You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HCM

--oOo--

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

PHƯƠNG PHÁP TÍNH

Họ và tên : Lê Đình Minh Hiếu

MSSV : 2113348

Nhóm : 8

Lớp : L05

Mã số M (các câu 1,2,3,4) : 2,4019

TP HỒ CHÍ MINH -

1
Bài 1 Để dự trữ V=5.4M (đơn vi:̣ m3) nước cho một căn nhà, người ta dùng 1 bể
nước hình cầu. Lươṇ g nước V chứa trong bể nước cho bởi công thức:

3.14 ℎ2 (3𝑀 − ℎ)
𝑉=
3
trong đó V: thể tić h nước (đơn vi:̣ m3),
h: chiều cao (đơn vi ̣:m),
M: bán kính bể nước (đơn vi ̣:m).
Dùng phương pháp Newton với giả thiế t giá tri ̣mực nước xuấ t phát ban đầu h0 = 2
(đơn vi ̣:m). Tìm sai số của h2 (sau 2 lần lă ̣p) theo sai số tổ ng quát khi xét trong
khoảng cách ly nghiê ̣m [0.5, 2.0] (đơn vi ̣:m).
(Đáp số với 4 số lẻ)

Bài giải

 Ta có:
3.14 ℎ2(3𝑀 − ℎ) 3.14 ℎ2 (3𝑀 − ℎ)
𝑓 (ℎ) = −𝑉 = − 5.4𝑀 = 0
3 3
⟹ 𝑓 ′ (ℎ) = 6.28𝑀 ℎ − 3.14 ℎ2
Theo đề bài, ta có: ℎ0 = 2(𝑚)

 Theo phương pháp Newton, ta có:


2
3.14 ℎ𝑛−1 (3𝑀 − ℎ𝑛−1)
𝑓 (ℎ𝑛−1) − 5.4𝑀
ℎ𝑛 = ℎ𝑛−1 − ′ = ℎ𝑛−1 − 3
2
𝑓 (ℎ𝑛−1) 6.28𝑀 ℎ𝑛−1 − 3.14 ℎ𝑛−1
Ta có: 𝑚 = min {|𝑓′(ℎ)|} = |𝑓′(0.5)| = 6.756966
ℎ∈[0.5,2.0]

2
 Sai số của ℎ𝑛 được đánh giá như sau:
3.14 ℎ𝑛2 (3𝑀 − ℎ𝑛 )
|𝑓(ℎ𝑛 )| − 5.4𝑀
|ℎ𝑛 − ℎ̅| ≤ = 3 = Δℎ𝑛
𝑚 𝑚

𝒏 𝒉𝒏 𝚫 𝒉𝒏
0 2
1 1.49884491 0.0665
2 1.469998124 0.0004

3
Bài 2 Cho công thức lă ̣p theo phương pháp Gauss-Seidel của hê ̣ 2 phương trình, 2
ẩ n là :

(𝑘+1) (𝑘) 𝑀
𝑥1 = 𝑎𝑥2 + 𝑏 (0) 𝑀 0.125
{ (𝑘+1) (𝑘+1)
biết 𝑥 = [ ], 𝑥 (1) = [ 5 ], 𝑥 (2) = [ 𝑀 ]
𝑥2 = 𝑐𝑥1 +𝑑 0.5 0.75 10

Tìm các giá tri a,b,c,d


̣ . (Đáp số với 4 số lẻ)

Bài giải
(𝑘+1) (𝑘)
𝑥1 = 𝑎𝑥2 + 𝑏
Ta có: { (𝑘+1) (𝑘+1)
(*)
𝑥2 = 𝑐𝑥1 +𝑑
𝑀 0.125
(0) 𝑀
 Thay 𝑥 = [ ], 𝑥 = [ 5 ], 𝑥 (2) = [ 𝑀 ] vào (*) ta được:
(1)
0.5 0.75 10

(1) (0) 𝑀
𝑥1 = 𝑎𝑥2 + 𝑏 = 𝑎 0.5 + 𝑏 (1)
{ (1) (1)
⇒ {5 𝑀
𝑥2 = 𝑐𝑥1 + 𝑑 0.75 = 𝑐 + 𝑑 (2)
5

(2) (1) 0.125 = 𝑎 0.75 + 𝑏 (3)


𝑥1 = 𝑎𝑥2 + 𝑏
 { (2) (2)
⇒ { 𝑀
𝑥2 = 𝑐𝑥1 + 𝑑 = 𝑐 0.125 + 𝑑 (4)
10

 Từ (1) và (3), ta được hệ phương trình:


𝑀
= 𝑎 0.5 + 𝑏 𝑎 ≈ −1.4215
{ 5 ⇒{
0.125 = 𝑎 0.75 + 𝑏 𝑏 ≈ 1.1911

 Từ (2) và (4), ta được hệ phương trình:


𝑀
0.75 = 𝑐 +𝑑
𝑐 ≈ 1.4345
5
{𝑀 ⇒{
= 𝑐 0.125 + 𝑑 𝑑 ≈ 0.0609
10

4
 Vậy:
𝑎 ≈ −1.4215
{ 𝑏 ≈ 1.1911
𝑐 ≈ 1.4345
𝑑 ≈ 0.0609

5
Bài 3 Hàm cầu là hàm thể hiê ̣n sự phu ̣ thuộc của số lươṇ g sản phẩ m bán ra theo
giá của sản phẩ m đó. Một của hàng bán bánh ngo ̣t có số liê ̣u như sau:

x: Giá 4500 5000 5400 6000 6600 7000 8000


(đơn vi ̣: đồ ng)
y: Sản phẩm 3980 3650 3500 3360 3150 3000 400M
(đơn vi ̣: chiế c)

Bằ ng phương pháp bình phương cực tiểu, xây dựng hàm cầu y=a+bx là hàm tuyế n
tính . Hãy ước lươṇ g số sản phẩ m bánh ngo ̣t đươ ̣c bán ra nế u bán với giá 5800
đồ ng và ước lươṇ g giá bánh ngo ̣t nế u muốn bán đươ ̣c 3000 chiế c
(sản phẩ m bánh ngo ̣t là m tròn đế n hàng đơn vi ,̣ giá sản phẩ m là m tròn đế n đơn vi ̣
trăm đồ ng )

Bài giải
 Hàm cầu thể hiê ̣n sự phu ̣ thuộc của số lươṇ g sản phẩ m bánh ngo ̣t bán ra theo
giá của sản phẩ m đó có dạng y=a+bx
 Theo phương pháp bình phương cực tiểu, ta có:
𝑛 𝑛

𝑛𝑎 + (∑ 𝑥𝑘 ) 𝑏 = ∑ 𝑦𝑘
𝑘=1 𝑘=1
𝑛 𝑛 𝑛

(∑ 𝑥𝑘 ) 𝑎 + (∑ 𝑥𝑘2 ) 𝑏 = ∑ 𝑥𝑘 𝑦𝑘
{ 𝑘=1 𝑘=1 𝑘=1

Trong đó:
n=7
𝑛 𝑛

∑ 𝑥𝑘 = 42500, ∑ 𝑦𝑘 = 21600.76,
𝑘=1 𝑘=1

6
𝑛 𝑛

∑ 𝑥𝑘2 = 266970000, ∑ 𝑥𝑘 𝑦𝑘 = 124699080


𝑘=1 𝑘=1

⟹Ta được hệ phương trình:

7𝑎 + 42500𝑏 = 21600.76 𝑎 = 7467.924484


{ ⇒{
42500𝑎 + 266970000𝑏 = 124699080 𝑏 = −0.7217579149
Vậy hàm cầu cần tìm là y = 7467.924484 − 0.7217579149x
 Nế u bán với giá 5800 đồ ng thì số sản phẩ m bánh ngo ̣t đươ ̣c bán ra là:
y = 7467.924484 − 0.7217579149x với x = 5800
⇒ y ≈ 3282 (chiếc)
 Nế u muốn bán đươ ̣c 3000 chiế c thì giá bánh ngo ̣t là:
y = 7592.855363 − 0.74481101x với y = 3000
⇒ x ≈ 6200 (đồng)

7
Bài 4 To ̣a độ hai hàm f(x) và g(x) trên mă ̣t phẳ ng cho bởi bảng sau :

x 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 2.2


f(x) 0.8 0.9M 1.0 1.15 1.05 1.2 0.5M
g(x) 2.7 3.9 4.2 5.1 4.7 3.5 3.2
́ h diê ̣n tić h miền phẳ ng giới hạn bởi hai đồ thi ̣này và
Dùng công thức Simpson tin
hai đường thẳ ng x=1 , x=2.2 (Đáp số với 2 số lẻ)

Bài giải

8
 Miền phẳng được chia 6 đoạn
⇒ 2𝑛 = 6 ⟺ 𝑛 = 3
2.2 − 1
ℎ= = 0.2
6
Ta có:
2.2
𝑆 = ∫ [𝑔(𝑥) − 𝑓(𝑥)]𝑑𝑥
1

2.2 𝑛−1

∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∑ (𝑓(𝑥2𝑘 ) + 4𝑓(𝑥2𝑘+1) + 𝑓(𝑥2𝑘+2))
1 3
𝑘=0
2
0.2
= ∑ (𝑓(𝑥2𝑘 ) + 4𝑓(𝑥2𝑘+1) + 𝑓(𝑥2𝑘+2))
3
𝑘=0
0.2
= (𝑓(𝑥0 ) + 4𝑓(𝑥1 ) + 2𝑓(𝑥2 ) + 4𝑓(𝑥3 ) + 2𝑓(𝑥4 ) + 4𝑓(𝑥5 ) + 𝑓(𝑥6 ))
3
0.2
= (0.8 + 4 ∗ 0.9𝑀 + 2 ∗ 1.0 + 4 ∗ 1.15 + 2 ∗ 1.05 + 4 ∗ 1.2 + 0.5𝑀)
3
= 1.609852667

2.2 𝑛−1

∫ 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 = ∑ (𝑔(𝑥2𝑘 ) + 4𝑔(𝑥2𝑘+1) + 𝑔(𝑥2𝑘+2))
1 3
𝑘=0
2
0.2
= ∑ (𝑔(𝑥2𝑘 ) + 4𝑔(𝑥2𝑘+1) + 𝑔(𝑥2𝑘+2))
3
𝑘=0
0.2
= (𝑔(𝑥0 ) + 4𝑔(𝑥1 ) + 2𝑔(𝑥2 ) + 4𝑔(𝑥3 ) + 2𝑔(𝑥4 ) + 4𝑔(𝑥5 ) + 𝑔(𝑥6 ))
3
0.2
= (2.7 + 4 ∗ 3.9 + 2 ∗ 4.2 + 4 ∗ 5.1 + 2 ∗ 4.7 + 4 ∗ 3.5 + 3.2)
3
737
=
150
9
 Vậy
2.2
𝑆 = ∫ [𝑔(𝑥) − 𝑓(𝑥)]𝑑𝑥
1
2.2 2.2
= ∫ 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 − ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
1 1
737
= − 1.609852667
150
≈ 3.30

10
Bài 5

Giả sử ta có thể dùng phương pháp lă ̣p để giải phương trình 𝑥 = 𝜑(𝑥 ), trong khoảng
cách ly nghiê ̣m [a,b] . Từ 𝑥0 ban đầ u , ta tiń h nghiê ̣m 𝑥𝑛 . Chứng minh rằ ng sai số
của 𝑥𝑛 theo công thức hâ ̣u nghiê ̣m luôn nhỏ hơn sai số của 𝑥𝑛 theo công thức tiên
nghiê ̣m.

Bài giải

Ta có: 𝑥 = 𝜑(𝑥 ), 𝑥 ∈ [𝑎, 𝑏]

Công thức sai số:

Gọi nghiệm chính xác của phương trình là 𝛼, ta có sai số của 𝑥𝑛 so với 𝛼 là :

|𝑥𝑛 − 𝛼|

𝑞𝑛
Theo tiên nghiệm: |𝑥𝑛 − 𝛼| ≤ |𝑥1 − 𝑥0 |
1−𝑞

𝑞
Theo hậu nghiệm: |𝑥𝑛 − 𝛼| ≤ |𝑥𝑛 − 𝑥𝑛−1|
1−𝑞

Theo phương pháp lặp ta có

𝑥𝑛 = 𝜑(𝑥𝑛−1) (1)

𝑥𝑛−1 = 𝜑 (𝑥𝑛−2) (2)

Trừ (1) và (2) vế theo vế ta có:

𝑥𝑛 − 𝑥𝑛−1 = 𝜑(𝑥𝑛−1) − 𝜑(𝑥𝑛−2) (3)

Ta có công thức Lagrange như sau: Cho hàm số g(x) liên tục trên [a,b] và có đạo
hàm trong (a,b). Khi đó tồn tại 𝑐 ∈ (a, b)sao cho 𝑔(𝑏) − 𝑔(𝑎) = 𝑔′ (𝑐 )(𝑏 − 𝑎)

11
Đề cho khoảng cách ly nghiệm [a,b] nên suy ra phương trình 𝑥 = 𝜑(𝑥 ) liên tục
trên [a,b] và có đạo hàm trong (a,b).

Áp dụng công thức Lagrange vào vế phải của (3) ta có:

𝑥𝑛 − 𝑥𝑛−1 = 𝜑′ (𝑐 )(𝑥𝑛−1 − 𝑥𝑛−2) với ∃ 𝑐 ∈ (𝑎, 𝑏)

Từ đây suy ra

|𝑥𝑛 − 𝑥𝑛−1| = |𝜑′ (𝑐 )| |𝑥𝑛−1 − 𝑥𝑛−2|

Mặt khác vì

|𝜑′ (𝑥 )| ≤ 𝑞 < 1, 𝑥 ∈ (𝑎, 𝑏)

Do đó

|𝑥𝑛 − 𝑥𝑛−1| = |𝜑(𝑥𝑛−1) − 𝜑(𝑥𝑛−2)|

= |𝜑′ (𝑐 )| |𝑥𝑛−1 − 𝑥𝑛−2| ≤ 𝑞 |𝑥𝑛−1 − 𝑥𝑛−2| (4)

Tương tự ta có: |𝑥𝑛 − 𝑥𝑛−1 | ≤ 𝑞2 |𝑥𝑛−2 − 𝑥𝑛−3| (5)

Từ (4) và (5) suy ra |𝑥𝑛 − 𝑥𝑛−1| ≤ 𝑞𝑛−1|𝑥1 − 𝑥0 | (6)


𝑞
Vì 0 ≤ 𝑞 < 1 nên ≥0
1−𝑞

𝑞
Nhân 2 vế của (6) cho thì ta được:
1−𝑞

𝑞 1
|𝑥𝑛 − 𝑥𝑛−1| ≤ 𝑞𝑛 |𝑥1 − 𝑥0 |
1−𝑞 1−𝑞

Từ đó ta suy ra được sai số của 𝑥𝑛 theo công thức hâ ̣u nghiê ̣m luôn nhỏ hơn sai số
của 𝑥𝑛 theo công thức tiên nghiê ̣m (điều cần chứng minh).

12

You might also like