


ĐỀ TÀI 2
1 2 3
Câu 1: Cho ma trận 𝐴 = (1 −3 0 ). Tính hạng của ma trận này.
0 0 16
Giải:
1 2 3
Vì MSSV của em là 52100916 nên ta có ma trận sau: (1 −3 0)
0 0 16

ℎ2 →ℎ2 −ℎ1 1 2 3
→ (0 −5 −3)
0 0 16
Vì có 3 hàng khác 0 nên hạng của ma trận bằng 3.

Câu 2: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss.

𝑥 + 3𝑦 + 𝑧 − 𝑡 = 7
Ta có hệ phương trình: {2𝑥 + 5𝑦 − 𝑧 + 2𝑡 = 22
3𝑥 + 8𝑦 + 𝑧 − 𝑡 = 24
Giải:
Gọi A là ma trận hệ số, 𝐴̅ là ma trận hệ số mở rộng

1 3 1 −1 7 ℎ2→ℎ2−2ℎ1 1 3 1 −1 7
ℎ3→ℎ3−3ℎ1
̅
𝐴 = (2 5 −1 2| 22) → (0 −1 −3 4| 8 )
3 8 1 −1 24 0 −1 −2 2 3
ℎ3→ℎ3−ℎ2
1 3 1 −1 7
→ (0 −1 −3 4| 8 )
0 0 1 −2 −5
Từ đó ta có được hệ phương trình:
𝑥 + 3𝑦 + 𝑧 − 𝑡 = 7
ℎ𝑝𝑡  { −𝑦 − 3𝑧 + 4𝑡 = 8
𝑧 − 2𝑡 = −5
7

𝑥 = 7 − 3𝑦 − 𝑧 + 𝑡 = 7 − 3(7 − 2 ) − (2 − 5) +  = 5 − 9
𝑦 = −8 − 3𝑧 + 4𝑡 = −8 − 3(2 − 5) + 4 = 7 − 2
 {
𝑧 = 2𝑡 − 5 = 2 − 5
𝑡 =  ( ∊ 𝑅)

Câu 3: Trong không gian 𝑅3 , cho họ vector 𝑆 = {𝑠1 = (1,0, −1), 𝑠2 =
(0, −1,0), 𝑠3 = (1,0,2)} và 𝑆′ = {𝑠′1 = (1,1,1), 𝑠′2 = (1,1,0), 𝑠′3 = (−1,0,0)}.
Tìm ma trận chuyển cơ sở từ S sang S’.

Trong không gian vector 𝑅3 , ta có:


𝑆 = {𝑠1 = (1,0, −1), 𝑠2 = (0, −1,0), 𝑠3 = (1,0,2)}
𝑆′ = {𝑠′1 = (1,1,1), 𝑠′2 = (1,1,0), 𝑠′3 = (−1,0,0)}

1 0 1 1
Xét ma trận mở rộng như sau: ( 0 −1 0| 1)
−1 0 2 1

1
1𝑎 + 0𝑏 + 1𝑐 = 1 𝑎=
3
Ta có hệ phương trình : { 0𝑎 − 1𝑏 + 0𝑐 = 1  {𝑏 = −1
2
−1𝑎 + 0𝑏 + 2𝑐 = 1 𝑐=
3

1 0 1 1
Tương tự ta có: ( 0 −1 0| 1)
−1 0 2 0

2
1𝑎 + 0𝑏 + 1𝑐 = 1 𝑎=
3
 { 0𝑎 − 1𝑏 + 0𝑐 = 1  {𝑏 = −1
1
−1𝑎 + 0𝑏 + 2𝑐 = 0 𝑐=
3
8

2
1 0 1 1 1𝑎 + 0𝑏 + 1𝑐 = 1 𝑎=
3
(0 −1 0| 0)  { 0𝑎 − 1𝑏 + 0𝑐 = 0  {𝑏 = 0
1
−1 0 2 0 −1𝑎 + 0𝑏 + 2𝑐 = 0 𝑐=
3

Vậy ma trận chuyển cơ sở từ S sang S’ là


1 2 2
3 3 3
𝑃𝑆→𝑆′ = −1 −1 0
2 1 1
(3 3 3)

Câu 4: Cho cơ sở 𝑆 = {𝑠1 = (1,0, −1), 𝑠2 = (0, −1,0), 𝑠3 = (1,0,2)}. Hãy trực
giao hóa S bằng thuật toán Gram-Schmidt.
Giải:

Ta có: 𝑆 = {𝑠1 = (1,0, −1), 𝑠2 = (0, −1,0), 𝑠3 = (1,0,2)}


Đặt
𝑣1 = 𝑠1 = (1,0, −1)
〈𝑠2 , 𝑣1 〉
𝑣2 = 𝑠2 − .𝑣
〈𝑣1 , 𝑣1 〉 1
Có 〈𝑣1 , 𝑣1 〉 = 2
〈𝑠2 , 𝑣1 〉 = 0
0
 𝑣2 = (0, −1,0) − . (1,0, −1) = (0, −1,0)
2

〈𝑠3 , 𝑣2 〉 〈𝑠3 , 𝑣1 〉
𝑣3 = 𝑠3 − . 𝑣2 − .𝑣
〈𝑣2 , 𝑣2 〉 〈𝑣1 , 𝑣1 〉 1
Có 〈𝑠3 , 𝑣2 〉 = 0
〈𝑣2 , 𝑣2 〉 = 1
〈𝑠3 , 𝑣1 〉 = −1
〈𝑣1 , 𝑣1 〉 = 2
0 −1 3 3
 𝑣3 = (1,0,2) − . (0, −1,0) − . (1,0, −1) = ( , 0, )
1 2 2 2
9

3 3
 Khi đó ta có tập {𝑣1 = (1,0, −1), 𝑣2 = (0, −1,0), 𝑣3 = ( , 0, ) } là một tập trức
2 2

giao.

Để xây dựng tập trực chuẩn từ tập trực giao ta lấy vector chia cho độ dài của nó:
𝑣1 (1,0, −1) √2 √2
 𝑢1 = = = ( ,0 ,− ),
||𝑣1 || √2 2 2
𝑣2 (0, −1,0)
𝑢2 = = = (0, −1, 0),
||𝑣2 || 1
3 3
𝑣3 ( , 0, ) √2 √2
𝑢3 = = 2 2 = ( , 0, )
||𝑣3 || 3√2 2 2
2
Vậy 𝑢1 , 𝑢2 , 𝑢3 là kết quả của việc trực giao hóa S bằng thuật toán Gram-Schmidt và
√2 √2 √2 √2
cơ sở trực chuẩn 𝐸 = {𝑢1 = ( ,0 ,− ) , 𝑢2 = (0, −1, 0), 𝑢3 = ( , 0, )}
2 2 2 2

0.96 0.01
Câu 5: Cho ma trận 𝐴 = ( ). Hãy chéo hóa A (nếu được)
0.04 0.99
Giải:
0.96 0.01 1 0 0.96 −  0.01
Ta có: 𝐴 − 𝐼2 = ( ) − ( )= ( )
0.04 0.99 0 1 0.04 0.99 −

0.96 −  0.01
Xét |𝐴 − 𝐼2 | = 0  | |=0
0.04 0.99 − 
 (0.96 − )(0.99 − ) − 0.01 × 0.04 = 0
 1 = 0.95; 2 = 1
- Xét 1 = 0.95
𝑥1
Gọi 𝑥 = (𝑥 ) là vector riêng cần tìm
2

Ta có: (𝐴 − 1 𝐼2 )𝑥 = 0
10

0.01 0.01 𝑟2=4𝑟1−𝑟2 0.01 0.01


(𝐴 − 1 𝐼)  ( ) → ( )  0.01𝑥1
0.04 0.04 0 0
+ 0.01𝑥2 = 0
𝑥1 = 𝑎 1
 {𝑥 = −𝑎 (𝑎 ∈ 𝑅) 𝑇𝑎 𝑐ó 𝑉𝑇𝑅 𝑥 = ( )
2 −1

- Xét 2 = 0.95
𝑦1
Gọi 𝑥 = (𝑦 ) là vector riêng cần tìm
2

−0.04 0.01 𝑟2=𝑟1+𝑟2 −0.04 0.01


(𝐴 − 2 𝐼)  ( ) → ( )  0.04𝑦1
0.04 −0.01 0 0
+ 0.01𝑦2 = 0
𝑦1 = 𝑎 1
 {𝑦 = 4𝑎 (𝑎 ∈ 𝑅) 𝑇𝑎 𝑐ó 𝑉𝑇𝑅 𝑦 = ( )
2 4

1 1 0.95 0
Khi đó ta có ma trận chéo hóa A là: 𝑃 = ( ) và 𝑃−1 𝐴𝑃 = ( )
−1 4 0 1
11

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng anh:
[1] Howard Anton, Chris Rorres, [2005], Elementary Linear Algebra:
Applications Version Tenth Edition, John Wiley & Son, Inc, USA.
[2]. R. L. Burden, J. D. Faires, [2011], Numerical Analysis, 9th edition,
Brooks/Cole, Boston.

You might also like