You are on page 1of 297

ĐẠI SỐ A2

Chương 0

ÔN TẬP ĐẠI SỐ A1

TS. Lê Văn Luyện


lvluyen@hcmus.edu.vn

Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh, 2016

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 1/296


Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng

Định nghĩa. Cho A ∈ Mm×n (K). Ta gọi phép biến đổi sơ cấp trên
dòng , viết tắt là phép BĐSCTD trên A, là một trong ba loại biến
đổi sau:
Loại 1. Hoán vị hai dòng i và j (i 6= j).
Ký hiệu : di ↔ dj
Loại 2. Nhân dòng i với một số α 6= 0.
Ký hiệu: αdi
Loại 3. Cộng vào dòng i với β lần dòng j (j 6= i).
Ký hiệu: di + βdj
Trong thực hành chúng ta có thể sử dụng phép biến đổi: nhân dòng i
với một số α 6= 0 sau đó cộng thêm β lần dòng j (j 6= i).
Ký hiệu: αdi + βdj

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 2/296


Ví dụ. 1 7

1 3 0

 1 7 −1 −2 −2 
Cho ma trận A = 
 2 14
.
2 7 0 
6 42 3 13 −3
a) Tìm dạng bậc thang của A. Từ đó xác định hạng của A.
b) Tìm ma trận dạng bậc thang rút gọn của A.

Giải. b)
   
1 7 1 3 0 1 7 1 3 0
d2 −d1
 1 7 −1 −2 −2  d −2d 1  0
 0 −2 −5 −2 
  −−3−−−→ 
 2 14 2 7 0  d4 −6d1  0 0 0 1 0 
6 42 3 13 −3 0 0 −3 −5 −3
 1   
− 12 d2 1 7 0 2 −1 d1 − 21 d3 1 7 0 0 −1
5 5
d1 −d2  0
 0 1 2 1  2 2 3  0
 d − d  0 1 0 1 
−−− −−→ −−−−−→ .
d4 +3d2  0 0 0 1 0  d4 − 25 d3  0 0 0 1 0 
0 0 0 25 0 0 0 0 0 0

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 3/296


Hệ phương trình tuyến tính
Ví dụ. Giải hệ phương trình sau:


 x1 + 2x2 − 3x3 + 5x4 = 1;
x1 + 3x2 − 13x3 + 22x4 = −1;


 3x 1 + 5x2 + x3 − 2x4 = 5;
2x1 + 3x2 + 4x3 − 7x4 = 4,

Giải. Ma trận hóa hệ phương trình, ta có


 
1 2 −3 5 1
 1 3 −13 22 −1 
à =  
 3 5 1 −2 5 
2 3 4 −7 4
 
1 2 −3 5 1
d2 −d1
d −3d1  0 1 −10 17 −2 
−−3−−−→  
d4 −2d1  0 −1 10 −17 2 
0 −1 10 −17 2
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 4/296
 
1 2 −3 5 1
 0
 1 −10 17 −2 

 0 −1 10 −17 2 
0 −1 10 −17 2
 
1 0 17 −29 5
d1 −2d2
d3 +d2  0 1 −10 17 −2 
−−− −−→  .
d4 +d2  0 0 0 0 0 
0 0 0 0 0

Vậy hệ đã cho có hai ẩn tự do là x3 , x4 . Cho x3 = t, x4 = s, ta tính được



x1 = 5 − 17t + 29s;
x2 = −2 + 10t − 17s.

Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm với hai ẩn tự do

(x1 , x2 , x3 , x4 ) = (5 − 17t + 29s, −2 + 10t − 17s, t, s)

với s, t ∈ R tùy ý.
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 5/296
Ma trận khả nghịch

Định lý. Cho A ∈ Mn (K). Khi đó các khẳng định sau tương đương:

(i) A khả nghịch.


(ii) r(A) = n.
(iii) A ∼ In .
(iv) Tồn tại các phép BĐSCTD ϕ1 , . . . , ϕk biến ma trận A thành ma
trận đơn vị In :
ϕ1 k ϕ
A −→ A1 −→ · · · −→ Ak = In .

Hơn nữa, khi đó qua chính các phép BĐSCTD ϕ1 , · · · , ϕk , ma


trận đơn vị In sẽ biến thành ma trận nghịch đảo A−1 :
ϕ1 ϕ
k
In −→ B1 −→ · · · −→ Bk = A−1 .

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 6/296


Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo

Lập (A|In ) và dùng các phép BĐSCTD đưa A về dạng ma trận bậc
thang rút gọn:
ϕ1 ϕp
(A |In ) −→ ( A1 | B1 ) −→ · · · −→ ( Ap | Bp ) −→ · · · .

Trong quá trình biến đổi có thể xảy ra hai trường hợp sau:
• Trường hợp 1: Tồn tại p sao cho trong dãy biến đổi trên, ma
trận Ap có ít nhất một dòng hay một cột bằng 0. Khi đó A
không khả nghịch.
• Trường hợp 2: Mọi ma trận Ai trong dãy biến đổi trên đều
không có dòng hay cột bằng 0. Khi đó ma trận cuối cùng của dãy
trên có dạng (In |B). Ta có A khả nghịch và A−1 = B.

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 7/296




1 1 1
Ví dụ. Cho A =  1 2 2 . Xét tính khả nghịch của A và tìm A−1
1 2 3
(nếu có).

Giải.
   
1 1 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0
d −d1
(A|I3 ) =  1 2 2 0 1 0  −−2−−→  0 1 1 −1 1 0 
d3 −d1
1 2 3 0 0 1 0 1 2 −1 0 1
 
1 0 0 2 −1 0
d −d2
−−1−−→  0 1 1 −1 1 0 
d3 −d2
0 0 1 0 −1 1
 
1 0 0 2 −1 0
d −d3
−−2−−→  0 1 0 −1 2 −1 
0 0 1 0 −1 1
(I3 |A−1 )

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 8/296


Ví dụ. Xét tính khả nghịch của A và tìm A−1 (nếu có)
 
1 2 3 4
 2 5 4 7 
A=  3 7 8 12 

4 8 14 19

Giải.
 
1 2 3 4 1 0 0 0
 2 5 4 7 0 1 0 0 
(A|I4 ) = 
 3

7 8 12 0 0 1 0 
4 8 14 19 0 0 0 1
 
1 2 3 4 1 0 0 0
d2 −2d1
d −3d1  0
 1 −2 −1 −2 1 0 0 
−−3−−−→ 
d4 −4d1  0 1 −1 0 −3 0 1 0 
0 0 2 3 −4 0 0 1

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 9/296


 
1 2 3 4 1 0 0 0
 0
 1 −2 −1 −2 1 0 
 0
 0 1 −1 0 −3 0 0  1
0 0 2 3 −4 0 1 0
 
1 0 7 6 5 −2 0 0
d1 −2d2  0 1 −2 −1 −2 1 0 0 
−−−−→  
d3 −d2  0 0 1 1 −1 −1 1 0 
0 0 2 3 −4 0 0 1
 
1 0 0 −1 12 5 −7 0
d1 −7d3
d2 +2d3  0 1 0 1 −4 −1 2 0 
−− −−→  
d4 −2d3  0 0 1 1 −1 −1 1 0 
0 0 0 1 −2 2 −2 1
 
1 0 0 0 10 7 −9 1
d1 +d4
d2 −d4  0 1 0 0 −2 −3 4 −1  = (I4 |A−1 ).
−−−−→ 
d3 −d4  0 0 1 0 1 −3 3 −1 
0 0 0 1 −2 2 −2 1

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 10/296


Định thức ma trận
Nhắc lại.Cho A = (aij )n×n ∈ Mn (R). Khi đó, ta có thể tính định thức
của A như sau n
dòng i X
|A| ==== aik (−1)i+k |A(i|k)|
k=1
n
cột j X
==== akj (−1)k+j |A(k|j)|
k=1
Trong đó trận A(i|j) được gọi là ma trận có được từ A bằng cách xóa
đi dòng i và cột j của A.

Định lý. Cho A, A0 ∈ Mn (R). Khi đó


di ↔dj
(i) Nếu A −−−−→ A0 thì |A0 | = −|A|;
i6=j
αd
i
(ii) Nếu A −−→ A0 thì |A0 | = α|A|;
di +βdj
(iii) Nếu A −−−−−→ A0 thì |A0 | = |A|.
i6=j
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 11/296
Lưu ý. Vì |A> | = |A| nên trong quá trình tính định thức ta có thể sử
dụng các phép biến đổi sơ cấp trên cột.

Ví dụ.(tự làm) Tính định thức các ma trận sau


   
1 1 2 −1 3 2 −1 1
 2 3 5 0   2 3 −2 0 
A=  3 2 6 −2 ; B =  −3 1
  .
4 −2 
−2 1 3 1 4 1 3 1

Đáp án. |A| = −19; |B| = −30.


Ví dụ.(tự làm) Tính định thức các ma trận sau
   
13 18 6 −1 7 3 4 2 1 3
 2 −3
 4 7 3 4 1   5 1 8 
 
C=  7 9 3 −1 4 ; D =  −4 −7
  2 −2 4 

 6 9 3 −2 3   3 −5 4 3 5 
6 3 1 −2 3 8 6 −4 1 2

Đáp án. |C| = 24; |D| = −174.


TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 12/296
Ma trận phụ hợp

Định nghĩa. Cho A = (aij ) ∈ Mn (R). Đặt C = (cij ) với

cij = (−1)i+j |A(i, j)|

là phần bù đại số của aij . Ta gọi ma trận chuyển vị C > của C là ma


trận phụ hợp của A, ký hiệu là adj(A).

 
2 3 1
Ví dụ. Cho A =  2 −1 2 . Tìm ma trận phụ hợp của A?
3 4 −2
   
−6 10 11 −6 10 7
Giải. Ta có C =  10 −7 1  ⇒ adj(A) =  10 −7 −2 .
7 −2 −8 11 1 −8

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 13/296


Nhận diện ma trận khả nghịch

Định lý. Ma trận vuông A khả nghịch khi và chỉ khi |A| =
6 0. Hơn nữa,
1
A−1 = adj(A).
|A|

 
1 1 1
Ví dụ. Cho A =  2 3 1 . Hỏi A có khả nghịch hay không? Nếu
3 4 0
có, hãy tìm ma trận nghịch đảo của A.

Đáp án.
 
−4 4 −2
1 1 
A−1 = adj(A) = 3 −3 1 .
|A| −2
−1 −1 1

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 14/296


Tổ hợp tuyến tính
Định nghĩa. Cho u1 , u2 , . . . , um ∈ V. Một tổ hợp tuyến tính của
u1 , u2 , . . . , um là một vectơ có dạng
u = α1 u1 + α2 u2 + · · · + αm um với αi ∈ K.
Khi đó, đẳng thức trên được gọi là dạng biểu diễn của u theo các
vectơ u1 , u2 , . . . , um .

Để kiểm tra u là tổ hợp tuyến tính của u1 , u2 , ..., um trong Rn ta áp


dụng các bước sau:
Bước 1. Lập ma trận mở rộng (u> > > >
1 u2 . . . um | u ) (?)
Bước 2. Giải hệ phương trình (?).
. Nếu (?) vô nghiệm, kết luận u không phải là tổ hợp tuyến tính của
u1 , u2 , ..., um .
. Nếu (?) có nghiệm α1 , α2 , . . . , αm thì u là tổ hợp tuyến tính của
u1 , u2 , ..., um và có dạng biểu diễn là

TS. Lê Văn Luyện u =Chương


α1 u10.+
Ônα 2 uĐại
tập 2+ số ·A1
· · + αmNăm
um2016
. 15/296
Ví dụ. Xét xem u = (−3, 1, 4) có là tổ hợp tuyến tính của các vectơ
u1 = (1, 2, 1), u2 = (−1, −1, 1), u3 = (−2, 1, 1) hay không?
 
1 −1 −2 −3
Giải. Lập (u>
1
> > >
u2 u3 | u ) =  2 −1 1 1 
1 1 1 4
   
1 −1 −2 −3 1 0 3 4
d −2d d1 +d2
−−2−−−→
1 
0 1 5 7  −−− −−→  0 1 5 7 
d3 −d1 d3 −2d2
0 2 3 7 0 0 −7 −7
 
−1
d
1 0 0 1
7 3
−−−−−→  0 1 0 2 .
d1 −3d3
d2 −5d3 0 0 1 1

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (α1 , α2 , α3 ) = (1, 2, 1).


Vậy u là tổ hợp tuyến tính của u1 , u2 , u3 .
Dạng biểu diễn của u là u = u1 + 2u2 + u3 .
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 16/296
Độc lập và phụ thuộc tuyến tính
Định nghĩa. Cho u1 , u2 , . . . , um ∈ V. Xét phương trình

α1 u1 + α2 u2 + · · · + αm um = 0. (∗)

• Nếu (∗) chỉ có nghiệm tầm thường α1 = α2 = · · · = αm = 0 thì


ta nói u1 , u2 , . . . , um (hay {u1 , u2 , . . . , um }) độc lập tuyến tính.
• Nếu (∗) có nghiệm không tầm thường thì ta nói u1 , u2 , . . . , um
(hay {u1 , u2 , . . . , um }) phụ thuộc tuyến tính.
Nói cách khác,
. Nếu phương trình (∗) có nghiệm duy nhất thì u1 , u2 , . . . , um độc
lập tuyến tính.
. Nếu phương trình (∗) có vô số nghiệm thì u1 , u2 , . . . , um phụ
thuộc tuyến tính.

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 17/296


Thuật toán kiểm tra tính độc lập tuyến tính của
các vectơ u1 , u2 , . . . , um trong K n
Bước 1. Lập ma trận A bằng cách xếp u1 , u2 , . . . , um thành các cột
hoặc thành các dòng.
Bước 2. Xác định hạng r(A) của A.

. Nếu r(A) = m thì u1 , u2 , . . . , um độc lập tuyến tính.


. Nếu r(A) < m thì u1 , u2 , . . . , um phụ thuộc tuyến tính.

Trường hợp m = n, ta có A là ma trận vuông. Khi đó có thể thay Bước


2 bằng Bước 2’ sau đây:
Bước 2’. Tính định thức của A.

. Nếu detA 6= 0 thì u1 , u2 , . . . , um độc lập tuyến tính.


. Nếu detA = 0 thì u1 , u2 , . . . , um phụ thuộc tuyến tính.
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 18/296
Ví dụ. Trong không gian R4 cho các vectơ u1 = (−1, 2, −1, 2);
u2 = (2, 2, −4, 2); u3 = (1, 3, 1, 2). Hãy xét xem u1 , u2 , u3 độc lập tuyến
tính hay phụ thuộc tuyến tính?

Giải.
   
−1 2 1 −1 2 1
d2 +2d1
2 2 3  d −d  0 6 5 
Lập A = (u> > >
 3 1
1 u2 u3 ) = 
  −−−−−→  
−1 −4 1  d4 +2d1  0 −6 0 
2 2 2 0 6 4
   
−1 2 1 −1 2 1
1
d +d2  0 6 5  4 5 3  0 6
 d + d  5 
−−3−−→ −−−−−→  
d4 −d2  0 0 5  0 0 5 
0 0 −1 0 0 0

Ta có r(A) = 3. Suy ra u1 , u2 , u3 độc lập tuyến tính.

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 19/296


Ví dụ. Trong không gian R5 cho các vectơ u1 = (1, 2, −3, 5, 1);
u2 = (1, 3, −13, 22, −1); u3 = (3, 5, 1, −2, 5). Hãy xét xem u1 , u2 , u3 độc
lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính?

Giải.    
u1 1 2 −3 5 1
Lập A =  u2  =  1 3 −13 22 −1 
u3 3 5 1 −2 5
 
1 2 −3 5 1
d2 −d1
−−− −−→  0 1 −10 17 −2 
d3 −3d1
0 −1 10 −17 2
 
1 2 −3 5 1
d3 +d2
−−−−→  0 1 −10 17 −2 .
0 0 0 0 0

Ta có r(A) = 2 < 3. Suy ra u1 , u2 , u3 phụ thuộc tuyến tính.

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 20/296


Tập sinh
Định nghĩa. Cho V là không gian vectơ và S là tập con của V. Tập S
được gọi là tập sinh của V nếu mọi vectơ của V đều là tổ hợp tuyến
tính của S. Khi đó, ta nói S sinh ra V hoặc V được sinh bởi S, ký
hiệu V = hSi.

Ví dụ. Trong không gian R3 , cho


S = {u1 = (1, 1, 1); u2 = (1, 2, 1); u3 = (2, 3, 1)}.
Hỏi S có là tập sinh của R3 không?

Giải. Với u = (x, y, z) ∈ R3 , ta kiểm tra xem u có là tổ hợp tuyến tính


của u1 , u2 , u3 không?
Lập hệ phương trình   
1 1 2 x 1 1 2 x
(u> > > >
1 u2 u3 | u ) =
 1 2 3 y →  0 1 1 −x + y .
1 1 1 z 0 0 −1 −x + z
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 21/296
Hệ có nghiệm, suy ra u là tổ hợp tuyến tính của u1 , u2 , u3 . Vậy S là
tập sinh của R3 .

Ví dụ. Trong không gian R3 , cho

S = {u1 = (1, 1, −1); u2 = (2, 3, 1); u3 = (3, 4, 0)}.

Hỏi S có là tập sinh của R3 không?

Giải. Với u = (x, y, z) ∈ R3 , ta lập hệ phương trình


   
1 2 3 x 1 2 3 x
(u>
1 u> u> | u> ) = 
2 3 1 3 4 y  →  0 1 1 −x + y .
−1 1 0 z 0 0 0 4x − 3y + z

Với u0 = (1, 1, 1) thì hệ trên vô nghiệm. Vậy u0 không là tổ hợp tuyến


tính của u1 , u2 , u3 . Suy ra S không là tập sinh của R3 .

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 22/296


Cơ sở
Định nghĩa. Cho V là không gian vectơ và B là tập con của V. Tập B
được gọi là một cơ sở của V nếu B là một tập sinh của V và B độc
lập tuyến tính.

Ví dụ. Trong không gian R3 , cho

B = {u1 = (1, 1, 1); u2 = (1, 2, 1); u3 = (2, 3, 1)}.

Kiểm tra B là cơ sở của R3 .


Giải. B là tập sinh của R3 . (theo ví dụ trên)
Kiểmtra Bđộc lập tuyến tính.
 Lập ma trận
u1 1 1 1
A =  u2  =  1 2 1 . Ta có r(A) = 3 (hoặc |A| = −1). Suy ra
u3 2 3 1
B độc lập tuyến tính. Vậy B là cơ sở của R3 .
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 23/296
Số chiều

Nhận diện cơ sở của không gian V có dimV = n


Vì dimV = n nên mọi cơ sở của V phải gồm n vectơ. Hơn nữa, nếu S
là tập con của V và số phần tử của S bằng n thì
S là cơ sở của V ⇐⇒ S độc lập tuyến tính.
⇐⇒ S là tập sinh của V.

Ví dụ. Kiểm tra tập hợp nào sau đây là cơ sở của không gian R3 ?
a) B1 = {u1 = (1, 2, 3), u2 = (2, 3, 4)}.
b) B2 = {u1 = (2, 1, 3), u2 = (2, 1, 4), u3 = (2, 3, 1), u4 = (3, 4, 5)}.
c) B3 = {u1 = (1, −2, 1), u2 = (1, 3, 2), u3 = (−2, 1, −2)}
d) B4 = {u1 = (2, −1, 0), u2 = (1, 2, 3), u3 = (5, 0, 3)}

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 24/296


Không gian vectơ con
Định lý. Cho W là một tập con khác rỗng của V. Khi đó các mệnh đề
sau tương đương:
(i) W ≤ V.
(ii) Với mọi u, v ∈ W ; α ∈ K, ta có u + v ∈ W và αu ∈ W.
(iii) Với mọi u, v ∈ W ; α ∈ K, ta có αu + v ∈ W.

Thuật toán tìm số chiều và cơ sở của một không gian con


của K n khi biết một tập sinh
Giả sử W = hu1 , u2 , . . . , um i ≤ K n , để tìm số chiều và một cơ sở của
W ta tiến hành như sau:
Bước 1. Lập ma trận A bằng cách xếp u1 , u2 , . . . , um thành các dòng.
Bước 2. Dùng các phép BĐSCTD đưa A về dạng bậc thang RA .
Bước 3. Số chiều của W bằng số dòng khác 0 của R (= r(A)) và các
vectơ dòng khác 0 của R tạo thành một cơ sở của W.
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 25/296
Ví dụ. Cho W sinh bởi S = {u1 , u2 , u3 , u4 } trong đó u1 = (1, 2, 1, 1);
u2 = (3, 6, 5, 7); u3 = (4, 8, 6, 8); u4 = (8, 16, 12, 20). Tìm một cơ sở của
không gian W ?

Giải. Lập      
u1 1 2 1 1 1 2 1 1
 u2   3 6 5 7   0 0 1 2 
A= ∼ 
 u3  =  4 8 6 8
  .
  0 0 0 1 
u4 8 16 12 20 0 0 0 0
Do đó W có dimW = 3 và có một cơ sở
{v1 = (1, 2, 1, 1); v2 = (0, 0, 1, 2); v3 = (0, 0, 0, 1)}.
Nhận xét. Vì dimW = 3, hơn nữa, có thể kiểm chứng u1 , u2 , u4 độc
lập tuyến tính nên ta cũng có {u1 , u2 , u4 } là một cơ sở của W.
Ví dụ.(tự làm) Tìm một cơ sở cho không gian con của R4 sinh bởi các
vectơ u1 , u2 , u3 , trong đó
u1 = (1, −2, −1, 3); u2 = (2, −4, −3, 0); u3 = (3, −6, −4, 4).
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 26/296
Không gian nghiệm của hệ phương trình tuyến
tính thuần nhất

Định lý. Gọi W là tập hợp nghiệm (x1 , x2 , . . . , xn ) của hệ phương


trình tuyến tính thuần nhất


 a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn = 0;
a21 x1 + a22 x2 + · · · + a2n xn = 0;


 . .............................................
am1 x1 + am2 x2 + · · · + amn xn = 0.

Khi đó, W là không gian con của Rn và số chiều của W bằng số ẩn tự


do của hệ. Như vậy

W = {u ∈ Rn | Au> = 0}

với A là ma trận cho trước và u = (x1 , x2 , . . . , xn ).

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 27/296


Tìm cơ sở của không gian nghiệm
Thuật toán
Bước 1. Giải hệ phương trình, tìm nghiệm tổng quát.
Bước 2. Lần lượt cho bộ ẩn tự do các giá trị

(1, 0, . . . , 0), . . . , (0, 0, . . . , 1)

ta được các nghiệm cơ bản u1 , u2 , . . . , um .


Bước 3. Khi đó không gian nghiệm có cơ sở là {u1 , u2 , . . . , um }.

Ví dụ. Tìm cơ sở và số chiều của không gian nghiệm sau




 x1 + 2x2 − 3x3 + 5x4 = 0;
x1 + 3x2 − 13x3 + 22x4 = 0;


 3x 1 + 5x2 + x3 − 2x4 = 0;
2x1 + 3x2 + 4x3 − 7x4 = 0.

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 28/296


Giải. Ma trận hóa hệ phương trình, ta có
   
1 2 −3 5 1 2 −3 5
d2 −d1
 1 3 −13 22   −d−3− −3d1  0 1 −10 17 
à =  −−→  
 3 5 1 −2  d4 −2d1  0 −1 10 −17 
2 3 4 −7 0 −1 10 −17
 
1 0 17 −29
d1 −2d2
d3 +d2  0 1 −10 17 
−−− −−→ 
 0 0
.
d4 +d2 0 0 
0 0 0 0

Suy ra nghiệm của hệ là


u = (x1 , x2 , x3 , x4 ) = (−17t + 29s, 10t − 17s, t, s) với t, s ∈ R.
Các nghiệm cơ bản của hệ là
u1 = (−17, 10, 1, 0), u2 = (29, −17, 0, 1).
Do đó, nếu W là không gian nghiệm thì B = {u1 , u2 } cơ sở của W và
dimW = 2.
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 29/296
Tọa độ
Định nghĩa. Cho V là không gian vectơ và B = {u1 , u2 , . . . , un } là
một cơ sở của V. Khi đó B được gọi là cơ sở được sắp của V nếu thứ
tự các vectơ trong B được cố định. Ta thường dùng ký hiệu
(u1 , u2 , . . . , un )
để chỉ cơ sở được sắp theo thứ tự u1 , u2 , . . . , un .

Định lý. Cho B = (u1 , u2 , . . . , un ) là cơ sở của V. Khi đó mọi vectơ


u ∈ V đều được biểu diễn một cách duy nhất dưới dạng
u = α1 u1 + α2 u2 + · · · + αn un ..
 
Ta đặt α1
 α2 
[u]B =  . .
 
 .. 
αn
Khi đó [u]B được gọi là tọa độ của u theo cơ sở B.
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 30/296
Ví dụ. Trong không gian R3 , ta có cơ sở chính tắc

B0 = {e1 = (1, 0, 0), e2 = (0, 1, 0), e3 = (0, 0, 1)}.

Với u = (x1 , x2 , x3 ) ta có: u = x1 e1 + x2 e2 + x3 e3 . Suy ra


 
x1
[u]B0 =  x2  = u> .
x3

Nhận xét. Đối với cơ sở chính tắc B0 = (e1 , e2 , . . . , en ) của không


gian K n và u = (x1 , x2 , . . . , xn ) ∈ K n ta có
 
x1
 x2 
[u]B0 =  .  = u> .
 
.
 . 
xn

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 31/296


Phương pháp tìm [u]B
Cho V là không gian vectơ có cơ sở là B = (u1 , u2 , . . . , un ) và u ∈ V. Để
tìm [u]B ta đi giải phương trình
u = α1 u1 + α2 u2 + · · · + αn un (∗)
với ẩn α1 , α2 , . . . , αn ∈ R. Do B là cơ sở nên phương trình (∗) có
nghiệm duy nhất
(α1 , α2 , . . . , αn ) = (c1 , c2 , . . . , cn ).
 
c1
 c2 
Khi đó [u]B =  .
 
..
 . 
cn

Lưu ý. Khi V = Rn , để giải phương trình (∗) ta lập hệ

(u> > > >


1 u2 . . . un | u )

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 32/296


Ví dụ. Trong không gian R3 , cho các vectơ
u1 = (1, 2, 1), u2 = (1, 3, 1), u3 = (2, 5, 3).

a) Chứng minh B = (u1 , u2 , u3 ) là một cơ sở của R3 .


b) Tìm tọa độ của vectơ u = (a, b, c) ∈ R3 theo cơ sở B.

Giải.
   
u1 1 2 1
a) Lập A =  u2  =  1 3 1 . Ta có detA = 1, suy ra u1 , u2 , u3
u3 2 5 3
độc lập tuyến tính. Vậy B là cơ sở của R3 .
b) Với u = (a, b, c), để tìm [u]B ta lập hệ phương trình
   
1 1 2 a 1 0 0 4a − b − c
(u>
1 u> >
2 u3 | u >
) =  2 3 5 b  →  0 1 0 −a + b − c .
1 1 3 c 0 0 1 −a + c

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 33/296


 
4a − b − c
Vậy [u]B =  −a + b − c .
−a + c

Ví dụ.(tự làm) Trong không gian R4 cho


u1 = (1, 2, 1, 2); u2 = (−1, −1, 2, 1); u3 = (−2, −2, 3, 1).
Gọi W là không gian sinh bởi u1 , u2 , u3 .
a) Chứng tỏ B = (u1 , u2 , u3 ) là cơ sở của W.
b) Cho u = (x, y, z, t) ∈ R4 . Tìm điều kiện để u ∈ W , sau đó tìm [u]B ?

Hướng dẫn. b) Để u ∈ W thì u là tổ hợp tuyến tính của u1 , u2 , u3 . Ta


xét hệ phương trình
   
1 −1 −2 x 1 0 0 −x + y
2 −1 −2 y →  0 1 0 8x − 5y + 2z 
(u> > > >
  
1 u2 u3 | u ) = 
 .
1 2 3 z   0 0 1 −5x + 3y − z 
2 1 1 t 0 0 0 −x − z + t

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 34/296


Như vậy để u ∈ W thì −x − z + t = 0. Hơn nữa
 
−x + y
[u]B =  8x − 5y + 2z .
−5x + 3y − z

Ví dụ.(tự làm) Cho B1 = (u1 = (1, 2, 3), u2 = (2, 1, 1), u3 = (2, 1, 3)) và
B2 = (v1 = (2,
5, −2),
v2 = (1, 3, −2), v3 = (−1, −2, 1)) là hai cơ sở của
2
R3 và [u]B1 =  −3 . Tìm [u]B2 ?
1

Đáp án. [u]B2 = (10 −4 18)> .

Mệnh đề. Cho B là cơ sở của V. Khi đó, với mọi u, v ∈ V, α ∈ R ta


có:
• [u + v]B = [u]B + [v]B .
• [αu]B = α[u]B .
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 35/296
Ma trận chuyển cơ sở
Định nghĩa. Cho V là một không gian vectơ và
B1 = (u1 , u2 , . . . , un ), B2 = (v1 , v2 , . . . , vn )
là hai cơ sở của V. Đặt
P = ([v1 ]B1 [v2 ]B1 . . . [vn ]B1 ).

Khi đó P được gọi là ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở B1 sang cơ sở


B2 và được ký hiệu (B1 → B2 ).

Ví dụ. Trong không gian R3 , cho


B = (u1 = (1, −2, 3), u2 = (2, 3, −1), u3 = (3, 1, 3))
là cơ sở của R3 . Gọi B0 là cở sở chính tắc của R3 . Khi đó
 
1 2 3
(B0 → B) = ([u1 ]B0 [u2 ]B0 [u3 ]B0 ) = (u> > >
1 u2 u3 ) =
 −2 3 1 .
3 −1 3
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 36/296
Nhận xét. Nếu B = (u1 , u2 , . . . , un ) là một cơ sở của Rn và B0 là cơ
sở chính tắc của Rn thì
(B0 → B) = (u> > >
1 u2 . . . un )

Phương pháp tìm (B1 → B2 )


Giả sử B1 = (u1 , u2 , . . . , un ) và B2 = (v1 , v2 , . . . , vn ) là hai cơ sở của
V. Để tìm (B1 → B2 ), ta thực hiện như sau:

• Cho u là vectơ bất kỳ của V , xác định [u]B1 .


• Lần lượt thay thế u bằng v1 , v2 , . . . , vn ta xác định được

[v1 ]B1 , [v2 ]B1 , . . . , [vn ]B1 .

Khi đó
(B1 → B2 ) = ([v1 ]B1 [v2 ]B1 . . . [vn ]B1 ).

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 37/296


Đặc biệt, khi V = Rn , để xác định (B1 → B2 ) ta có thể làm như sau:
• Lập ma trận mở rộng (u> > > > > >
1 u2 . . . un | v1 v2 . . . vn )
• Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đưa ma trận trên về dạng
(In |P ).
• Khi đó (B1 → B2 ) = P.

Ví dụ. Trong không gian R3 , cho hai cơ sở


B1 = (u1 = (1, 1, 1), u2 = (1, 2, 1), u3 = (2, 3, 1))

B2 = (v1 = (1, −3, 2), v2 = (−1, −2, 4), v3 = (3, 3, −2)).
Tìm ma trận chuyển cơ sở từ B1 sang B2 .

Giải. Cho u = (a, b, c) ∈ R3 , xác định [u]B1 . Ta lập hệ phương trình


   
1 1 2 a 1 0 0 a−b+c
(u>
1 u> > >
2 u 3 |u ) =  1 2 3 b  →  0 1 0 −2a + b + c .
1 1 1 c 0 0 1 a−c
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 38/296
 
a−b+c
Như vậy [u]B1 =  −2a + b + c . Thay lần lượt u bởi v1 , v2 , v3 ta có
a−c
     
6 5 −2
[v1 ]B1 =  −3 , [v2 ]B1 =  4 , [v3 ]B1 =  −5 .
−1 −5 5
 
6 5 −2
Vậy (B1 → B2 ) =  −3 4 −5 .
−1 −5 5

Cách khác. Lập ma trận mở rộng


 
1 1 2 1 −1 3
(u> > > > > >
1 u2 u3 | v1 v2 v3 ) =
 1 2 3 −3 −2 3 →
1 1 1 2 4 −2
   
1 0 0 6 5 −2 6 5 −2
 0 1 0 −3 4 −5 . Suy ra (B1 → B2 ) =  −3 4 −5 .
0 0 1 −1 −5 5 −1 −5 5
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 39/296
Định lý. Cho V là một không gian vectơ và B, B1 , B2 , B3 là các cơ sở
của V. Khi đó

(i) (B → B) = In .
(ii) ∀u ∈ V, [u]B1 = (B1 → B2 )[u]B2 .
(iii) (B2 → B1 ) = (B1 → B2 )−1 .
(iv) (B1 → B3 ) = (B1 → B2 )(B2 → B3 ).

Nhắc lại. Cho B = (u1 , u2 , . . . , un ) là một cơ sở của Rn . Khi đó

(B0 → B) = (u> > >


1 u2 . . . un ).

Hệ quả. Cho B1 , B2 là hai cơ sở của không gian K n . Khi đó

(i) (B1 → B0 ) = (B0 → B1 )−1 .


(ii) ∀u ∈ V, [u]B1 = (B0 → B1 )−1 [u]B0 .
(iii) (B1 → B2 ) = (B0 → B1 )−1 (B0 → B2 ).
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 40/296
Ví dụ. Cho W là không gian con của R4 sinh bởi các vectơ:
u1 = (1, 2, 2, 1), u2 = (0, 2, 0, 1), u3 = (−2, 3, −4, 1).

a) Chứng minh B = (u1 , u2 , u3 ) là một cơ sở của W.


b) Cho u = (a, b, c, d), tìm điều kiện để u ∈ W. Khi đó tìm [u]B ?
c) Cho v1 = (1, 0, 2, 0); v2 = (0, 2, 0, 1); v3 = (0, 0, 0, 1). Chứng minh
B 0 = (v1 , v2 , v3 ) cũng là một cơ sở của W. Tìm ma trận chuyển cơ
sở từ B sang B 0 ?

Giải.
a) Chứng minh B = (u1 , u2 , u3 ) là một cơ sở của W.
   
u1 1 2 2 1
Lập A =  u2  =  0 2 0 1 . Ta có r(A) = 3, suy ra B độc
u3 −2 3 −4 1
lập tuyến tính. Vì W = hBi nên B là cơ sở của W.
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 41/296
b) Cho u = (a, b, c, d), tìm điều kiện để u ∈ W. Khi đó tìm [u]B ?

Ta có u ∈ W khi u là tổ hợp tuyến tính của B. Lập hệ phương trình


   
1 0 −2 a 1 0 0 a + 2b − 4d
(u> > > >  2 2 3 b  →  0 1 0 −a − 3b + 7d .
  
1 u2 u3 |u ) = 
2 0 −4 c   0 0 1 b − 2d 
1 1 1 d 0 0 0 −2a + c

Dựa vào hệ phương trình, ta thấy để u ∈ W thì

−2a + c = 0.

Hơn nữa  
a + 2b − 4d
[u]B =  −a − 3b + 7d .
b − 2d

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 42/296


c) Cho v1 = (1, 0, 2, 0); v2 = (0, 2, 0, 1); v3 = (0, 0, 0, 1). Chứng
minh B 0 = (v1 , v2 , v3 ) cũng là một cơ sở của W. Tìm ma trận
chuyển cơ sở từ B sang B 0 ?

Ta thấy các vectơ v1 , v2 , v3 đều thỏa điều kiện −2a + c = 0 nên theo
câu a), các vectơ này thuộc W.
Mặt khác, dễ thấy rằng B 0 = (v1 , v2 , v3 ) độc lập tuyến tính nên B 0 cũng
là cơ sở của W (do dimW = |B| = 3 = |B 0 | ). Dùng kết quả ở câu b) ta
có      
1 0 −4
[v1 ]B =  −1 , [v2 ]B =  1 , [v2 ]B =  7 .
0 0 −2
 
1 0 −4
Suy ra (B → B 0 ) =  −1 1 7 .
0 0 −2

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 43/296


Ví dụ. Trong không gian R3 , cho
S = (u1 = (1, 1, 3), u2 = (1, −2, 1), u3 = (1, −1, 2))
T = (v1 = (1, −2, 2), v2 = (1, −2, 1), v3 = (1, −1, 2))
a) Chứng tỏ S và T là cơ sở của R3 .
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ S sang T ?
 
2
c) Cho u ∈ R3 thỏa [u]T =  −3 . Tìm [u]S ?
−2

a) Chứng tỏ S và T là cơ sở của R3 .

   
u1 1 1 3
Lập A =  u2  =  1 −2 1 . Ta có r(A) = 3, suy ra S độc
u3 1 −1 −2
lập tuyến tính. Hơn nữa dimR3 = số vectơ của S. Vậy S là cơ sở của
R3 . Làm tương tự cho T.
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 44/296
b) Tìm ma trận chuyển cơ sở từ S sang T ?

Lập ma trận mở rộng  


1 1 1 1 1 1
(u> >
1 u2 u> > > >
3 | v1 v2 v3 ) =
 1 −2 −1 −2 −2 −1  →
3 1 2 2 1 2
   
1 0 0 −1 0 0 −1 0 0
→  0 1 0 −1 1 0 . Suy ra (S → T ) =  −1 1 0 .
0 0 1 3 0 1 3 0 1
 
2
c) Cho u ∈ R3 thỏa [u]T =  −3 . Tìm [u]S ?
−2

    
−1 0 0 2 −2
Ta có [u]S = (S → T )[u]T =  −1 1 0  −3  =  −5 .
3 0 1 −2 4
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 45/296
Ánh xạ tuyến tính

Định nghĩa. Cho V và W là hai không gian vectơ trên K. Ta nói


f : V −→ W là một ánh xạ tuyến tính nếu nó thỏa hai điều kiện
sau:
i) f (u + v) = f (u) + f (v) với mọi u, v ∈ V ;
ii) f (αu) = αf (u) với mọi α ∈ K và với mọi u ∈ V.

Nhận xét. Điều kiện i) và ii) trong định nghĩa có thể được thay thế
bằng một điều kiện :
f (αu + v) = αf (u) + f (v), ∀α ∈ K, ∀u, v ∈ V.

• L(V, W ) là tập hợp các ánh xạ tuyến tính từ V vào W.


• Nếu f ∈ L(V, V ) thì f được gọi là một toán tử tuyến tính trên V.
Viết tắt f ∈ L(V ) hay f ∈ EndK V

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 46/296


Không gian nhân

Định nghĩa. Cho f : V → W là một ánh xạ tuyến tính. Ta đặt


Kerf = {u ∈ V | f (u) = 0}
Khi đó Kerf là không gian con của V, ta gọi Kerf là không gian
nhân của f.

Nhận xét. Dựa vào định nghĩa, ta được


u ∈ Kerf ⇔ f (u) = 0.

Ví dụ. Cho f : R3 → R3 được xác định bởi:

f (x, y, z) = (x + y − z, 2x + 3y − z, 3x + 5y − z).

Tìm một cơ sở của Kerf ?

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 47/296


f (x, y, z) = (x + y − z, 2x + 3y − z, 3x + 5y − z)
Giải. Gọi u = (x, y, z) ∈ R3 . Ta có

u ∈ Kerf ⇔ f (u) = 0

 x + y − z = 0
⇔ 2x + 3y − z = 0
3x + 5y − z = 0

   
1 1 −1 1 0 −2
Ma trận hóa ta được, Ã =  2 3 −1  →  0 1 1 .
3 5 −1 0 0 0

Hệ phương trình có nghiệm

(x, y, z) = (2t, −t, t) với t ∈ R.

Nghiệm cơ bản của hệ là u1 = (2, −1, 1).


Vậy, Kerf có một cơ sở là {u1 = (2, −1, 1)}.

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 48/296


Không gian ảnh

Định nghĩa. Cho f : V → W là một ánh xạ tuyến tính. Ta đặt

Imf = {f (u) | u ∈ V }

Khi đó Imf là không gian con của W , ta gọi Imf là không gian ảnh
của f.

Định lý. Cho f : V → W là một ánh xạ tuyến tính. Khi đó, nếu
S = {u1 , u2 , . . . , um }
là tập sinh của V thì
f (S) = {f (u1 ), f (u2 ), . . . , f (um )}
là tập sinh của Imf.

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 49/296


Nhận xét. Dựa vào Định lý trên, để tìm cơ sở Imf , ta chọn một tập
sinh S của V (để đơn giản ta có thể chọn cơ sở chính tắc). Khi đó Imf
sinh bởi tập ảnh của S.

Ví dụ. Cho f : R3 → R3 được xác định bởi:

f (x, y, z) = (x + y − z, 2x + 3y − z, 3x + 5y − z).

Tìm một cơ sở của Imf ?

Giải. Gọi B0 = {e1 , e2 , e3 } là cơ sở chính tắc của R3 . Ta có

f (e1 ) = f (1, 0, 0) = (1, 2, 3),


f (e2 ) = f (0, 1, 0) = (1, 3, 5),
f (e3 ) = f (0, 0, 1) = (−1, −1, −1).

Ta có Imf sinh bởi {f (e1 ), f (e2 ), f (e3 )}.

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 50/296


     
f (e1 ) 1 2 3 1 2 3
Lập ma trận A =  f (e2 )  =  1 3 5  →  0 1 2 .
f (e3 ) −1 −1 −1 0 0 0
Do đó Imf có cơ sở là {v1 = (1, 2, 3), v2 = (0, 1, 2)}.

Ví dụ.(tự làm) Cho f : R3 → R4 được xác định bởi:

f (x, y, z) = (x + 2y − 3z, 3x + 2y, 2x + 2y − z, 4x − y + 5z).

Tìm một cơ sở của Imf ?

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 51/296


Ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính

Định nghĩa. Cho V có cơ sở B = (u1 , u2 , . . . , un ), W có cơ sở


B 0 = (v1 , v2 , . . . , vm ) và f ∈ L(V, W ). Đặt

P = ([f (u1 )]B0 [f (u2 )]B0 . . . [f (un )]B0 ).

Khi đó ma trận P được gọi là ma trận biểu diễn của ánh xạ f theo
0
cặp cơ sở B, B 0 , ký hiệu P = [f ]B,B0 (hoặc [f ]B
B ).

Nếu f ∈ L(V ) thì ma trận [f ]B,B được gọi là ma trận biểu diễn toán
tử tuyến tính f , ký hiệu [f ]B .

Ví dụ. Xét ánh xạ tuyến tính f : R3 → R2 xác định bởi


f (x, y, z) = (x − y, 2x + y + z)
và cặp cơ sở B = (u1 = (1, 1, 0), u2 = (0, 1, 2), u3 = (1, 1, 1)),
C = (v1 = (1, 3), v2 = (2, 5)). Tìm [f ]B,C ?
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 52/296
Ta có
f (u1 ) = (0, 3),
f (u2 ) = (−1, 3),
f (u3 ) = (0, 4).
Với v = (a, b) ∈ R2 , tìm [v]C .
   
> > > 1 2 a 1 0 −5a + 2b
Lập (v1 v2 | v ) → → .
3 5 b 0 1 3a − b
 
−5a + 2b
Suy ra [v]C = .
3a − b
Lần lượt thay f (u1 ), f (u2 ), f (u3 ) ta có
     
6 11 8
[f (u1 )]C = , [f (u2 )]C = , [f (u3 )]C = .
−3 −6 −4

Vậy  
6 11 8
[f ]B,C = .
−3 −6 −4
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 53/296
Ví dụ. Cho ánh xạ tuyến tính f : R4 → R3 định bởi

f (x, y, z, t) = (x − 2y + z − t, x + 2y + z + t, 2x + 2z).

Tìm ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính f theo cặp cơ sở chính tắc.

Giải.  
1 −2 1 −1
[f ]B0 ,B00 = 1 2 1 1 
2 0 2 0

Ví dụ. Cho f ∈ L(R2 ) xác định bởi f (x, y) = (2x + y, x − 4y). Khi đó
ma trận biểu diễn f theo cơ sở chính tắc B0 là:
 
2 1
[f ]B0 = .
1 −4

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 54/296


Định lý. Cho V và W là các không gian vectơ; B, B 0 và C, C 0 tương
ứng là các cặp cơ sở trong V và W. Khi đó, với mọi ánh xạ tuyến tính
f : V → W ta có
(i) ∀u ∈ V, [f (u)]C = [f ]B,C [u]B .
(ii) [f ]B0 ,C 0 = (C → C 0 )−1 [f ]B,C (B → B 0 ).

Hệ quả. Cho B và B 0 là hai cơ sở của không gian hữu hạn chiều V.


Khi đó đối với mọi toán tử tuyến tính f ∈ L(V ) ta có
(i) ∀u ∈ V, [f (u)]B = [f ]B [u]B .
(ii) [f ]B0 = (B → B 0 )−1 [f ]B (B → B 0 ).

Ví dụ. Trong không gian R3 cho cơ sở


B = (u1 = (1, 1, 0); u2 = (0, 2, 1); u3 = (2, 3, 1))
và ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 định bởi:
f (x, y, z) = (2x + y − z, x + 2y − z, 2x − y + 3z).
Tìm [f ]B ?
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 55/296
Giải. Gọi B0 là cơ sở chính tắc của R3 , ta có
 
2 1 −1
[f ]B0 =  1 2 −1 .
2 −1 3

Áp dụng hệ quả trên, ta có

[f ]B = (B0 → B)−1 [f ]B0 (B0 → B),


 
1 0 2
trong đó (B0 → B) = (u> > >
1 u2 u3 ) =
 1 2 3 , do đó
0 1 1
 
−1 2 −4
(B0 → B)−1 = −1 1 −1 .
1 −1 2

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 56/296


Suy ra
[f ]B = (B0 → B)−1 [f ]B0 (B0 → B)
   
−1 2 −4 2 1 −1 1 0 2
= −1
 1 −1   1 2 −1   1 2 3 
1 −1 2 2 −1 3 0 1 1
    
−8 7 −13 1 0 2 −1 1 −8
= −3 2 −31 2 3 = −1 1 −3 .
5 −3 6 0 1 1 2 0 7

Ví dụ. Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R2 , biết ma trận biểu diễn của
f trong cặp cơ sở B = (u1 = (1, 1, 1); u2 = (1, 0, 1); u3 = (1, 1, 0)) và
C = (v1 = (1, 1); v2 = (2, 1)) là
 
2 1 −3
[f ]B,C = .
0 3 4
Tìm công thức của f.
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 57/296
 
2 1 −3
Cách 1. Do [f ]B,C = . Ta có
0 3 4

2
• [f (u1 )]C = . Suy ra f (u1 ) = 2v1 + 0v2 = (2, 2).
0
 
1
• [f (u2 )]C = . Suy ra f (u2 ) = v1 + 3v2 = (7, 4).
3
 
−3
• [f (u3 )]C = . Suy ra f (u3 ) = −3v1 + 4v2 = (5, 1).
4

Cho u = (x, y, z) ∈ R3 . Tìm [u]B .


   
1 1 1 x 1 0 0 x−y−z
Lập (u> > > >
1 u2 u3 |u ) =
 1 0 1 y  →  0 1 0 2x + y − z .
1 1 0 z 0 0 1 −x + z
 
−x + y + z
Vậy [u]B =  x−y .
x−z
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 58/296
Suy ra u = (−x + y + z)u1 + (x − y)u2 + (x − z)u3 .
Vậy, ta có

f (u) = (−x + y + z)f (u1 ) + (x − y)f (u2 ) + (x − z)f (u3 )


= (−x + y + z)(2, 2) + (x − y)(7, 4) + (x − z)(5, 1)
= (10x − 5y − 3z, 3x − 2y + z).

Cách 2. Gọi B0 và C0 lần lượt là cơ sở chính tắc của R3 và R2 . Áp


dụng công thức ta có
[f ]B0 ,C0 = (C → C0 )−1 [f ]B,C (B → B0 ).
Ta có
 
1 2
• (C → C0 )−1 = (C0 → C) = (v1> v2> ) = .
1 1
 
1 1 1
• (B0 → B) = (u> u> u> ) =  1 0 1 .
1 2 3
1 1 0
TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 59/296
 
−1 1 1
Suy ra (B → B0 ) = (B0 → B)−1 =  1 −1 0 .
1 0 −1

Vậy

[f ]B0 ,C0 = (C → C0 )−1 [f ]B,C (B → B0 )


 
   −1 1 1
1 2 2 1 −3 
= 1 −1 0 
1 1 0 3 4
1 0 −1
 
  −1 1 1
2 7 5 
= 1 −1 0 
2 4 1
1 0 −1
 
10 −5 −3
= .
3 −2 1

Suy ra f (x, y, z) = (10x − 5y − 3z, 3x − 2y + z).

TS. Lê Văn Luyện Chương 0. Ôn tập Đại số A1 Năm 2016 60/296


Ví dụ.(tự làm) Cho f là toán tử tuyến tính trong không gian R3 được
xác định bởi
f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + 3x2 , −2x2 + x3 , 4x1 − x2 + 2x3 ).

a) Tìm ma trận biểu diễn f trong cơ sở chính tắc của R3 .


b) Tìm ma trận biểu diễn f trong cơ sở

B = (u1 = (−1, 2, 1), u2 = (0, 1, 1), u3 = (0, −3, −2)).

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 61/296


ĐẠI SỐ A2

Chương 1

SỰ CHÉO HÓA

TS. Lê Văn Luyện


lvluyen@hcmus.edu.vn

Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh, 2016

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 61/296


Nội dung

Chương 1. SỰ CHÉO HÓA

1. Trị riêng và vectơ riêng

2. Không gian con riêng

3. Toán tử và ma trận chéo hóa được

4. Một vài ứng dụng của sự chéo hóa

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 62/296


Một số ký hiệu

K: Trường (Q, R, C)
Mn (K): Tập của tất cả các ma trận vuông cấp n trên trường K.
In : Ma trận đơn vị cấp n
diag(λ1 , . . . , λn ): Ma trận đường chéo
V : Không gian vectơ n chiều trên trường K.
B0 : Cơ sở chính tắc của V.
(B → B0 ): Ma trận chuyển cơ sở từ B sang B 0
[f ]B : Ma trận biểu diễn ánh xạ tuyến tính f theo cơ sở B
EndK (V ): Tập các toán tử tuyến tính f : V → V

IdV : Ánh xạ đồng nhất trên V


TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 63/296
Giới thiệu

Bài toán 1. Cho f ∈ EndK (V ) là một toán tử tuyến


tính. Tồn tại hay không một cơ sở B của V sao cho
[f ]B là ma trận đường chéo?

Bài toán 2. Cho A ∈ Mn (K) là một ma trận vuông


cấp n. Tồn tại hay không một ma trận khả nghịch P
sao cho P −1 AP là ma trận đường chéo?

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 64/296


Nhắc lại.
Nếu B = {u1 , u2 , . . . , un } là cơ sở của V thì

[f ]B = ([f (u1 )]B [f (u2 )]B . . . [f (un )]B ).

Ví dụ. Cho toán tử tuyến tính f : R2 → R2 xác định bởi

f (x1 , x2 ) = (3x1 + 4x2 , 6x1 + 5x2 ).

và cơ sở B = {u1 = (−1, 1), u2 = (2, 3)}. Tìm [f ]B ?

Đáp án.  
−1 0
[f ]B = .
0 9

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 65/296


   
1 3 3 −1 −1 1
Ví dụ. Cho A =  −3 −5 −3  và P =  0 1 −1 .
3 3 1 1 0 1
Tìm P −1 −1
và tính P AP ?
 
−1 −1 0
Đáp án. P −1 = 1 2 1 .
1 1 1
  
2 2 0 −1 −1 1
P −1 AP = (P −1 A)P =  −2 −4 −2  0 1 −1 
1 1 1 1 0 1
 
−2 0 0
=  0 −2 0 .
0 0 1

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 66/296


1.1. Trị riêng và vectơ riêng
Định nghĩa. Cho f ∈ EndK (V ). Vectơ v ∈ V được gọi là một vectơ
riêng của f nếu:
(i) v 6= 0;
(ii) tồn tại λ ∈ K sao cho f (v) = λv.
Khi đó ta nói λ là một trị riêng của f, và v là vectơ riêng ứng với
trị riêng λ.

Nhận xét. Nếu v là vectơ riêng ứng với trị riêng λ thì µv (µ 6= 0)
cũng là vectơ riêng ứng với trị riêng λ.

Ví dụ. Cho toán tử tuyến tính f : R2 → R2 xác định bởi

f (x1 , x2 ) = (x1 + 2x2 , −x1 + 4x2 ).

Chứng tỏ λ = 2 là một trị riêng của f.


TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 67/296
f (x1 , x2 ) = (x1 + 2x2 , −x1 + 4x2 ) và λ = 2
Giải. Giả sử v = (x1 , x2 ). Xét phương trình f (v) = λv

f (v) = λv
⇔ (x1 + 2x2 , −x1 + 4x2 ) = 2(x1 , x2 )
⇔ (−x1 + 2x2 , −x1 + 2x2 ) = (0, 0)

−x1 + 2x2 = 0,

−x1 + 2x2 = 0.

Chọn v = (2, 1). Ta có f (v) = 2v. Suy ra λ = 2 là một trị riêng của f.

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 68/296


Định nghĩa. Cho f ∈ EndK (V ) và B là một cơ sở của V. Ta đặt
A := [f ]B , khi đó đa thức đặc trưng của f được định nghĩa là

Pf (λ) := det(A − λIn ).

Nhận xét. Đa thức đặc trưng của f không phụ thuộc vào cách chọn
cơ sở của không gian V.

Giải thích. Giả sử B và B 0 là hai cơ sở của V. Khi đó


[f ]B0 = (B → B0 )−1 [f ]B (B → B0 ).
Đặt A := [f ]B , A0 := [f ]B0 và P := (B → B 0 ), ta có
|A0 − λIn | = |P −1 AP − λIn |
= |P −1 (A − λIn ) P |
= |P −1 ||A − λIn ||P |
= |A − λIn |.
TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 69/296
Ví dụ. Cho toán tử tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi

f (x1 , x2 , x3 ) = (3x1 + x2 + x3 , 2x1 + 4x2 + 2x3 , x1 + x2 + 3x3 ).

Tìm đa thức đặc trưng của f ?

Giải. Ma trận biểu diễn f theo cơ sở chính tắc là


 
3 1 1
A = [f ]B0 =  2 4 2 .
1 1 3
Khi đó

Pf (λ) = |A − λI3 |

3−λ 1 1

= 2 4−λ 2

1 1 3−λ
= −λ3 + 10λ2 − 28λ + 24.
TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 70/296
Mệnh đề. λ là trị riêng của toán tử f khi và chỉ khi nó là nghiệm
của phương trình đặc trưng

Pf (t) = 0.

Ví dụ. Cho toán tử tuyến tính f : R2 → R2 xác định bởi

f (x1 , x2 ) = (x1 + 2x2 , −x1 + 4x2 ).

Tìm trị riêng của f ?

Giải. Đa thức đặc trưng của f là

Pf (λ) = λ2 − 5λ + 6 = (λ − 2)(λ − 3).

Như vậy toán tử f có hai trị riêng là λ1 = 2, λ2 = 3.

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 71/296


1.2. Không gian riêng

Định nghĩa. Cho f ∈ EndK (V ). Nếu λ là một trị riêng của f thì

E(λ) := {v ∈ V | f (v) = λv}

là một không gian con của V và ta gọi nó là không gian riêng của f
ứng với trị riêng λ.

Nhận xét.
E(λ) = {v ∈ V | (f − λIdV )(v) = 0}
= Ker(f − λIdV ).

Ngoài ra, nếu f ∈ EndK (K n ) có ma trận biểu diễn theo cơ sở chính tắc
là A thì E(λ) chính là không gian nghiệm của hệ phương trình

(A − λIn )X = 0.

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 72/296


Ví dụ. Cho toán tử tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi

f (x1 , x2 , x3 ) = (3x1 − 2x2 , −2x1 + 3x2 , 5x3 ).

Tìm các trị riêng của f và không gian riêng ứng với các trị riêng này?

Giải. Ma trận biểu diễn f theo cơ sở chính tắc là


 
3 −2 0
A = [f ]B0 =  −2 3 0 .
0 0 5
- Đa thức đặc trưng

Pf (λ) = |A − λI3 | = −(λ − 5)2 (λ − 1).


- Trị riêng
Pf (λ) = 0 ⇔ λ = 5 (bội 2), λ = 1 (bội 1).

Vậy f có 2 trị riêng là λ1 = 5 (bội 2), λ2 = 1 (bội 1).


TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 73/296
- Không gian riêng
• Với λ1 = 5, không gian riêng E(5) là không gian nghiệm của hệ
    
−2 −2 0 x1 0
(A − 5I3 )X = 0 ⇔  −2 −2 0   x2  =  0 
0 0 0 x3 0

−2x1 − 2x2 = 0;
⇔ (1)
−2x1 − 2x2 = 0.

Giải hệ (1) ta tìm được nghiệm tổng quát

(x1 , x2 , x3 ) = (−t, t, s), t, s ∈ R.

Suy ra E(5) có dimE(5) = 2 với cơ sở

B1 = {(−1, 1, 0); (0, 0, 1)}.

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 74/296


• Với λ2 = 1, không gian E(1) là không gian nghiệm của hệ
    
2 −2 0 x1 0
(A − I3 )X = 0 ⇔  −2 2 0   x2 =
  0 
0 0 4 x3 0

 2x1 − 2x2 = 0;
⇔ −2x1 + 2x2 = 0; (2)
4x3 = 0.

Giải hệ (2) ta tìm được nghiệm tổng quát

(x1 , x2 , x3 ) = (t, t, 0), t ∈ R.

Suy ra E(1) có dimE(1) = 1 với cơ sở

B2 = {(1, 1, 0)}.

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 75/296


Nhắc lại. Cho W1 , W2 , . . . , Wn là các không gian con của V. Ta nói W
là không gian tổng trực tiếp của W1 , W2 , . . . , Wn , ký hiệu

W = W1 ⊕ W2 ⊕ . . . ⊕ Wn

nếu W = W1 + W2 + · · · + Wn và với mọi i ∈ 1, n


\ X n 
Wi Wj = {0}.
i6=j=1

Mệnh đề. Cho λ1 , . . . , λp là các trị riêng khác nhau của toán tử tuyến
tính f. Khi đó E(λ1 ) + · · · + E(λp ) là một tổng trực tiếp.

Mệnh đề. Cho f ∈ EndK (V ). Nếu λ là một trị riêng bội m của f thì
dimE(λ) ≤ m.

Chứng minh. Giả sử dimE(λ) > m. Khi đó tồn tại v1 , . . . , vm , vm+1


là các vectơ độc lập tuyến tính của E(λ).
TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 76/296
Bổ túc họ các vectơ này thành một cơ sở B của V :

B = (v1 , . . . , vm , vm+1 , wm+2 , . . . , wn ).

Ta có  
λ 0
 .. A 

[f ]B =  .
.

 0 λ 
0 B
Từ đó suy ra
 
λ−t 0
 .. A

Pf (t) = det 
 . 

 0 λ−t 
0 B − tIn−m−1

= (λ − t)m+1 det(B − tIn−m−1 ).

Suy ra λ là trị riêng bội lớn hơn hoặc bằng m + 1 (mâu thuẫn).
TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 77/296
1.3. Toán tử và ma trận chéo hóa được
Toán tử chéo hóa được

Định nghĩa. Cho f ∈ EndK (V ). Toán tử f được gọi là chéo hóa


được nếu tồn tại một cơ sở B của V sao cho [f ]B là ma trận đường
chéo.

Định lý. Toán tử tuyến tính f ∈ EndK (V ) chéo hóa được khi và chỉ
khi tồn tại một cơ sở của V gồm toàn các vectơ riêng của f.

Chứng minh. (⇒) Giả sử f chéo hóa được, nghĩa là tồn tại một cơ
sở B = (v1 , v2 , . . . , vn ) sao cho [f ]B = diag(λ1 , λ2 , . . . , λn ). Khi đó,

f (v1 ) = λ1 v1 , f (v2 ) = λ2 v2 , . . . , f (vn ) = λn vn ,

nghĩa là v1 , v2 , . . . , vn đều là các vectơ riêng của f.

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 78/296


(⇐) Giả sử B = (v1 , v2 , . . . , vn ) là cơ sở gồm toàn các vectơ riêng của
f. Khi đó
f (v1 ) = λ1 v1 , f (v1 ) = λ2 v2 , . . . , f (vn ) = λn vn .
Do đó
[f ]B = diag(λ1 , λ2 , . . . , λn ).

Định lý. Toán tử tuyến tính f ∈ EndK (V ) chéo hóa được khi và chỉ
khi các điều kiện dưới đây được thỏa
(i) Pf (λ) phân rã trên K, nghĩa là Pf (λ) có thể phân tích thành dạng

Pf (λ) = (−1)n (λ − λ1 )m1 . . . (λ − λp )mp

với λ1 , . . . , λp ∈ K và m1 + · · · + mp = n.
(ii) ∀i ∈ 1, p, dimE(λi ) = mi .

Hệ quả. Nếu f có n trị riêng khác nhau thì f chéo hóa được.

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 79/296


Ví dụ. Xét toán tử tuyến tính f ∈ EndR (R3 ) được xác định bởi

f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + 2x2 − 2x3 , 3x1 + 2x2 − 4x3 , 2x1 − x2 ).

Hỏi f có chéo hóa được không?

Giải. Ma trận biểu diễn f theo cơ sở chính tắc là


 
1 2 −2
A= 3 2 −4 .
2 −1 0

Đa thức đặc trưng của f là Pf (λ) = |A − λI3 | = (1 − λ)(λ2 − 2λ − 6).


Suy ra f có 3 giá trị riêng khác nhau là
√ √
1+ 7 1− 7
λ1 = 1, λ2 = , λ3 = .
2 2
Như vậy f chéo hóa được.
TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 80/296
Thuật toán chéo hóa toán tử

Bước 1. Chọn một cơ sở bất kỳ B của V (thông thường là cơ sở chính


tắc). Lập A = [f ]B .
Bước 2. Tìm đa thức đặc trưng Pf (λ) = |A − λI|.

Nếu Pf (λ) không phân rã thì f không chéo hóa được và thuật
toán kết thúc.
Ngược lại, chuyển sang bước tiếp theo.

Bước 3. Tìm tất cả các nghiệm λ1 , . . . , λp của Pf (λ) = 0 và các số bội


m1 , . . . , mp của chúng. Đối với mỗi i ∈ 1, p, tìm dimE(λi ).

Nếu tồn tại một i ∈ 1, p sao cho dimE(λi ) < mi thì f không chéo
hóa được và thuật toán kết thúc.
Ngược lại, f chéo hóa được và chuyển sang bước tiếp theo.

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 81/296


Bước 4. Với mỗi i ∈ 1, p, tìm một cơ sở cho E(λi ), gọi là Bi chẳng
hạn. Khi đó B = (B1 , . . . , Bp ) là cơ sở của V. Ta có ma trận biểu diễn f
theo B là
[f ]B := diag(λ1 , . . . , λ1 , . . . , λr , . . . , λr ).
| {z } | {z }
m1 lần mr lần

Ví dụ. Xét toán tử tuyến tính f : R3 → R3 được xác định bởi

f (x1 , x2 , x3 ) = (4x1 + x2 − x3 , −6x1 − x2 + 2x3 , 2x1 + x2 + x3 ).

Hỏi f có chéo hóa được không?

Giải. Ma trận biểu diễn f theo cơ sở chính tắc là


 
4 1 −1
A = [f ]B0 =  −6 −1 2 .
2 1 1

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 82/296


- Đa thức đặc trưng

Pf (λ) = |A − λI3 | = (λ − 1)2 (2 − λ).

Ta thấy Pf (λ) phân rã trên R.


- Trị riêng
Pf (λ) = 0 ⇔ λ = 1 (bội 2), λ = 2 (bội 1).
Vậy f có 2 trị riêng là λ1 = 1 (bội 2), λ2 = 2 (bội 1).
- Không gian riêng
• Với λ1 = 1, không gian riêng E(1) chính là không gian nghiệm của hệ
phương trình (A − I3 )X = 0. Ta có
   
3 1 −1 1 0 −1
(A − I3 ) =  −6 −2 2 →  0 1 2 .
2 1 0 0 0 0
Vậy, hạng của A − I3 bằng 2, suy ra dimE(1) = 3 − 2 = 1 nhỏ hơn số
bội của trị riêng λ1 = 1. Do đó toán tử f không chéo hóa được.
TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 83/296
Ví dụ. Xét toán tử tuyến tính f ∈ EndR (R3 ) được xác định bởi
f (x1 , x2 , x3 ) = (4x1 + 2x2 − x3 ,−6x1 − 4x2 + 3x3 ,−6x1 − 6x2 + 5x3 ).
Hỏi f có chéo hóa được hay không? Nếu được, hãy tìm một cơ sở B của
V sao cho [f ]B là ma trận đường chéo.

Giải. Ma trận biểu diễn f theo cơ sở chính tắc là


 
4 2 −1
A = [f ]B0 =  −6 −4 3 .
−6 −6 5
- Đa thức đặc trưng
Pf (λ) = |A − λI3 | = −λ3 + 5λ2 − 8λ + 4 = −(λ − 1)(λ − 2)2 .
- Trị riêng
Pf (λ) = 0 ⇔ λ = 1 (bội 1), λ = 2 (bội 2).
Vậy f có 2 trị riêng λ1 = 1 (bội 1), λ2 = 2 (bội 2).
TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 84/296
- Không gian riêng
• Với λ1 = 1, không gian riêng E(1) chính là không gian nghiệm của hệ
phương trình (A − I3 )X = 0. Ta có
   
3 2 −1 3 2 −1
d +2d1
A − I3 =  −6 −5 3  −−2−−−→  0 −1 1 
d3 +2d1
−6 −6 4 0 −2 2
 
3 0 1
d +2d2
−−1−−−→  0 −1 1 .
d3 −2d2
0 0 0

Chọn x3 = t, ta tìm được nghiệm tổng quát là


1
(x1 , x2 , x3 ) = (− t, t, t), t ∈ R.
3
Suy ra E(1) có dimE(1) = 1 với cơ sở B1 = {u1 = (1, −3, −3)}.

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 85/296


• Với λ1 = 2, không gian riêng E(2) chính là không gian nghiệm của hệ
phương trình (A − 2I3 )X = 0. Ta có
   
2 2 −1 2 2 −1
d +3d1
A − 2I3 =  −6 −6 3  −−2−−−→  0 0 0 
d3 +3d1
−6 −6 3 0 0 0

Chọn x1 = t, x2 = s, ta tìm được nghiệm tổng quát là

(x1 , x2 , x3 ) = (t, s, 2t + 2s), t, s ∈ R.

Suy ra E(2) có dimE(2) = 2 với cơ sở

B2 = {u2 = (1, 0, 2); u3 = (0, 1, 2)}.

Do số chiều của các không gian riêng đều bằng số bội của trị riêng
tương ứng nên f chéo hóa được. Hơn nữa cơ sở cần tìm là

B = {u1 = (1, −3, −3); u2 = (1, 0, 2); u3 = (0, 1, 2)}

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 86/296


và  
1 0 0
[f ]B =  0 2 0 .
0 0 2

Ví dụ.(tự làm) Cho toán tử tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi

f (x1 , x2 , x3 ) = (−4x1 − 3x2 − 3x3 , −x1 − x3 , 7x1 + 5x2 + 6x3 ).

Hỏi f có chéo hóa được hay không? Nếu được, hãy tìm một cơ sở B của
V sao cho [f ]B là ma trận đường chéo.

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 87/296


Ma trận chéo hóa được

Nhắc lại. Cho A, B ∈ Mn (K). A được gọi là đồng dạng với B nếu
tồn tại ma trận khả nghịch P sao cho A = P −1 BP. Ký hiệu A ∼ B.

Lưu ý. Quan hệ đồng dạng là một quan hệ tương đương, nghĩa là:
∀A ∈ Mn (K), A ∼ A.
∀A, B ∈ Mn (K), nếu A ∼ B thì B ∼ A.
∀A, B, C ∈ Mn (K), nếu A ∼ B và B ∼ C thì A ∼ C.

Định nghĩa. Cho A ∈ Mn (K). Ma trận A được gọi là chéo hóa được
nếu nó đồng dạng với ma trận đường chéo.

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 88/296


Nhắc lại. Cho B, B 0 là hai cơ sở của V và f là toán tử tuyến tính trên
V. Khi đó
[f ]B0 = (B → B 0 )−1 [f ]B (B → B 0 ).

Giả sử f chéo hóa được bằng cơ sở B 0 và xem xét A là ma trận biểu


diễn f theo cơ sở B. Ta đặt

D := [f ]B0 và P := (B → B 0 ).

Khi đó
A = P −1 DP.
Suy ra A chéo hóa được.
Như vậy bài toán chéo hóa ma trận A chính là bài toán chéo hóa toán
tử f với A là ma trận biểu diễn của f theo một cơ sở nào đó.
Tương tự như trên toán tử, ta cũng có các định nghĩa về việc chéo hóa
trên ma trận.

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 89/296


Thuật toán chéo hóa ma trận

Bước 1. Tìm đa thức đặc trưng PA (λ) = |A − λI|.

Nếu PA (λ) không phân rã thì A không chéo hóa được và thuật
toán kết thúc.
Ngược lại, chuyển sang bước tiếp theo.

Bước 2. Tìm tất cả các nghiệm λ1 , . . . , λp của PA (λ) = 0 và các số bội


m1 , . . . , mp của chúng. Đối với mỗi i ∈ 1, p tìm số chiều của của không
gian nghiệm E(λi ) của hệ phương trình (A − λi I)X = 0.

Nếu tồn tại một i ∈ 1, p sao cho dimE(λi ) < mi thì A không chéo
hóa được và thuật toán kết thúc.
Ngược lại, A chéo hóa được và chuyển sang bước tiếp theo.

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 90/296


Bước 3. Với mỗi i ∈ 1, p, tìm một cơ sở Bi cho E(λi ), Ta đặt P là ma
trận có được bằng cách dựng các vectơ trong Bi thành các cột. Khi đó
ma trận P làm chéo A và P −1 AP là ma trận đường chéo

diag(λ1 , . . . , λ1 , . . . , λr , . . . , λr ).
| {z } | {z }
m1 lần mr lần

 
3 3 2
Ví dụ. Cho ma trận thực A =  1 1 −2  . Tìm trị riêng và
−3 −1 0
vectơ riêng của A. Xác định cơ sở, số chiều của các không gian riêng
tương ứng.

Giải. - Đa thức đặc trưng



3−λ 3 2
1 − λ −2 = −(λ − 4)(λ2 + 4).

PA (λ) = |A − λI3 | =
1
−3 −1 −λ

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 91/296


- Trị riêng
PA (λ) = 0 ⇔ λ = 4.
Do đó ma trận A chỉ có một trị riêng λ = 4 (bội 1).
- Không gian riêng E(4) là không gian nghiệm của hệ phương trình
(A − 4I3 )X = 0. Ta có
   
−1 3 2 −d1 1 −3 −2
d2 −d1
(A − 4I3 ) =  1 −3 −2  −−− −−→  0 0 0 
d3 +3d1
−3 −1 −4 0 −10 −10
1
− 10 d3
 
1 0 1
d +3d3
−−1−−−→  0 1 1 
d2 ↔d3
0 0 0

Ta có nghiệm tổng quát


(x1 , x2 , x3 ) = (−t, −t, t), t ∈ R. chọn t = 1
Suy ra dimE(4) = 1 với cơ sở B = {(−1, −1, 1)}.
TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 92/296
Ví dụ. Chéo hóa ma trận thực
 
1 3 3
A =  −3 −5 −3 .
3 3 1

Giải. - Đa thức đặc trưng



1−λ 3 3
= −(λ − 1)(λ + 2)2 .

PA (λ) = |A − λI3 | = −3 −5 − λ −3


3 3 1−λ

- Trị riêng

PA (λ) = 0 ⇔ λ = 1 (bội 1), λ = −2 (bội 2).

Vậy A có 2 trị riêng là λ1 = 1 (bội 1), λ2 = −2 (bội 2).

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 93/296


- Không gian riêng
• Với λ1 = 1, không gian riêng E(1) là không gian nghiệm của hệ
phương trình (A − I3 )X = 0. Ta có
  −1d  
0 3 3 3 2 1 2 1
d ↔d2
(A − I3 ) =  −3 −6 −3  −−1−−−→  0 −3 −3 
d3 −3d1
3 3 0 0 3 3
− 13 d2
 
1 0 −1
d −2d2
−−1−−−→  0 1 1 
d3 −3d2
0 0 0

Ta có nghiệm tổng quát

(x1 , x2 , x3 ) = (t, −t, t), t ∈ R. chọn t = 1

Suy ra E(1) có dimE(1) = 1 với cơ sở B1 = {u1 = (1, −1, 1)}.

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 94/296


• Với λ2 = −2, không gian riêng E(−2) là không gian nghiệm của hệ
phương trình (A + 2I3 )X = 0. Ta có
  −1d  
3 3 3 3 1 1 1 1
d +3d1
(A + 2I3 ) =  −3 −3 −3  −−2−−−→  0 0 0 
d3 −3d1
3 3 3 0 0 0

Ta có nghiệm tổng quát

(x1 , x2 , x3 ) = (−t − s, t, s), t, s ∈ R.

Suy ra E(1) có dimE(1) = 2 với cơ sở

B2 = {u2 = (−1, 1, 0), u3 = {−1, 0, 1}}.

Vì các không gian E(λi ) của A có số chiều bằng số bội của các trị riêng
tương ứng nên A chéo hóa được.

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 95/296


Lập ma trận P bằng cách lần lượt dựng các vectơ trong

B1 = {u1 = (1, −1, 1)} và B2 = {u2 = (−1, 1, 0), u3 = {−1, 0, 1}}

thành các cột  


1 −1 −1
P =  −1 1 0 .
1 0 1
Khi đó  
1 0 0
P −1 AP =  0 −2 0 .
0 0 −2

Ví dụ.(tự làm) Chéo hóa ma trận thực


 
1 −4 −4
 8 −11 −8 
−8 8 5
TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 96/296
1.4. Một vài ứng dụng sự chéo hóa

1. Tính lũy thừa của ma trận

2. Tính lũy thừa của toán tử tuyến tính

3. Tìm một dãy số thỏa công thức truy hồi

4. Giải hệ phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 97/296


1.4.1. Tính lũy thừa của ma trận
 
1 −1
Ví dụ. Cho A = . Tính An ?
2 4

Bài toán. Cho A ∈ Mn (K) và A chéo hóa được trên K. Tìm Ak ?

Giải. Vì A chéo hóa được trên K nên tồn tại một ma trận khả nghịch
P sao cho
P −1 AP = D (1)
là một ma trận đường chéo. Giả sử

D = diag(λ1 , . . . , λn ).

Từ (1) ta có A = P DP −1 nên

Ak = (P DP −1 )k = P Dk P −1 = P diag(λk1 , . . . , λkn )P −1 .

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 98/296


Giải.
- Đa thức đặc trưng

PA (λ) = (λ − 2)(λ − 3).

- Trị riêng
A có 2 trị riêng là λ1 = 2, λ2 = 3.
- Không gian riêng

E(2) = hu = (−1, 1)i và E(3) = hv = (−1, 2)i.


 
−1 −1
Vậy P = là ma trận làm chéo A và
1 2
 
−1 2 0
D = P AP = .
0 3

Ta có
A = P DP −1 .
TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 99/296
Do đó
An = P Dn P −1 .
Do D là ma trận đường chéo nên dễ dàng tính được
 n 
n 2 0
D = .
0 3n

Tiếp theo, tính được


 
−1 −2 −1
P = .
1 1

Ta có
2n+1 − 3n 2n − 3n
 
n n −1
A = PD P = .
−2n+1 + 2.3n −2n + 2.3n

 
−1 −2
Ví dụ.(tự làm) Cho A = . Tìm công thức An ?
3 4

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 100/296


1.4.2. Tính lũy thừa của toán tử
Bài toán. Cho f là một toán tử chéo hóa được trên V. Tìm công thức
của f k ?

Giải. Vì f chéo hóa được nên tồn tại một cơ sở B = (u1 , u2 , . . . , un )


của V sao cho [f ]B là ma trận đường chéo. Giả sử

[f ]B = diag(λ1 , λ2 , . . . , λn ).

Gọi B0 là cơ sở chính tắc của V, ta dễ dàng lập ma trận [f ]B0 . Khi đó

[f ]B = (B0 → B)−1 [f ]B0 (B0 → B)

hay
[f ]B0 = (B0 → B)[f ]B (B0 → B)−1 .
Do đó
([f ]B0 )k = (B0 → B)([f ]B )k (B0 → B)−1 .
TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 101/296
Hơn nữa
[f k ]B0 = ([f ]B0 )k .
Suy ra
[f k ]B0 = (B0 → B)([f ]B )k (B0 → B)−1 .
Ngoài ra ta có

([f ]B )k = diag(λk1 , λk2 , . . . , λkn ).


(B0 → B) = (u> > >
1 u2 . . . un ).

Do đó, ta dễ dàng tính [f k ]B0 . Từ đó suy ra được công thức của f k .

Ví dụ. Cho toán tử tuyến tính f : R2 → R2 xác định bởi

f (x1 , x2 ) = (x1 − x2 , 2x1 + 4x2 ).

Tìm công thức f n ?

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 102/296


Giải.
Bước 1. Tiến hành chéo hóa toán tử ta được tìm được một cơ sở
B = (u1 = (−1, 1), u2 = (−1, 2)) và
 
2 0
[f ]B = .
0 3

Bước 2. Ta có
 
−1 −1
(B0 → B) = (u>
1 u>
2) =
1 2

và  
−2 −1
(B0 → B)−1 = .
1 1
Ngoài ra
[f ]B = (B0 → B)−1 [f ]B0 (B0 → B)
hay
[f ]B0 = (B0 → B)[f ]B (B0 → B)−1 .
TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 103/296
Suy ra

([f ]B0 )n = (B0 → B)([f ]B )n (B0 → B)−1


  n  
−1 −1 2 0 −2 −1
=
1 2 0 3 1 1
  n  
−1 −1 2 0 −2 −1
=
1 2 0 3n 1 1

2n+1 − 3n 2n − 3n
 
= .
−2n+1 + 2.3n −2n + 2.3n

Như vậy công thức của f n là

f n (x1 , x2 ) = ((2n+1 −3n )x1 +(2n −3n )x2 , (−2n+1 +2.3n )x1 +(−2n +2.3n )x2 ).

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 104/296


1.4.3. Tìm một dãy số thỏa công thức truy hồi
Minh họa cho trường hợp hai dãy số.

Ví dụ. Giả sử các dãy số thực (un )n∈N và (vn )n∈N thỏa các công thức
truy hồi  
un+1 = un − vn ; u0 = 2;
với (1)
vn+1 = 2un + 4vn , v0 = 1.
Tìm công thức tính các số hạng tổng quát của un và vn .

Đặt 
un
 
1 −1

Xn = và A = . (2)
vn 2 4
Công thức (1) được viết lại như sau:
 
2
Xn+1 = AXn với X0 = . (3)
1

Từ đó tính được Xn = An X0 .
TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 105/296
Sử dụng phương pháp chéo hóa ta tính được

2n+1 − 3n 2n − 3n
 
n
A = .
−2n+1 + 2.3n −2n + 2.3n

Suy ra

2n+1 − 3n 2n − 3n
    
un 2
=
vn −2n+1 + 2.3n −2n + 2.3n 1
2n+2 − 2.3n + 2n − 3n
 
= .
−2n+2 + 4.3n − 2n + 2.3n

Vậy
un = 5.2n − 3n+1 ;


vn = −5.2n + 6.3n .

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 106/296


1.4.4. Giải hpt vi phân tuyến tính hệ số hằng
 dx
 = 2x;
dt

Ví dụ. Giải hệ phương trình vi phân với x, y là các
 dy
 = 3y
dt
hàm khả vi theo biến t.

Đáp án.
x = C1 e2t
(

y = C2 e3t ,
trong đó C1 và C2 là các hằng số.
 dx
 = x − y;
dt

Ví dụ. Giải hệ phương trình vi phân
 dy = 2x + 4y.

dt
TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 107/296
Bài toán. Tìm nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính
dx1


 = a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1n xn ;



 dt
 dx2 = a21 x1 + a22 x2 + . . . + a2n xn ;



dt (1)



 ......................................


 dxn = an1 x1 + an2 x2 + . . . + ann xn ,



dt
trong đó mọi aij ∈ K và mọi xi đều là hàm khả vi theo biến t.

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 108/296


 
x1
 x2 
Gọi x = (x1 , x2 , . . . , xn ). Khi đó X = [x]B0 =  . Hệ (1) được
 
..
 . 
xn
viết lại dưới dạng ma trận như sau:
dX
= AX, với A = (aij ) (2)
dt
Giả sử A chéo hóa được, nghĩa là tồn tại ma trận chéo D và ma trận
khả nghịch P sao cho
D = P −1 AP. (3)
Ngoài ra, ta có thể xem A như ma trận của biểu diễn toán tử tuyến
tính f ∈ EndK (K n ) theo cơ sở chính tắc B0 . Khi đó tồn tại một cơ sở
B = (u1 , u2 , . . . , un ) sao cho ma trận

D = [f ]B và P = (B0 → B).

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 109/296


Gọi X 0 = [x]B , ta có
[x]B = (B → B0 )[x]B0 ⇔ [x]B = (B0 → B)−1 [x]B0
hay
X 0 = P −1 X (4)
Lấy vi phân theo t, ta có
dX 0 dX
= P −1 . (5)
dt dt
Thế (2) vào (5)
dX 0
= P −1 AX. (6)
dt
Từ (3) ta có P −1 A = DP −1 . Thế vào (6), ta được
dX 0
= DP −1 X. (6)
dt
Mặt khác X 0 = P −1 X. Suy ra
dX 0
= DX 0 . (7)
dt
TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 110/296
dX 0
= DX 0 . (7)
dt
Vì D là ma trận đường chéo nên ta dễ dàng tìm ra X 0 . Sau đó để tìm
X ta dùng công thức X = P X 0 .
Tóm lại, nếu A là ma trận chéo hóa được thì hệ (1) có thể được giải
qua các bước sau:

Bước 1. Chéo hóa ma trận A, nghĩa là tìm ma trận khả nghịch P


sao cho D = P −1 AP là ma trận chéo.
dX 0
Bước 2. Giải hệ = DX 0 .
dt
Bước 3. Tìm X bởi công thức X = P X 0 .

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 111/296


 dx
 = x − y;
dt

Ví dụ. Giải hệ phương trình vi phân
 dy = 2x + 4y.

dt

Giải.
 
1 −1
Bước 1. Ma trận của hệ là A = .
2 4
 
−1 −1
Tiến hành chéo hóa ma trận A ta tìm được P = làm chéo
1 2
A và  
−1 2 0
D = P AP = .
0 3
dX 0
 
x
Bước 2. Xét X = . Đặt X 0 = P −1 X, ta có = DX 0
y dt

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 112/296


dx0

= 2x0 ;

0

dX 
dt
Viết lại hệ = DX 0 thành hệ 0
dt
 dy = 3y 0 .


dt
Nghiệm của hệ này là
x0 = C1 e2t
(

y 0 = C2 e3t ,
trong đó C1 và C2 là các hằng số.
Bước 3. Ta có X = P X 0 . Do đó
 0  
−x0 − y 0
   
x −1 −1 x
= = .
y 1 2 y0 −x0 + 2y 0

Suy ra
x = −C1 e2t − C2 e3t ;
(

y = −C1 e2t + 2C2 e3t .

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 113/296


Ví dụ.(tự làm)Giải hệ phương trình vi phân

dx

 = −x − 3y − 2z;
dt




dy

= −2x − 2y − 2z;


 dt
 dz = 6x + 9y + 7z.



dt

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 114/296


Dãy Fibonacci

Dãy Fibonacci là dãy vô hạn các số

0, 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, . . .

Mỗi số hạng trong dãy Fibonacci (kể từ số hạng thứ ba) bằng tổng của
hai số hạng đứng ngay trước nó

Fk+2 = Fk+1 + Fk , k ≥ 0, F0 = 0, F1 = 1.

Câu hỏi. Làm thế nào để tính số hạng Fn mà không cần tính lần lượt
từ các số F0 = 0, F1 = 1?
   
Fk+1 1 1
Đặt uk := và A = . Khi đó
Fk 1 0

uk+1 = Auk .

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 115/296


Từ đó suy ra  
k 1
uk = A u0 , với u0 = . (1)
0
Vấn đề dẫn đến việc tính Ak . Ta sẽ dùng phương pháp chéo hóa ma
trận.
Đa thức đặc trưng fA (λ) = λ2 − λ − 1 có hai nghiệm là
√ √
1+ 5 1− 5
λ1 = , λ2 = . (2)
2 2
Do đó A chéo hóa được và một dạng chéo của A là
   
−1 λ1 0 λ1 λ2
D = P AP = , với P = . (3)
0 λ2 1 1

Ta có  
−1 1 1 −λ2
P = . (4)
λ1 − λ2 −1 λ1

TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 116/296


Từ các công thức (1), (3) và (4) ta tính được
 k+1
λ1 − λk+2
  
Fk+1 k 1 2
= uk = A u0 = .
Fk λ1 − λ2 λk1 − λk2

Từ đó kết hợp với công thức (2) suy ra


√ √
1 h 1 + 5 k  1 − 5 k i
Fk = √ − . (5)
5 2 2
1 − √5  1 − √ 5 k

Lưu ý < 1. Suy ra → 0 khi k → ∞. đó, với k càng

2 2
lớn thì √
Fk+1 1+ 5
≈ ≈ 1, 618.
Fk 2
Con số 1, 618 được những người Hy Lạp cổ đại gọi là tỉ lệ vàng . Tờ
giấy A4 mà ngày nay chúng ta đang sử dụng chính là hình chữ nhật có
tỉ lệ vàng như vậy.
TS. Lê Văn Luyện Chương 1. Sự chéo hóa Năm 2016 117/296
ĐẠI SỐ A2

Chương 2

DẠNG CHÍNH TẮC JORDAN

TS. Lê Văn Luyện


lvluyen@hcmus.edu.vn

Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh, 2016

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 118/296
Nội dung

Chương 2. DẠNG CHÍNH TẮC JORDAN

1. Sự tam giác hóa

2. Đa thức triệt tiêu, định lý Hamilton - Calley

3. Đa thức tối tiểu

4. Dạng tam giác khối

5. Dạng chính tắc Jordan

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 119/296
2.1. Sự tam giác hóa
Nhắc lại. Cho ma trận vuông A = (aij ) ∈ Mn (K). Ta nói
A là ma trận tam giác trên nếu aij = 0, ∀i > j.
A là ma trận tam giác dưới nếu aij = 0, ∀i < j.

Mệnh đề. Mọi ma trận tam giác trên đều đồng dạng với một ma trận
tam giác dưới.

Chứng minh. Giả sử  


a11 a12 . . . a1 n 1 a1n

 0 a22 . . . a2 n 1 a2n 

A=
 0 0 . . . a3 n 1 a3n 

 ......................... 
0 0 ... 0 ann

là ma trận tam giác trên và f ∈ EndK (K n ) sao cho [f ]B0 = A với


B0 = {e1 , . . . , en } là cơ sở chính tắc.
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 120/296
Xét cơ sở B = {en , . . . , e1 }. Ta có
 
ann 0 ... 0 0
 ......................... 
 
[f ]B =   a3n a3 n 1 . . . 0 0 .

 a2n a2 n 1 . . . a22 0 
a1n a1 n 1 . . . a12 a11

Rõ ràng [f ]B là ma trận tam giác dưới. Hơn nữa


[f ]B0 = (B −→ B0 )−1 [f ]B (B −→ B0 ).
Suy ra [f ]B0 đồng dạng với [f ]B hay A đồng dạng với một ma trận tam
giác dưới.

Bài toán 1. Cho A ∈ Mn (K) là một ma trận vuông. Khi nào ma trận
A đồng dạng với ma trận tam giác?

Bài toán 2. Cho f ∈ EndK (V ) là một toán tử tuyến tính. Tồn tại hay
không một sở B của V sao cho [f ]B là ma trận tam giác?
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 121/296
Định lý. Cho toán tử tuyến tính f ∈ EndK (V ). Toán tử f tam giác
hóa được khi và chỉ khi đa thức đặc trưng của f phân rã trên K.

Chứng minh.
(⇒) Giả sử f tam giác hóa được. Khi đó tồn tại cơ sở B của V sao cho
 
λ1 ∗
[f ]B = 
 .. .

.
0 λn

Ta có

λ1 − λ ∗

Pf (λ) =
. .. = (λ1 − λ) . . . (λn − λ).


0 λn − λ

Suy ra Pf (λ) phân rã trên K.


TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 122/296
(⇐) Giả sử Pf (λ) phân rã trên K. Ta chứng minh f tam giác hóa
được bằng qui nạp theo số chiều của V.
• Nếu n = 1, hiển nhiên.
• Giả sử n > 1 và khẳng định đúng với n − 1.
Gọi λ1 ∈ K là một nghiệm nào đó của Pf (λ) và u1 là một vectơ riêng
ứng với trị riêng λ1 . Ta bổ túc thêm n − 1 vectơ vào (u1 ) để có một cơ
sở C = (u1 , u2 , . . . , un ) của V. Khi đó
 
λ1 b1 . . . bn
A = [f ]C = .
0 B

với B là ma trận vuông cấp n − 1.




Xét không gian con W = u2 , . . . , un và g là toán tử tuyến tính trên
W sao cho ma trận biểu diễn g theo cơ sở (u2 , . . . , un ) là B. Ta có

Pf (λ) = |A − λIn | = (λ1 − λ) |B − λIn−1 | = (λ1 − λ)Pg (λ).

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 123/296
Pf (λ) = |A − λIn | = (λ1 − λ) |B − λIn−1 | = (λ1 − λ)Pg (λ).
Vì Pf (λ) phân rã trên K nên Pg (λ) cũng phân rã trên K.
Theo giả thiết qui nạp, ta có B tam giác hóa được. Như vậy tồn tại
một cơ sở (v2 , . . . , vn ) của W sao cho ma trận biểu diễn g theo cơ sở
này là ma trận tam giác trên. Khi đó ma trận biểu diễn f theo cơ sở

(u1 , v2 , . . . , vn )

cũng là ma trận tam giác trên.

Hệ quả. Mọi ma trận A ∈ Mn (C) đều tam giác hóa được trên C.

Nhận xét. Nếu ma trận A đồng dạng với ma trận tam giác A0 thì
trên đường chéo chính của A0 chỉ toàn là các trị riêng của A.

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 124/296
Định nghĩa. Giả sử đa thức đặc trưng PA (λ) có các nghiệm
λ1 , . . . , λp ∈ K, với ki là bội của λi . Khi đó ta viết

SpK (A) = {λ1 , . . . , λ1 , . . . , λp , . . . , λp }


| {z } | {z }
k1 kp

và gọi nó là phổ của ma trận A.

Ví dụ. Giả sử ma trận A có PA (λ) = (λ + 1)2 (λ − 2)3 (λ − 4). Khi đó

SpR (A) = {−1, −1, 2, 2, 2, 4}.

Ví dụ. Giả sử toán tử f có Pf (λ) = λ2 + 1. Khi đó

SpR (f ) = ∅ và SpC (f ) = {−i, i}.

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 125/296
Hệ quả. Cho A ∈ Mn (R) và SpC (A) = {λ1 , . . . , λn }. Khi đó ta có
tr(A) = λ1 + · · · + λn và detA = λ1 . . . λn .

Chứng minh. Do các ma trận đồng dạng đều có cùng vết và cùng
định thức nên những điều cần chứng minh là hiển nhiên.
 
−4 0 −2
Ví dụ. Cho ma trận A =  0 1 0 . Hỏi A có tam giác hóa
5 1 3
được trên R không? Nếu được, hãy tìm ma trận khả nghịch P sao cho
P −1 AP là ma trận tam giác?

Giải. Đa thức đặc trưng của A,



−4 − λ 0 −2
= −(λ + 2)(λ − 1)2 .

PA (λ) = |A − λI3 | = 0 1−λ 0
5 1 3−λ

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 126/296
Vì PA (λ) phân rã trên R nên A tam giác hóa được trên R.
Ta dễ dàng tìm được toán tử f sao cho [f ]B0 = A. Vì f tam giác hóa
được nên tồn tại một cơ sở B = (u1 , u2 , u3 ) sao cho
 
−2 a b
[f ]B =  0 1 c .
0 0 1

Suy ra

1 f (u1 ) = −2u1
2 f (u2 ) = au1 + u2
3 f (u3 ) = bu1 + cu2 + u3

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 127/296
• Tìm u1
f (u1 ) = −2u1 ⇔ (f + 2IdV )(u1 ) = 0.
Suy ra u1 là nghiệm của hệ (A + 2I3 )X = 0.
   
−2 0 −2 − 1 d1
1 0 1
A + 2I3 =  0 3 0  −−−2−−→  0 3 0 
d3 −5d1
5 1 5 0 1 0
 
1
d2
1 0 1
−−3−−→  0 1 0 .
d3 −d2
0 0 0
Chọn x3 = 1, ta có u1 = (−1, 0, 1).
• Tìm u2

f (u2 ) = au1 + u2 ⇔ f (u2 ) − u2 = au1


⇔ (f − IdV )(u2 ) = (−a, 0, a).

Suy ra u2 là nghiệm của hệ (A − I3 )X = (−a, 0, a)> .


TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 128/296
   
−5 0 −2 −a −5 0 −2 −a
d +d1
 0 0 0 0  −−3−−→  0 1 0 0 .
d2 ↔d3
5 1 2 a 0 0 0 0
Ta chọn a = 0 và x3 = 5, ta có u2 = (−2, 0, 5).
• Tìm u3

f (u3 ) = bu1 + cu2 + u3 ⇔ (f − IdV )(u3 ) = bu1 + cu2


⇔ (f − IdV )(u3 ) = (−b − 2c, 0, b + 5c)
   
−5 0 −2 −b − 2c −5 0 −2 −b − 2c
 0 0 0 0  −d−3−
+d1
−→  0 1 0 3c .
d2 ↔d3
5 1 2 b + 5c 0 0 0 0
Chọn b = 0, c = 1 và x3 = 1, ta có u3 = (0, 3, 1).
Như vậy ta có u1 = (−1, 0, 1), u2 = (−2, 0, 5), u3 = (0, 3, 1). Dễ dàng
kiểm tra u1 , u2 , u3 độc lập tuyến tính, do đó B = {u1 , u2 , u3 } là cơ sở
của V.
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 129/296
Hơn nữa  
−1 −2 0
P = (B0 −→ B) =  0 0 3 
1 5 1
và  
−2 0 0
P −1 AP =  0 1 1 .
0 0 1

 
−1 1 3
Ví dụ.(tự làm) Cho ma trận A =  −8 5 8 . Hỏi A có tam giác
2 −1 0
hóa được trên R không? Nếu được, hãy tìm ma trận khả nghịch P sao
cho P −1 AP là ma trận tam giác?

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 130/296
2.2. Đa thức triệt tiêu, định lý Hamilton-Calley

Định nghĩa. Cho V là một không gian vectơ trên trường K và


Q(t) ∈ K[t],

Q(t) = am tm + am−1 tm−1 + · · · + a1 t + a0 .

Với f ∈ EndK (V ) và A ∈ Mn (K), ta có đa thức Q(t) theo


ma trận A là

Q(A) = am Am + am−1 Am−1 + · · · + a1 A + a0 In ,

toán tử f là

Q(f ) = am f m + am−1 f m−1 + · · · + a1 f + a0 IdV .

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 131/296
 
1 2
Ví dụ. Cho Q(t) = 2t2 − 3t + 4 và A = . Tìm Q(A)?
3 −2

Giải. Ta có
Q(A) = 2A2 − 3A + 4I2 .
Do
     
2 14 −4 3 6 4 0
2A = , 3A = , 4I2 = .
−6 20 9 −6 0 4

nên  
15 −10
Q(A) = .
−15 30

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 132/296
Ví dụ. Cho Q(t) = −2t2 + 5t − 4 và f : R2 → R2 xác định bởi

f (x, y) = (x + 2y, −x + y).

Tìm Q(f )?

Ta có
Q(f ) = −2f 2 + 5f − 4IdR2 .
Hơn nữa

f 2 (x, y) = f (f (x, y)) = f (x + 2y, −x + y) = (−x + 4y, −2x − y).


IdQ (x, y) = (x, y).

Suy ra
Q(f )(x, y) = (3x + 2y, −x + 3y).

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 133/296
 
5 −3 −3
Ví dụ.(tự làm) Cho A =  0 −1 0  và đa thức
6 −3 −4
2
Q(t) = t − t − 2. Tính Q(A)?

Ví dụ.(tự làm) Cho toán tử tuyến tính f : R2 → R2 xác định bởi

f (x, y) = (x − y, x + 2y)

và đa thức Q(t) = t2 − 3t + 4. Tìm công thức Q(f )?

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 134/296
Nhận xét. Cho P (t), Q(t) ∈ K[t]. Khi đó
∀f ∈ EndK (V ), P (f ) Q(f ) = Q(f ) P (f ).
∀A ∈ Mn (K), P (A) Q(A) = Q(A) P (A)

Định nghĩa. Cho f ∈ EndK (V ) và Q(t) ∈ K[t]. Ta nói Q(t) là đa


thức triệt tiêu toán tử f nếu Q(f ) = 0.

Mệnh đề. Giả sử Q(t) là đa thức triệt tiêu toán tử f và λ là một trị
riêng của f. Khi đó λ là nghiệm của Q(t).

Chứng minh. Gọi v là một vectơ riêng của f ứng với trị riêng λ. Khi
đó
f k (v) = λk v, ∀k ∈ N.
Giả sử
Q(t) = am tm + am−1 tm−1 + · · · + a1 t + a0
là đa thức triệt tiêu f.
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 135/296
Khi đó ta có
am f m + am−1 f m−1 + · · · + a1 f + a0 IdV = 0
⇒ (am f m + am−1 f m−1 + · · · + a1 f + a0 IdV )(v) = 0
⇒ am f m (v) + am−1 f m−1 (v) + · · · + a1 f (v) + a0 IdV (v) = 0
⇒ am λm v + am−1 λm−1 v + · · · + a1 λv + a0 v = 0
⇒ (am λm + am−1 λm−1 + · · · + a1 λ + a0 )v = 0.
Do v 6= 0 nên
am λm + am−1 λm−1 + · · · + a1 λ + a0 = 0
hay Q(λ) = 0. Suy ra λ là nghiệm của Q(t).

Nhận xét.
1 Nếu f 2 − f = 0 thì các trị riêng của f chỉ có thể là 0 hoặc 1.
2 Không phải tất cả các nghiệm của đa thức triệt tiêu của f đều là
trị riêng của f.
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 136/296
Hỏi. Cho toán tử tuyến tính f ∈ EndK (V ). Tồn tại hay không đa thức
0 6= Q(t) ∈ K[t] mà triệt tiêu f ?

Câu trả lời là có.


Chứng minh. Nếu dimK (V ) = n thì

EndK (V ) ∼
= Mn (K).

Suy ra
dimK (EndK (V )) = n2 .
2
Do đó các phần tử IdV , f, f 2 , . . . , f n phụ thuộc tuyến tính trong
EndK (V ). Suy ra, tồn tại các phần tử a0 , a1 , a2 , . . . , an2 ∈ K, không
phải tất cả đều bằng 0, sao cho
2
a0 IdV + a1 f + a2 f 2 + · · · + an2 f n = 0.
2
Vậy Q(t) = a0 + a1 t + a2 t2 + · · · + an2 tn là đa thức triệt tiêu f.

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 137/296
Định lý. [Hamilton-Calley] Cho f là toán tử tuyến tính trên không
gian vectơ hữu hạn chiều. Khi đó đa thức đặc trưng Pf (λ) triệt tiêu f,
nghĩa là Pf (f ) = 0.

Định nghĩa. Cho f ∈ EndK (V ). Giả sử đa thức đặc trưng Pf (λ)


phân rã trên K:

Pf (λ) = (−1)n (λ − λ1 )m1 (λ − λ2 )m2 . . . (λ − λp )mp .

Ta gọi
N (λi ) := Ker(f − λi IdV )mi
là không gian đặc trưng ứng với trị riêng λi .

Ví dụ. Cho toán tử tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi

f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x3 , −4x1 + 3x2 + 4x3 , 2x1 − x2 )

Tìm không gian đặc trưng tương ứng với các trị riêng của f ?.
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 138/296
Giải. Ma trận biểu diễn của f theo cơ sở chính tắc là
 
1 0 1
A = [f ]B0 =  −4 3 4 .
2 −1 0

- Đa thức đặc trưng


Pf (λ) = |A − λI3 | = −(λ − 1)2 (λ − 2).

- Trị riêng
Pf (λ) = 0 ⇔ λ = 1 (bội 2), λ = 2 (bội 1).

Vậy f có 2 trị riêng là λ1 = 1 (bội 2), λ2 = 2 (bội 1).


- Không gian đặc trưng
• Với λ1 = 1, không gian đặc trưng

N (1) = Ker(f − IdR3 )2 .

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 139/296
Nhận xét, N (1) là không gian nghiệm của hệ phương trình

(A − I3 )2 X = 0.

Ta có  2  
0 0 1 2 −1 −1
(A − I3 )2 =  −4 2 4  =  0 0 0 
2 −1 −1 2 −1 −1
 
2 −1 −1
d −d1
−−3−−→  0 0 0 
0 0 0

Chọn x2 = t, x3 = s, ta tìm được nghiệm tổng quát là


t+s
(x1 , x2 , x3 ) = ( , t, s), t, s ∈ R.
2
Suy ra N (1) có dimN (1) = 2 với cơ sở

B1 = {u1 = (1, 0, 2); u2 = (1, 2, 0)}.

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 140/296
• Với λ2 = 2, không gian đặc trưng
N (2) = Ker(f − 2IdR3 ).
Nhận xét, N (2) là không gian nghiệm của hệ phương trình
(A − 2I3 )X = 0.
Ta có    
−1 0 1 −1 0 1
d −4d1
(A − 2I3 ) =  −4 1 4  −−2−−−→  0 1 0 
d3 +2d1
2 −1 −2 0 −1 0
 
−1 0 1
d3 +d2
−−−−→  0 1 0 .
0 0 0
Chọn x3 = t, ta tìm được nghiệm tổng quát là
(x1 , x2 , x3 ) = (t, 0, t), t ∈ R.
Suy ra N (2) có dimN (2) = 1 với cơ sở
B2 = {u3 = (1, 0, 1)}.
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 141/296
Ví dụ.(tự làm) Cho toán tử f : R3 → R3 xác định bởi

f (x1 , x2 , x3 ) = (2x1 + x3 , −2x1 + 3x2 + 3x3 , 2x1 − x2 + x3 )

Tìm không gian đặc trưng tương ứng với các trị riêng của f ?.

Nhận xét.
1 Không gian riêng luôn nằm trong không gian đặc trưng, nghĩa là
E(λ) ⊂ N (λ)
với λ là trị riêng.
2 Không gian đặc trưng là bất biến đối với f, nghĩa là

f (N (λ)) ⊂ N (λ).

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 142/296
Mệnh đề. Cho f ∈ EndK (V ). Giả sử đa thức đặc trưng Pf (λ) phân
rã trên K:

Pf (λ) = (−1)n (λ − λ1 )m1 (λ − λ2 )m2 . . . (λ − λp )mp .

Khi đó
V = N (λ1 ) ⊕ N (λ2 ) ⊕ · · · ⊕ N (λp ).

Định lý. Toán tử tuyến tính f ∈ EndK (V ) chéo hóa được khi và chỉ
khi tồn tại một đa thức phân rã trên K, có toàn nghiệm đơn và triệt
tiêu f.

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 143/296
2.3. Đa thức tối tiểu

Định nghĩa. Đa thức Q(t) ∈ K[t] được gọi là đa thức đơn khởi nếu
nó có hệ số ở bậc cao nhất bằng 1, nghĩa là Q(t) có dạng

Q(t) = tm + am−1 tm−1 + · · · + a1 t + a0 .

Định nghĩa. Cho f ∈ EndK (V ) là toán tử tuyến tính. Đa thức đơn


khởi bậc nhỏ nhất triệt tiêu f được gọi là đa thức tối tiểu của f và
ký hiệu là mf .

Mệnh đề. Đa thức Q(t) ∈ K[t] triệt tiêu f khi và chỉ khi Q(t) chia
hết cho mf (t) trong K[t].

Chứng minh. (⇒) Giả sử Q(t) triệt tiêu f, nghĩa là Q(f ) = 0.

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 144/296
Chia Q(t) cho mf (t)

Q(t) = P (t) mf (t) + R(t), với deg(R) < deg(mf ).

Vì Q(f ) = 0 nên R(f ) = 0. Do đó R(t) là đa thức triệt tiêu f. Hơn nữa


mf (t) là đa thức tối tiểu và deg(R) < deg(mf ) nên R(t) = 0. Suy ra

Q(t) = P (t) mf (t).

(⇐) Giả sử Q(t) chia hết cho mf (t), nghĩa là tồn tại đa thức P (t) sao
cho Q(t) = P (t) mf (t). Do đó

Q(f ) = P (f ) mf (f ) = 0.

Như vậy Q(t) triệt tiêu f.

Hệ quả. Đa thức tối tiểu là ước của đa thức đặc trưng.

Chứng minh. Áp dụng Định lý Hamilton-Calley.


TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 145/296
Hệ quả. Đa thức tối tiểu là duy nhất

Chứng minh. Giả sử m1 và m2 là hai đa thức tối tiểu của toán tử


tuyến tính f. Khi đó, m1 chia hết cho m2 và m2 cũng chia hết m1 . Hơn
nữa m1 và m2 đều là các đa thức đơn khởi nên m1 = m2 .

Mệnh đề. Tập nghiệm của mf trùng với tập nghiệm của Pf .

Chứng minh. Vì mf là ước của Pf nên nghiệm của mf cũng đều là


nghiệm của Pf .
Ta có tập nghiệm của Pf là tập các trị riêng λ của f. Vì mf triệt tiêu
f nên λ là nghiệm của mf . Suy ra nghiệm của Pf cũng là nghiệm của
mf .


0 1 2
Ví dụ. Cho A =  1 0 2 . Tìm đa thức tối tiểu của A?
1 2 0

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 146/296
Giải. Đa thức đặc trưng

−t 1 2

PA (t) = |A − tI3 | = 1 −t 2 = −(t − 3)(t + 1)(t + 2).

1 2 −t

Suy ra đa thức tổi tiểu của A là


mA (t) = (t − 3)(t + 1)(t + 2).

 
−1 1 1
Ví dụ. Cho A =  1 −1 1 . Tìm đa thức tối tiểu của A?
1 1 −1

Giải. Đa thức đặc trưng



−1 − t 1 1
= −(t − 1)(t + 2)2 .

PA (t) = |A − tI3 | = 1 −1 − t 1
1 1 −1 − t

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 147/296
PA (t) = −(t − 1)(t + 2)2 .

Suy ra "
(t − 1)(t + 2);
mA (t) =
(t − 1)(t + 2)2 .
Hơn nữa,
(A − I3 )(A + 2I3 ) = 0.
Vậy
mA (t) = (t − 1)(t + 2).

 
1 0 1
Ví dụ.(tự làm) Ma trận A =  −4 3 4 . Tìm đa thức tối tiểu
2 −1 0
của A?

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 148/296
Định lý. Cho toán tử tuyến tính f ∈ EndK (V ). Toán tử f chéo hóa
được khi và chỉ khi đa thức tối tiểu mf của f phân rã trên K và tất cả
các nghiệm của mf đều là nghiệm đơn.

 
0 1 2
Ví dụ. Cho ma trận A =  1 0 2 . Khi đó
1 2 0

mA (t) = (t − 1)(t + 2).

Suy ra A chéo hóa được.

 
3 2 −2
Ví dụ. Ma trận A =  −1 0 1  có đa thức đặc trưng
1 1 0

PA (t) = −(t − 1)3 .

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 149/296
Suy ra 
t − 1;
mA (t) =  (t − 1)2 ;

(t − 1)3 .
Ta có A chéo hóa được ⇔ mA (t) = t − 1 ⇔ A − I3 = 0. Do A 6= I3 nên
A không chéo hóa được.
 
3 −1 1
Ví dụ. Cho A =  2 0 1 . Hỏi A có chéo hóa được R không?
1 −1 2

Giải. Ma trận A có đa thức đặc trưng là

PA (t) = −(t − 1)(t − 2)2 .

Do đó "
(t − 1)(t − 2);
mA (t) =
(t − 1)(t − 2)2 .
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 150/296
Ta có A chéo hóa được khi và chỉ khi

mA (t) = (t − 1)(t − 2)
⇔ (A − I3 )(A − 2I3 ) = 0.

Bằng việc tính toán, ta có (A − I3 )(A − 2I3 ) 6= 0. Suy ra A không chéo


hóa được.
 
3 −2 −2
Ví dụ.(tự làm) Cho A =  0 −1 0 . Tìm đa thức tối tiểu của
4 −2 −3
A? Hỏi A có chéo hóa được trên R không?



3 −1 1
Ví dụ.(tự làm) Tìm đa thức tối tiểu của B =  −4 3 4 ? Hỏi B
2 −1 2
có chéo hóa được trên R không?

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 151/296
Ví dụ.(tự làm) Cho toán tử f : R3 → R3 có ma trận biểu diễn trong
cơ sở chính tắc là  
7 −4 −3
A =  4 −3 0 .
6 −3 −4
Tìm đa thức tối tiểu của f ? Từ đó rút ra kết luận gì về tính chéo hóa
của f ?

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 152/296
2.4 Dạng tam giác khối
Nhắc lại. Cho f ∈ EndK (V ) và W là không gian con của V. W được
gọi là bất biến đối với f nếu f (W ) ⊂ W .

Định nghĩa. Cho f ∈ EndK (V ) và W là không gian con của V bất


biến đối với f. Khi đó toán tử hạn chế của f lên W (ký hiệu f |W )
được xác định
f |W (w) = f (w), ∀w ∈ W.
Giả sử C là cơ sở của W. Khi đó [f |W ]C được gọi là ma trận biểu diễn
hạn chế của f lên W theo C.

Ví dụ. Cho toán tử tuyến tính f : R3 → R3 xác định bởi

f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x3 , −4x1 + 3x2 + 4x3 , 2x1 − x2 )

và W sinh bởi {u1 = (1, 0, 2); u2 = (0, 1, −1)}. Chứng tỏ W bất biến
đối với f và tìm f |W ?
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 153/296
f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x3 , −4x1 + 3x2 + 4x3 , 2x1 − x2 )
u1 = (1, 0, 2), u2 = (0, 1, −1)
Giải. Ta có

f (u1 ) = f (1, 0, 2) = (3, 4, 2) = 3u1 + 4u2


f (u2 ) = f (0, 1, −1) = (−1, −1, −1) = −u1 − u2

Như vậy f (u1 ), f (u2 ) ∈ W. Suy ra W bất biến đối với f.


Với u ∈ W, u có dạng u = au1 + bu2 . Ta có

f |W (u) = f (u) = f (au1 + bu2 )


= af (u1 ) + bf (u2 )
= a(3u1 + 4u2 ) + b(−u1 − u2 )
= (3a − b)u1 + (4a − b)u2 .

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 154/296
Định lý. Cho V = V1 ⊕ · · · ⊕ Vp , trong đó Vi là các không gian con bất
biến đối với f. Khi đó, nếu B1 , . . . , Bp tương ứng là các cơ sở của
V1 , . . . , Vp thì ma trận của f theo cơ sở B = B1 ∪ . . . ∪ Bp là
 
M1 0

[f ]B =  .. 
 =: diag(M1 , . . . , Mp )
 . 
0 Mp

trong đó Mi = [f |Vi ]Bi là ma trận biểu diễn f |Vi theo Bi .

Chứng minh. Giả sử

B1 = (u1 , . . . , un1 ), . . . , Bp = (v1 , . . . , vnp ).

Khi đó
B = (u1 , . . . , un1 , . . . , v1 , . . . , vnp ).
Tìm [f (ui )]B , . . . , [f (vi )]B ?
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 155/296
Vì f (Vi ) ⊂ Vi , ∀i nên ta có
(
f (u1 ) = a11 u1 + · · · + a1n1 un1 ;
f (un1 ) = an1 1 u1 + · · · + an1 n1 un1 ;
...................................
(
f (v1 ) = b11 v1 + · · · + b1np vnp ;
f (vnp ) = bnp 1 v1 + · · · + bnp np vnp .

Suy ra    
ai1 0
 ..   .. 
 .   . 
   
 ain1   0 
[f (ui )]B = 
 0  , . . . , [f (vi )]B =  bi1
  .

   
 ..   .. 
 .   . 
0 binp
Do đó [f ]B = diag(M1 , . . . , Mp ).
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 156/296
Định lý. Cho f ∈ EndK (V ). Giả sử đa thức đặc trưng Pf (λ) phân rã
trên K:

Pf (λ) = (−1)n (λ − λ1 )m1 . . . (λ − λp )mp , λi 6= λj ∀i 6= j.

Gọi fi là toán tử hạn chế của f lên không gian đặc trưng N (λi ). Khi
đó fi tam giác hóa được.
Hơn nữa, nếu Bi là cơ sở của N (λi ) làm tam giác hóa fi thì
B = B1 ∪ . . . ∪ Bp là cơ sở của V và

[f ]B = diag(M1 , . . . , Mp )

trong đó Mi = [fi ]Bi là ma trận biểu diễn fi theo Bi .

Chứng minh. Ta cần chứng minh fi tam giác hóa được và

SpK (fi ) = (λi , . . . , λi )


| {z }
mi lần

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 157/296
Theo định nghĩa,

N (λi ) = Ker(f − λi IdV )mi

nên
(f − λi IdV )mi (u) = 0, ∀u ∈ N (λi ).
Suy ra
(fi − λi IdN (λi ) )mi = 0.
Vậy (t − λi )mi là đa thức triệt tiêu fi . Do đó đa thức tối tiểu của fi có
dạng
mfi (t) = (t − λi )ki , ki ≤ mi .
Suy ra đa thức đặc trưng của fi có dạng

Pfi (t) = (t − λi )ri , ri ≥ ki

Suy ra fi tam giác hóa dược trên N (λi ) và SpK (fi ) = (λi , . . . , λi ). Bây
| {z }
ri lần
giờ ta cần chứng minh ri = mi .
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 158/296
Ta có
V = N (λ1 ) ⊕ · · · ⊕ N (λp ).
Theo Định lý trước, nếu Bi là cơ sở của N (λi ) làm tam giác hóa fi thì
B = B1 ∪ · · · ∪ Bp là cơ sở của V và

[f ]B = diag(M1 , . . . , Mp )

trong đó Mi = [fi ]Bi là ma trận biểu diễn fi theo Bi . Ta có

Pf (λ) = |M1 − λI| . . . |Mp − λI|


= Pf1 (λ) . . . Pfp (λ)
= (−1)n (λ − λ1 )k1 . . . (λ − λp )kp

Hơn nữa Pf (λ) = (−1)n (λ − λ1 )m1 . . . (λ − λp )mp nên

ki = mi , ∀i ∈ 1, p.

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 159/296
 
1 −1 2 2
 0 0 1 −1 
Ví dụ. Cho A =   1 −1 1
 là ma trận biểu diễn toán tử
0 
1 −1 1 0
f ∈ EndR (R ) theo cơ sở chính tắc B0 . Tìm một cơ sở B của R4 để [f ]B
3

là ma trận dạng tam giác khối?

Giải. Vì Pf (λ) = λ2 (λ + 1)(λ − 3)nên tồn tại cơ sở

B = (u1 , u2 , u3 , u4 )

sao cho  
0 a 0 0
 0 0 0 0 
[f ]B =  
 0 0 −1 0 
0 0 0 3
Nghĩa là f (u1 ) = 0, f (u2 ) = au1 , f (u3 ) = −u3 và f (u4 ) = 3u4 .

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 160/296
- Tìm u1 ?
Rõ ràng u1 là vectơ riêng của trị riêng λ = 0. Ta có E(0) là nghiệm của
hệ AX = 0.
   
1 −1 2 2 1 −1 2 2
 0 0 1 −1   −d−3− −d1  0 0 1 −1 
A=  1 −1 1 −→  
0  d4 −d1  0 0 −1 −2 
1 −1 1 0 0 0 −1 −2
 
1 −1 2 2
d −d3  0 0 1 −1 
−−4−−→  .
d3 +d2  0 0 0 −3 
0 0 0 0

Chọn u1 = (1, 1, 0, 0).


- Tìm u2 ?
Ta có f (u2 ) = au1 = a(1, 1, 0, 0) = (a, a, 0, 0).

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 161/296
Xét hệ phương trình
   
1 −1 2 2 a 1 −1 2 2 a
 0 0 1 −1 a  −d1
 −d−3−
 0 0 1 −1 a 

 1 −1 −→  
1 0 0  d4 −d1  0 0 −1 −2 −a 
1 −1 1 0 0 0 0 −1 −2 −a
 
1 −1 2 2 a
d −d3  0 0 1 −1 a 
−−4−−→  
d3 +d2  0 0 0 −3 0 
0 0 0 0 0

Chọn a = 1, sau đó ta chọn u2 = (0, 1, 1, 0).


Tương tự như u1 , ta có u3 là vectơ riêng của trị riêng λ = −1 và u4 là
vectơ riêng của trị riêng λ = 3. Áp dụng tương tự các bước đi tìm u1 ,
ta chọn u3 = (−2, 0, 1, 1) và u4 = (2, 0, 1, 1).
Dễ dàng kiểm tra {u1 , u2 , u3 , u4 } đôc lập tuyến tính, suy ra
B = (u1 , u2 , u3 , u4 ) là cơ sở của R4 và la cơ sở cần tìm.
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 162/296
 
2 −3 1 −4
 −1 0 −3 1 
Ví dụ.(tự làm) Cho A =   1 −1
 là ma trận biểu diễn
0 1 
1 −1 1 0
3
toán tử f ∈ EndR (R ) theo cơ sở chính tắc B0 . Tìm một cơ sở B của
R4 để [f ]B là ma trận dạng tam giác khối?

Giải. Đa thức đặc trưng PA (λ) = (λ + 1)2 (λ − 2)2 .


 
3 2 0 1
 −1 1 1 −1 
Ví dụ.(tự làm) Cho ma trận A =  . Tìm ma trận
 1 0 2 −1 
1 0 1 0
−1
khả nghịch P sao cho P AP là ma trận tam giác khối.

Giải. Đa thức đặc trưng PA (λ) = (λ − 1)2 (λ − 2)2 .

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 163/296
2.5. Dạng chính tắc Jordan
Định nghĩa. Ta gọi ma trận dạng sau đây là một khối Jordan
 
λ 1 0
 .. .. 
 . . 
J(λ) = 

.

 . 
. 1 
0 λ

Nếu cấp của khối bằng 1 thì ta qui ước J (λ) = (λ).

Ví dụ.  
3 1
• Khối Jordan cấp 2: J(3) = .
0 3
 
−1 1 0
• Khối Jordan cấp 3: J(−1) =  0 −1 1 .
0 0 −1
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 164/296
Mệnh đề. Giả sử J(λ) là một khối Jordan cấp n. Khi đó ta có:
1 PJ (t) = (−1)n (t − λ)n .
2 mJ (t) = (t − λ)n .
3 dimE(λ) = 1.

Định nghĩa. Ma trận Jordan là một ma trận khối có các khối


Jordan trên đường chéo.

Ví dụ.
 
  2 1 0 0 0 0
  −1 1 0 0  0 2 0 0 0 0 
4 1 0  0 −1 0
 
 0 4 0 ;  0  
 0 0 2 0 0 0 
 0 ;  
0 3 1   0 0 0 3 1 0 
0 0 4  
0 0 0 3  0 0 0 0 3 1 
0 0 0 0 0 3

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 165/296
Định nghĩa. Nếu A đồng dạng với ma trận Jordan B thì B được gọi
là dạng chính tắc Jordan của A.

Định lý. Dạng chính tắc Jordan của một ma trận được xác định duy
nhất, sai khác hoán vị các khối Jordan của nó.

Lưu ý. Cho J(λ) là khối Jordan cấp n. Khi đó


 
0 1 0
 .. .. 
 . . 
1 J(λ) = λI + N
n với Nn = 
n
 .
.. 
 . 1 
0 0
2 Ta có (Nn )n = 0. Do đó, nếu k ≥ n thì
k
X n−1
X
J k (λ) = (λIn + Nn )k = Cki λk−i (Nn )i = Cki λk−i (Nn )i .
i=0 i=0

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 166/296
Mệnh đề. Cho f ∈ EndK (V ) sao cho
Pf (λ) = (−1)n (t − λ)n ; mf (t) = (t − λ)k và dimE(λ) = r.
Khi đó, tồn tại một cơ sở B của V sao cho
 
J1 (λ) 0
 
 J2 (λ) 
[f ]B =   =: J˜(λ)
 
..

 . 

0 Jr (λ)
trong đó:
Ji (λ) là khối Jordan;
Cấp của khối lớn nhất là k;
Số các khối Jordan là r.

Ta gọi J˜(λ) là ma trận Jordan tương ứng với trị riêng λ.

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 167/296
Nhắc lại. A\B = {x | x ∈ A nhưng x ∈
/ B}

Ví dụ. Giả sử toán tử tuyến tính f : R3 → R3 có ma trận biểu diễn


theo cơ sở chính tắc là
 
3 0 −1
A =  −2 2 2 .
3 1 1
a) Tìm đa thức tối tiểu của f ?
b) Tìm một cơ sở B của R3 sao cho [f ]B là ma trận Jordan?

Giải. a) Đa thức đặc trưng

Pf (λ) = |A − λI3 | = −(λ − 2)3 .

Suy ra đa thức tối tiểu của f có dạng

mf (t) = (t − 2)k , với k ≤ 3.

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 168/296
Ta có
   
1 0 −1 −2 −1 0
A − 2I3 =  −2 0 2  6= 0; (A − 2I3 )2 =  4 2 0  6= 0.
3 1 −1 −2 −1 0
Như vậy đa thức tối tiểu là mf (t) = (t − 2)3 .
b)  Tìm dimE(2).?
E(2) := Ker(f − 2IdR3 ) là không gian nghiệm của hệ phương trình
(A − 2I3 )X = 0.
Ta có    
1 0 −1 1 0 −1
d +2d1
A − 2I3 =  −2 0 2  −−2−−−→  0 0 0 .
d3 −3d1
3 1 −1 0 1 2
Suy ra dimE(2) = 1. Theo Định lý trên ta có

Số các khối Jordan là 1 (bằng dimE(2))


Cấp của khối lớn nhất là 3 (bằng số bội của λ = 2 trong mf (t))
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 169/296
Do đó tồn tại cở sở B = (u1 , u2 , u3 ) sao cho [f ]B có dạng chính tắc
Jordan là  
2 1 0
[f ]B =  0 2 1 
0 0 2
Suy ra
f (u1 ) = 2u1 ⇔ (f − 2IdR3 )(u1 ) = 0 (1)
f (u2 ) = u1 + 2u2 ⇔ (f − 2IdR3 )(u2 ) = u1 (2)
f (u3 ) = u2 + 2u3 ⇔ (f − 2IdR3 )(u3 ) = u2 (3)
Từ (1) và (2), ta có
(f − 2IdR3 )2 (u2 ) = (f − 2IdR3 )(u1 ) = 0. (4)
Từ (3) và (4), ta có
(f − 2IdR3 )3 (u3 ) = (f − 2IdR3 )2 (u2 ) = 0. (5)
Hơn nữa
(f − 2IdR3 )2 (u3 ) = (f − 2IdR3 )(u2 ) = u1 6= 0. (6)
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 170/296
Từ (5) và (6), ta có
u3 ∈ Ker(f − 2IdR3 )3 \Ker(f − 2IdR3 )2 .
• Tìm Ker(f − 2IdR 2 2
3 ) . Xét hệ phương
 trình (A − 2I3 ) X = 0.
 Ta có
−2 −1 0 −2 −1 0
2 d2 +2d1
(A − 2I3 ) =  4 2 0 −−−−−→
  0 0 0 .
d3 −d1
−2 −1 0 0 0 0
y
Suy ra u ∈ Ker(f − 2IdR3 )2 có dạng u = (− , y, z).
2
• Tìm Ker(f − 2IdR3 ) . Xét hệ phương trình (A − 2I3 )3 X = 0. Ta có
3

(A − 2I3 )3 = 0. Suy ra Ker(f − 2IdR3 )3 = R3 .


Vì u3 ∈ Ker(f − 2IdR3 )3 \Ker(f − 2IdR3 )2 nên ta chọn u3 = (1, 0, 0).
Ta có
u2 = (f − 2IdR3 )(u3 ) = (1, −2, 3).
u1 = (f − 2IdR3 )(u2 ) = (−2, 4, −2).

Suy ra B = (u1 , u2 , u3 ) là cơ sở cần tìm.


TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 171/296
 
−2 2 4
Ví dụ. Cho ma trận A :=  0 −4 −4 . Hãy tìm một ma trận
0 1 0
Jordan A0 đồng dạng với A và chỉ rõ ma trận khả nghịch P thỏa mãn
A0 = P −1 AP.

Giải. Gọi f là toán tử tuyến tính có ma trận biểu diễn theo cơ sở


chính tắc là A.
 Đa thức đặc trưng

Pf (λ) = |A − λI3 | = −(λ + 2)3 .

Suy ra đa thức tối tiểu của f có dạng

mf (t) = (t + 2)k , với k ≤ 3.

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 172/296
Ta có
 
0 2 4
A + 2I3 =  0 −2 −4  6= 0; (A + 2I3 )2 = 0
0 1 2
Như vậy đa thức tối tiểu là mf (t) = (t + 2)2 .
 Tìm dimE(−2).
E(−2) := Ker(f + 2IdR3 ) là không gian nghiệm của hệ phương trình

(A + 2I3 )X = 0.

   
0 2 4 1
d
0 1 2
2 1
A + 2I3 =  0 −2 −4  −−− −−→  0 0 0 .
d2 +2d1
0 1 2 d3 −d1 0 0 0
Suy ra dimE(−2) = 2. Như vậy,

Số các khối Jordan là 2 (bằng dimE(2))


Cấp của khối lớn nhất là 2 (bằng số bội của λ = 2 của mf (t))
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 173/296
Do đó tồn tại cở sở B = (u1 , u2 , u3 ) sao cho [f ]B có dạng chính tắc
Jordan là  
−2 0 0
[f ]B =  0 −2 1 
0 0 −2
Suy ra
f (u1 ) = −2u1 ⇔ (f + 2IdR3 )(u1 ) = 0 (1)
f (u2 ) = −2u2 ⇔ (f + 2IdR3 )(u2 ) = 0 (2)
f (u3 ) = u2 − 2u3 ⇔ (f + 2IdR3 )(u3 ) = u2 (3)

Rõ ràng {u1 , u2 } là cơ sở của không gian riêng E(−2).


Từ (2) và (3), ta có

(f + 2IdR3 )2 (u3 ) = (f + 2IdR3 )(u2 ) = 0. (4)

Từ (3) và (4), ta suy ra được

u3 ∈ Ker(f + 2IdR3 )2 \Ker(f + 2IdR3 ).


TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 174/296
• Tìm Ker(f + 2IdR3 ). Xét hệ phương trình (A + 2I3 )X = 0.
   
0 2 4 1
d
0 1 2
2 1
A + 2I3 =  0 −2 −4  −−− −−→  0 0 0 .
d2 +2d1
0 1 2 d3 −d1 0 0 0

Suy ra u ∈ Ker(f + 2IdR3 ) có dạng u = (x, −2z, z).


• Tìm Ker(f + 2IdR3 )2 . Xét hệ phương trình (A + 2I3 )2 X = 0. Ta có
(A + 2I3 )2 = 0. Suy ra Ker(f + 2IdR3 )2 = R3 .
Vì u3 ∈ Ker(f + 2IdR3 )2 \Ker(f + 2IdR3 ) nên ta chọn u3 = (0, 1, 0).
Ta có
u2 = (f + 2IdR3 )(u3 ) = (2, −2, 1).
Ta phải chọn u1 ∈ E(−2) sao cho {u1 , u2 } độc lập tuyến tính. Do đó ta
có thể chọn u1 = (1, 0, 0).
Khi đó B = (u1 , u2 , u3 ) là cơ sở cần tìm.

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 175/296
 
1 2 0
Lập P = (u> > >
1 u2 u3 ) =
 0 −2 1 . Khi đó
0 1 0
 
−2 0 0
P −1 AP =  0 −2 1 .
0 0 −2

Ví dụ. Giả sử toán tử tuyến tính f : R4 → R4 có ma trận biểu diễn


theo cơ sở chính tắc là
 
1 0 0 0
 0 1 0 0 
A= 1
.
2 3 1 
−2 −4 −4 −1

a) Tìm đa thức tối tiểu của f ?


b) Tìm một cơ sở B của R4 sao cho [f ]B là ma trận Jordan?
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 176/296
Giải. a) Đa thức đặc trưng Pf (λ) = |A − λI4 | = (λ − 1)4 . Suy ra đa
thức tối tiểu của f có dạng

mf (t) = (t − 1)k , với k ≤ 4.

Ta có
 
0 0 0 0
 0 0 0 0 
A − I4 =  ; (A − I4 )2 = 0.
 1 2 2 1 
−2 −4 −4 −2

Suy ra
mf (t) = (t − 1)2 .

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 177/296
b)  Tìm dimE(1)?
E(1) := Ker(f − IdR4 ) là không gian nghiệm của hệ phương trình

(A − I4 )X = 0.

   
0 0 0 0 1 2 2 1
 0 0 0 0  d1 ↔d3  0 0 0 0 
A − I4 = 
 1
 −−−−−→  .
2 2 1  d4 +2d1  0 0 0 0 
−2 −4 −4 −2 0 0 0 0
Do đó dimE(1) = 3. Suy ra

Số các khối Jordan là 3 (bằng dimE(1))


Cấp của khối lớn nhất là 2 (bằng số bội của λ = 1 của mf (t))

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 178/296
Do đó tồn tại cở sở B = (u1 , u2 , u3 , u4 ) sao cho [f ]B có dạng chính tắc
Jordan là  
1 0 0 0
 0 1 0 0 
[f ]B =  0 0
.
1 1 
0 0 0 1
Suy ra
f (u1 ) = u1 ⇔ (f − IdR4 )(u1 ) = 0 (1)
f (u2 ) = u2 ⇔ (f − IdR4 )(u2 ) = 0 (2)
f (u3 ) = u3 ⇔ (f − IdR4 )(u3 ) = 0 (3)
f (u4 ) = u3 + u4 ⇔ (f − IdR4 )(u4 ) = u3 (4)

Rõ ràng u1 , u2 , u3 ∈ Ker(f − IdR4 ). Từ (3) và (4), ta có


(f − IdR4 )2 (u4 ) = (f − IdR4 )(u3 ) = 0. (5)
Từ (4) và (5), ta suy ra được
u4 ∈ Ker(f − IdR4 )2 \Ker(f − IdR4 ).
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 179/296
• Tìm Ker(f − IdR4 )
   
0 0 0 0 1 2 2 1
 0 0 0 0  d1 ↔d3  0 0 0 0 
A − I4 = 
 1
 −−−−−→  .
2 2 1  d4 +2d1  0 0 0 0 
−2 −4 −4 −2 0 0 0 0

Suy ra u ∈ Ker(f − IdR4 ) có dạng u = (−2y − 2z − t, y, z, t)


• Tìm Ker(f − IdR4 )2 Ta có

(A − I4 )2 = 0.

Suy ra Ker(f − IdR4 )2 = R4 . Vì

u4 ∈ Ker(f − IdR4 )2 và u4 ∈
/ Ker(f − IdR4 ).

Nên ta có thể chọn u4 = (1, 0, 0, 0). Ta có

u3 = (f − IdR4 )(u4 ) = (0, 0, 1, −2).

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 180/296
Vì u1 , u2 ∈ Ker(f − IdR4 ), ta có thể chọn

u1 = (−2, 1, 0, 0), u2 = (−2, 0, 1, 0).

Rõ ràng u1 , u2 , u3 , u4 độc lập tuyến tính. Suy ra B = (u1 , u2 , u3 , u4 ) là


cơ sở cần tìm. Hơn nữa
   
−2 −2 1 1 1 0 0 0
 1 0 0 0   và P −1 AP =  0 1 0 0 .
 
P =  0 1 1 0   0 0 1 1 
0 0 −2 0 0 0 0 1

 
2 1 0 1
 0 2 0 0 
Ví dụ.(tự làm) Cho ma trận A =   0 0 2
. Hãy tìm một ma
1 
0 0 0 2
trận Jordan A0 đồng dạng với A và chỉ rõ ma trận khả nghịch P thỏa
mãn A0 = P −1 AP.
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 181/296
Định lý. Cho f ∈ EndK (V ). Nếu f có các trị riêng khác nhau
λ1 , . . . , λp sao cho

Pf (t) = (−1)n (t − λ1 )m1 . . . (t − λp )mp .

thì tồn tại một cơ sở B của V sao cho


 
˜ 1)
J(λ 0
 

 ˜ 2)
J(λ


[f ]B = 
 ..


 . 
 
0 ˜ p)
J(λ

 
3 3 4
Ví dụ. Cho A =  −2 −2 −4 . Tìm ma trận khả nghịch P sao
1 2 4
−1
cho P AP là ma trận Jordan.

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 182/296
Giải. Gọi f là toán tử tuyến tính có ma trận biểu diễn theo cơ sở
chính tắc là A.
 Đa thức đặc trưng

Pf (λ) = |A − λI3 | = −(λ − 1)(λ − 2)2 .

 Tìm ma trận Jordan tương ứng với λ1 = 1.


Ta có E(1) := Ker(f − IdR3 ). Xét hệ phương trình (A − I3 )X = 0.
   
2 3 4 1 0 −1
A − I3 =  −2 −3 −4  −→  0 1 2 .
1 2 3 0 0 0

Như vậy u ∈ E(1) có dạng u = (z, −2z, z).


˜
Suy ra dimE(1) = 1. Do đó J(1) chỉ có 1 khối Jordan. Hơn nữa cấp
˜ ˜
của J(1) bằng 1 nên J(1) chỉ có 1 khối Jordan cấp 1. Nghĩa là
˜ = (1).
J(1) (1)

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 183/296
 Tìm ma trận Jordan tương ứng với λ2 = 2.
Ta có E(2) = Ker(f − 2IdR3 ). Xét hệ phương trình (A − 2I3 )X = 0.
   
1 3 4 1 0 1
A − 2I3 =  −2 −4 −4  −→  0 1 1 .
1 2 2 0 0 0

Như vậy u ∈ E(2) có dạng u = (−z, −z, z).


˜
Suy ra dimE(2) = 1. Do đó J(2) chỉ có 1 khối Jordan. Hơn nữa cấp
˜ ˜
của J(2) bằng 2 nên J(1) chỉ có 1 khối Jordan cấp 2. Nghĩa là
 
˜ 2 1
J(2) = . (2)
0 2

Từ (1), (2) và định lý trên, ta suy ra tồn tại một cơ sở B = (u1 , u2 , u3 )


sao cho
˜
   
J(1) 0 1 0 0
[f ]B =   =  0 2 1 .
0 ˜
J(2) 0 0 2
TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 184/296
Suy ra
f (u1 ) = u1 ⇔ (f − IdR3 )(u1 ) = 0 (3)
f (u2 ) = 2u2 ⇔ (f − 2IdR3 )(u2 ) = 0 (4)
f (u3 ) = u2 + 2u3 ⇔ (f − 2IdR3 )(u3 ) = u2 (5)

Rõ ràng u1 ∈ Ker(f − IdR3 ) = E(1).


Từ (4) và (5), ta có

(f − 2IdR3 )2 (u3 ) = (f − 2IdR3 )(u2 ) = 0. (6)

Từ (5) và (6), ta suy ra được

u3 ∈ Ker(f − 2IdR3 )2 \Ker(f − 2IdR3 ).

Tìm u1 . Vì u ∈ E(1) có dạng u = (z, −2z, z) nên ta có thể chọn

u1 = (1, −2, 1).

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 185/296
Tìm u3 .
• Tìm Ker(f − 2IdR3 )2 . Xét hệ phương trình (A − 2I3 )2 X = 0.
   
−1 −1 0 1 1 0
(A − 2I3 )2 =  2 2 0  −→  0 0 0 
−1 −1 0 0 0 0

Suy ra u ∈ Ker(f − 2IdR3 )2 có dạng u = (−t, t, s).


Vì u3 ∈ Ker(f + 2IdR3 )2 \Ker(f + 2IdR3 ) nên ta chọn u3 = (−1, 1, 0).
Ta có
u2 = (f − 2IdR3 )(u3 ) = (2, −2, 1).
Như vậy B = (u1 , u2 , u3 ) là cơ sở cần tìm. Lập
 
1 2 −1
P = (u> > >
1 u2 u3 ) =
 −2 −2 1 .
1 1 0

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 186/296
Khi đó  
1 0 0
P −1 AP =  0 2 1 .
0 0 2
 
1 1 0 2
 0 1 0 −1 
Ví dụ.(tự làm) Cho ma trận A = 
 0 0 2
. Tìm ma trận
1 
0 0 0 2
−1
khả nghịch P sao cho P AP là ma trận Jordan.
 
2 −1 −2 2
 −1 4 4 −3 
Ví dụ.(tự làm) Cho ma trận A =  . Tìm ma
 2 −1 −1 2 
0 −1 −2 4
−1
trận khả nghịch P sao cho P AP là ma trận Jordan.

Gợi ý. PA (λ) = (λ − 3)(λ − 2)3


TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 187/296
 
1 −1 −2 2
 0 3 4 −4 
Ví dụ.(tự làm) Cho ma trận A =  . Tìm ma trận
 1 0 −1 3 
0 0 −1 3
khả nghịch P sao cho P −1 AP là ma trận Jordan.

Gợi ý. PA (λ) = (λ − 1)2 (λ − 2)2


 
−1 −2 −2 2
 0 3 4 −4 
Ví dụ.(tự làm) Cho ma trận A =  . Tìm ma
 1 0 −1 3 
−2 −1 −1 3
−1
trận khả nghịch P sao cho P AP là ma trận Jordan.

Gợi ý. PA (λ) = (λ − 1)(λ + 1)(λ − 2)2

TS. Lê Văn Luyện Chương 2. Dạng chính tắc Jordan Năm 2016 188/296
ĐẠI SỐ A2

Chương 3

KHÔNG GIAN EUCLID

TS. Lê Văn Luyện


lvluyen@hcmus.edu.vn

Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh, 2016

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 189/296
Nội dung

Chương 3. KHÔNG GIAN EUCLID

1. Tích vô hướng và không gian Euclid

2. Sự trực giao.

3. Cơ sở trực giao và cơ sở trực chuẩn. Quá trình trực


giao hóa Gram-Schmidt

4. Khoảng cách từ một véctơ đến một không gian con


5. Ma trận biểu diễn của tích vô hướng
6. Toán tử đối xứng

7. Toán tử trực giao


TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 190/296
3.1. Tích vô hướng và không gian Euclid

Định nghĩa. Cho V là không gian vectơ. Ánh xạ

h, i : V × V −→ R
(u, v) 7−→ hu, vi

được gọi là một tích vô hướng trong V nếu ∀ u, v, w ∈ V, ∀ α, β ∈ R,


thỏa các tính chất sau:
(i) hαu + βv, wi = αhu, wi + βhv, wi;
(ii) hu, αv + βwi = αhu, vi + βhu, wi;
(iii) hu, vi = hv, ui;
(iv) hu, ui ≥ 0, trong đó hu, ui = 0 ⇔ u = 0.

Định nghĩa. Ta gọi một không gian vectơ hữu hạn chiều với tích vô
hướng là một không gian Euclid .

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 191/296
Ví dụ. Cho không gian vectơ V = Rn , với u = (x1 , . . . , xn ) và
v = (y1 , . . . , yn ) ta định nghĩa

hu, vi := x1 y1 + · · · + xn yn .

Khi đó V là không gian Euclid. Tích vô hướng này được gọi là tích vô
hướng chính tắc trong Rn .

Ví dụ. Với u = (x1 , x2 ), v = (y1 , y2 ) ∈ R2 , ta định nghĩa

hu, vi := x1 y1 + 2x1 y2 + 2x2 y1 + 5x2 y2 .


Khi đó
a) Chứng tỏ h, i là một tích vô hướng trong R2 .
b) Tính h(2, 3), (−1, 2)i?

Đáp án. b) h(2, 3), (−1, 2)i = 30.

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 192/296
Ví dụ. Xét không gian vectơ M2 (R) gồm các ma trận vuông cấp 2
trên trường số thực R. Với A, B ∈ M2 (R), ta định nghĩa

hA, Bi := tr(A> B).

Chứng tỏ M2 (R) là không gian Euclid với tích vô hướng h, i.

Ví dụ. Với các đa thức P, Q ∈ R[x], ta định nghĩa


Z 1
hP, Qi = P (x)Q(x)dx.
0

a) Chứng tỏ h, i là một tích vô hướng trong R[x].


b) Tính tích vô hướng của 2x2 + x và x + 1.
Z 1
Đáp án. b) (2x2 + x)(x + 1)dx = 2.
0

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 193/296
Ví dụ. Xét không gian vectơ (C[a, b], R) gồm các hàm thực liên tục
trên [a, b]. Khi đó (C[a, b], R) là một không gian Euclid với tích vô
hướng Z b
hf, gi = f (x)g(x)dx.
a

Nhận xét. Cho W là không gian vectơ con của V. Giả sử trong V có
tích vô hướng h, iV . Với mọi u, v ∈ W, định nghĩa

hu, viW := hu, viV .

Khi đó h, iW là một tích vô hướng trong W.

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 194/296
Định nghĩa. Cho V là không gian Euclid và u ∈ V. Ta nói
1 Chuẩn hay độ dài của vectơ u, ký hiệu kuk, được định nghĩa
p
kuk := hu, ui;

2 u là vectơ đơn vị nếu kuk = 1.

Tính chất. Cho u ∈ V và λ ∈ R. Khi đó


(i) hu, ui = kuk2 .
(ii) kuk = 0 ⇔ u = 0.
(iii) kλuk = |λ|kuk.

Ví dụ. Cho V = R3 với tích vô hướng chính tắc và u = (1, −2, 3). Tìm
kuk?

Đáp án. kuk = 14.
TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 195/296
Bổ đề. [Bất đẳng Cauchy-Schwarz] Với mọi u, v ∈ V, ta có
hu, vi2 ≤ kuk2 kvk2 .
Hơn nữa, dấu = xảy ra khi và chỉ khi u và v phụ thuộc tuyến tính.

Chứng minh. Nếu kuk = 0 = kvk thì u = 0 = v. Suy ra bất đẳng thức
đúng.
Giả sử kvk 6= 0 và λ ∈ R là một số thực bất kỳ. Ta có

ku + λvk2 ≥ 0

⇔ kuk2 + kλvk2 + 2hu, λvi ≥ 0

⇔ λ2 kvk2 + 2λhu, vi + kuk2 ≥ 0.

Vế trái của bất đẳng thức sau cùng là một tam thức bậc hai theo λ. Để
tam thức này luôn nhận giá trị ≥ 0 đối với mọi λ ∈ R thì điều kiện cần
và đủ là biệt số ∆0 ≤ 0, nghĩa là hu, vi2 − kuk2 kvk2 ≤ 0

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 196/296
hu, vi2 − kuk2 kvk2 ≤ 0
hay
hu, vi2 ≤ kuk2 kvk.
 Giả sử dấu = xảy ra, nghĩa là hu, vi2 = kuk2 kvk2 . Khi đó tam thức
bậc hai nói trên có nghiệm kép, nghĩa là tồn tại λ ∈ R sao cho

λ2 kvk2 + 2λhu, vi + kuk2 = 0

hay ku + λvk2 = 0. Suy ra u + λv = 0 hay u và v là các vectơ phụ


thuộc tuyến tính.

Mệnh đề. [Bất đẳng thức tam giác] Với mọi u, v ∈ V, ta có

ku + vk ≤ kuk + kvk.

Hơn nữa, khi u 6= 0, dấu = xảy ra khi và chỉ khi tồn tại λ ≥ 0 sao cho
v = λu.
TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 197/296
Chứng minh. Ta có

||u + v||2 = kuk2 + kvk2 + 2hu, vi

≤ kuk2 + kvk2 + 2|hu, vi|

≤ kuk2 + kvk2 + 2kukkvk (do bất đẳng thức C-S)

= (kuk + kvk)2 .

Suy ra ||u + v|| ≤ kuk + kvk.


 Nếu v = λu, với λ ≥ 0 thì ta có

ku + vk = ku + λuk = k(1 + λ)uk


= (1 + λ)kuk = kuk + λkuk
= kuk + kλuk = kuk + kvk.

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 198/296
Ngược lại, giả sử
||u + v|| = kuk + kvk. (1)
Ta có
ku + vk2 = kuk2 + kvk2 + 2hu, vi
Hơn nữa, từ (1) ta có
ku + vk2 = kuk2 + kvk2 + 2kukkvk.
Suy ra
hu, vi = kukkvk ⇒ hu, vi2 = kuk2 kvk2 .
Theo Bổ đề trên, ta có u và v phụ thuộc tuyến tính.
Giả sử v = λu. Vì hu, vi = kukkvk nên hu, vi ≥ 0. Thay v = λu ta có
hu, vi = hu, λui = λhu, ui = λkuk2 ≥ 0. Suy ra λ ≥ 0.

Nhận xét. Giả sử u và v là hai vectơ khác không của V. Áp dụng bất
đẳng thức C-S, ta có
|hu, vi|
≤ 1.
kukkvk
TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 199/296
Định nghĩa. Cho V là không gian Euclide và u, v ∈ V. Góc giữa hai
vectơ u và v là θ ∈ [0, π] thỏa
hu, vi
cos θ = .
kukkvk

Lưu ý. Góc giữa vectơ 0 và một vectơ u bất kỳ được xem là tùy ý.

Ví dụ. Cho V = (C[0, π2 ], R) với tích vô hướng


Z π
2
hf, gi = f (x)g(x)dx.
0

Tìm góc giữa sin x và cos x?

1√ 1√
Giải. hsin x, cos xi = 21 ; ksin xk = 2 π; kcos xk = 2 π. Do đó
hsin x, cos xi 2 2
cos θ = = . Suy ra θ = arccos .
ksin xkkcos xk π π
TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 200/296
3.2. Sự trực giao

Định nghĩa. Cho V là một không gian Euclid.


a) Với u, v ∈ V, ta nói u trực giao với v nếu hu, vi = 0, ký hiệu u ⊥ v.
b) Nếu ∅ 6= A ⊆ V thì ta đặt

A⊥ := {u ∈ V | hu, ai = 0, ∀a ∈ A}.

Khi đó A⊥ là một không gian con của V và ta gọi A⊥ là không


gian trực giao với A.

Nhận xét.
(i) {0}⊥ = V và V ⊥ = {0}.
(ii) A⊥ = hAi⊥ .
(iii) A⊥ ∩ A ⊂ {0}.

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 201/296
Nhận xét. Để tìm không gian trực giao với không gian vectơ sinh bởi
một tập hợp thì ta chỉ cần tìm không gian trực giao với tập hợp đó.

Ví dụ. Cho V = R4 với tích vô hướng chính tắc và W sinh bởi


{u1 = (1, 2, 1, 1), u2 = (2, 3, −2, 1), u3 = (4, 7, 0, 3)}.
Tìm W ⊥ ?

Giải. Giả sử u = (x, y, z, t) ∈ W ⊥ . Ta có


 
 hu, u1 i = 0  x + 2y + z + t = 0;
hu, u2 i = 0 Suy ra 2x + 3y − 2z + t = 0;
hu, u3 i = 0. 4x + 7y + 3t = 0.
 

Giải hệ ta được u = (7a + b, −4a − b, a, b) với a, b ∈ R. Suy ra W ⊥ có


cơ sở là
{(7, −4, 1, 0), (1, −1, 0, 1)}.

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 202/296
Ví dụ. Trong không gian R4 cho tích vô hướng h, i được định nghĩa
như sau:
với u = (x1 , x2 , x3 , x4 ); v = (y1 , y2 , y3 , y4 );
hu, vi = x1 y1 + 2x2 y2 + x3 y3 + 2x4 y4 .
Đặt W là không gian sinh bởi các vectơ:
u1 = (1, 1, 3, 1); u2 := (5, 1, −1, −3); u3 = (−1, 1, 5, 3).
Tìm một cơ sở cho không gian con W ⊥ ?

Hướng dẫn. Giả sử u = (x, y, z, t) ∈ W ⊥ . Ta có


 
 hu, u1 i = 0  x + 2y + 3z + 2t = 0;
hu, u2 i = 0 Suy ra 5x + 2y − z − 6t = 0;
hu, u3 i = 0. −x + 2y + 5z + 6t = 0.
 

Giải hệ ta được u = (a + 2b, −2a − 2b, a, b) với a, b ∈ R. Suy ra cơ sở


của W ⊥ là {(1, −2, 1, 0), (2, −2, 0, 1)}.
TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 203/296
Hỏi. Cho W là không gian vectơ con của không gian Euclide V.

V = W ⊕ W ⊥?

Mệnh đề. Nếu W là không gian con của không gian Euclid V thì

dimV = dimW + dimW ⊥ .

Hệ quả. Nếu W là không gian con của không gian Euclid V thì
(i) V = W ⊕ W ⊥ .
(ii) Đặt W ⊥⊥ := (W ⊥ )⊥ , ta có W ⊥⊥ = W.

Chứng minh. (i) Ta có W ∩ W ⊥ = {0} và từ mệnh đề trên, suy ra

V = W ⊕ W ⊥.

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 204/296
(ii) Giả sử u ∈ W. Với mọi v ∈ W ⊥ , ta có hu, vi = 0. Suy ra
u ∈ W ⊥⊥ . Do đó W ⊂ W ⊥⊥ .
Áp dụng hệ quả trên ta có

dimV = dimW ⊥ + dimW ⊥⊥ .

Suy ra
dimW ⊥⊥ = dimV − dimW ⊥
= dimV − (dimV − dimW )
= dimW.
Vì W ⊂ W ⊥⊥ và dimW = dimW ⊥⊥ nên W = W ⊥⊥ .

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 205/296
3.3. Cơ sở trực giao và cơ sở trực chuẩn

Định nghĩa. Cho V là không gian Euclid n chiều và B = {u1 , . . . , un }


là một cơ sở của V.
Ta nói B là cơ sở trực giao nếu
hui , uj i = 0, ∀i 6= j.

Ta nói B là cơ sở trực chuẩn nếu B là cơ sở trực giao và


kui k = 1, ∀i = 1, n.
 
 u1 un
Hiển nhiên nếu u1 , . . . , un là cơ sở trực giao thì ,...,
||u1 || ||un ||
là cơ sở trực chuẩn.

Định lý. Trong một không gian Euclid bất kỳ luôn tồn tại các cơ sở
trực giao.

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 206/296
Chứng minh. Ta sử dụng qui nạp theo số chiều n của V.
 Nếu n = 1 hiển nhiên.
 Nếu n ≥ 2. Giả sử điều khẳng định là đúng cho những không gian có
chiều nhỏ hơn n. Xét một vectơ 0 6= u ∈ V, khi đó
V = hui ⊕ hui⊥ và dimhui⊥ = n − 1.
Theo giả thiết qui nạp trong hui⊥ ta tìm được cơ sở trực giao, chẳng
hạn {u1 , . . . , un−1 }. Khi đó
{u, u1 , . . . , un−1 }
là một cơ sở trực giao của V.

Nhận xét. NếuP B = {u1 , . . . , uP


n } là cơ sở trực chuẩn của V. Với mọi
cặp vectơ u = ni=1 xi ui và v = nj=1 yi ui của V, ta có
n
X n
X n
X n
X
hu, vi = h xi ui , yj uj i = xi yj hui , uj i = xi yi .
i=1 i=j i,j=1 i=1

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 207/296
Định lý. Cho B = (u1 , . . . , un ) là một cơ sở của không gian Euclid
V. Khi đó, B là cơ sở trực chuẩn nếu và chỉ nếu đối với mọi vectơ u, v
của V ta có
hu, vi = x1 y1 + · · · + xn yn ,
   
x1 y1
trong đó [u]B =  ...  và [v]B =  ...  là tọa độ của các vectơ u, v
   

xn yn
trong cơ sở B.

Chứng minh. (⇒) Giả sử B = (u1 , . . . , un ) là cơ sở trực chuẩn và


u, v ∈ V. Ta có
n
X n
X n X
X n n
X
hu, vi = h xi ui , yj uj i = xi yj hui , uj i = x i yi .
i=1 j=1 i=1 j=1 i=1

1 nếu i = j
(⇐) Hiển nhiên, vì ta tính được hui , uj i = .
0 6 j
nếu i =
TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 208/296
Mệnh đề. Cho B = {u1 , . . . , un } là một cơ sở trực chuẩn của không
gian Euclid V và u ∈ V. Khi đó
u = hu, u1 iu1 + · · · + hu, un iun .

Chứng minh. Giả sử u = x1 u1 + x2 u2 + . . . + xn un . Khi đó


hu, ui i = x1 hu1 , ui i + x2 hu2 , ui i + . . . + xn hun , ui i.
Vì B là cơ sở trực chuẩn nên 
1 nếu i = j
hui , uj i =
0 6 j
nếu i =
Suy ra hu, ui i = xi .

Ví dụ. Cho cơ sở trực chuẩn của không gian Euclid R3 với tích vô
hướng chính tắc là
      
1 −1 −2 1 1 1 −1 1
B = u1 = √ , √ , √ ; u2 = √ , √ , 0 ; u3 = √ , √ , √ .
6 6 6 2 2 3 3 3
Hãy tìm tọa độ vectơ u = (3, −2, 1) theo cơ sở B.
TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 209/296
 
x1
Giải. Giả sử [u]B =  x2 . Khi đó
x3
3 1 6
x1 = hu, u1 i = √ ; x1 = hu, u2 i = √ ; x1 = hu, u3 i = √ .
6 2 3

Định nghĩa. Cho W là không gian con của không gian Euclid V. Khi
đó với mỗi u ∈ V đều viết được một cách duy nhất dưới dạng
u = u0 + v, trong đó u0 ∈ W và v ∈ W ⊥ .
Ta gọi u0 là hình chiếu trực giao của u lên W và ký hiệu là
u0 = prW (u).

Định lý. Cho V là không gian Euclid và W là một không gian con
của V. Giả sử {u1 , . . . , um } là một cơ sở trực chuẩn của W và
u ∈ V. Khi đó
prW (u) = hu, u1 iu1 + · · · + hu, um ium .

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 210/296
Chứng minh. Gọi {um+1 , . . . , un } là một cơ sở trực chuẩn của không
gian W ⊥ . Khi đó, {u1 , . . . , um , um+1 , . . . , un } là một cơ sở trực chuẩn
của V. Ta có

u = hu, u1 iu1 + · · · + hu, um ium +hu, um+1 ium+1 + · · · + hu, un iun

Lưu ý rằng
hu, u1 iu1 + · · · + hu, um ium ∈ W

hu, um+1 ium+1 + · · · + hu, un iun ∈ W ⊥ .
Suy ra
prW (u) = hu, u1 iu1 + · · · + hu, um ium .

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 211/296
Quá trình trực giao hóa Gram- Schmidt
Định lý. Cho {v1 , . . . , vm } là một họ các vectơ độc lập tuyến tính của
không gian Euclid V và W = hv1 , . . . , vm i. Khi đó, từ các vectơ
v1 , . . . , vm ta có thể xây dựng một cơ sở trực chuẩn cho W.
Nói riêng, từ một cơ sở bất kỳ của V ta có thể xây dựng được một cơ sở
trực chuẩn của V.

Chứng minh. Ta chỉ cần xây dựng một cơ sở trực giao của W.
 Đặt u1 := v1
u2 := v2 + λ1 u1 , với λ1 ∈ R sao cho u2 ⊥ u1 .

Với điều kiện này ta có


0 = hu2 , u1 i = hv2 + λ1 u1 , u1 i = hv2 , u1 i + λ1 hu1 , u1 i.
Do u1 6= 0 nên từ đó suy ra
hv2 , u1 i
λ1 = − .
||u1 ||2
TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 212/296
 Tiếp theo, tìm u3 dưới dạng
u3 = v3 + λ1 u1 + λ2 u2 , với λ1 , λ2 ∈ R sao cho u3 ⊥ u1 và u3 ⊥ u2 .
Tìm λ1 như sau:

0 = hu3 , u1 i = hv3 + λ1 u1 + λ2 u2 , u1 i
= hv3 , u1 i + λ1 ||u1 ||2 (do hu2 , u1 i = 0).

hv3 , u1 i hv3 , u2 i
Từ đó suy ra λ1 = − . Tương tự, nhận được λ2 = − .
||u1 ||2 ||u2 ||2
 Giả sử đã tìm được các vectơ trực giao u1 , . . . , um−1 . Ta sẽ tìm vectơ
um dưới dạng sau

um = vm + λ1 u1 + · · · + λm−1 um−1 .

hvm , ui i
Từ điều kiện um ⊥ ui ta tìm được λi = − . Như vậy ta đã xây
||ui ||2
dựng được một họ các vectơ trực giao {u1 , . . . , um }.

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 213/296
Bây giờ ta chỉ cần chứng minh

hu1 , . . . , um i = hv1 , . . . , vm i.

Ta có hu1 i = hv1 i. Giả sử 1 < i ≤ p − 1 và

hu1 , . . . , ui i = hv1 , . . . , vi i.

Khi đó mỗi một vectơ uk (1 ≤ k ≤ i) đều là tổ hợp tuyến tính của các
vectơ v1 , . . . , vi . Theo cách xây dựng thì ui+1 là tổ hợp tuyến tính của
các vectơ vi+1 , u1 , . . . , ui , do đó ui+1 cũng là tổ hợp tuyến tính của các
vectơ vi+1 , v1 , . . . , vi . Ta đã chứng minh

hu1 , . . . , ui+1 i ⊆ hv1 , . . . , vi+1 i.

Hoàn toàn tương tự ta cũng có

hv1 , . . . , vi+1 i ⊆ hu1 , . . . , ui+1 i.

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 214/296
Ví dụ. Trong không gian Euclid R4 với tích vô hướng chính tắc cho
vectơ u = (1, 2, 0, 3) và không gian con W được sinh ra bởi các vectơ

v1 = (1, 1, 0, 0), v2 = (1, 0, −1, 1), v3 = (0, 1, 1, 1).

a) Tìm một cơ sở trực chuẩn của W ?


b) Tìm hình chiếu trực giao của u lên W ?

Giải. a) Dễ dàng chứng minh {v1 , v2 , v3 } một cơ sở của W.


 Đặt u1 := v1 .
hv2 , u1 i 1
 Tìm u2 . Ta có u2 := v2 + λ1 u1 , với λ1 = − 2
= − . Từ đó
||u1 || 2

1 1
u2 = (1, 0, −1, 1) + (− )(1, 1, 0, 0) = (1, −1, −2, 2).
2 2
Nhận xét rằng nếu ta thay u2 bởi u02 = αu2 , (α 6= 0) thì các vectơ u1 và
u02 vẫn trực giao với nhau. Do đó ta có thể lấy u2 = (1, −1, −2, 2).
TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 215/296
 Tìm u3 . Ta có u3 = v3 + λ1 u1 + λ2 u2 , với

hv3 , u1 i 1 hv3 , u2 i 1
λ1 = − 2
= − và λ2 = − 2
= .
||u1 || 2 ||u2 || 10

Do đó 2
u3 = (−1, 1, 2, 3).
5
Tuy nhiên ta có thể lấy u3 = (−1, 1, 2, 3). Trực chuẩn hóa cơ sở
(u1 , u2 , u3 ) ta nhận được cơ sở trực chuẩn sau của W như sau
 
1 1 1
e1 = √ (1, 1, 0, 0), e2 = √ (1, −1, −2, 2), e3 = √ (−1, 1, 2, 3) .
2 10 15
b) Ta có

hu, e1 ie1 = ( 23 , 32 , 0, 0);


hu, e2 ie2 = ( 21 , − 12 , −1, 1);
hu, e3 ie3 = (− 32 , 23 , 34 , 2).

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 216/296
Vậy hình chiếu trực giao của u lên W là

prW (u) = hu, e1 ie1 + hu, e2 ie2 + hu, e3 ie3


 
4 5 1
= , , ,3 .
3 3 3

Ví dụ.(tự làm) Trong không gian Euclid R4 với tích vô hướng chính
tắc, cho W là không gian vectơ sinh bởi
{(1, 0, 1, 1), (0, 1, 1, 1), (1, 1, 1, 1)}.
a) Tìm một cơ sở trực chuẩn của W ?
b) Cho u = (1, 2, −1, 2). Tìm prW (u)?

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 217/296
Ví dụ. Cho không gian Euclid R4 với tích vô hướng chính tắc và W là
không gian con của R4 có cơ sở là
B = {u1 = (2, −1, 1, 0), u2 = (−2, 1, 0, 1)}.
Tìm hình chiếu của vectơ u = (1, 1, 0, 1) lên W.

Giải. Ta viết u dưới dạng u = prW (u) + v trong đó


prW (u) = α1 u1 + α2 u2 ∈ W và v ∈ W ⊥ .
Khi đó u = α1 u1 + α2 u2 + v.
Vì v ∈ W⊥ nên hv, u1 i = 0, hv, u2 i = 0. Do đó, ta có
(
hu, u1 i = α1 hu1 , u1 i + α2 hu2 , u1 i

6α1 − 5α2 = 1

hu, u2 i = α1 hu1 , u2 i + α2 hu2 , u2 i −5α1 + 6α2 = 0
6 5
Ta giải được α1 = , α2 = . Suy ra
11 11
 
2 −1 6 5
prW (u) = α1 u1 + α2 u2 = , , , .
11 11 11 11
TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 218/296
3.4. Khoảng cách trong không gian Euclid

Lưu ý. Trong phần này,


V được ký hiệu là không gian Euclid với tích vô hướng h, i.
W ≤ V được ký hiệu là W là không gian vectơ con của V

Định nghĩa. Cho u, v ∈ V. Khi đó khoảng cách giữa hai vectơ u


và v được định nghĩa là
d(u, v) := ||u − v||.

Bổ đề. Cho u, v, w ∈ V. Ta có các khẳng định sau:


(i) d(u, v) = 0 ⇔ u = v.
(ii) d(u, v) = d(v, u).
(iii) d(u, w) ≤ d(u, v) + d(v, w).

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 219/296
Định nghĩa. Cho W ≤ V và u ∈ V. Khoảng cách giữa u và W (ký
hiệu d(u, W )) được định nghĩa là khoảng cách giữa u và hình chiếu
trực giao của nó lên W, nghĩa là

d(u, W ) := ||u − prW (u)||.

Mệnh đề. Cho W ≤ V và u ∈ V. Khi đó d(u, W ) là khoảng cách ngắn


nhất từ u đến các vectơ của W.

Ta đặt w = prW (u), ta cần chứng minh, với mọi v ∈ W,

||u − v|| ≥ ||u − w||.

Ta có u − v = (u − w) + (w − v).
Hơn nữa, vì v, w ∈ W và V = W ⊕ W ⊥ nên ta có u − w ∈ W > và
w − v ∈ W. Suy ra u − w trực giao với w − v, nghĩa là

hu − w, w − vi = 0.

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 220/296
Ta có
u − v = (u − w) + (w − v)
⇒ ku − vk = k(u − w) + (w − v)k

⇔ ku − vk2 = k(u − w) + (w − v)k2

⇔ ku − vk2 = ku − wk2 + kw − vk2 + 2hu − w, w − vi

⇔ ku − vk2 = ku − wk2 + kw − vk2 (vì hu − w, w − vi = 0)


Suy ra
ku − vk2 ≥ ku − wk2 hay ku − vk ≥ ku − wk.

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 221/296
3.5. Ma trận biểu diễn của tích vô hướng

Nhận xét. Giả sử B = {u1 , u2 , . . . , un } là cơ sở của V. Khi đó với


mọi u, v ∈ V, ta có
u = x1 u1 + x2 u2 + · · · + xn un ,
v = y1 u1 + y2 u2 + · · · + yn un .

Khi đó n
DX n
X E n X
X n
hu, vi = xi ui , yj uj = xi yj hui , uj i.
i=1 j=1 i=1 j=1

Định nghĩa. Cho V là không gian Euclid với tích vô hướng h, i và


B = (u1 , u2 , . . . , un ) là một cơ sở của V. Khi đó ma trận biểu diễn
tích vô hướng h, i theo cơ sở B là
A = (aij ) với aij = hui , uj i.
Ta ký hiệu h, iB để chỉ ma trận này.

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 222/296
Ví dụ. Với u = (x1 , x2 ), v = (y1 , y2 ) ∈ R2 , ta có tích vô hướng

hu, vi := x1 y1 + 2x1 y2 + 2x2 y1 + 5x2 y2 .

Tìm ma trận biểu diễn h, i


a) theo cơ sở chính tắc B0 = (e1 , e2 ),
b) theo cơ sở B = (u1 = (−1, 2), u2 = (2, 1)).

Giải. a) Ta có he1 , e1 i = 1, he1 , e2 i = 2, he2 , e1 i = 2, he2 , e2 i = 5. Suy


ra  
1 2
h, iB0 = .
2 5

b) Ta có hu1 , u1 i = 13, hu1 , u2 i = 14, hu2 , u1 i = 14, hu2 , u2 i = 17. Suy


ra  
13 14
h, iB = .
14 17

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 223/296
Ví dụ. Cho V = R2 [x] với tích vô hướng được định nghĩa
Z 1
hP, Qi = P (x)Q(x)dx.
0

Tìm ma trận biểu diễn h, i theo cơ sở chính tắc

B0 = (P1 (x) = 1, P2 (x) = x, P3 (x) = x2 ).

Giải. Ta có
Z 1 Z 1
1
hP1 , P1 i = dx = 1; hP1 , P2 i = xdx = ;
0 0 2
Z 1 Z 1
1 1
hP1 , P3 i = x2 dx = ; hP2 , P2 i = x2 dx = ;
0 3 0 3
Z 1 Z 1
1 1
hP2 , P3 i = x3 dx = ; hP3 , P3 i = x3 dx = .
0 4 0 5

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 224/296
Suy ra
1 1
1
 
2 3
1 1 1
h, iB =  .
 
2 3 4
1 1 1
3 4 5

Ví dụ.(tự làm) Với u = (x1 , x2 , x3 ), v = (y1 , y2 , y3 ) ∈ R3 , ta có tích vô


hướng
hu, vi := x1 y1 + 2x2 y2 + x3 y3 + x1 y2 + x2 y1 .
Tìm ma trận biểu diễn h, i
a) theo cơ sở chính tắc B0 = (e1 , e2 , e3 ),
b) theo cơ sở B = (u1 = (1, 2, 0), u2 = (0, 1, 1), u2 = (1, 1, −2)).

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 225/296
Mệnh đề. Cho V là một không gian Euclid với tích vô hướng h, i và
B = (u1 , u2 , . . . , un ) là một cơ sở của V. Khi đó B là cơ sở trực chuẩn
khi và chỉ khi h, iB = In .

Chứng minh.

1 nếu i = j
B là cơ sở trực chuẩn ⇔ hui , uj i = ⇔ h, iB = In .
0 6 j
nếu i =

Mệnh đề. Cho V là một không gian Euclid với tích vô hướng h, i và
B là một cơ sở của V. Giả sử u, v ∈ V, khi đó

hu, vi = [u]>
B h, iB [v]B .

Mệnh đề. Cho V là một không gian Euclid với tích vô hướng h, i và
B = (u1 , u2 , . . . un ), B 0 = (u01 , u02 , . . . u0n ) là hai cơ sở của V. Khi đó

h, iB0 = (B → B0 )> h, iB (B → B0 ).

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 226/296
Chứng minh. Với mọi u, v ∈ V, ta có

[u]B = (B → B 0 )[u]B0 và [v]B = (B → B 0 )[v]B0 .

Hơn nữa
hu, vi = [u]>
B h, iB [v]B .

Do đó
hu, vi = ((B → B 0 )[u]B0 )> h, iB (B → B 0 )[v]B0
= [u]> 0 > 0
B0 (B → B ) h, iB (B → B ) [v]B0 .

Mặt khác hu, vi = [u]>


B0 h, iB0 [v]B0

Suy ra
[u]> > 0 > 0
B0 h, iB0 [v]B0 = [u]B0 (B → B ) h, iB (B → B ) [v]B0 .

Bằng cách chọn u và v lần lượt là các vectơ trong cơ sở B 0 , ta suy ra


được
h, iB0 = (B → B0 )> h, iB (B → B0 ).
TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 227/296
Ví dụ. Trong không gian Euclid R3 với tích vô hướng h, i, cho cơ sở

B = (u1 = (1, −1, 1), u2 = (1, 1, 0), u3 = (−1, 2, −2))

và ma trận biểu diễn h, i theo cơ sở B là:


 
3 −2 −6
h, iB =  −2 6 6 .
−6 6 13

a) Cho u = (1, 2, −1) và v = (1, −1, 2). Tính hu, vi?


b) Cho u = (x1 , x2 , x3 ), v = (y1 , y2 , y3 ). Tính hu, vi?

Giải. a) Tìm [u]B và [v]B . Ta giải được


   
1 −2
[u]B =  1 , [v]B =  1 .
1 −2

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 228/296
Áp dụng công thức

hu, vi = [u]>
B h, iB [v]B
  
 3 −2 −6 −2
= 1 1 1  −2 6 6  1 
−6 6 13 −2
= −6.

b) Cách 1. Tìm [u]B và [v]B . Sau đó áp dụng công thức

hu, vi = [u]>
B h, iB [v]B

Cách 2. Tìm ma trận biễu diễn h, i theo cơ sở chính tắc. Ta có công


thức
h, iB0 = (B → B0 )> h, iB (B → B0 ).
Ta có 

1 1 −1
(B0 → B) = (u> > >
1 u2 u3 ) =
 −1 1 2 .
1 0 −2
TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 229/296
Mặt khác
 
2 −2 −3
(B → B0 ) = (B0 → B)−1 = 0 1 1 .
1 −1 −2

Do đó

h, iB0 = (B → B0 )> h, iB (B → B0 )
   
2 0 1 3 −2 −6 2 −2 −3
=  −2 1 −1  −2 6 6  0 1 1 
−3 1 −2 −6 6 13 1 −1 −2
 
1 1 0
=  1 3 0 .
0 0 1

Như vậy
hu, vi = x1 y1 + x1 y2 + x2 y1 + 3x2 y2 + x3 y3 .

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 230/296
Ví dụ.(tự làm) Trong không gian Euclid R3 với tích vô hướng h, i, cho
ma trận biểu diễn h, i theo cơ sở chính tắc là:
 
2 1 1
h, iB0 =  1 2 0 .
1 0 1

a) Cho u = (1, 1, 2), v = (1, 3, −2). Tính hu, vi?


b) Cho B = (u1 = (−1, 0, 1), u2 = (2, 1, −1), u3 = (3, 0, −2)) là một
cơ sở khác của R3 . Tính h, iB

Đáp án. a) hu, vi = 8


 
1 −3 −3
b) h, iB =  −3 11 10 .
−3 10 10

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 231/296
3.6. Toán tử đối xứng
Định nghĩa. Cho f là toán tử tuyến tính trên không gian Euclid
V. Toán tử f được gọi là toán tử đối xứng nếu

hf (u), vi = hu, f (v)i, ∀u, v ∈ V .

Cho B = (u1 , . . . ,P
Nhắc lại.P un ) là cơ sở trực chuẩn của V. Giả sử
vectơ u = ni=1 xi ui và v = ni=1 yi ui , khi đó
n
X
hu, vi = xi yi . Như vậy hu, vi = [u]>
B [v]B .
i=1

Nhận xét. Theo định nghĩa trên, f là toán tử đối xứng nếu với mọi
u, v ∈ V, thì
hf (u), vi = hu, f (v)i.
Giả sử B là một cơ sở trực chuẩn của V, ta có

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 232/296
hf (u), vi = hu, f (v)i

[f (u)]> >
B [v]B = [u]B [f (v)]B

([f ]B [u]B )> [v]B = [u]>


B [f ]B [v]B

[u]> > >


B [f ]B [v]B = [u]B [f ]B [v]B

Điều này dẫn đến [f ]B = [f ]>


B hay [f ]B là ma trận đối xứng. Do đó ta
có bổ đề sau

Bổ đề. Cho f ∈ EndR (V ). Toán tử f là toán tử đối xứng khi và chỉ


khi ma trận biểu diễn f theo cơ sở trực chuẩn là ma trận đối xứng.

Ví dụ.(tự làm) Cho V = R3 là không gian Euclide với tích vô hướng


chính tắc và f ∈ EndR (V ) xác định bởi
f (x1 , x2 , x2 ) = (2x1 + x2 , x1 + 4x2 + 2x3 , 2x2 + 5x3 ).
Chứng tỏ f là toán tử đối xứng.
TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 233/296
Định lý. Cho f là toán tử đối xứng trong không gian Euclid. Khi đó
(i) Mọi trị riêng của f đều là số thực.
(ii) f chéo hóa được.
(iii) Các không gian con riêng của f đôi một trực giao với nhau.

Ví dụ.(tự làm) Cho toán tử f : R3 → R3 có ma trận biểu diễn theo cơ


sở chính tắc là  
2 1 1
A= 1 2 1 .
1 1 2
Hãy xây dựng một cơ sở trực chuẩn của R3 từ các vectơ riêng của f ?

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 234/296
3.7. Toán tử trực giao

Định nghĩa. Cho V là một không gian Euclid và f là một toán tử


tuyến tính trên V. Ta nói f là một toán tử trực giao nếu

hf (u), f (v)i = hu, vi, ∀u, v ∈ V.

Mệnh đề. Đối với toán tử tuyến tính f ∈ EndR (V ) những điều kiện
sau đây tương đương:
(i) hf (u), f (v)i = hu, vi, ∀u, v ∈ V.
(ii) ||f (u)|| = ||u||, ∀u ∈ V.
(iii) Nếu B = (u1 , . . . , un ) là một cơ sở trực chuẩn và A = [f ]B thì

A> A = In = AA> .

Nói riêng, A là ma trận khả nghịch và detA = ±1.

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 235/296
Chứng minh. (i) ⇒ (ii). Chỉ việc cho u = v.
(ii) ⇒ (i). Ta có
1
hf (u), f (v)i = ( ||f (u) + f (v)||2 − ||f (u)||2 − ||f (v)||2 )
2
1
= ( ||f (u + v)||2 − ||f (u)||2 − ||f (v)||2 )
2
1
= ( ||u + v||2 − ||u||2 − ||v||2 ) = hu, vi.
2
(i) ⇔ (iii). Vì B là cơ sở trực chuẩn nên với mọi u, v ∈ V ta có
hf (u), f (v)i = hu, vi
⇔ [f (u)]> >
B [f (v)]B = [u]B [v]B
⇔ ([f ]B [u]B )> ([f ]B [v]B ) = [u]>
B [v]B
⇔ [u]> > >
B ([f ]B [f ]B )[v]B = [u]B [v]B
⇔ [f ]> >
B [f ]B = In hayA A = In .

Phần khẳng định còn lại của (iii) là hiển nhiên.


TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 236/296
Hệ quả. Nếu f là một toán tử trực giao thì detf = ±1. Nói riêng, f
là một tự đẳng cấu.

Định lý. Toán tử tuyến tính f ∈ EndR (V ) là một toán tử trực giao khi
và chỉ khi nó biến một cơ sở trực chuẩn thành một cơ sở trực chuẩn.

Chứng minh. (⇒) Giả sử f là một toán tử trực giao. Theo Hệ quả
trên, f là một tự đẳng cấu, do đó f biến cơ sở thành cơ sở. Nếu
B = {u1 , . . . , un } là cơ sở trực chuẩn thì
hf (ui ), f (uj )i = hui , uj i = δij .
Vậy {f (u1 ), . . . , f (un )} cũng là cơ sở trực chuẩn.
(⇐) Giả sử tồn tại cơ sở trực chuẩn B = {u1 , . . . , un } sao cho
{f (u1 ), . . . , f (un )} cũng là cơ sở trực chuẩn. Xét các vectơ u, v ∈ V :
n
X n
X
u= xi ui và v = yj uj .
i=1 j=1

TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 237/296
Do {u1 , . . . , un } và {f (u1 ), . . . , f (un )} là các cơ sở trực chuẩn nên ta có
n
X n
X n
X
hf (u), f (v)i = hf ( xi ui ), f ( yj uj )i = xi yj hf (ui ), f (uj )i
i=1 j=1 i,j=1
n
X n
X
= xi yj δij = xi yi = hu, vi.
i,j=1 i=1

Vậy f là phép biến đổi trực giao.

Mệnh đề. Ma trận chuyển cơ sở từ một cơ sở trực chuẩn sang một cơ


sở trực chuẩn là một ma trận trực giao.

Chứng minh. Giả sử B = ( u1 , . . . , un ) và B 0 = ( u01 , . . . , u0n ) là hai cơ


sở trực chuẩn. Gọi f là toán tử tuyến tính thỏa
f (ui ) = u0i , ∀i ∈ 1, n.
Theo Định lý trên, ta có f là toán tử trực giao. Hơn nữa
[f ]B = (B → B 0 ).
Suy ra (B → B 0 ) là ma trận
TS. Lê Văn Luyện
trực giao.
Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 238/296
 
2 −1 2
1
Ví dụ. Cho ma trận A = 2 2 −1 . Chứng tỏ A là ma
3
−1 2 2
trận trực giao?

Giải. Ta kiểm tra điều này bằng cách thực hiện phép nhân ma trận
A> A = I 3 .
Ngoài ra, ta cũng có thể kiểm tra bằng cách khác như sau:
Xét không gian Euclid R3 với tích vô hướng chính tắc. Đặt
1 1 1
u1 = (2, 2, −1), u2 = (−1, 2, 2), u3 = (2, −1, 2).
3 3 3
Khi đó toán tử
f : R3 → R3 thỏa f (ei ) = ui , ∀i ∈ {1, 2, 3}
biến cơ sở trực chuẩn thành cơ sở trực chuẩn. Suy ra f là toán tử trực
giao. Do A là ma trận biểu diễn f trong cơ sở trực chuẩn nên A là ma
trận trực giao.
TS. Lê Văn Luyện Chương 3. Không gian Euclid Năm 2016 239/296
ĐẠI SỐ A2

Chương 4
DẠNG SONG TUYẾN TÍNH VÀ
DẠNG TOÀN PHUƠNG

TS. Lê Văn Luyện


lvluyen@hcmus.edu.vn

Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh, 2016

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 240/296
Nội dung

Chương 4. DẠNG SONG TUYẾN TÍNH VÀ DẠNG


TOÀN PHUƠNG

1. Định nghĩa dạng song tuyến tính


2. Ma trận biểu diễn dạng song tuyến tính. Sự thay
đổi cơ sở
3. Dạng toàn phương
4. Dạng chính tắc của dạng toàn phương. Phương
pháp Lagrange
5. Đưa dạng toàn phương thực về dạng chính tắc bằng
các toán tử trực giao
6. Dạng toàn phương thực. Luật quán tính và tiêu
chuẩn Sylvester

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 241/296
4.1. Định nghĩa dạng song tuyến tính
Định nghĩa. Cho V là một không gian vectơ trên trường K. Một dạng
song tuyến tính trên V là một ánh xạ

f : V × V −→ K
(u, v) 7−→ f (u, v)

có tính chất tuyến tính theo từng biến u, v, nghĩa là với mọi u, u1 , u2 ,
v, v1 , v2 ∈ V, và α, β ∈ K ta có
• f (αu1 + u2 , v) = αf (u1 , v) + f (u2 , v);
• f (u, βv1 + v2 ) = βf (u, v1 ) + f (u, v2 ).
Dạng song tuyến tính f được gọi là đối xứng nếu f (u, v) = f (v, u)
với mọi u, v ∈ V.

Ví dụ. Một tích vô hướng trên không gian Euclid V là một dạng song
tuyến tính trên V.
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 242/296
Ví dụ. Với mỗi u = (x1 , . . . , xn ), v = (y1 , . . . , yn ) ∈ K n , đặt

f (u, v) = x1 y1 + · · · + xn yn .

Khi đó f là một dạng song tuyến tính đối xứng trên K n .

Ví dụ. Cho A, B ∈ Mn (R), đặt f (A, B) = tr(AB). Chứng minh f là


một dạng song tuyến tính đối xứng trên Mn (R).

Ví dụ. Với mỗi u = (x1 , x2 , x3 ), v = (y1 , y2 , y3 ) ∈ K 3 , đặt

f (u, v) = x1 y1 + 2x1 y2 + 2x2 y1 − x2 y2 − x2 y3 − x3 y2 + x3 y3 .

Chứng minh f là một dạng song tuyến tính đối xứng trên K n .

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 243/296
4.2. Ma trận biểu diễn dạng song tuyến tính

Định nghĩa. Cho B = (u1 , . . . , un ) là một cơ sở của V. Ma trận biểu


diễn dạng song tuyến tính f theo cơ sở B, ký hiệu [f ]B , là ma trận
A = (aij )n×n , trong đó

aij = f (ui , uj ), ∀i, j ∈ 1, n.

Nhận xét. Giả sử u, v ∈ V,

u = x1 u1 + · · · + xn un và v = y1 u1 + · · · + yn un .

Khi đó
Xn n
X n X
X n n X
X n
f (u, v) = f ( xi ui , yj uj ) = xi yj f (ui , uj ) = xi yj aij .
i=1 j=1 i=1 j=1 i=1 j=1

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 244/296
n X
X n
f (u, v) = xi yj aij .
i=1 j=1

Biểu thức này được viết dưới dạng


  
a11 · · · a1n y1
 . .. ..  ..  = [u]> [f ] [v] .
f (u, v) = x1 · · · xn  .. . .  .  B B B
an1 · · · ann yn

Như vậy
f (u, v) = [u]>
B [f ]B [v]B .

Nhận xét.
1 Với cơ sở B = (u1 , . . . , un ) cho trước, dạng song tuyến tính f được
hoàn toàn xác định bởi ma trận [f ]B .
2 Dạng song tuyến tính f trên V là đối xứng khi và chỉ khi [f ]B là
ma trận đối xứng.
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 245/296
Ví dụ. Xét dạng song tuyến tính f trên R3 xác định bởi:
u = (x1 , x2 , x3 ), v = (y1 , y2 , y3 ),

f (u, v) = x1 y1 + 2x1 y2 + 4x1 y3 + x2 y1 − 2x2 y2 + 3x2 y3 + x3 y1 + 6x3 y2 .

Tìm ma trận biểu diễn f theo cơ sở chính tắc?

Giải. Ma trận biểu diễn dạng song tuyến tính f theo cơ sở chính tắc là
 
1 2 4
[f ]B0 =  1 −2 3 .
1 6 0

Ví dụ.(tự làm) Xét dạng song tuyến tính f trên R2 xác định bởi:
u = (x1 , x2 ), v = (y1 , y2 ),

f (u, v) = 2x1 y1 + 2x1 y2 + 3x2 y1 − 3x2 y2 .

Tìm ma trận biểu diễn f theo cơ sở B = {u1 = (1, 2), u2 = (−1, 1)}?
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 246/296
Mệnh đề. Cho f là một dạng song tuyến tính trên V. Giả sử B và B 0
là hai cơ sở của V, khi đó
[f ]B0 = (B → B 0 )> [f ]B (B → B 0 ).

Chứng minh. Với mọi u, v ∈ V, ta có

[u]B = (B → B 0 )[u]B0 và [v]B = (B → B 0 )[v]B0 .

Hơn nữa f (u, v) = [u]>


B [f ]B [v]B .

Do đó
f (u, v) = ((B → B 0 )[u]B0 )> [f ]B (B → B 0 )[v]B0
= [u]> 0 > 0
B0 (B → B ) [f ]B (B → B ) [v]B0 .

Mặt khác
f (u, v) = [u]>
B0 [f ]B0 [v]B0

Suy ra
[f ]B0 = (B → B0 )> [f ]B (B → B0 )
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 247/296
Ví dụ. Cho f là dạng song tuyến tính trên R3 với ma trận biểu diễn f
theo cơ sở chính tắc là
 
1 2 1
[f ]B0 =  1 −2 1 .
2 1 −1

Cho B = (u1 = (1, −1, −1), u2 = (0, 1, 2), u3 = (1, 1, 2)). Chứng tỏ B là
cơ sở của R3 và tìm [f ]B ?

Giải. Lập ma trận


   
u1 1 −1 −1
A =  u2  =  0 1 2 .
u3 1 1 2

Ta tính được r(A) = 3. Do đó B = (u1 , u2 , u3 ) là tập độc lập tuyến


tính. Hơn nữa, dimR3 = 3 bằng số vectơ của B. Suy ra B là cơ sở của
R3 .
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 248/296
Ta có  
1 0 1
(B0 → B) =  −1 1 1 .
−1 2 2
Hơn nữa

[f ]B = (B0 → B)> [f ]B0 (B0 → B)


   
1 −1 −1 1 2 1 1 0 1
= 0 1 2  1 −2 1  −1 1 1 
1 1 2 2 1 −1 −1 2 2
 
−6 5 3
=  6 −2 3 .
4 2 8

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 249/296
4.3. Dạng toàn phương
Định nghĩa. Cho f là một dạng song tuyến tính đối xứng trên
V. Khi đó ánh xạ
Q : V −→ K
u 7−→ f (u, u)

được gọi là dạng toàn phương trên V ứng với dạng song tuyến tính
đối xứng f. Ta gọi f là dạng cực của dạng toàn phương Q.

Ví dụ. Xét dạng song tuyến tính f trên R3 xác định bởi:
u = (x1 , x2 , x3 ), v = (y1 , y2 , y3 ),
f (u, v) = x1 y1 + 2x1 y2 + 4x1 y3 + 2x2 y1 − 2x2 y2 + 3x2 y3 + 4x3 y1 + 3x3 y2 .
Chứng tỏ f đối xứng và tìm dạng toàn phương tương ứng với f ?

Giải. Dễ dàng kiểm tra f đối xứng. Khi đó dạng toàn phương tương
ứng với f là
Q(u) = f (u, u) = x21 + 4x1 x2 + 8x1 x3 − 2x22 + 6x2 x3 .
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 250/296
Nhận xét. Dạng cực f của dạng toàn phương Q được hoàn toàn xác
định bởi Q.

Giải thích. Ta có
f (u + v, u + v) = f (u, u) + f (u, v) + f (v, u) + f (v, v)
= f (u, u) + 2f (u, v) + f (v, v).

Suy ra 1 
f (u, v) = f (u + v, u + v) − f (u, u) − f (v, v)
2
1 
= Q(u + v) − Q(u) − Q(v)
2

Ví dụ. Cho dạng toàn phương Q trên R2 được xác định bởi:
u = (x1 , x2 ) ∈ R2 ,
Q(u) = x21 + 6x1 x2 + 4x22 .
Xác định dạng cực của Q.

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 251/296
Q(u) = x21 + 6x1 x2 + 4x22 .
Giải. Với u = (x1 , x2 ), v = (y1 , y2 ) ∈ R2 , ta có

Q(u + v) = (x1 + y1 )2 + 6(x1 + y1 )(x2 + y2 ) + 4(x2 + y2 )2 ;


Q(u) = x21 + 6x1 x2 + 4x22 ;
Q(v) = y12 + 6y1 y2 + 4y22 .

Áp dụng công thức


1
f (u, v) = [Q(u + v) − Q(u) − Q(v)].
2
Suy ra
f (u, v) = x1 y1 + 3x1 y2 + 3x2 y1 + 4x2 y2 .

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 252/296
Ví dụ.(tự làm) Cho dạng toàn phương Q trên R3 được xác định bởi:
u = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 ,

Q(u) = 2x21 + 4x1 x2 + 2x1 x3 + x22 + 2x23 .

Xác định dạng cực của Q.

Đáp án. Với u = (x1 , x2 , x3 ), v = (y1 , y2 , y3 ) ∈ R3 ,

f (u, v) = 2x1 y1 + 2x1 y2 + 2x2 y1 + x1 y3 + x3 y1 + x2 y2 + 2x3 y3 .

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 253/296
Nhận xét. Trong không gian Rn , cho dạng toàn phương Q xác định
bởi: u = (x1 , x2 , . . . , xn ) ∈ Rn ,
n X
X n
Q(u) = aij xi xj .
i=1 j=1

Khi đó, dạng cực của Q được xác định như sau
u = (x1 , x2 , . . . , xn ), v = (y1 , y2 , . . . , yn ) ∈ Rn
n
X X aij
f (u, v) = aii xi yi + x i yj .
2
i=1 1≤i6=j≤n

Ví dụ.(tự làm) Cho dạng toàn phương Q trên R3 được xác định bởi:
u = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 ,
Q(u) = x21 + 6x1 x2 + 8x2 x3 − x22 + 2x23 .

Xác định dạng cực của Q.

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 254/296
Định nghĩa. Cho Q là một dạng toàn phương trên V ứng với dạng
song tuyến tính đối xứng f và B là một cơ sở của V. Khi đó ma trận
biểu diễn dạng toàn phương Q theo cơ sở B, ký hiệu là [Q]B , là ma
trận biểu diễn dạng song tuyến tính f theo cơ sở B.

Ví dụ. Cho dạng toàn phương Q trên R3 được xác định bởi:
u = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 ,

Q(u) = 2x21 + 4x1 x2 + 2x1 x3 + x22 + 2x23 .

Tìm ma trận biểu diễn dạng toàn phương Q theo cơ sở chính tắc?

Giải. Ma trận biểu diễn dạng toàn phương Q theo cơ sở chính tắc là:
 
2 2 1
[Q]B0 =  2 1 0 .
1 0 2

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 255/296
Nhận xét. Cho Q là dạng toàn phương trên V và B là một cơ sở của
V. Ta có
1 [Q]B là ma trận đối xứng.
2 Với u = x1 u1 + x2 u2 + · · · + xn un ∈ V,
n X
X n
Q(u) = [u]> B [Q]B [u] B = aij xi xj
i=1 j=1
n
X X
= aii x2i + 2aij xi xj . (∗)
i=1 1≤i<j≤n

(∗) được gọi là biểu thức tọa độ của dạng toàn phương Q
theo cơ sở B.

Mệnh đề. Cho Q là một dạng toàn phương trên V. Giả sử B và B 0 là


hai cơ sở của V, khi đó
[Q]B0 = (B → B0 )> [Q]B (B → B0 ).

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 256/296
Hạng và tính suy biến của dạng toàn phương
Định nghĩa. Cho Q là một dạng toàn phương trên V và B là một cơ
sở của V. Hạng của ma trận [Q]B được gọi là hạng của dạng toàn
phương Q, ký hiệu là rank(Q) hay r(Q)).

Nhận xét. Hạng của Q không phụ thuộc vào cách chọn cơ sở B.

Định nghĩa. Cho dimV = n và Q là một dạng toàn phương trên V.


 Nếu r(Q) = n thì ta nói Q không suy biến.
 Ngược lại, nếu r(Q) < n thì Q suy biến.

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 257/296
Ví dụ. Cho dạng toàn phương Q trên R3 xác định bởi:
u = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 ,

Q(u) = x21 − 3x22 + 2x1 x2 − 4x1 x3 + 8x2 x3 .

a) Tìm hạng và khảo sát tính không suy biến của Q?


b) Tìm biểu thức toạ độ của Q theo cơ sở
B = (u1 = (0, −1, 1), u2 = (1, 2, 2), u3 = (1, 1, 4)) và chỉ ra phép biến
đổi toạ độ không suy biến tương ứng.

Giải. Ma trận biểu diễn Q theo cơ sở chính tắc là


 
1 1 −2
[Q]B0 =  1 −3 4 .
−2 4 0

a) Ta có r([Q]B0 ) = 3. Suy ra hạng của Q là 3. Do đó Q không suy biến.

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 258/296
b) Ta có 
0 1 1

(B0 → B) =  −1 2 1 .
1 2 4
Hơn nữa
[Q]B = (B0 → B)> [Q]B0 (B0 → B)
   
0 −1 1 1 1 −2 0 1 1
= 1 2 2  1 −3 4  −1 2 1 
1 1 4 −2 4 0 1 2 4
 
−11 3 −12
=  3 17 26 .
−12 26 16

Vậy biểu thức tọa độ của Q theo cơ sở B định bởi:

Q(u) = −11y12 + 17y22 + 16y32 + 6y1 y2 − 24y1 y3 + 52y2 y3 .

với u = y1 u1 + y2 u2 + y3 u3 ∈ R3 .
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 259/296
Ta có [u]B0 = (B0 → B)[u]B . Suy ra phép biển đổi tọa độ không suy
biến tương ứng là     
x1 0 1 1 y1
 x2  =  −1 2 1  y2 .
x3 1 2 4 y3

Do đó

 x 1 = y2 + y3 ;
x2 = −y1 + 2y2 + y3 ;
x3 = y1 + 2y2 + 4y3 .

Ví dụ.(tự làm) Cho dạng toàn phương Q trên R3 xác định bởi:
u = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 ,

Q(u) = 2x21 + 2x1 x2 − 4x2 x3 + 2x23 .

a) Tìm hạng và khảo sát tính không suy biến của Q?


b) Tìm biểu thức toạ độ của Q theo cơ sở
B = (u1 = (1, −1, −1), u2 = (0, 1, 2), u3 = (1, 1, 2)) và chỉ ra phép
biến đổi toạ độ không suy biến tương ứng.
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 260/296
4.4. Dạng chính tắc của dạng toàn phương
Định nghĩa. Cho Q là một dạng toàn phương trên V có dạng cực là
f. Cơ sở B = (u1 , . . . , un ) của V được gọi là một cơ sở Q-chính tắc
nếu
f (ui , uj ) = 0 với mọi i 6= j.
Điều này tương đương với tính chất ma trận [Q]B là một ma trận
đường chéo, hay biểu thức toạ độ của Q theo cơ sở B có dạng
n
X
Q(u) = ai x2i (∗)
i=1

với mọi u = x1 u1 + · · · + xn un ∈ V. Khi đó ta gọi (*) là dạng chính


tắc của dạng toàn phương Q.

Định lý. Cho Q là một dạng toàn phương trên V. Khi đó trong V tồn
tại một cơ sở Q-chính tắc.

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 261/296
Chứng minh. Ta chứng minh định lý này bằng cách đi tìm dạng
chính tắc của Q.
Giả sử biểu thức tọa độ của dạng toàn phương Q theo cơ sở
B = (u1 , u2 , . . . , un ) định bởi
n
X X
Q(u) = aii x2i + 2aij xi xj (∗)
i=1 1≤i<j≤n

với u = x1 u1 + · · · + xn un . Để đưa Q về dạng chính tắc ta chia bài toán


thành 3 trường hợp sau:
Trường hợp 1. Tồn tại aii 6= 0 với một i nào đó. Sau khi đánh số lại
các phần tử của cơ sở B nếu cần, ta có thể giả sử a11 6= 0. Khi đó
n n
h X a1i X a1i 2 i
Q(u) = a11 x1 2 + 2x1 xi + xi + Q1 (x2 , . . . , xn )
a11 a11
i=2 i=2
n
 X a1i 2
= a11 x1 + xi + Q1 (x2 , . . . , xn ).
a11
i=2

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 262/296
 n a
 y1 = x 1 +
P 1i
xi ;

Đặt a
i=2 11 Khi đó

 y =
i x với i > 1.
i

Q(u) = a11 y12 + Q1 (y2 , . . . , yn )


trong đó Q1 (y2 , . . . , yn ) là dạng toàn phương với n − 1 biến. Ta có thể
sử dụng phương pháp qui nạp để đưa Q1 về dạng toàn phương chính
tắc.
Trường hợp 2. aii = 0 ∀i nhưng tồn tại aij 6= 0 với i 6= j nào đó. Sau
khi đánh số lại các phần tử của cơ sở B nếu cần, ta có thể giả sử
a12 6= 0. Thực hiện phép biến đổi tọa độ

 x1 = y1 + y2 ;
x2 = y1 − y2 ;
xi = yi , ∀i ≥ 2.

Ta có 2a12 x1 x2 = 2a12 (y12 − y22 ).


Rõ ràng hệ số của y12 là 2a12 6= 0. Áp dụng lại Trường hợp 1.
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 263/296
Trường hợp 3. aij = 0 với mọi i, j. Khi đó Q(u) = 0 với mọi u nên Q
có dạng chính tắc trong bất kỳ cơ sở nào của V.

Ví dụ. Cho dạng toàn phương

Q(u) = x21 + x22 + x23 − 2x24 − 2x1 x2 + 2x1 x3 − 2x1 x4 + x2 x3 − 4x2 x4

với u = (x1 , x2 , x3 , x4 ) ∈ R3 . Đưa Q về dạng chính tắc và tìm cơ sở


Q-chính tắc?

Giải.
Q(u) = x21 + x22 + x23 − 2x24 − 2x1 x2 + 2x1 x3 − 2x1 x4 + x2 x3 − 4x2 x4
= x21 + 2x1 (−x2 + x3 − x4 ) + x22 + x23 − 2x24 + x2 x3 − 4x2 x4
= (x1 − x2 + x3 − x4 )2 − (−x2 + x3 − x4 )2 + x22 + x23 − 2x24 + x2 x3 −
= (x1 − x2 + x3 − x4 )2 − 3x24 + 3x2 x3 − 6x2 x4 + 2x3 x4
1
= (x1 − x2 + x3 − x4 )2 − 3 x24 + 2x4 (x2 − x3 ) + 3x2 x3
 
3
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 264/296
1
= (x1 − x2 + x3 − x4 )2 − 3 x24 + 2x4 (x2 − x3 ) + 3x2 x3
 
3
1 1
= (x1 − x2 + x3 − x4 )2 − 3(x4 + x2 − x3 )2 + 3(x2 − x3 )2 + 3x2 x3
3 3
2 1 2 2 1 2
= (x1 − x2 + x3 − x4 ) − 3(x4 + x2 − x3 ) + 3x2 + x3 + x2 x3
3 3
1 1 1
= (x1 − x2 + x3 − x4 )2 − 3(x4 + x2 − x3 )2 + 3(x2 + x3 )2 + x23 .
3 6 4
Đặt 
 y1 = x1 − x2 + x3 − x4 ;
x4 + x2 − 31 x3 ;

y2 =

y = x2 + 61 x3 ;
 3


y4 = x3 .
Khi đó ta đưa Q về dạng chính tắc
1
Q(u) = y12 − 3y22 + 3y32 + y42 .
4
với u = y1 u1 + y2 u2 + y3 u3 + y4 u4 , trong đó cơ sở Q-chính tắc
B = (u1 , u2 , u3 , u4 ).
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 265/296
Tìm B. Ta có
    
y1 1 −1 1 −1 x1
 y2   0
 =  1 − 13 1 
 x2 

 y3   0 1
1 6 0 
 x3 
y4 0 0 1 0 x4

Hơn nữa
[u]B = (B → B0 )[u]B0 .
Suy ra  
1 −1 1 −1
 0 1 − 31 1 
(B → B0 ) = 
 0 1

1 6 0 
0 0 1 0
Ta có
 
1 1 0 −2/3
0 0 1 −1/6
(B0 → B) = (B → B0 )−1 = 
 
.
 0 0 0 1 
0 1 −1 1/2
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 266/296
Suy ra cơ sở Q-chính tắc là B = (u1 , u2 , u3 , u4 ) với u1 = (1, 0, 0, 0);
u2 = (−1, 0, 0, 1); u3 = (0, 1, 0, −1); u4 = (2/3, −1/6, 1, 1/2).

Ví dụ. Cho dạng toàn phương

Q(u) = x1 x2 + 2x1 x3 − 2x2 x3

với u = (x1 , x2 , x3 ) ∈ R3 . Đưa Q về dạng chính tắc và tìm cơ sở


Q-chính tắc?

Giải. Đổi biến


     
 x1 = y1 + y2 ; x1 1 1 0 y1
x2 = y1 − y2 ; ⇔  x2  =  1 −1 0  y2  (1)
x 3 = y3 . x3 0 0 1 y3

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 267/296
Khi đó
Q(u) = y12 − y22 + 2(y1 + y2 )y3 − 2(y1 − y2 )y3
= y12 − y22 + 4y2 y3
= y12 − (y22 − 4y2 y3 + 4y32 ) + 4y32
= y12 − (y2 − 2y3 )2 + 4y32 .
Đặt
     
 z 1 = y1 ; z1 1 0 0 y1
z2 = y2 − 2y3 ; ⇔  z2  =  0 1 −2  y2  (2)
z 3 = y3 . z3 0 0 1 y3

Khi đó ta đưa Q về dạng chính tắc

Q(u) = z12 − z22 + 4z32

với u = z1 u1 + z2 u2 + z3 u3 , trong đó cơ sở Q-chính tắc B = (u1 , u2 , u3 ).

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 268/296
Tìm B. Từ (1) và (2) ta có
         
x1 1 1 0 y1 z1 1 0 0 y1
 x2  =  1 −1 0  y2 ;  z2  =  0 1 −2  y2 .
x3 0 0 1 y3 z3 0 0 1 y3

Suy ra     
x1 1 1 2 z1
 x2  =  1 −1 −2  z2 
x3 0 0 1 z3
Vậy  
1 1 2
(B0 → B) =  1 −1 −2 .
0 0 1
Suy ra cơ sở Q-chính tắc là

B = {u1 = (1, 1, 0), u2 = (1, −1, 0), u3 = (2, −2, 1)}.

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 269/296
Ví dụ.(tự làm) Cho dạng toàn phương

Q(u) = x21 − x22 − x23 + 4x1 x2 − 2x1 x3 + 3x2 x3

với u = (x1 , x2 , x3 ). Đưa Q về dạng chính tắc và tìm cơ sở Q-chính tắc?

Ví dụ.(tự làm) Cho dạng toàn phương

Q(u) = 2x1 2 + 2x2 2 + 3x3 2 − 4x1 x3 + 4x2 x3 − 8x2 x4 − 14x3 x4

với u = (x1 , x2 , x3 , x4 ). Đưa Q về dạng chính tắc và tìm cơ sở Q-chính


tắc?

Ví dụ.(tự làm) Đưa các dạng toàn phương Q sau về dạng chính tắc và
tìm cơ sở Q-chính tắc?
a) Q(x1 , x2 , x3 ) = 4x1 x2 + 4x1 x3 + 4x2 x3 ;
b) Q(x1 , x2 , x3 ) = x1 x2 − 3x2 x3 + 2x1 x3 .
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 270/296
4.5. Đưa dạng toàn phương thực về dạng chính
tắc bằng các toán tử trực giao

Định nghĩa. Cho V là một không gian Euclid và Q là một dạng toàn
phương trên V. Cơ sở B được gọi là một cơ sở Q-chính tắc trực
giao nếu B là một cơ sở trực chuẩn đồng thời cũng là một cơ sở
Q-chính tắc của V. Khi đó biểu thức tọa độ của Q trong cơ sở B được
gọi là dạng chính tắc trực giao của Q.

Nhắc lại.
1 Ma trận vuông A được gọi là chéo hóa trực giao được nếu tồn
tại ma trận trực giao P sao cho P −1 AP là ma trận đường chéo.
2 Mọi ma trận đối xứng thực đều chéo hoá trực giao được.
3 Trong không gian Euclid V, cho B và B 0 là hai cơ sở của V. Nếu B
là cơ sở trực chuẩn và (B → B 0 ) là ma trận trực giao thì B 0 là cơ sở
trực chuẩn.

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 271/296
Định lý. Cho V là một không gian Euclid và Q là một dạng toàn
phương trên V. Khi đó trong V tồn tại một cơ sở Q-chính tắc trực giao.

Chứng minh. Xét B0 là một cơ sở trực chuẩn nào đó của V. Khi đó


ma trận [Q]B0 là ma trận đối xứng nên chéo hoá trực giao được, nghĩa
là tồn tại ma trận trực giao P sao cho P −1 [Q]B0 P là ma trận đường
chéo. Gọi B là cơ sở của V sao cho (B0 → B) = P. Khi đó

[Q]B = (B0 → B)> [Q]B0 (B0 → B) = P > [Q]B0 P = P −1 [Q]B0 P

là ma trận chéo. Vì [Q]B là ma trận chéo nên B là cơ sở Q-chính tắc.


Mặt khác, do (B0 → B) = P là ma trận trực giao nên B là một cơ sở
trực chuẩn. Suy ra B là một cơ sở Q-chính tắc trực giao của V.
Từ chứng minh Định lý trên ta thấy để đưa Q về dạng chính tắc trực
giao ta dùng phép biến đổi tọa độ

[u]B0 = (B0 → B)[u]B

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 272/296
Thuật toán đưa dạng toàn phương Q trên không
gian Euclid V về dạng chính tắc trực giao

Bước 1. Xác định [Q]B0 với B0 là một cơ sở trực chuẩn nào đó của V.
Bước 2. Chéo hoá trực giao ma trận [Q]B0 , tìm ma trận trực giao P
làm chéo [Q]B0 .
Bước 3. Cơ sở Q-chính tắc trực giao B = {u1 , u2 , . . . , un } định bởi
(B0 → B) = P và phép biến đổi tọa độ trực giao là X = P Y với
X = [u]B0 ; Y = [u]B . Khi đó dạng chính tắc trực giao của Q là
n
X
Q(u) = ai yi
i=1

với u = y1 u1 + y2 u2 + · · · + yn un .

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 273/296
Ví dụ. Đưa dạng toàn phương sau đây về dạng chính tắc trực giao:

Q(x1 , x2 , x3 ) = 2x1 x2 + 2x1 x3 + 2x2 x3 .

Chỉ ra cơ sở Q-chính tắc trực giao và phép biến đổi tọa độ trực giao
tương ứng.

Giải. Bước 1. Ma trận biểu diễn Q theo cơ sở chính tắc là


 
0 1 1
A=  1 0 1 .
1 1 0

Bước 2. Chéo hoá trực giao ma trận A.


- Đa thức đặc trưng
−λ 1 1
= −(λ + 1)2 (λ − 2).

PA (λ) = |A − λI3 | = 1 −λ 1


1 1 −λ

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 274/296
- Trị riêng
PA (λ) = 0 ⇔ λ = −1 (bội 2), λ = 2 (bội 1).
Vậy A có 2 trị riêng là λ1 = −1 (bội 2), λ2 = 2 (bội 1).
- Không gian riêng
• Với λ1 = −1, không gian riêng E(−1) là không gian nghiệm của hệ
phương trình (A + I3 )X = 0.
   
1 1 1 1 1 1
(A − I3 ) =  1 1 1 −→  0 0 0 .
1 1 1 0 0 0

Ta có nghiệm tổng quát


(x1 , x2 , x3 ) = (−t − s, t, s), với t, s ∈ R.
Suy ra E(−1) có dimE(−1) = 2 với cơ sở
B1 = {u1 = (−1, 1, 0), u2 = (−1, 0, 1)}.
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 275/296
Ta xây dựng cơ sở trực chuẩn của E(−1) bằng quá trình trực chuẩn
Gram-Schmidt:
hu2 , v1 i 1 1
v1 = u1 = (−1, 1, 0); v2 = u2 − v1 = (− , − , 1).
kv1 k2 2 2
v1 1 1 v2 1 1 2
w1 = = (− √ , √ , 0); w2 = = (− √ , − √ , √ ).
kv1 k 2 2 kv2 k 6 6 6
• Với λ2 = 2, không gian riêng E(2) là không gian nghiệm của hệ
phương trình (A − 2I3 )X = 0.
   
−2 1 1 1 0 −1
(A − 2I3 ) =  1 −2 1  −→  0 1 −1 .
1 1 −2 0 0 0
Ta có nghiệm tổng quát
(x1 , x2 , x3 ) = (t, t, t), với t ∈ R.
Suy ra E(2) có dimE(2) = 1 với cơ sở
B2 = {u3 = (1, 1, 1)}.
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 276/296
Ta xây dựng cơ sở trực chuẩn {w3 } của E(2) với
 
w3 1 1 1
w3 = = √ ,√ ,√ .
kw3 k 3 3 3

Đặt B = {w1 , w2 , w3 }. Ta có B là một cơ sở trực chuẩn của R3 và


 
−1 0 0
−1
P AP =  0 −1 0 
0 0 2

với  1 1 1 
−√ −√ √

 2 6 3 

 1 1 1 
P = (B0 → B) =  √ −√ √ .

 2 6 3 

 2 1 
0 √ √
6 3

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 277/296
Bước 3. Từ kết quả bước 2, ta suy ra dạng chính tắc trực giao của Q là

Q(u) = −y12 − y22 + 2y32

với u = y1 w1 + y2 w2 + y3 w3 , trong đó
1 1 1 1 2 1 1 1
w1 = (− √ , √ , 0); w2 = (− √ , − √ , √ ); w3 = ( √ , √ , √ ).
2 2 6 6 6 3 3 3

Cơ sở chính tắc trực giao tương ứng là B = {w1 , w2 , w3 }.


Phép biến đổi tọa độ trực giao tương ứng X = P Y, nghĩa là
1 1 1


 x1 = − √ y1 − √ y2 + √ y3 ;
2 6 3



 1 1 1
x2 = √ y1 − √ y2 + √ y3 ;
 2 6 3
2 1


 x3 = √ y2 + √ y3 .


6 3

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 278/296
Ví dụ. Đưa dạng toàn phương sau đây về dạng chính tắc trực giao:

Q(x1 , x2 , x3 ) = 2x21 − 2x1 x2 − 2x1 x3 + 2x22 − 2x2 x3 + 2x23 .

Chỉ ra cơ sở Q-chính tắc trực giao và phép biến đổi tọa độ trực giao
tương ứng.

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 279/296
4.6. Dạng chuẩn tắc. Luật quán tính và tiêu
chuẩn Sylvester

Định nghĩa. Cho Q là một dạng toàn phương trên V và


B = (u1 , u2 , . . . , un } là một cơ sở của V. Giả sử biểu thức tọa độ của Q
theo cơ sở B có dạng

Q(u) = x21 + · · · + x2s − x2s+1 − · · · − x2r (?)

với u = x1 u1 + · · · + xn un , trong đó r, s là các số nguyên thỏa


0 ≤ s ≤ r ≤ n. Khi đó ta nói B là một cơ sở Q-chuẩn tắc và (?) là
dạng chuẩn tắc của Q.

Định lý. Cho V là một không gian vectơ thực hữu hạn chiều và Q là
một dạng toàn phương trên V. Khi đó trong V tồn tại một cơ sở
Q-chuẩn tắc.

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 280/296
Chứng minh. Ta gọi B là một cơ sở Q-chính tắc của V. Đặt
r = rank(Q). Bằng cách đánh số lại nếu cần ta có thể giả sử biểu thức
tọa độ của Q trong cơ sở trên có dạng
Q(u) = a1 x21 + a2 x22 + · · · + ar x2r
và tồn tại số nguyên 0 ≤ s ≤ r sao cho
ai > 0 ∀i = 1, s; ai < 0 ∀i = s + 1, r.
Dùng phép biến đổi toạ độ không suy biến
1


 √ yi nếu 1 ≤ i ≤ s;
 ai


xi = 1
√ yi nếu s + 1 ≤ i ≤ r;


 −ai

yi nếu r + 1 ≤ i ≤ n

ta có được dạng chuẩn tắc của Q là


Q(u) = y12 + · · · + ys2 − ys+1
2
− · · · − yr2 .
Cơ sở tương ứng chính là cơ sở Q-chuẩn tắc cần tìm.
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 281/296
Ví dụ. Cho dạng toàn phương Q trên R4 được xác định như sau

Q(x1 , x2 , x3 , x4 ) = 4x21 − 3x22 + 9x23 − x24 .

Tìm dạng chuẩn tắc của Q và cơ sở Q-chuẩn tắc của R4 ?

Giải. Ta thấy Q là một dạng chính tắc. Do đó để đưa về dạng chuẩn


tắc thì ta cần sử dụng phép biến đổi tọa độ

= 12 y1 ;
 
 y 1 = 2x 1 ;  x1
= √13 y3 ;
 
 x
y2 = 3x√ 3;

2
⇔ (1)
y = 3x ; x = 31 y2 ;
 3 2
 3

 

y4 = x 4 x4 = y4 .

Do đó dạng chuẩn tắc của Q là


Q(u) = y12 + y22 − y32 − y42 .
trong đó u = y1 u1 + y2 u2 + y3 u3 + y4 u4 với B = {u1 , u2 , u3 , u4 } là cơ sở
Q-chuẩn tắc.
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 282/296
Tìm B. Từ (1) ta có
1
0 0 0
 
2
 0 0 √1 0 
(B0 → B) = 
 0 1
3 .
3 0 0 
0 0 0 1
Suy ra
1 1 1
u1 = ( , 0, 0, 0); u2 = (0, 0, 0, ); u3 = (0, √ , 0, 0); u4 = (0, 0, 0, 1).
2 3 3

Ví dụ.(tự làm) Cho dạng toàn phương Q trên R5 được xác định như
sau
Q(x1 , x2 , x3 , x4 , x5 ) = −x21 + 4x22 − 9x23 − 16x24 + 8x25 .
Tìm dạng chuẩn tắc của Q và cơ sở Q-chuẩn tắc của R5 ?

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 283/296
Định nghĩa. Cho Q là một dạng toàn phương trên V và B là một cơ
sở Q-chuẩn tắc của V. Khi đó biểu thức tọa độ của Q trong cơ sở B có
dạng Q(u) = x2 + · · · + x2 − x2 − · · · − x2 .
1 s s+1 r

trong đó r = rank(Q) và 0 ≤ s ≤ r không phụ thuộc vào cách chọn cơ


sở B. Ta gọi
• s là chỉ số dương quán tính của Q;
• r − s là chỉ số âm quán tính của Q;
• (s, r − s) là cặp chỉ số quán tính của Q;

Ví dụ.(tự làm) Cho công thức của dạng toàn phương Q trên R6 theo
cơ sở nào đó của R6 là
Q(u) = 2x21 − 4x22 + 8x23 − x24 + 6x25 − 7x26 .
Xác định chỉ số âm quán tính và chỉ số dương quán tính của Q.

Đáp án. s = 3; r − s = 3.

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 284/296
Nhận xét. Giả sử Q là dạng toàn phương có dạng chính tắc

Q(u) = a1 x21 + a2 x22 + · · · + an x2n

Xét dãy a1 , a2 , . . . , an (∗). Ta có


(i) Chỉ số dương quán tính của Q bằng số các số hạng dương của (∗).
(ii) Chỉ số âm quán tính của Q bằng số các số hạng âm của (∗).

Ví dụ. Cho dạng toàn phương Q có dạng chính tắc


1
Q(u) = y12 − 4y22 + 5y32 + y42
8
Khi đó Q có

- Chỉ số dương quán tính là 3.


- Chỉ số âm quán tính là 1.
- Cặp chỉ số quán tính là (3,1).
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 285/296
Định nghĩa. Cho Q là một dạng toàn phương trên V. Ta nói
1) Q xác định dương nếu Q(u) > 0 với mọi u 6= 0.
2) Q xác định âm nếu Q(u) < 0 với mọi u 6= 0.

Nhận xét. Q xác định dương khi và chỉ khi dạng cực của Q là một
tích vô hướng trên V.

Định lý. Cho Q là một dạng toàn phương trên không gian vectơ n
chiều. Khi đó
(i) Q xác định dương ⇔ Q có chỉ số dương quán tính bằng n.
(ii) Q xác định âm ⇔ Q có chỉ số âm quán tính bằng n.

Chứng minh. (i) (⇒) Giả sử Q xác định dương nhưng chỉ số dương
quán tính của Q khác n. Gọi B = {u1 , u2 , . . . , un } là một cơ sở Q-chính
tắc của V. Khi đó biểu thức tọa độ của Q trong B có dạng
Q(u) = a1 x21 + · · · + an x2n
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 286/296
Q(u) = a1 x21 + · · · + an x2n
trong đó có ai ≤ 0 với một i nào đó.
Ta có ui 6= 0 và Q(ui ) = ai ≤ 0. Mâu thuẫn với tính xác định dương
của Q.
(⇐) Giả sử Q có chỉ số dương quán tính bằng n. Khi đó tồn tại cơ sở
Q-chuẩn tắc B của V sao cho biểu thức tọa độ của Q trong cơ sở B có
dạng như sau:
Q(u) = x21 + x22 + · · · + x2n
với u = x1 u1 + x2 u2 + · · · + xn un .
Nếu u 6= 0 thì tồn tại i sao cho xi 6= 0, dẫn đến Q(u) > 0. Vậy Q xác
định dương.
(ii) Tương tự như chứng minh (i).

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 287/296
Ví dụ.(tự làm) Tìm tham số m để cho dạng toàn phương trên R3

Q(x1 , x2 , x3 ) = x21 + (m2 − 1)x22 + (m + 2)x23 .

xác định dương?

Ví dụ.(tự làm) Cho dạng toàn phương trên R3 xác định bởi

Q(x1 , x2 , x3 ) = 2x21 + 2x22 + 17x23 − 8x1 x3 + 8x2 x3 .

Hỏi Q xác định dương hay âm?

Hệ quả. Mọi dạng toàn phương xác định dương hay xác định âm đều
không suy biến.

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 288/296
Ví dụ. Đưa dạng toàn phương sau về dạng chuẩn tắc

Q(x, y, z) = 2x2 + 9y 2 + 9z 2 + 8xy + 4xz + 12yz.

Chỉ ra cơ sở Q-chuẩn tắc và phép biến đổi toạ độ tương ứng. Từ đó xác
định các chỉ số quán tính của Q. Xét xem Q có xác định dương hay xác
định âm không?

Giải. Dùng thuật toán Lagrange đề đưa Q về dạng chính tắc.

Q(x, y, z) = 2x2 + 9y 2 + 9z 2 + 8xy + 4xz + 12yz


= 2[x2 + 2x(2y + z)] + 9y 2 + 9z 2 + 12yz
= 2(x + 2y + z)2 − 2(2y + z)2 + 9y 2 + 9z 2 + 12yz
= 2(x + 2y + z)2 + y 2 + 4yz + 7z 2
= 2(x + 2y + z)2 + (y + 2z)2 + 3z 2
√ √
= [ 2(x + 2y + z)]2 + (y + 2z)2 + ( 3z)2 .

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 289/296
√ √
Q(u) = [ 2(x + 2y + z)]2 + (y + 2z)2 + ( 3z)2
Thực hiện phép biến đổi tọa độ
 0 √  0   √ √ √  
 x = 2(x + 2y + z) x 2 2 2 2 x
y0 = y√+ 2z ⇔  y 0  =  0 1 √2
 y .
 0
z 0 z
z = 3z 0 0 3

Ta đưa Q về dạng chuẩn tắc


2 2 2
Q(u) = x0 + y 0 + z 0 (?)

với u = x0 u1 + y 0 u2 + z 0 u3 , trong đó trong đó cơ sở Q-chuẩn tắc


B = {u1 , u2 , u3 } định bởi
 √ √ √ 
2 2 2 2
(B → B0 ) =  0 1 √2

0 0 3

với B0 là cơ sở chính tắc của R3 .


TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 290/296
√ 
Ta có √1

2
−2 3
2
(B0 → B) = (B → B0 )−1 = 
 
 0 1 − √3 .
1
0 0 √
3

Do đó
1 √ 2 1
u1 = ( √ , 0, 0); u2 = (−2, 1, 0); u3 = ( 3, − √ , √ ).
2 3 3

Từ (?) ta suy ra:

- Chỉ số dương quán tính của Q là 3.


- Chỉ số âm quán tính của Q là 0.
- Q xác định dương.

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 291/296
Ví dụ. Đưa dạng toàn phương sau về dạng chính tắc

Q(x, y, z) = 2x2 + 9y 2 + λz 2 + 8xy + 4xz + 12yz.

Xác định tham số λ ∈ R để Q không suy biến; và Q xác định dương.

Giải. Dùng thuật toán Lagrange đề đưa Q về dạng chính tắc.


Q(x, y, z) = 2(x + 2y + z)2 + (y + 2z)2 + (λ − 6)z 2 .
Thực hiện phép biến đổi tọa độ
 0  0    
 x = x + 2y + z x 1 2 1 x
y0 = y + 2z ⇔  y 0  =  0 1 2  y .
 0 0
z = z z 0 0 1 z
Suy ra
 0  
 x = x0 − 2y 0 + 3z 0
  
x 1 −2 3 x
 y =  0 0
1 −2  y  ⇔ y = y 0 − 2z 0
z 0 0 1 z0 z = z0

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 292/296
Khi đó dạng chính tắc của Q là
2 2 2
Q(u) = 2x0 + y 0 + (λ − 6)z 0 . (??)

Từ (??) ta có

- Q không suy biến ⇔ λ − 6 6= 0 ⇔ λ 6= 6.


- Q xác định dương ⇔ λ − 6 > 0 ⇔ λ > 6.

Ví dụ.(tự làm) Xác định tham số m để dạng toàn phương sau không
xác định dương và không xác định âm.

Q(x1 , x2 , x3 ) = x21 + 5x22 + mx23 − 4x1 x2 + 6x1 x3 + 2x2 x3

Đáp án. m ≤ 58.

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 293/296
Tiêu chuẩn Sylvester

Định nghĩa. Cho A = (aij )n×n là một ma trận vuông cấp n. Định
thức con chính cấp k (1 ≤ k ≤ n) của A là định thức con sinh bởi
các dòng 1, . . . , k và các cột 1, . . . , k :

a11 · · · a1k

∆k = ... .. .. .

. .
ak1 · · · akk

Định lý. [Tiêu chuẩn Sylvester] Giả sử Q là một dạng toàn phương
trên V có ma trận biễu diễn theo một cơ sở nào đó là A. Khi đó
(i) Q xác định dương ⇔ mọi định thức con chính của A đều dương.
(ii) Q xác định âm ⇔ mọi định thức con chính cấp chẵn của A đều
dương và mọi định thức con chính cấp lẻ của A đều âm.

TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 294/296
Ví dụ. Xác định tham số λ ∈ R để dạng toàn phương sau xác định
dương
Q(x, y, z) = x2 + λy 2 + (λ + 3)z 2 − 2xy + 4xz − 6yz.

Giải. Ma trận của dạng toàn phương Q theo cơ sở chính tắc là


 
1 −1 2
A =  −1 λ −3 .
2 −3 λ + 3

Các định thức con chính của A là


∆1 = 1.

1 −1
∆2 = = λ − 1.
−1 λ

1 −1 2 1 −1 2

∆3 = −1 λ
−3 = 0 λ − 1 −1 = (λ−1)2 −1 = λ2 −2λ.

2 −3 λ + 3 0 −1 λ − 1
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 295/296
Theo tiêu chuẩn Sylvester ta có
 
 ∆1 > 0  1>0
Q xác định dương ⇔ ∆2 > 0 ⇔ λ−1>0 ⇔ λ > 2.
 2
∆3 > 0 λ − 2λ > 0

Ví dụ.(tự làm) Xác định tham số m để dạng toàn phương sau xác
định dương
Q(x1 , x2 , x3 ) = x21 + 4x22 + mx23 − 2x1 x2 + 8x1 x3 + 4x2 x3 .

Đáp án. m > 28.


Ví dụ.(tự làm) Cho dạng toàn phương thực phụ thuộc vào tham số
λ∈R:
Q(x, y, z) = x2 + (6 − λ)y 2 + 4z 2 + 4xy − 2xz + (2λ − 8)yz.
a) Với λ = 1, đưa Q về dạng chính tắc và tìm cơ sở Q-chính tắc
tương ứng?
b) Tìm điều kiện λ để Q xác định dương?
TS. Lê Văn Luyện Chương 4. Dạng song tuyến tính Năm 2016 296/296

You might also like