You are on page 1of 4

ĐẠO HÀM

A. Hàm một biến. 𝒚 = 𝒇(𝒙)


1. Đạo hàm của hàm một biến:
𝑦 = 𝑓(𝑥) → 𝑦 ′ = 𝑓 ′ (𝑥)
đối với hàm hợp:
𝑦 = 𝑓(𝑢(𝑥)) → 𝑦 ′ = 𝑓 ′ (𝑢(𝑥)). 𝑢′ (𝑥)

2. Một số quy tắc đối với đạo hàm.


a. Các phép tính toán với đạo hàm.
Cho hai hàm số 𝑢 = 𝑢(𝑥) và 𝑣 = 𝑣(𝑥)
(𝑢 ± 𝑣)′ = 𝑢′ ± 𝑣′ (𝑢𝑣)′ = 𝑢′ 𝑣 + 𝑢𝑣′
𝑢 ′ 𝑢′ 𝑣 − 𝑢𝑣′
( ) = (𝑘𝑢)′ = 𝑘𝑢′
𝑣 𝑣2

b. Đạo hàm đối với hàm sơ cấp thường dùng.


′ 1
(𝑥 𝑎 )′ = 𝑎. 𝑥 𝑎−1 (√𝑥) =
2 √𝑥
(𝑠𝑖𝑛𝑥)′ = 𝑐𝑜𝑠𝑥 (𝑐𝑜𝑠𝑥)′ = −𝑠𝑖𝑛𝑥
1 −1
(𝑡𝑎𝑛𝑥)′ = (𝑐𝑜𝑡𝑥)′ =
𝑐𝑜𝑠 2 𝑥 𝑠𝑖𝑛2 𝑥
(𝑒 ) = 𝑒 𝑥
𝑥 ′ 𝑥 ′ 𝑥
(𝑎 ) = 𝑎 . 𝑙𝑛𝑎
1 1
(𝑙𝑛𝑥)′ = (𝑙𝑜𝑔𝑎 𝑥)′ =
𝑥 𝑥. 𝑙𝑛𝑎

3. Hàm kinh tế cận biên.


Cho hàm kinh tế 𝑦 = 𝑓(𝑥)
Hàm cận biên của hàm kinh tế là 𝑦 ′ = 𝑓 ′ (𝑥)
Ý nghĩa: Tại 𝑥 = 𝑥0 , nếu 𝑥 tăng 1 đơn vị thì 𝑦 tăng khoảng 𝑓 ′ (𝑥0 ) đơn vị.

Ví dụ: Cho hàm chi phí 𝑇𝐶(𝑄) = 𝑄3 − 2𝑄 + 30


Tìm hàm cận biên 𝑀𝐶, tính tại 𝑄 = 5 và nêu ý nghĩa.
𝑀𝐶 = 3𝑄2 − 2
Tại 𝑄 = 5 → 𝑀𝐶(5) = 73
Ý nghĩa: Tại 𝑄 = 5, nếu 𝑄 tăng 1 đơn vị thì 𝑇𝐶 tăng khoảng 73 đơn vị.

4. Hệ số co dãn.
Cho hàm kinh tế 𝑦 = 𝑓(𝑥)
𝑓′ (𝑥)
Hệ số co dãn của hàm là 𝜀 = .𝑥
𝑓(𝑥)
Ý nghĩa: Tại 𝑥 = 𝑥0 , nếu 𝑥 tăng 1% thì 𝑦 tăng khoảng 𝜀(𝑥0 )%.
Ví dụ: Cho hàm sản lượng: 𝑄 = 3𝑝2 − 5𝑝 + 2
Tìm hệ số co dãn tại 𝑝 = 20 và nêu ý nghĩa
6𝑝−5 6𝑝2 −5𝑝
𝜀= .𝑝 =
3𝑝2 −5𝑝+2 3𝑝2 −5𝑝+2
1150
Tại 𝑝 = 20 → 𝜀(20) = ≈ 2.087
551
Ý nghĩa: Tại 𝑝 = 20, nếu 𝑝 tăng 1% thì sản lượng sẽ tăng khoảng 2.087%

5. Tối ưu cho hàm kinh tế.


Cho hàm kinh tế 𝑦 = 𝑓 ′ (𝑥)
Để tìm mức tối ưu cho hàm kinh tế
Bước 1. Tính 𝑓 ′ (𝑥) = 0 → Nghiệm 𝑥 = 𝑥0
Bước 2. Đánh giá 𝑓 ′′ (𝑥0 )
- Nếu 𝑓 ′′ (𝑥0 ) > 0 → 𝑥 = 𝑥0 là điểm cực tiểu → không nhận
- Nếu 𝑓 ′′ (𝑥0 ) < 0 → 𝑥 = 𝑥0 là điểm cực đại → 𝑓(𝑥0 ) là giá trị tối ưu.

Ví dụ: Cho hàm doanh thu 𝑇𝑅(𝑄) = 𝑄3 − 3𝑄 + 2


Tìm 𝑄 để có doanh thu tối ưu.
𝑀𝑅(𝑄) = 𝑇𝑅′ (𝑄) = 3𝑄2 − 3 = 0 → 𝑄 = ±1
Ta có: 𝑇𝑅′′ (𝑄) = 6𝑄
𝑇𝑅′′ (1) = 6 > 0 → 𝑄 = 1 là điểm cực tiểu
𝑇𝑅′′ (−1) = −6 < 0 → 𝑄 = −1 là điểm cực đại → 𝑇𝑅(−1) = 4 là doanh thu tối
ưu.

B. Hàm nhiều biến. 𝒛 = 𝒇(𝒙, 𝒚) thường làm việc với hàm hai biến
1. Giới thiệu về hàm nhiều biến.
- Phương trình hàm nhiều biến có dạng: 𝑧 = 𝑓(𝑥, 𝑦) (thường sẽ làm việc với hàm
2 biến)
- Đạo hàm cấp một:
Cách làm: Đạo hàm với một biến, coi biến kia là một tham số.

Ví dụ: Đạo hàm cấp một hàm số: 𝑧 = 8𝑥 + 5𝑥𝑦 + 3𝑦 theo biến 𝑥
Đạo hàm theo biến 𝑥, nên biến 𝑦 được coi là hằng số.
𝑧′𝑥 = 8 + 5𝑦

- Đạo hàm cấp hai:

Ví dụ: Tính đạo hàm cấp hai 𝑧′′𝑥𝑦 hàm số: 𝑧 = 𝑥 2 + 5𝑥𝑦 + 3𝑦 2
Ta có: 𝑧′𝑥 = 2𝑥 + 5𝑦
𝑧′′𝑥𝑦 = (𝑧′𝑥 )′𝑦 = 5
Cách làm ví dụ: Đạo hàm lần lượt theo thứ tự cấp một theo biến 𝑥 → cấp hai theo
biến y.
Từ đó rút ra cách làm: Đạo hàm lần lượt theo thứ tự từ trái sang phải của chỉ số
dưới, đạo hàm theo biến nào thì biến còn lại được coi làm tham số.

2. Cực trị hàm nhiều biến không có điều kiện.


Cách làm:
Bước 1. Điều kiện cần: Giải 𝑧′𝑥 = 0, 𝑧′𝑦 = 0 để tìm cặp giá trị (𝑥, 𝑦)
Mỗi điểm 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ) thỏa mãn gọi là một điểm dừng.
Bước 2. Điều kiện đủ:
𝑧′′𝑥𝑥 = (𝑧′𝑥 )′𝑥
𝑧′′𝑥𝑥 𝑧′′𝑥𝑦 𝑧′′𝑥𝑦 = (𝑧′𝑥 )′𝑦
Xét 𝐷 = | | với
𝑧′′𝑦𝑥 𝑧′′𝑦𝑦 𝑧′′𝑦𝑥 = (𝑧′𝑦 )′𝑥
{𝑧′′𝑦𝑦 = (𝑧′𝑦 )′𝑦
- Nếu 𝐷 > 0 → 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ) là một cực trị của hàm số
+ 𝑧′′𝑥𝑥 > 0 → 𝑀0 là điểm cực tiểu
+ 𝑧′′𝑥𝑥 < 0 → 𝑀0 là điểm cực đại
- Nếu 𝐷 < 0 → 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ) không là một cực trị của hàm số
- Nếu 𝐷 = 0 → 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ) là một điểm nghi ngờ.
Bước 3. Kết luận. (Chỉ kết luận điểm cực trị và điểm nghi ngờ và giá trị cực trị)

Ví dụ: Tìm cực trị hàm số 𝑧 = 𝑥 3 + 𝑦 2 − 12𝑥 − 12𝑦 + 5


Điều kiện cần:
𝑥=2
2
𝑧′ = 3𝑥 − 12 = 0 {
𝑦=6
{ 𝑥 ↔[ ↔ 𝐴(2; 6) và 𝐵(−2; 6) là các điểm dừng.
𝑧′𝑦 = 2𝑦 − 12 = 0 𝑥 = −2
{
𝑦=6
Điều kiện đủ:
𝑧 ′′ 𝑥𝑥 = 6𝑥 𝑧 ′′ 𝑥𝑦 = 0
𝑧′′𝑦𝑥 = 0 𝑧′′𝑦𝑦 = 2
𝑧′′𝑥𝑥 𝑧′′𝑥𝑦 6𝑥 0
𝐷=| |=| | = 12𝑥
𝑧′′𝑦𝑥 𝑧′′𝑦𝑦 0 2
Với 𝐴(2; 6) → 𝐷 = 12.2 = 24 > 0 → 𝐴(2; 6) là điểm cực trị.
Lại có: 𝑧 ′′ 𝑥𝑥 = 6𝑥 = 6.2 = 12 > 0
→ 𝐴(2; 6) là điểm cực tiểu
Với 𝐵(−2; 6) → 𝐷 = 12. (−2) = −24 < 0 → 𝐵(−2; 6) không là điểm cực trị.
Vậy: Tại 𝐴(2; 6) thì hàm số đạt cực tiểu với giá trị là 𝑧(2; 6) = −47
III. Cực trị hàm nhiều biến có điều kiện.
Cách làm: (Phương pháp nhân tử Largrange)
Bước 1. Lập hàm số. 𝐿(𝑥, 𝑦, 𝜆) = 𝑓(𝑥, 𝑦) − 𝜆. 𝑔(𝑥, 𝑦)
với 𝑓(𝑥, 𝑦) là hàm cần tính cực trị; 𝑔(𝑥, 𝑦) là hàm điều kiện.
Bước 2. Điều kiện cần:
𝐿′𝑥 = 0 𝑥
Giải {𝐿′𝑦 = 0 → {𝑦 → Mỗi điểm 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 , 𝜆0 ) thỏa mãn gọi là một điểm dừng.
𝐿′𝜆 = 0 𝜆
Bước 2. Điều kiện đủ.
0 𝑔′𝑥 𝑔′𝑦
𝐻 = |𝑔′𝑥 𝐿′′𝑥𝑥 𝐿′′𝑥𝑦 |
𝑔′𝑦 𝐿′′𝑦𝑥 𝐿′′𝑦𝑦
- Nếu 𝐻 > 0 → 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ) là cực đại của hàm số.
- Nếu 𝐻 < 0 → 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ) là cực tiểu của hàm số.
- Nếu 𝐻 = 0 → 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ) là một điểm nghi ngờ.
Bước 3. Kết luận.

Ví dụ: Tìm cực trị của 𝑧 = 𝑥𝑦 với điều kiện 2𝑥 − 3𝑦 = −24


Hàm số Largrange: 𝐿 = 𝑥𝑦 − 𝜆(2𝑥 − 3𝑦 + 24)
Điều kiện cần:
𝐿′ 𝑥 = 𝑦 − 2𝜆 = 0 𝑥 = −6

{ 𝐿 𝑦 = 𝑥 + 3𝜆 = 0 ↔ { 𝑦 = 4 ↔ 𝑀(−6; 4; 2) là điểm dừng
′ 𝜆=2
𝐿 𝜆 = 2𝑥 − 3𝑦 + 24 = 0
Điều kiện đủ:
0 2 −3
𝐻 = | 2 0 1 | = −12 < 0 → 𝑀(−6; 4) là cực tiểu
−3 1 0
Vậy: Tại 𝑀(−6; 4) thì hàm số đạt cực tiểu với giá trị −24

You might also like