You are on page 1of 16

THI GIỮA KỲ

TS. Lê Xuân Đại


Trường Đại học Bách Khoa TP HCM
Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng

TP. HCM — 05/10/2017.


TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) THI GIỮA KỲ TP. HCM — 05/10/2017. 1 / 16
BÀI 1 µ ¶µ ¶ µ ¶
1 1 1
Tính lim 1 − 2 1 − 2 . . . 1 − 2 .
n→+∞ 2 3 n
1 (k − 1)(k + 1)
Giải. Vì 1 − 2 = , k = 2, . . . , n nên
k k2
(n − 1)(n + 1) 1 n + 1
µ ¶µ ¶ µ ¶
1 1 1 1·3 2·4 3·5
1− 2 1 − 2 . . . 1 − 2 = 2 · 2 · 2 . . .· = ·
2 3 n 2 3 4 n2 2 n

Do đó
1 n+1 1
µ ¶µ ¶ µ ¶
1 1 1
lim 1 − 2 1 − 2 . . . 1 − 2 = lim · =
n→+∞ 2 3 n n→+∞ 2 n 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) THI GIỮA KỲ TP. HCM — 05/10/2017. 2 / 16
BÀI 2
Sử dụng tiêu chuẩn Cauchy, chứng minh sự
hội tụ của dãy sau
1 1 (−1)n−1
xn = − +...+ (n ∈ N).
1·2 2·3 n(n + 1)
Giải.
n n+p−1
¯ ¯
¯ (−1) (−1) ¯
|xn+p − xn | = ¯¯ +... ¯É
(n + 1)(n + 2) (n + p − 1)(n + p) ¯
n ¯ ¯ (−1)n+1 ¯ n+p−1
¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
¯
¯ (−1) ¯+¯
¯
¯+...+¯ (−1) ¯
¯
¯ (n + 1)(n + 2) ¯ ¯ (n + 2)(n + 3) ¯ ¯ (n + p − 1)(n + p) ¯
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) THI GIỮA KỲ TP. HCM — 05/10/2017. 3 / 16
1 1 1
= + +...+ =
(n + 1)(n + 2) (n + 2)(n + 3) (n + p − 1)(n + p)
µ ¶ µ ¶ µ ¶
1 1 1 1 1 1
= − + − +. . .+ − =
n+1 n+2 n+2 n+3 n+p−1 n+p
1 1 p−1 n→+∞
= − = −→ 0.
n + 1 n + p (n + 1)(n + p)
Vậy dãy xn là dãy Cauchy nên hội tụ.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) THI GIỮA KỲ TP. HCM — 05/10/2017. 4 / 16
BÀI 3
Cho (xn) là dãy số được xác định như sau
x1 = 0, x2 = 1, xn = xn−1 −xn−2 (n ∈ N, n Ê 3).

Tìm công thức tổng quát của xn.


p
1 ± i 3 π π
Giải. Ptđt k2 = k − 1 ⇔ k = = cos ± i sin · Khi
2 3 3
nπ nπ
đó xn = C1 cos + C2 sin . Giải hệ
3 3
π π
 
 C1 cos + C2 sin = 0
  C1 = −1
3 3 ⇔ 1
2π 2π C 2 = p
 C1 cos
 + C2 sin =1 
3 3 3
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) THI GIỮA KỲ TP. HCM — 05/10/2017. 5 / 16
BÀI 4
Tính p p
3 5 x
1 + arcsin x − 1 + arctan 2x +
I = lim p 15
x→0 p3 17x
1 + arctan 3x − 1 − arcsin 4x −
6
Giải.
p ¢1/2
1 + arctan 3x = 1 + 3x − 9x3 + o(x3 )
¡
= 1+
1 1 3
(3x −9x3 )− (3x −9x3 )2 + (3x −9x3 )3 +o(x3 ) =
2 8 16
2 3
3x 9x 9x
= 1+ − + + o(x3 ).
2 8 16
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) THI GIỮA KỲ TP. HCM — 05/10/2017. 6 / 16
3 ¶1/3
p
µ
3 32x
1 − arcsin 4x = 1 − 4x − + o(x3 ) =
3
¶2
32x3 32x3
µ ¶ µ
1 1
1 + −4x − − −4x − +
3 3 9 3
¶3
32x3
µ
10
−4x − + o(x3 ) =
27 3
4x 16x2 32x3
= 1− − + + o(x3 ).
3 9 81
p p
3 17x 47x2
⇒ 1 + arctan 3x − 1 − arcsin 4x − = + o(x2 ).
6 72

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) THI GIỮA KỲ TP. HCM — 05/10/2017. 7 / 16
p3
¢1/3
1 + arcsin x = 1 + x + o(x2 )
¡
=
2
x x
1 + − + o(x2 ).
p 3 9 ¢1/5
1 + arctan 2x = 1 + 2x + o(x2 )
5
¡
=
2x 8x2
1+ − + o(x2 ).
5 25
p
3
p
5 x 47x2
⇒ 1 + arcsin x − 1 + arctan 2x + =− + o(x2 ).
15 225
2
− 47x
225
+ o(x2 ) 72
Vậy I = lim 47x2
=− ·
x→0 + o(x2 ) 225
72

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) THI GIỮA KỲ TP. HCM — 05/10/2017. 8 / 16
BÀI 5
1
Chứng minh rằng, hàm số f (x) = ex cos
x
không liên tục đều trên (0, 1).
1 1
Giải. Xét 2 dãy xn = và yn = · Ta thấy
2nπ 2nπ + π/2
π/2
¯ ¯
¯ 1 1 ¯ n→+∞
|xn − yn | = ¯¯ − ¯= −→ 0.
2nπ 2nπ + π/2 ¯ 2nπ(2nπ + π/2)
Tuy nhiên,
¯ 1 ¯
¯ n→+∞
|f (xn ) − f (yn )| = ¯e 2nπ ¯ −→ e0 = 1 6= 0.
¯

1
Do đó, f (x) = ex cos không liên tục đều trên (0, 1).
x
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) THI GIỮA KỲ TP. HCM — 05/10/2017. 9 / 16
BÀI 6
2
Cho hàm số f (x) = −e(1−x )/2, x ∈ [0, +∞). Tìm
hàm ngược f −1(x) và tập xác định của hàm
ngược này.
Giải.
(1−x2 )/2 1 − x2
(1−x2 )/2
y = −e ⇒e = −y ⇒ = ln(−y)
2
p
⇒ x2 = 1 − 2 ln(−y) ⇒ x = 1 − 2 ln(−y) (vì x Ê 0).
p
Vậy hàm ngược f −1 (x) = 1 − 2 ln(−x) và tập xác định
h ´
−1/2
của nó là e , 0
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) THI GIỮA KỲ TP. HCM — 05/10/2017. 10 / 16
BÀI 7
x
Cho hàm số f (x) = 2
· Tìm f (n) (x).
x − 4x − 12
x x A B
Giải. f (x) = = = + ·
x2 − 4x − 12 (x − 6)(x + 2) (x − 6) (x + 2)
⇒ x ≡ A(x + 2) + B(x − 6), ∀x ∈ R.
3
Cho x = 6, ta có 6 = A(6 + 2) ⇒ A =
4
1
Cho x = −2, ta có −2 = B(−2 − 6) ⇒ B =
4
3 1 1 1
Vậy f (x) = · + ·
4 x−6 4 x+2
(n) 3 (−1)n n! 1 (−1)n n!
⇒ f (x) = · + · ·
4 (x − 6)n+1 4 (x + 2)n+1
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) THI GIỮA KỲ TP. HCM — 05/10/2017. 11 / 16
BÀI 8
Tìm khai triển Maclaurin của hàm
sin x
f (x) = ln đến số hạng x5.
x
3 5
x − x3! + x5! + o(x6 )
à !
sin x
Giải. f (x) = ln = ln =
x x
4 ¶2
x2 x4 2 4 µ 2
x x x x
µ ¶
1
ln 1 − + + o(x5 ) = − + − − + + o(x5 ) =
3! 5! 3! 5! 2 3! 5!
x2 x4 1 x4 5 x2 x4 1 x4
− + − · + o(x ) = − + − · + o(x5 ) =
3! 5! 2 36 3! 5! 2 36
x2 x4
=− + + o(x5 )
6 180
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) THI GIỮA KỲ TP. HCM — 05/10/2017. 12 / 16
BÀI 9
Chọn các hệ số A, B thích hợp sao cho khi
x → 0, ta có đẳng thức
B 1 5
Aex − = − x2 − x3 + o(x3 ).
1−x 2 6
Giải.
B x2 x3
µ ¶
x
Ae − = A 1+x+ + − B(1 + x + x2 + x3 ) + o(x3 ) =
1−x 2 3!
A A
µ ¶ µ ¶
2
= (A − B) + (A − B)x + −B x + − B x3 + o(x3 ).
2 6
⇒ A = B = 1.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) THI GIỮA KỲ TP. HCM — 05/10/2017. 13 / 16
BÀI 10
Khảo sát cực trị, khoảng lồi lõm, điểm uốn,
tiệm cận của hàm số
e−x
f (x) = ·
1−x
Giải. Tập xác định D = R\{1}.
0 −e−x (1 − x) − e−x (−1) e−x x
y = =
(1 − x)2 (1 − x)2
⇒ y 0 = 0 ⇔ x = 0.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) THI GIỮA KỲ TP. HCM — 05/10/2017. 14 / 16
(−e−x x + e−x )(x − 1)2 − e−x x.2(x − 1) −e−x (x2 + 1)
y 00 = =
(x − 1)4 (x − 1)3

⇒ Hàm số không có điểm uốn.


e−x
1
lim = ∞ ⇒ x = 1 là tiệm cận đứng.
x→1 1 − x
e−x e−x −e−x
2
lim = 0, lim = lim = +∞ ⇒ y = 0
x→+∞ 1 − x x→−∞ 1 − x x→−∞ −1
là tiệm cận ngang về phía phải.
e−x −e−x e−x
3
a = lim = lim = lim = −∞ ⇒
x→−∞ (1 − x)x x→−∞ 1 − 2x x→−∞ −2
Hàm số không có tiệm cận xiên về phía trái.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) THI GIỮA KỲ TP. HCM — 05/10/2017. 15 / 16
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) THI GIỮA KỲ TP. HCM — 05/10/2017. 16 / 16

You might also like