You are on page 1of 15

ĐỀ 3

Câu 1:
Gọi H1 := “ sản phẩm của xí nghiệp I”
H2 := “ sản phẩm của xí nghiệp II”
H3 := “ sản phẩm của xí nghiệp III”
P(H1)=0.3; P(H2)=0.4; P(H3)=0.3
H1; H2; H3 tạo thành nhóm có đầy đủ biến cố.
A = “ sản phẩm là phế phẩm”
A = “ sản phẩm là chính phẩm”
P(A/H1)=0.1 => P( A/ H 1¿=0.9 ;
P(A/H2)=0.05=> P( A/ H 2 ¿=0.95 ;
P(A/H3)=0.15=> P( A/ H 3 ¿=0.85
a. Xác suất để chính phẩm ở trong kho đó là:
P(A)=P(H1)*P(A/H1)+P(H2)*P(A/H2)+P(H3)*P(A/H3)
=0.3*0.9+0.4*0.95+0.3*0.85=0.905
Vậy tỉ lệ chính phẩm trong kho là 90.5%
b. Gọi X: = số sản phẩm là phế phẩm trong 3 sản phẩm lấy ra trong kho.
Với P(A)=1-P( A )=0.095
X~B(3;0.095)
Xác suất để trong số sản phẩm đã lấy có ít nhất 1 phế phẩm :
P{X≥ 1}=1−P{ X <1 }=1−P {X =0 }=1−C 03 0.0950 0.9053=0.2588
Câu 2:
Giải
X ≔ Số khách trên một chuyến xe

X ={ 25 ;30 ;35 ; 40 ; 45 }

5
a) E ( X ) =∑ x i . p i=34,75
i=1

5
V ( X )=E ( X )−E ( X ) =∑ x i . pi−34,75 =36,1875
2 2 2 2

i=1
b) Y ≔Số tiền lời sau mỗi chuyến xe (Ngàn đồng)
Gọi n là số tiền quy định giá vé
Y =nX−200

Ta có: E ( Y )=100
 E ( nX −200 )=100
nE ( X )−200=100
 n .34,75−200=100

=> n=8,6331 ( Ngàn đồng )

Câu 3:
X: = doanh thu hàng tháng của cửa hàng (đơn vị: triệu)
X~N(8,1.22 ¿
'
μ là doanh thu trung bình cần phải phấn đấu(đơn vị :triệu)

( ) ( )
' '
9−μ 9−μ
P{X≥ 9 }=1−P {X < 9 }=¿1-Φ =0.9=¿ Φ =0.1
1.2 1.2

( )
' '
9−μ 9−μ '
¿> ϕ 0 =−0.4 ≈ ϕ 0 (−1.2816 )=¿ =−1.2816=¿ μ =10.54
1.2 1.2
Vậy để đạt doanh thu tối thiểu 9 triệu là 90% cần phấn đấu đạt doanh thu trung
bình là 10.54 triệu.

ĐỀ 4
Câu 1
a) H 1:= “Sản phẩm bị mất là tốt”
H 2:= “Sản phẩm bị mất là xấu”
80
P ( H 1 )= =0,8
100
20
P ( H 2 )= =0,2
100
A:= “Lấy được sản phẩm tốt”
P ( A )=P ( H 1 ) . P ( A /H 1 ) + P ( H 2 ) . P ( A /H 2)
79 80
= 0,8. 99 + 0,2. 99
= 0,8
Vậy xác suất để lấy được sản phẩm tốt là: 0,8
80
P ( H 2 ) . P ( A/ H 2 ) 0,2.
b) P ( H / A )= =
99
=0,2020
2
P( A ) 0,8
Vậy xác suất để lấy được sản phẩm tốt khi sản phẩm mất là sản phẩm xấu là
0,2020
Câu 2:
X:= Số cây vàng không đạt chuẩn trong 10 cây
X H(N, M, n)
Với N = 60; M = 7; n = 10
Số cây vàng không đạt chuẩn trung bình là
M 10∗7 7
E(X)= n* N = 60 = 6 =1.1667

Vậy số cây vàng không đạt chuẩn tủng bình trong 10 cây lấy ra là 1.1667
Câu 3:

X:= Số khách có nhu cầu thuê xe


X P (2)
Y:= SỐ ô tô cửa hàng cho thuê
Y(Ω ¿={ 0 ; 1;2 ; 3 ; 4 }
−2 0
e ×2
P(Y=0)=P(X=0)= =0.1353
0!
e−2 × 21
P(Y=1)=P(X=1)= =¿ 0.2702
1!
−2 2
e ×2
P(Y=2)=P(X=2)= =¿ 0.2702
2!
−2 3
e ×2
P(Y=3)=P(X=3)= =¿0.1804
3!
P(Y=4)=P(X≥ 4 ¿=1−P( X <4 )= 0.1429
⟹ E ( Y )=∑ y j p j=1.2949
Vậy số ô tô trung bình cửa hàng cho thuê trong 1 ngày là 1.2949
ĐỀ 2
Câu 1: Gọi H1= “ Người có thu nhập tốt”
H2 = “Người có thu nhập không tốt”.
P(H1)=0.45; P(H2)=0.55
 H1;H2 là nhóm có đầy đủ các biến cố .
A:= “ Người đó thích tiết kiệm”.
A := “Người đó không thích tiết kiệm”.
P(A/H1)=0.55 =>P( A/ H 1¿=0.45
P(A/H2)=0.25=> P( A/ H 2 ¿=0.75
a. Xác suất để người đó ở vùng A không thích tiết kiệm là
P( A ¿=P ( H 1 )∗P( A / H 1)+ P( H 2)∗P (A / H 2)=0.45*0.45+0.55*0.75 = 0.615
Vậy tỷ lệ để người đó ở vùng A không thích tiết kiệm là
61.5%
b. Xác suất để người ấy có thu nhập tốt nếu không thích gửi tiết kiệm là
P ( H 1 ) . P(A / H 1) 0.45∗0.45
P(H1/ A ¿= =
0.615
=0.3293
P( A)
Câu 2:
X:= Nhu cầu hàng tuần đối với nước ngọi CoCaCola( nghìn lít)
+∞

a. Ta có: ∫ (2 x−k )dx =1


−∞

+∞ 1 2 +∞

Mà ∫ (2 x−k )dx = ∫ (2 x−k )dx + ∫ (2 x −k ) dx + ∫ (2 x−k ) dx


−∞ −∞ 1 2
2

= ∫ (2 x −k )dx
1
2
x
= 2. │21 - kx│21
2
= 4 - 1- k = 3 - k =1→ k=2
Với k =2 ta có hàm mật độ xác suất là: f(x) = 2x – 2 với x∈(1,2)
b. Nhu cầu nước ngọt Cocacola trung bình hằng tuần tại cửa hàng này là :
+∞ 1 2 +∞

∫ (2 x −2 x) dx= ∫ (2 x −2 x) dx +∫ (2 ¿ x −2 x) dx +∫ (2 ¿ x −2 x )dx ¿ ¿
2 2 2 2

−∞ −∞ 1 2
3 2
x x
= 2. │21- 2. │21
3 2
2
= 3 .7−3= 1,6667.
Vậy nhu cầu nước ngọt Cocacola trung bình tại cửa hàng này là 1,6667 nghìn lít
Câu 3:
X: = Tỉ giá của USD với VNĐ trong ngày .
X~N(15000;5002)
P{14500<X<16500}=ϕ 0 ( 16500−15000
500 )−ϕ 0( 14500−15000
500 )=ϕ 0 ( 3) −ϕ 0 (−1)
¿ 0.84
Y:= Số ngày có tỉ giá nằm trong khoảng từ 14500 đồng đến 16500 đồng.
Y~B(7;0.84)
P(Y=4)=C 47∗0.844 0.16 3=0.0714
Vậy xác suất để trong 1 tuần có 4 ngày tỉ giá nằm trong khoảng từ 14.500 đồng đến
16.500 đồng là 0.0714

ĐỀ 1
H1= “ Nhẫn được lấy ra là của két 1 ”.
H2 = “ Nhẫn được lấy ra là của két 2 ”.
H1,H2 lập thành hệ đầy đủ .
P(H1)=17/18
P(H2)=1/18
Gọi A = “Lấy được nhẫn vàng”.
A=Lấy được nhẫn bạc .
Ta có:
P(A/H1)=5/17 ; P(A/H2)=7/10
a. Áp dụng công thức xác đầy đủ, xác suất để chiếc nhẫn này là nhẫn vàng là:
17 5 7 1 19
P(A)=P(H1).P(A/H1)+P(H2).P(A/H2)= 18 . 17 + 10 . 18 = 60 ≈ 0.3167
b. Nếu chiếc nhẫn là nhẫn bạc, tính xác suất để nó không phải từ két thứ hai chuyển
sang là:
17 5
P ( H 1 )∗P( A / H 1) ∗(1− )
P( H 1/ A ¿= = 18 17 = 0.9757 .
P( A)
1−0.3167
Câu 2:
X: = Số tiền mà công ty hàng không có thể phải bồi thường cho mỗi khách
do mất hành lý (đơn vị: triệu đồng)
Bảng phân phối xác suất của X là
X 0 1
P 0.995 0.005
 E(X)=0.005 triệu đồng
 Vậy nên tăng giá mỗi vé thêm 0.005 triệu đồng= 5000 đồng
Vậy cần tăng giá vé thêm 5000 đồng
Câu 3:
X : = Thời gia đi từ nhà đến cơ quan của luật sư ( đơn vị : phút).
X~N(24; 3.82)
Nếu cơ quan mở cửa vào lúc 9:00 sáng và người luật sư rời khỏi nhà lúc 8:40 hàng
ngày thì xác suất anh ta đi muộn là :
P{X>20}=1-P{X≤ 20 }=¿0.5 -Φ 0 ( 20−24
3.8 )
≈ 0.5+ Φ ( 1.053 )=0.8531
0

 Số ngày anh ấy đi muộn chiếm gần 85,31%.


ĐỀ 5
Câu 1:
A:= “ sản phẩm được đưa ra thị trường”
H1:=” lấy được chính phẩm”
H2:= “ lấy được phế phẩm”
P(H1)= 0.7; P(H2)= 0.3; P(A/H1)= 0.9; P(A/H2)=1-0.95= 0.05
ADCT xs đầy đủ:
P(A)=P(H1).P(A/H1)+P(H2).P(A/H2)
P(H2/A)= P(H2).P(A/H2)/P(A)
A := “ Sản phẩm đưa ra thị trường là chính phẩm”
H1:= “ lấy được chính phẩm”
H2 := “ lấy được phế phẩm”
P(H1)= 0.7; P(H2) = 0.3
{HH11.∪HH2=∅
2=Ω
⟹ { H 1 ; H 2 } nhóm đầy đủ biến cố

a) ADCT xác suất đầy đủ:


P(A) = P(H1)*P(A/H1)+P(H2)*P(A/H2)
= 0.7*0.9 + 0.3*(1-0.95) = 0.645
P ( H 2 )∗P ( A/ H 2 ) 0.3∗( 1−0.95 )
b) P(H2/A) = = =0.0233
P(A) 0.645
Câu 2:
X:= Số máy cần đến sự điều chỉnh của kĩ thuật viên
X={ 0 ; 1 ; 2; 3 ; 4 ; } X B ( 4 ; 0.2 )
P(X=0)= C 04∗0.20 ¿ 0.8 4=0.4096
P(X=1)= 0.4096
P(X=2)=0.1536
P(X=3)=0.0256
P(X=4)=1.6*10−3
a) Bảng PPXS:

X 0 1 2 3 4
P 0.4096 0.4096 0.1536 0.0256 1.6*10−3

{
0 khi x ≤ 0
0.4096 khi0< x ≤1
0.8192khi 1< x ≤ 2
b) F(X)= 0.9728 khi 2< x ≤ 3
0.9984 khi 3< x ≤ 4
1 khi x > 4
c) P(X≥ 1¿=1−P( X=0)=1−0.4096=0.5904
d) E(X)=n.p= 4*0.2=0.8
V(X)= n.p.(1-p)= 4*0.2*0.8=0.64
Mod(X)= 0 or Mod(X)= 1
Med(X)= 0

Câu 3:
a. Gọi X1: = lãi suất cổ phiếu trên thị trường A, X1~N (19,36)
X2: = lãi suất cổ phiếu trên thị trường B, X2 ~ N (22, 100)
10−19
P{X1≥ 10} =1- P{X1¿ 10 }=1−F (10)=1−Φ ( 6
)=1−Φ (−1,5)=¿

1−( 0,5−Φ 0 (1,5 ) )=0,5+Φ 0 ( 1,5 )=0,5+ 0.4332=0,9332


10−22
P{X2≥ 10} =1- P{X2¿ 10 }=1−F (10)=1−Φ ( 10 )=0,5+Φ 0 ( 1,2 )=0,8849
Vì P{X1≥ 10} > P{X2≥ 10} nên đầu tư vào cổ phiếu ở thị trường A
b. Gọi:
t: tỷ lệ đầu tư vào cổ phiếu trên thị trường A
1-t: tỷ lệ đầu tư vào cổ phiếu trên thị trường B
Do X1, X2 là các biến độc lập nên D(t.X1+ (1-t)X2) đạt giá trị nhỏ nhất khi
t 2 . D ( X 1 ) + ( 1−t )2 D ( X 2 )=t 2 .36+ ¿
136t2 - 200t +100 min
 T min= 25/34≈ 0.74
Vậy để phương sai nhỏ nhất nên đầu tư theo tỷ lệ 0.74 vào cổ phiếu A.

ĐỀ 6:
Câu 1: A := “ Phế phẩm của thùng hàng”
Hi := “ sản phẩm loại i” (i=1,2,3)
P(H1) = 0.3; P(H2) = 0.4; P(H3) = 0.3
{HH1 ∪1.HH 22.∪HH3=∅
3=Ω
→ { H 1 , H 2 , H 3 } nhóm đầy đủ các biến cố

a) ADCT Xác suất đầy đủ:


P(A)= P(H1)*P(A/H1)+P(H2)*P(A/H2)+P(H3)*P(A/H3)
= 0.3*0.1+0.4*0.05+0.3*0.15=0.095
P( A ¿=1−P ( A )=0.905
b) X := số phế phẩm lấy ra
X B ( 4 ; 0.095 )
P{X≥ 1}=1−P{ X <1 }
=1−C 04 . 0.0950 . 0.9054=0,3292=32.92 %
Câu 2:
X := tuổi thọ của một loại sản phẩm (năm)
Vì F(x) liên tục trên R nên F(x) liên tục tại 5
lim ¿x → 5 F ( x )=lim ¿ ¿¿ ¿= F(5)
−¿
+¿
x→ 5 ¿

k
⟺ 1− =0
25
⟺ k =25
b ¿ nếu thời gian uy định bảo hànhlà 5 nămthì tỷ lệ sản phẩm phải bảo hành là
25
P ( X ≤5 )=F ( 5 )=1− =1
25
c) Gọi t là thời gian bảo hành thỏa mãn đề bài(năm)
P(X≤ t ¿=0.08
25
⟺ 1− 2
=0.08
t
⟺ t=5.21(năm)

Câu 3:
X := thời gian hoạt động tốt của một máy tính loại A( giờ)
X N ( 4300 ; 2502 )
a) Thời gian bảo hành là 360 ×10=3600 ( giờ )
Nếu quy định thời gian bảo hành là 360 ngày thì tỷ lệ maystisnh loại A phải bảo
hành là:
3600−4300
P(X≤ 3600 ¿=0.5+ ∅ 0 ( 250
)=0.5−0.49744=0,256 %

b) Để nâng cao thời gian bảo hành của máy tính nhưng vẫn giữ nguyên tỷ lệ sản
phẩm và độ lệch chuẩn thì thời gian hoạt động tốt trungh bình của sản phẩm thay
đổi là:
P(X≤7200)= 256×10−3
⟺ 0.5+ ϕ0( 7200−a
250 )
=2.56 ×10 −3

⟺ϕ (
250 )
7200−a
0 =−ϕ (2.8) 0

ĐỀ 7
Câu 1:
A := “ Người thích gửi tiết kiệm”
H1 := “ Người có thu nhập tốt”
H2 := “ Người có thu nhập không tốt”
P(H1)=0.3; P(H2)= 0.7

H1.H2=∅
H1∪ H 2=Ω
⟹ { H 1 ; H 2 } nhóm đầy đủ biếncố
a) P(A.H1) = P(H1).P(A/H1) = 0.3*0.8 = 0.24
b) P ( A )=P ( H 1 ) . P ( A /H 1 ) + P ( H 2 ) . P ( A /H 2 )
= 0.3*0.8+0.7*0.3= 0.45
P ( H 1 ) . [ 1−P ( A / H 1 ) ] 0.3∗0.2
P(H1/ A ¿= = =0.1091
1−P ( A ) 1−0.45
Câu 2:
a) Số thùng hàng có khả năng bán được nhiều nhất là: Mod[X]=4
b) Gọi p là giá bán 1 thùng hàng(ngàn đồng)

Z là lợi nhuận thu được khi bán 5 thùng hàng(ngàn đồng)

Có E(Z)= 200 ⟺ E [ ( p−120 )∗X−30∗( 5−X ) ] =200


⟺ E [ ( p−90 )∗X −150 ] =200
⟺ ( p−90 ) . E ( X ) −150=200
( p−90 )∗46
⟺ −150=200
15
⟺ p=204.1304 (ngàn đồng)
Câu 3:
X := Mức thu hồi nợ của cán bọ tín dụng ở ngân hàng H(tỷ đồng)
X N ( μ ; σ2)
Ta có:
P(X>16)=0.022822⟺ 0.5−∅ 0 ( 16−10
σ )
=0.022822

⟺∅ (
σ )
16−10
0 =0.477188

⟺∅ (
σ )
16−10
0 =∅ ( 2 ) 0

⟺ σ =3
a) P ( X >10 ) =0.5−∅0 ( 10−10
3 )
=0.5

b) Y := số tiền thưởng thu được khi thu hồi nợ ( đơn vị triệu đồng)
P ( X ≤10 )=0.5+ ∅0 ( 10−10
3 )
=0.5

P ( 10< X <20 )=∅ ( )−∅ (


3 )
20−10 10−10
0 0 =0.4996
3
P ( X >20 ) =0.5−∅ (
3 )
20−10
0 =0.0004

E(Y)=10*0.5+15*0.4996+20*0.0004=12.502(triệu đồng)
ĐỀ 8:
Câu 1:
A:= “ đôi giày đi kiểm tra là phế phẩm”
H1:= “ đôi giày sản xuất ở ca sáng”
H2:= “ đôi giày sản xuất ở ca chiều”
H3:= “ đôi giày sản xuất ở ca tối”
P(H1)= 0.55; P(H2)= 0.4; P(H3)= 0.05
{HH1 ∪1. HH 22.∪HH3=∅
3=Ω
¿> { H 1 ; H 2 ; H 3 } nhóm đầy đủ biến cố
a ¿ P ¿) = P(H1).P(A/H1)+P(H2).P(A/H2)+P(H3)*P(A/H3)
¿ 0.55∗0.04+ 0.4∗0.05+0.05∗0.06=0.045
P ( H 1 ) . P ( A / H 1 ) 0.55∗0.04
b ¿ P ( H 1/ A ) = = =0.4889
P ( A) 0.045
P ( H 2 ) . P ( A / H 2 ) 0.4∗0.05
P ( H 2/ A )= = =0.4444
P ( A) 0.045
P ( H 3 ) . P ( A/ H 3 ) 0.05∗0.06
P ( H 3 / A )= = =0.0667
P(A) 0.045
Vì P(H1/A) > P(H2/A) > P(H3/A)
 Nhận định đó là sai
Câu 2:
Gọi X là tiền lãi khi bán 1 hợp đồng bảo hiểm

X -9.9 0.1
P 0.005 0.995

EX = -9.9.0,005 + 0,1.0,995 = 0,05 = 50.000đ


Câu 3:
X:= Số tờ tiền giả trong 4 tờ tiền lấy ra
X H ( 20; 5 ; 4 )
Số tờ tiền giả trung bình trong 4 tờ tiền là:
M 5
E(X)= n ∙ N = 4* 20 = 1
Vậy số tiền phạ trung bình là: 1*2*50.000= 100.000(đồng)
ĐỀ 9
Câu 1:
A:= “ Chọn được cây ATM còn tiền”
H1:= “ chọn cây ATM của ngân hàng A”
H2:= “ chọn cây ATM của ngân hàng B”
H3:= “ chọn cây ATM của ngân hàng C”
P(H1)= 0,3; P(H2)= 0.45; P(C) = 0.25
P(A/H1)= 0.99; P(A/H2)=0.95; P(A/H3)= 0.9

{HH1 ∪1.HH 22.∪HH3=∅


3=Ω
¿> { H 1 ; H 2 ; H 3 } nhóm đầy đủ biến cố

P(A)= P(H1)*P(A/H1)+P(H2)*P(A/H2)+P(H3)*P(A/H3)
= 0.3*0.99+0.45*0.95+0.25*0.9=0.9495
Câu 2:
X:= Số khách đi du lịch
 Tỷ lệ khách đi khi đã đăng kí là: 1-0.05=0.95

X B ¿)
Số khách đi du lịch có khả năng nhất nè:
E(X)= [(n+1)*p]=[41*0.95]= 38 ( người) ( lấy phần nguyên)
Câu 3:
X:= Mức tăng giá nhà trong môt năm ( đơn vị: %)
X N ( 0.06 ; 0.04 2)

a) P(X>0.065)= 0.5- ∅ 0 ( 0.065−0.06


0.04 )=0.5−0.04947=0.45053
b) Gọi giá nhà cần tìm là m,ta có

( m−0.06
P(X>m)= 0.5- ∅ 00.04 ) ⟺0.9=0.5−∅ (
0.04 )
m−0.06
0

⟺−0.4=∅ ( )
m−0.06 m−0.06
0 ⟺ 1.2816= ⟺ m=0.1112=11.12 %
0.04 0.04

ĐỀ 10
Câu 1:
A:= “ Khách hàng trả được nợ ngân hàng H”
H1:= “ KH nợ NH H dưới 14 tỷ”
H2:= “ KH nợ NH H từ 14 tỷ đến 16 tỷ”
H3:= “ KH nợ NH H trên 16 tỷ”
P(H1)= 0,78814; P(H2)= 0.09679; P(C) = 0.11507
P(A/H1)= 0.8; P(A/H2)=0.6; P(A/H3)= 0.4

{HH1 ∪1. HH 22.∪HH3=∅


3=Ω
¿> { H 1 ; H 2 ; H 3 } nhóm đầy đủ biến cố
a) P(A)= P(H1)*P(A/H1)+P(H2)*P(A/H2)+P(H3)*P(A/H3)

= 0.78814*0.8+0.09679*0.6+0.11507*0.4= 0.7346
b) P ( H 3 / A )=P ( H 3 ) . ¿ ¿

Câu 2:
Gọi X là tiền lãi khi bán 1 hợp đồng bảo hiểm

X -49.9 0.1
P 0.005 0.995

EX = -49.9.0,005 + 0,1.0,995 = -0,15 = -150.000đ


Câu 3:
X:= Số máy dệt hỏng trong 1 ngày
X B (50 ; 0.15 )
Mod(X)= [(n+1)p]= [51*0.15]=7 ( lấy nguyên)
ĐỀ 11:
Câu 1:
A:= “ Xạ thủ bắn được 28 điểm”
Ta có: xác suất bắn cả viên trúng vòng 10 là 0.001=> xs 1 viên trúng vòng 10 là
0.1
Xs bắn 1 viên trúng vòng 8 là 0.2
Xs bắn 1 viên dưới vòng 8 là 0.55
 Xs bắn 1 viên trúng vòng 9 là : 1-0.1-0.2-0.55 = 0.15

Xác suất để xạ thủ đó bắn được 28 điểm có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: 2 viên trúng vòng 10 và 1 viên trúng vòng 8 thì xs là: 0.1*0.1*0.2= 0.002
TH2: 1 viên trúng vòng 10 và 2 viên trúng vòng 9 thì sx là:
0.1*0.15*0.15=0.00225
 Xs để bắn được 28 điểm là: 0.002+0.00225= 0.00425= 4.25* 10−3

Câu 2:
A:= “ Xạ thủ bắn trúng đích”
Hi:= “ Xạ thủ thuộc nhóm thứ i” (i=1;2;3)
P(H1)= 5/15: P(H2)= 7/15: P(H3)= 3/15
P(A/H1)= 0.8; P(A/H2)=0.7; P(A/H3)= 0.5

{HH1 ∪1. HH 22.∪HH3=∅


3=Ω

¿> { H 1 ; H 2 ; H 3 } nhóm đầy đủ biến cố

P(A)= P(H1)*P(A/H1)+P(H2)*P(A/H2)+P(H3)*P(A/H3)
= 5/15*0.8+7/15*0.7+3/15*0.5=0.6933
P( A ¿=1−P ( A )=0.3067
5
∗0.2
P ( H 1 ) .(1−P( A/ H 1)) 15 = 0.2174
P ( H 1/ A ) = =
1−P ( A ) 0.3067

P ( H 2/ A )=P ( H 2 ) . ¿¿ =0.4565

P ( H 3 / A )=P ( H 3 ) . ¿ ¿

 Nhóm có khả năng nhất là nhóm 3

Câu 3:
X:= Thời gian bảo hành một sản phẩm
X N¿
3−4.2
P(X ¿ 3 ¿=0.5−∅0 ( 1.8 )=0.74751

P(X≤ 3 ¿=1−P ( X >3)=0.25249


Y:= Số tiền lãi thu được khi bán một sản phẩm ( ngàn đồng)
Y={−350 ; 150 }
P(X=150)= 0.74751
P(X=-500)= 0.25249
 E(Y)= -500*0.25249+150*0.74751=- 14, 1185 ( ngàn đồng)
c) Gọi thời gian quy định cầm tìm là t; xác suất trong thời gian bảo hành là p
E(Y)= 50  -500*p+150*(1-p) = 50 => p= 0.2
t−4.2
Ta có: P(X<=t)= 0.1538  0.5+ ∅0 ( 1.8 )=¿0.2

-0.3=∅ 0 ( t−4.2
1.8 )  -0,84=
t−4.2
1.8
=¿ t=2.688 ( năm )

Vậy thời gian bảo hành cần tìm để lãi trung bình là 50.000 đồng là 2.688 năm

ĐỀ 12

You might also like