You are on page 1of 12

Giải sách BT FTU

1,2,3,5,6(sơ đồ ven), ra BTXS ko ra biến cố, 8,9,10,11,13,14,15,16,17


Không có trong đề: 20,22,23,25, 32|
XSTK-NEU Online Buoi-4-5 -Bài-tập-tự-luyện-có-giải-chi-tiết - LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN - Studocu

1. Tính trung bình, trung vị, mốt của mẫu sau: w = (12, 15, 19, 32, 16, 15, 8, 22)

● Trung bình : 𝑥= 17,375


● Trung vị : 𝑚𝑑=15,5
● Mốt : 𝑚0=15

2. Tính hệ số biến thiên của mẫu sau: w = (20, 25, 26, 29, 33)
● Trung bình: 𝑥= 26,6
2 𝑆𝑆
● Phương sai: 𝑠 = 𝑛−1
= 23, 3
● Độ lệch chuẩn: s=4,827
𝑠
⇒Hệ số biến thiên: CV mẫu= .100% =18,15%
𝑥

3. Tính trung bình, trung vị, mốt, phương sai, độ lệch Giá cả (usd) 13 14 15 16

chuẩn, hệ số biến thiên của mẫu sau về giá cả hàng Số cửa hàng 3 5 8 4
hóa.

● Trung bình: 𝑥 =14,65


𝑥10 +𝑥11
● Trung vị : 𝑚𝑑= 2
= 15
● Mốt: 𝑀0=15
2
● Phương sai: 𝑠 = 0, 9763
● Độ lệch chuẩn: s= 0,9881

4. Có hai người chơi một loại trò chơi không có hòa. Hai người đó chơi hai ván. Có ý kiến cho rằng vì
chỉ có ba trường hợp của tỉ số là 2-0; 1-1; 0-2 nên khả năng hai người đó hòa về tỉ số là 1/3. Ý
kiến đó có đúng không? Tại sao?

Ý kiến đó sai. Do khả năng của 2 người này là khác nhau → ko đồng chất nên ko thể suy ra
đc xác suất.

5. Lô hàng gồm 14 sản phẩm sản xuất trong nước và 6 sản phẩm nhập ngoại. Lấy ngẫu nhiên cùng
lúc 3 sản phẩm thì xác suất được 2 sản phẩm trong nước và 1 sản phẩm nhập ngoại bằng bao
nhiêu?
N=20C3= 1140
N(A)= 97
P(A)=0,085
6. Trong một lớp học có 50 học sinh, trong đó có 30 học sinh đăng ký thi đại học khối A, 35 học sinh
đăng ký thi đại học khối D1, và 25 học sinh đăng ký thi đại học cả hai khối A và D1, còn lại không
đăng ký thi đại học. Chọn ngẫu nhiên một học sinh, tính xác suất học sinh đó chỉ đăng ký dự thi
đại học một khối.

Số hs chỉ đki 1 khối thi: 30+35-25x2=15


P(A)= 3/10

7. Một sinh viên đi thi, đề thi gồm 1 câu lý thuyết và 1 câu bài tập. Đặt A là biến cố sinh viên trả lời
đúng câu lý thuyết, B là biến cố sinh viên trả lời đúng câu bài tập. Hãy biểu diễn theo A, B hai
biến cố sau
(a) Có câu trả lời đúng: A∪B∪(A⋂B)
(b) Đúng cả hai câu trong điều kiện có câu trả lời đúng: (A⋂B)

8. Một nhà đầu tư quan tâm hai dự án A và B. Xác suất để A và B có lãi lần lượt là 0,6 và 0,7 và
độc lập nhau. Vậy xác suất để chỉ một dự án có lãi bằng bao nhiêu?
● P(C)= 1- 0,6x0,7=0,58
9. Một người đi bán hàng ở 5 nơi độc lập, và khả năng bán được hàng của mỗi nơi đều bằng 0,4. Khả
năng người đó bán được hàng ở ít nhất một nơi bằng bao nhiêu?
● P(A)= 1-0,6^5=0.92224
10. Xác suất để một người từng nghe và chưa từng nghe quảng cáo về sản phẩm A lần lượt là
0,6 và 0,4. Khả năng người đó mua sản phẩm khi từng nghe và chưa từng nghe quảng cáo lần
lượt là 0,5 và 0,2. Vậy tỉ lệ những người chưa từng nghe quảng cáo trong số có mua sản phẩm là
bao nhiêu?
● Xác suất của người có mua sản phẩm: N= 0,5x0,6+0,2x0,4=0,38
● Xác suất của người chưa từng nghe quảng cáo mua sp trong số có mua sp:
P(A)=0,2x0,4/0,38=0,21

11.
Tỉ lệ thí sinh nam, nữ dự tuyển tại một công ty tương ứng là 40% và 60%. Khả năng trúng tuyển
của nam, nữ tương ứng là 0,5 và 0,7. Tính tỉ lệ nam và nữ trong số người trúng tuyển.
● TỈ lệ người trúng tuyển: 0,4x0,5+0,6x0,7= 0,62
● Tỉ lệ nam trong số người trúng tuyển: 0,4x0,5/0,62=0,32
● Tỉ lệ nữ trong số người trúng tuyển: 0,68

12. Một người tham gia một trò chơi với máy điện tử ở trung tâm thương mại, mỗi ván phải mua thẻ
mất 5 nghìn đồng. Biết xác suất người chơi thắng trong mỗi ván đều bằng 0,1 và độc lập nhau.
Người đó quyết định chơi đến khi nào thắng thì dừng. Hãy lập bảng phân phối xác suất của số
tiền dùng để mua thẻ cho máy điện tử này.

Đặt X là số lần chơi thỏa mãn yêu cầu đề bài: X={1,2,...,n}


P(X=1)=0,1
P(X=2)=0,9.0,1
—---
𝑛−1
P(X=n)=0, 9 .0,1
2 𝑛−1 1
→ P(X=n)= 0,1(1+0,9+0, 9 +...+0, 9 )= 0,1. 1−0,9
=1
→ Bảng ppxs của X là:

X 1 2 … n

P 0,1 0,9.0,1 𝑛−1


0, 9 .0,1

Đặt Y là số tiền bỏ ra để mua thẻ → Y=5X

Y 5 10 … 5n

P 0,1 0,9.0,1 𝑛−1


0, 9 .0,1
13.
Cho thu nhập (triệu/tháng) của công nhân một khu công nghiệp có bảng phân phối xác suất:

Thu nhập 5 6 7 8
Xác suất 0,1 0,15 0,45 ?

Tính kỳ vọng và phương sai của thu nhập công nhân khu công nghiệp này.

P(8)= 1-0,1-0,15-0,45= 0,3

E(X)= 5.0,1+...+8.0,3= 6,95

V(X)= E(X^2) - [E(X)]^2= 49,15 - 48,3025= 0,8475


14. Chi tiêu cho lương thực của hộ gia đình là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với trung bình bằng
1,2 triệu và độ lệch chuẩn 0,3 triệu. Xác suất chi cho lương thực của hộ gia đình trong khoảng 1
triệu đến 1,5 triệu bằng bao nhiêu?
P(1<X<1,5)= F(1,5)-F(1)= Φ( 1,5−1,2
0,3
1−1,2
) - Φ( 0,3 )= 0,8413 - 0,2514= 0,5899

15. Thời gian hoàn thành công việc là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn với trung bình là 120 phút.
Biết rằng có 11,5% trường hợp hoàn thành công việc sau 150 phút. Hãy tính độ lệch chuẩn của
thời gian hoàn thành công việc.
P(X>150)= 1 - P(X<150)= 11,5% → P(X<150) = Φ( 150−120
σ
)= 0,885 →
150−120
σ
=1,2 → σ= 25

16. Biết thiết bị điện tử có tuổi thọ phân phối chuẩn với trung bình là 2000 giờ và độ lệch chuẩn là 50
giờ. Khi chọn ngẫu nhiên một thiết bị, thì với xác suất 0.95, tuổi thọ thiết bị đó tối thiểu bằng bao
nhiêu?
P(X>x)= 0,95 → Φ( 𝑥−2000
50
)= 0,05 →
𝑥−2000
50
= -1,64 → tuổi thọ thiết bị đó tối thiểu bằng: x= 1918 h

17. XA và XB là lợi nhuận (tỉ đồng) khi đầu tư vào hai dự án A và XA XB –1 5

B, có bảng phân phối xác suất hai chiều như sau: 2 0,2 0,3
Tính kỳ vọng lợi nhuận dự án A nếu dự án B lãi 5 tỷ đồng 4 0,1 0,4

● Ta có bảng ppxs của XA|XB=5:

XA|XB=5 2 4

P 0,3 0,4
0,7 0,7

0,3 0,4 22
→ E(XA| XB=5)=2. 0,7
+ 4. 0,7 = 7
18.

Giá bằng P, lượng bán là Q, doanh thu TR bằng P×Q. Kỳ vọng của giá bằng 12, kỳ vọng của lượng
bán bằng 20, kỳ vọng của doanh thu bằng 200. Vậy lượng bán và giá bán có tương quan cùng
chiều hay ngược chiều, tại sao?

Ta có: Cov(P,Q)= 200-12.20= -40 → p (P,Q)<0 → lượng bán và giá bán có tương quan
ngược chiều
Khả năng một khách xem phim mua bỏng ngô tại rạp chiếu là 0,25. Tính xác suất trong số 1000
khách xem phim có trên 300 người có mua bỏng ngô.
19.
Đặt X là số khách mua bỏng ngô trong số 1000 khách
X~B(n=1000, p=0,25)
2
Do n>=100. Đặt µ=1000.0,25=250; σ = 1000.0,25.0,75= 187,5
→ X~N(250;187,5)
→ P(X>300)= 1 - Φ( 300−250
13,69
) = 0,0001

20. Khảo sát 10 sinh viên nam về điểm học phần Kinh tế vi mô; 10 sinh viên nữ về điểm học phần
Kinh tế vĩ mô. Vậy bộ 20 giá trị đó có phải mẫu ngẫu nhiên 2 chiều (KT Vi mô, KT Vĩ mô) hay
không?
→ Không
21. Khi ước lượng cho trung bình tổng thể (μ ) dựa trên mẫu (X1, X2) thì hàm 𝐺 = (𝑋1 + 2X2)/3 có
phải là ước lượng không chệch không, tại sao?

E(G) = ⅓*μ + ⅔ *μ = μ → G là ước lượng không chệch cho μ

22. Điều nào đúng trong hai mệnh đề sau:


(a) Ước lượng có phương sai nhỏ hơn thì hiệu quả hơn → Đ
(b) Ước lượng hiệu quả là ước lượng không chệch → Đ
23. Hỏi ngẫu nhiên 3 người dân về việc có đồng ý với một chính sách của chính phủ hay không, được
kết quả: (Có, Có, Không). Nếu 𝑝 là xác suất đồng ý của người dân, thì trong hai giá trị sau, giá trị
nào hợp lý hơn: 𝑝1 = 0,5; 𝑝2 = 0,7.
Không xác định đc vì Ước lượng xác suất của tổng thể phải có: n>= 100, độ tin cậy 1-a
24. Tại một địa phương, điều tra 100 doanh nghiệp nhỏ thấy doanh thu/tháng trung bình là 1,5 tỉ
và phương sai là 0,64 tỉ2. Với độ tin cậy 95% doanh thu trung bình các doanh nghiệp nhỏ tại địa
phương này nằm trong khoảng nào? giả sử doanh thu phân phối Chuẩn.

Đặt X là doanh thu của các doanh nghiệp nhỏ ( đv: tỉ)
2
Ta có: X ~ N(μ, σ )
2
n= 100, 𝑥 = 1,5 ; 𝑠 = 0, 64
99
Với 1-α = 0,95 → 𝑡0,025 = 1, 96
𝑛−1 𝑆 𝑛−1 𝑆
Áp dụng CT khoảng tin cậy 2 phía: 𝑋 − 𝑡α/2 . < μ < 𝑋 + 𝑡α/2 .
𝑛 𝑛

→ 1,3432 < μ < 1,6568


Vậy với độ tin cậy 95% doanh thu trung bình các doanh nghiệp nhỏ tại địa phương này
nằm trong khoảng từ 1,3432 tỉ đến 1,6568 tỉ
25. Để ước lượng khoảng cho doanh thu trung bình của các doanh nghiệp, giả sử điều tra nhiều
hơn 30 doanh nghiệp và phương sai mẫu là không đổi. Khi đó cách nào sẽ làm khoảng tin cậy
hẹp hơn trong các cách sau:
(a) Tăng kích thước mẫu
(b) Tăng độ tin cậy
𝑛−1 𝑆 𝑛−1 𝑆 𝑛−1 𝑆
Do Khoảng tin cậy: G2 − G1= ( 𝑋 + 𝑡α/2 . ) − (𝑋 − 𝑡α/2 . ) = 2. 𝑡α/2 .
𝑛 𝑛 𝑛

hoặc là 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 𝑡𝑖𝑛 𝑐ậ𝑦 ℎẹ𝑝 ℎơ𝑛 𝑘ℎ𝑖 𝑠𝑎𝑖 𝑠ố ướ𝑐 𝑙ượ𝑛𝑔 ε 𝑔𝑖ả𝑚
26. Kết quả khảo sát ngẫu nhiên 25 cửa hàng về giá hàng A thấy trung bình là 250 (nghìn) và độ
lệch chuẩn là 40 (nghìn). Với độ tin cậy 90% thì phương sai của giá hàng A tối đa bao nhiêu. Giả
sử giá là biến ngẫu nhiên phân phối Chuẩn.
Đặt X là giá hàng A (đv: nghìn)
2
Ta có: X ~ N(μ, σ )
n= 25, 𝑥 = 250 ; 𝑠 = 40
2 (24)
Với 1- α = 0,90 → χ0.9 =15,66
2
2 (𝑛−1) 𝑆
Áp dụng CT khoảng tin cậy tối đa: σ < 2 (𝑛−1) = 2452, 11
χ1−α

2
Vậy với độ tin cậy 90% thì phương sai của giá hàng A tối đa là 2452,11 𝑛𝑔ℎì𝑛
27. Cho kết quả về số tiền chi cho mua hàng của của khách Điểm Sáng Chiều
hàng vào hai buổi Sáng, Chiều như bảng bên. Mean 73 75
Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng độ lệch chuẩn của chi Variance 12 22
tiêu của khách buổi chiều bằng khoảng tin cậy hai phía.
Observations 40 40
Giả sử chi tiêu là biến ngẫu nhiên phân phối Chuẩn.

Đặt X là chi tiêu khách hàng buổi chiều


2
Ta có: X ~ N(μ ,σ )
2
n= 40, 𝑥 = 75 ; 𝑠 = 22
2 (39) 2 (39)
Với 1- α = 0,95 → χ0.025 = 58,12 ; χ0,975 =23,65
2 2
(𝑛−1) 𝑆 2 (𝑛−1) 𝑆
ADCT ktc 2 phía: 2 (𝑛−1) <σ < 2 (𝑛−1)
χα/2 χ1−(α/2)

2
⇒ 14, 76 < σ < 36, 28 → 3, 84 < σ < 6, 02
Vậy ….

28. Tại một cửa hàng, kết quả quan sát cho thấy trong một ngày có 400 người vào cửa hàng, trong đó
có 220 người mua hàng. Với độ tin cậy 95% tỉ lệ người có mua hàng khi vào cửa hàng trong
khoảng nào?

Đặt p là tỉ lệ người mua hàng khi vào cửa hàng

Ta có: 𝑛 = 400, 𝑝̂= 220/400 = 0,55

1 − 𝛼 = 0,95 → 𝛼 = 0,05 ta có 𝑧α/2 = 1, 96

𝑝̂(1−𝑝̂) 𝑝̂(1−𝑝̂)
Áp dụng CT: 𝑝̂ − 𝑧α/2. 𝑛
< 𝑝 < 𝑝̂ + 𝑧α/2. 𝑛

→ 0,5 < p < 0,6

Vậy …
29. Khi khảo sát sơ bộ 100 người tiêu dùng một sản phẩm thì thấy có 20 người nói không hài lòng.
Với độ tin cậy 95%, muốn ước lượng tỉ lệ người không hài lòng bằng khoảng tin cậy đối xứng, có
sai số không vượt quá 0,05 thì cần khảo sát thêm tối thiểu bao nhiêu người nữa?
Đặt p là tỉ lệ người không hài lòng
Ta có: n=100; 𝑝̂ = 0,2

1 − 𝛼 = 0,95 → 𝛼 = 0,05 ta có 𝑧α/2 = 1, 96

𝑝̂(1−𝑝̂)
Để có sai số không vượt quá 0,05 thì ε′ ≤ 0,05 → 𝑧α/2. 𝑛'
≤ 0,05 → n’ > 245,86
Vậy cần khảo sát thêm tối thiểu 146 người nữa …
30. Năm ngoái giá hàng hóa A trung bình bằng 200 và độ lệch chuẩn bằng 20. Viết cặp giả thuyết
tương ứng với hai mệnh đề sau đây
(a) Năm nay giá cả trung bình đã tăng lên so với năm ngoái
Ho: μ=200
H1: μ>200
(b)Năm nay giá cả ổn định hơn năm ngoái
2
Ho: σ = 202
2
H1: σ < 202
31. Trước khi cải tiến, năng suất trung bình dây chuyền là 30 (kg/phút). Sau cải tiến, kiểm tra ngẫu
nhiên về năng suất với mẫu 60 quan sát được trung bình bằng 32 (kg/phút) và độ lệch chuẩn là 4
(kg/phút). Với mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng năng suất trung bình đã tăng lên không? Giả sử
năng suất là biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn.
Đặt X là năng suất của dây chuyền sau cải tiến (kg/phút)
2
Ta có: X ~ N(μ, σ )
2
n= 60, 𝑥 = 32; 𝑠 = 16
𝑛−1
α = 0,05 → 𝑡α ≈ 1,645
𝐻𝑜: μ = 30
Cặp giả thuyết: {𝐻1: μ> 30

𝑋−μ𝑜
Tiêu chuẩn kiểm định: Tqs= = 3,87
𝑠/ 𝑛
𝑛−1
Miền bác bỏ Ho : Wα = { T: Tqs > 𝑡α }

Nhận thấy: 3,87 > 1,645 nên bác bỏ Ho.


Vậy với mức ý nghĩa α = 5% có thể cho rằng năng suất trung bình sau cải tiến đã tăng lên
32. Năm ngoái lượng tiêu thụ điện/ngày tại một nhà máy có độ lệch chuẩn là 24 kWh. Để kiểm định
ý kiến cho rằng năm nay lượng tiêu thụ điện của nhà máy ổn định hơn, nếu có số liệu của 20
ngày thì có thể thực hiện như thế nào? Giả thiết lượng tiêu thụ điện là biến ngẫu nhiên phân
phối chuẩn.
Đặt X là lượng tiêu thụ điện ( kWh)
2
Ta có: X ~ N(μ, σ )
2
n= 20; 𝑠
2 2
𝐻𝑜: σ = 24
Cặp giả thuyết: { 2 2
𝐻1: σ < 24
2
2 (𝑛−1) 𝑆 2
TCKĐ: χ𝑞𝑠= 2 → chưa có số liệu về 𝑠
σ𝑜

33. Để kiểm định ý kiến cho rằng “Điểm trung bình của sinh viên nữ là cao hơn nam”, khảo sát 100
nữ và 100 nam, tính được giá trị quan sát của kiểm định bằng 2,81. Với mức ý nghĩa 5% hãy kết
luận về ý kiến đó.
Đặt X1 là điểm của sinh viên nữ
X2 là điểm của sinh viên nam
Ta có : N1=N2=100; zα= 1,645; giá trị quan sát: Tqs=2,81
Cặp gthuyet: .....
Miền bác bỏ H0: Wα= { T: Tqs> zα }
Nhận thấy: 2,81 >1,645 nên có thể bác bỏ Ho
→ Vậy với mức ý nghĩa 5% có thể nói điểm trung bình của sinh viên nữ là cao hơn nam

34. Cho kết quả về số tiền chi cho mua hàng của Sáng Chiều
của khách hàng vào hai buổi Sáng, Chiều
Mean 73 75
như bảng bên.
Giả sử chi tiêu phân phối Chuẩn. Variance 12 22

(a) Bảng kết quả bên dùng để làm gì? Observations 40 40


(b) Với mức ý nghĩa 5%, kết luận gì về df 39 39
số tiền chi cho mua hàng của khách hàng F 0.545
vào hai buổi Sáng, Chiều?
(c) Với thông tin trong bảng, kiểm định P(F <= f) one-tail 0.031
ý kiến cho rằng mức chi trung bình vào buổi
F critical one-tail 0.587
Chiều là nhiều hơn vào buổi Sáng.
Đặt X1, X2 lần lượt là số tiền chi cho mua hàng
của khách hàng vào buổi sáng, chiều tương
ứng
2
Theo bài ra: X1~ N(μ1, σ1)
2
X2 ~ N(μ2, σ2)
2 2
𝐻𝑜: σ1= σ2
a. onetail→ Dùng để kiểm định Ho: { 2 2
𝐻1: σ1< σ2

b. Ta có: Fqs= 0,545 < f0,95(39,39) =0,587 → bb Ho → Vậy với mức ý nghĩa 5%, số tiền
chi cho mua hàng của khách hàng vào buổi Sáng đồng đều hơn buổi Chiều
𝐻𝑜: μ1 = μ2
c. Cặp giả thuyết: {
𝐻1: μ1 < μ2

73−75
Tqs = 12 22
= - 2,17
40
+ 40

α = 0, 05 → zα = 1,645
Nhận thấy -2,17< -1,645 → bác bỏ Ho → Vậy
….
35. Để kiểm định giả thuyết “Tỉ lệ mua hàng của khách nữ và nam là khác nhau”, khảo sát mẫu 100
nữ và 100 nam, tính được giá trị quan sát của thống kê bằng 1,25. Với mức ý nghĩa 5%, khi kiểm
định có thể mắc phải sai lầm loại mấy? Ý nghĩa của sai lầm đó là gì?
Đặt p1 là tỉ lệ mua hàng của nữ
p2 là tỉ lệ mua hàng của nam
Ta có: zα/2 = 1,96 và Zqs=1,25
𝐻𝑜: 𝑝1 = 𝑝2
Cặp giả thuyết: {
𝐻1: 𝑝1≠𝑝2

Miền bác bỏ Ho: Wα: { Z: |Zqs| > zα/2 }


Nhận thấy: 1,25 < 1,96 → chưa có đủ sơ sở để bác bỏ Ho
→ có thể mắc phải sai lầm loại 2
Ý nghĩa: Thừa nhận rằng tỷ lệ mua hàng của khách nam và nữ là như nhau trong khi thực
tế tỷ lệ mua của khác nam khác khách nữ
36. Khảo sát điểm trung bình chung học tập của 200 sinh viên năm thứ hai, thấy hệ số bất đối xứng
𝑎3 là 0,2 và hệ số nhọn 𝑎4 là 3,34. Với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng điểm trung bình chung
học tập của sinh viên năm thứ hai là phân phối chuẩn hay không?
Ho: Điểm TB chung sinh viên năm hai pp chuẩn
H1: Điểm TB chung sinh viên năm hai không pp chuẩn
2 (2)
χ0,05 = 5,991
2 2
𝑎3 (𝑎4 −3)
JBqs= n 6
+ 24
= 2,297 < 5,991 → chưa có đủ cơ sở để bác bỏ Ho

Vậy với mức ý nghĩa 5%, điểm TB chung sinh viên năm hai pp chuẩn
37. Một trường đại học khảo sát sinh viên sau khi tốt nghiệp 4
tháng có kết quả trong bảng. Với mức ý nghĩa 5% tình
trạng việc làm có độc lập với giới tính không?

GIới tính Chưa có việc Có việc Σ

Nam 100 200 300

Nữ 120 180 300

Σ 220 380 600

Ho: Tình trạng việc làm độc lập với giới tính
H1: Tình trạng việc làm phụ thuộc với giới tính
2
χ𝑞𝑠 = 2,871
2 ((ℎ−1)(𝑘−1)) 2 (1)
χα = χ0,05 = 3,841

Do 2,871 < 3,841 nên chưa đủ cơ sở để bác bỏ Ho


Vậy tình trạng việc làm độc lập với giới tính

Bài tập bổ sung:


5 LT, 5 BT và P(LT)= 0,6 và P(BT)= 0,7
Cầm 2 câu trên tay→ 2LT (H1), 2BT(H2), 1LT+1BT(H3)
P(H1)= 5C2:10C2
P(H2)= 5C2:10C2
P(H3)= (5C1. 5C1):10C2
A=(trả lời đúng 1 câu, sai 1 câu)
P(A|H1)= 2C1. 0,6.0,4
P(A|H2)= 2C1.0,7.0,3
P(A|H3)=0,6.0,3+0,4.0,7

You might also like