You are on page 1of 19

Bài 1:

a) TR = AR . Q = 60𝑄 − 3𝑄2 .
MR = TR’ = 60 – 6Q
𝑑𝑇𝑅 𝑄 5 2
b) 𝜀𝑄𝑇𝑅 = . = ( 60 − 6.5) =
𝑑𝑄 𝑇𝑅 60.5− 3.25 3
Tại mức sản lượng Q = 5, khi tăng sản lượng lên 1% thì tổng doanh thu tăng xấp xỉ 0,67%

Bài 2. Cho hàm tổng chi phí 𝑇𝐶 = 2𝑄2 + 𝑄 + 100.


a) Tìm hàm MC, AC.
𝑀𝐶
b) Giải thích ý nghĩa kinh tế của tỉ số .
𝐴𝐶
Giải :
𝑇𝐶 = 2𝑄2 + 𝑄 + 100

a) 𝑀𝐶 = 𝑇𝐶(𝑄) = (2𝑄2 + 𝑄 + 100)′ = 4𝑄 + 1
𝑇𝐶(𝑄) 2𝑄2 + 𝑄 + 100 100
𝐴𝐶 = = = 2𝑄 + +1
𝑄 𝑄 𝑄
b) Ta có:
𝜕𝑇𝐶 𝑄 ′ 1 1
𝐸𝑄𝑇𝐶 = ∙ = 𝑇𝐶(𝑄) ∙ = 𝑀𝐶 ∙
𝜕𝑄 𝑇𝐶 𝑇𝐶(𝑄) 𝐴𝐶
𝑄
𝑀𝐶
→ 𝐸𝑄𝑇𝐶 =
𝐴𝐶
𝑀𝐶
→ ý 𝑛𝑔ℎĩ𝑎 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑡ế 𝑐ủ𝑎 𝑙à 𝑡ạ𝑖 𝑚ứ𝑐 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑄0 , 𝑘ℎ𝑖 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 1% thì tổng
𝐴𝐶
𝑀𝐶
chi 𝑝ℎí 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 %.
𝐴𝐶

Bài 3:
𝑑𝑇𝑅 𝑑𝑇𝑅 𝑑𝑄
a) = . = (10 + 2𝑄)(3𝐿2 + 1) > 0 (𝑑𝑜 𝑄, 𝐿 > 0)
𝑑𝐿 𝑑𝑄 𝑑𝐿
=> Khi lao động tăng thì tổng doanh thu tăng.
𝑑𝑇𝑅 𝐿 𝐿
b) 𝜀𝐿𝑇𝑅 = . = (10 + 2𝐿3 + 2𝐿)(3𝐿 + 1).
𝑑𝐿 𝑇𝑅 10𝑄+𝑄2

Bài 4: Một doanh nghiệp độc quyền có hàm 𝑀𝐶 = 3𝑄2 − 8𝑄 + 1800 và đường cầu của
thị trường là 𝑄 = 9000 − 𝑝 . Tìm 𝑄 ∗ để lợi nhuận đạt tối đa.
Giải:
Ta có: đường cầu của thị trường là 𝑄 = 9000 − 𝑝 → 𝑝 = 9000 − 𝑄
Tổng doanh thu của doanh nghiệp là: 𝑇𝑅 = 𝑝. 𝑄 = (9000 − 𝑄). 𝑄 = 9000 − 2𝑄
Lợi nhuận: 𝜋 = 𝑇𝑅(𝑄) − 𝑇𝐶(𝑄)
Để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa thì:
- Điều kiện cần: 𝝅′ = 𝟎
⟺ 𝑀𝑅(𝑄) = 𝑀𝐶 (𝑄)
⟺ 9000 − 2𝑄 = 3𝑄2 − 8𝑄 + 1800
⟺ 3𝑄2 − 6𝑄 − 7200 = 0
∗ =48
⟺ [𝑄𝑄∗=−50 (𝑇𝑀)
(𝐿𝑜ạ𝑖 𝑣ì 𝑄<0)

- Điều kiện đủ: 𝝅" (𝑄 ∗ ) < 𝟎


Lại có : 𝜋 = 𝑇𝑅 (𝑄) − 𝑇𝐶(𝑄)
⟺ 𝜋 ′ = 𝑇𝑅 (𝑄)′ − 𝑇𝐶(𝑄)′
⟺ 𝜋 ′′ = 𝑇𝑅 (𝑄)′′ − 𝑇𝐶(𝑄)′′
⟺ 𝜋 ′′ = −2 − ( 6𝑄 − 8)
⟺ 𝜋 ′′ = −6𝑄 + 6 (*)

Thay 𝑄 vào (*) ta có:
𝝅" (𝑄 ∗ ) = −6.48 + 6 = −282 < 0 (đú𝑛𝑔)
 Doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa tại mức sản lượng 𝑄∗ = 48

Bài 5:
a) a) Hàm tổng doanh thu TR = p.Q = (200 – Q).Q = 200Q – 𝑄2 .

Hàm lợi nhuận: 𝜋(𝑄 )= TR - TC = 200Q – 𝑄2 – 𝑄2 = -2𝑄2 + 200Q.

Với điều kiện: 0<Q< 200

Điều kiện cần:

𝜋 =(2𝑄2 + 200Q)= -4Q + 200= 0 => Q=50 (thỏa mãn) => p= 150

Điều kiện đủ:

𝜋” = (−4Q + 200)’= -4 <0

Kết luận với sản lượng là 50 và giá là 150 thì lợi nhuận tối đa.
𝑑𝑄 𝑝 150
b) 𝐸𝑃𝑄 = . = −1. = −3
𝑑𝑝 𝑄 50
c) Chính phủ đánh thuế với mức thuế t = 0,2 USD trên mỗi sản phẩm bán ra thì:
+ Hàm chi phí mới TC = 𝑄 2 + 0,2Q
+ Hàm lợi nhuận mới 𝜋 = 200𝑄 − 2𝑄2 − 0,2𝑄
Giải điều kiện cần và đủ ta được mức cung để tối đa hoá lợi nhuận là 𝑄∗ = 49,95
- Tổng quá ta có: 𝜋 = 200𝑄 − 2𝑄2 − 𝑡𝑄
Giải điều kiện cần và đủ ta được mức cung để tối đa hoá lợi nhuận là:
200 − 𝑡
𝑄∗ = = 𝑄 ∗ (𝑡 )
4
Ta thấy 𝑄 ∗ là hàm theo t. Nên tính đạo hàm trực tiếp mà không phải thông qua hàm ẩn
𝑑𝑄∗ 1
= 𝑄∗ (𝑡 ) = − < 0 => Thuế tăng, các yếu tố khác không đổi thì mức cung để tối đa
𝑑𝑡 4
hoá lợi nhuận giảm.

12
Bài 6: Cho hàm chi phí bình quân 𝐴𝐶 = − 0,5𝑄 + 0,25𝑄2 + 10
𝑄
a) Tìm hàm chi phí cận biên.
b) Với mức giá p=106, hãy tìm mức sản lượng để lợi nhuận tối đa.
Giải :
𝑇𝐶(𝑄)
𝐴𝐶(𝑄) =
𝑄
12
 𝑇𝐶(𝑄) = 𝐴𝐶(𝑄). 𝑄 = ( − 0,5𝑄 + 0,25𝑄2 + 10) . 𝑄
𝑄
 𝑇𝐶(𝑄) = 0,25𝑄 3 − 0,5𝑄2 + 10𝑄 + 12
a) 𝑀𝐶(𝑄) = 𝑇𝐶 ′ (𝑄) = (0,25𝑄3 − 0,5𝑄2 + 10𝑄 + 12)′
 𝑀𝐶(𝑄) = 0,75𝑄 2 − 𝑄 + 10
b) Tổng doanh thu: 𝑇𝑅(𝑄) = 𝑝. 𝑄 => 𝑀𝑅 = 𝑇𝑅′ (𝑄)
Tại mức giá p=106 => 𝑇𝑅 = 106𝑄 => MR = P =106
Lợi nhuận: 𝜋 = 𝑇𝑅(𝑄) − 𝑇𝐶 (𝑄) = 106𝑄 − (0,25𝑄3 − 0,5𝑄2 + 10𝑄 + 12)
Để π max thì :
- Điều kiện cần :𝜋 ′ = 0
 𝑀𝑅(𝑄) = 𝑀𝐶(𝑄)
 106 = 0,75𝑄2 − 𝑄 + 10
 0,75𝑄2 − 𝑄 − 96 = 0
𝑄 ∗ =12 (𝑇𝑀 𝑣ớ𝑖 𝑄>0)
 [ −32
𝑄∗ = (𝑙𝑜ạ𝑖 𝑣ì 𝑄<0)
3
′′
Điều kiện đủ: 𝜋(𝑄 ∗ ) < 0.

Thật vậy: 𝜋(𝑄∗) = −1,5𝑄∗ + 1 = −1,5.12 + 1 = −17 < 0
Vậy với mức giá p = 106, mức sản lượng để lợi nhuận đạt tối đa là 𝑄∗ = 12

Bài 7:
a) 𝜋 = 𝑝𝑄 − 𝑇𝐶 = 190𝑄 − 𝑄3 + 3𝑄2 − 𝑄 − 20
= −𝑄3 + 3𝑄2 + 189𝑄 − 200
Điều kiện cần:
𝜋 ′ = 0 ↔ −3𝑄2 + 6𝑄 + 189 = 0
𝑄 = 9 (𝑇𝑀)
↔[
𝑄 = −7 (𝐿)
Điều kiện đủ:
𝜋"(𝑄) = −6𝑄 + 6
𝜋"(9) = −6 . 9 + 6 = −48 < 0
Vậy Q = 9 là mức sản lượng để 𝜋𝑚𝑎𝑥
b) 𝜋 = 𝑝. 𝑄 − 𝑇𝐶 = 106𝑄 − 𝑄3 + 3𝑄2 − 𝑄 − 200
= −𝑄3 + 3𝑄2 + 105𝑄 − 200
𝜋" = −3𝑄2 + 6𝑄 + 105
2 𝑄∗ = 7 (𝑇𝑀)
𝜋" = 0 ↔ −3𝑄 + 6𝑄 + 105 = 0 ↔ [ ∗
𝑄 = −5 (𝐿)
𝜋"(𝑄) = −6𝑄 + 6
𝜋"(7) = −6.7 + 6 = −36 < 0
Vậy tại p = 106 USD thì 𝑄 ∗ = 7 để 𝜋𝑚𝑎𝑥

Bài 8: Một nhà độc quyền có hàm doanh thu cận biên 𝑀𝑅 = 1800 − 1,8𝑄2 , trong đó p
là giá, Q là sản lượng.

a) Tìm hàm cầu ngược của doanh nghiệp độc quyền.


b) Nếu tại mức sản lượng Q = 10 mà doanh nghiệp giảm giá 2% thì mức cầu sẽ thay
đổi như thế nào?
Giải:

Ta có: 𝑀𝑅 = 1800 − 1,8𝑄2


MR(Q)= 𝑇𝑅′ (𝑄)
a) 𝑇𝑅(𝑄) = 1800 − 0,6𝑄3 = (1800 − 0,6𝑄2 ). 𝑄 = 𝑝. 𝑄
 𝑝 = 1800 − 0,6𝑄2
 𝐻à𝑚 𝑐ầ𝑢 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑐ủ𝑎 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑝 độ𝑐 𝑞𝑢𝑦ề𝑛 𝑙à ∶ 𝑝 = 1800 − 0,6𝑄2
b) Ta có: 𝑝 = 1800 − 0,6𝑄2
1
1800−𝑝 1800−𝑝 2
 𝑄𝐷 = √ =( )
0,6 0,6
Tại 𝑄𝐷 = 10 → 𝑝 = 1800 − 0,6.102 = 1740

𝑄 𝜕𝑄 𝑝 5 1 𝑝
𝐸𝑝 𝐷 = ∙ =− ∙ ∙
𝜕𝑝 𝑄𝐷 6 1800 − 𝑝 𝑄𝐷

0,6
𝑄
Thay 𝑝 = 1740 ; 𝑄 = 10 𝑣à𝑜 𝐸𝑝 𝐷 𝑡𝑎 𝑐ó ∶

𝑄 5 1 1740
𝐸𝑝 𝐷 = − ∙ ∙ = −14,5
6 1800 − 1740 10

0,6

Tại Q = 10 khi doanh nghiệp giảm giá 2% thì mức cầu sẽ tăng xấp xỉ 29% ( =14,5 . 2 ).

Bài 9:
a) TC = 3∫ 𝑄𝑒 0,5𝑄 𝑑𝑄 = 6𝑄𝑒 0,5𝑄 − 6 ∫ 𝑒 0,5𝑄 𝑑𝑄 = 6𝑄𝑒 0,5𝑄 − 12𝑒 0,5𝑄 + 𝐶
Vì FC = 30 nên TC = 6Q𝑒 0,5𝑄 − 12𝑒 0,5𝑄 + 30
b) Hệ số co giãn của TC theo Q là:
𝑄 3.2𝑒 0,5.2 . 2
𝐸𝑄𝑇𝐶 = 𝑇𝐶 ′ . = = 1,09
𝑇𝐶 6.2. 𝑒 0,5.2 − 12𝑒 0,5.2 + 30
Nếu doanh nghiệp tăng mức sản lượng lên 2% thì tổng chi phí tăng xấp xỉ 2,18%

Bài 10: Cho hàm khuynh hướng tiết kiệm cận biên là 𝑀𝑃𝑆(𝑌) = 0,3 − 0,1𝑌 −0,5 . Tìm
hàm tiết kiệm nếu biết tiết kiệm bằng 0 khi thu nhập Y = 81 USD.

Giải:

Ta có: 𝑀𝑃𝑆(𝑌) = 0,3 − 0,1𝑌 −0,5

1 0,5
→ 𝑆 = ∫(0,3 − 0,1𝑌 −0,5 )𝑑𝑌 = 0,3𝑌 − 𝑌 +𝐶
5

Khi tiết kiệm bằng 0 thì thu nhập Y = 81 USD

1
→ 0 = 0,3.81 − ∙ 810,5 + 𝑐
5
→ 𝐶 = −22,5
1
Vậy hàm tiết kiệm có dạng 𝑆 = 0,3𝑌 − 𝑌 0,5 − 22,5
5

Bài 11:
a) Hàm tiêu dùng C(Y) = ∫(0,2 + 0,1𝑌 −0,5 )𝑑𝑌 = 0,2𝑌 + 0,2𝑌 0,5 + 𝐶
Vì tiêu dùng bằng thu nhập khi thu nhập Y = 100 nên 100 = 0,2 . 100 + 0,2 . 10 + C
Do đó C = 78
Vậy C(Y) = 0,2Y + 0,2𝑌 0,5 + 78
b) Hệ số co giãn của tiêu dùng theo thu nhập là:
𝑌 (0,2 + 0,1.5). 25
𝐸𝑌𝐶 = 𝐶 ′ . = = 0,208
𝐶 0,2.25 + 0,2.5 + 78
Nếu giảm thu nhập 2% thì tiêu dùng sẽ giảm xấp xỉ 0,416%

Bài 12: Một doanh nghiệp có hàm chi phí cận biên là 𝑀𝐶 = 2𝑄2 − 12𝑄 + 25 với Q là
sản lượng.

a) Xác định mức tăng lên của tổng chi phí khi doanh nghiệp tăng sản lượng từ Q = 5
lên Q = 10 đơn vị.
b) Cho giá trị thị trường của sản phẩm của doanh nghiệp là p = 39. Xác định lượng
cung cho lợi nhuận cực địa.
Giải :

𝑀𝐶 = 2𝑄2 − 12𝑄 + 25

a) Mức tăng lên của tổng chi phí khi doanh nghiệp tăng sản lượng từ Q = 5 lên Q =
10 đơn vị.
10

∆𝑇𝐶 = ∫ (2𝑄2 − 12𝑄 + 25)𝑑𝑄


5

2 10
∆𝑇𝐶 = ( 𝑄3 − 6𝑄 2 + 25𝑄) |
3 5
775
∆𝑇𝐶 = ≈ 258,33 (𝑈𝑆𝐷)
3
b) Tổng doanh thu : 𝑇𝑅 = 𝑝. 𝑄
Tại mức giá: p = 39 thì TR(Q) = p.Q = 39Q => MR = 𝑇𝑅′ (𝑄)= 39

Mức lợi nhuận: 𝜋 = 𝑇𝑅(𝑄) − 𝑇𝐶 (𝑄)

𝜋 ′ = 𝑇𝑅′(𝑄) − 𝑇𝐶 ′ (𝑄)

𝜋 ′′ = 𝑇𝑅′′(𝑄) − 𝑇𝐶′′(𝑄)
Để lợi nhuận đạt cực đại thì :

- Điều kiện cần : 𝜋 ′ = 0 → 𝑀𝑅(𝑄) = 𝑀𝐶(𝑄)

 39 = 2𝑄2 − 12𝑄 + 25
∗ =7 (𝑇ℎ𝑜ả 𝑚ã𝑛 𝑣ớ𝑖 𝑄>0)
[𝑄 𝑄∗ =−1 (𝐿𝑜ạ𝑖 𝑣ì 𝑄>0)

- Điều kiện đủ: 𝜋 ′′ (𝑄∗ ) < 0


- Thật vậy: 𝜋 ′′ (𝑄∗ ) = −4. 𝑄 ∗ + 12 = −4.7 + 12 = −16 < 0
Vậy tại mức giá p = 39, lợi nhuận đạt cực đại tại lượng cung Q = 7.

Bài 13:
a) TR = p.Q => MR = TR’ = 300 – 0,6Q
VC = 0,2𝑄2 ( TC = VC + FC; VC: Variable Cost; FC: Fixed Cost; TC = Total Cost )
b) Để doanh thu tăng nhiều hơn mức sản lượng thì:
∆𝑇𝑅 ∆𝑄
>
𝑇𝑅 𝑄

𝑄 ∆𝑇𝑅 𝑄
Nhân 2 vế của BPT trên với ta được: . > 1 ↔ 𝐸𝑄𝑇𝑅 > 1
∆𝑄 𝑇𝑅 ∆𝑄

𝑄
𝐸𝑄𝑇𝑅 > 1 ↔ (300 – 0,6Q)(300−0,3𝑄)𝑄 > 1

300−0,6𝑄 300−0,6𝑄
↔ >1↔ −1>0
300−0,3𝑄 300−0,3𝑄

−0,3𝑄
↔ > 0 ↔ 300 − 0,3𝑄 < 0 (𝑑𝑜 𝑄 > 0)
300−0,3𝑄

↔ 𝑄 > 1000

Do đó miền của sản lượng thoả mãn yêu cầu đề bài là (1000, +∞)

Bài 14: Một công ty có hàm sản xuất là 𝑄 = 20𝐿0,4 𝐾 0,6 .

a) Hàm sản xuất trên có tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần không?
𝜕2 𝑄
b) Nêu ý nghĩa kinh tế của 2 .
𝜕𝐾
Giải:

a) 𝑄𝐿′ = 20. 0,4𝐿−0,6 . 𝐾 0,6 𝑄𝐾′ = 20. 0,6𝐿0,4 . 𝐾 −0,4


𝑄𝐿′′2 = 20.0,4. (−0,6)𝐿−1,6 . 𝐾 0,6 𝑄𝐾′′2 = 12. (−0,4)𝐿0,4 . 𝐾 −1,4

𝑄𝐿′′2 < 0 𝑄𝐾′′2 < 0

 Vậy hàm sản xuất trên có tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần.
𝜕2 𝑄 𝜕𝑄
b. = ( )′𝐾 = (𝑀𝑃𝑃𝐾 )′𝐾
𝜕𝐾2 𝜕𝐾
𝜕2 𝑄
Vậy cho biết khi vốn tăng 1 đơn vị thì sản phẩm hiện vật cận biên của vốn
𝜕𝐾2
𝜕2 𝑄
thay đổi đơn vị
𝜕𝐾2

Bài 15:

a) 𝜋 = TR – TC = 40Q - 4𝑄2 - 2𝑄2 – 4Q – 10

= -6𝑄2 + 36𝑄 − 10

𝜋" = −12𝑄 + 36

𝜋" = 0 => 𝑄 = 3 => 𝑝 = 28 (1)

𝜋" = −12 < 0 (2)


𝑄=3
Từ (1) & (2) => { thì 𝜋𝑚𝑎𝑥
𝑝 = 28

b) Vì doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo

=> p = TC’ (Q)

=> 40 -4Q = 4Q +4

=> Q = 4,5 => p = 22

Đv dNCTHH, slg để 𝜋𝑚𝑎𝑥 lớn hơn, giá bán thấp hơn ĐỘC quyền
Bài 16: Một hãng độc quyền có 𝑀𝐶 = 3𝑄2 − 2𝑄 − 700 và doanh thu trung bình
𝐴𝑅 = 2000 − 𝑄.

a) Xác định TC,AC biết FC = 30


b) Xác định mức cung và giá bán của hãng.
Giải:

𝑇𝑅 (𝑄)
𝐴𝑅 = → 𝑇𝑅 (𝑄) = 𝐴𝑅. 𝑄 = (2000 − 𝑄)𝑄 = 2000 − 𝑄2
𝑄

→ 𝑀𝑅(𝑄) = 𝑇𝑅′ (𝑄) = 2000 − 2𝑄

a) 𝑇𝐶(𝑄) = ∫( 3𝑄 2 − 2𝑄 − 700)𝑑𝑄 → 𝑇𝐶(𝑄) = 𝑄3 − 𝑄2 − 700𝑄 + 𝐹𝐶


Tại 𝐹𝐶 = 30 𝑇ℎì 𝑇𝐶(𝑄) = 𝑄3 − 𝑄2 − 700𝑄 + 30

𝑇𝐶(𝑄) 𝑄3 −𝑄2 − 700𝑄 + 30 30


𝐴𝐶 = = = 𝑄2 − 𝑄 − 700 +
𝑄 𝑄 𝑄

b) Với mục tiêu: Doanh nghiệp đạt mức lợi nhuận thì:
𝜋 = 𝑇𝑅(𝑄) − 𝑇𝐶(𝑄)

- Đ𝑖ề𝑢 𝑘𝑖ệ𝑛 𝑐ầ𝑛 ∶ 𝜋 ′ = 0


𝑀𝑅(𝑄) = 𝑀𝐶 (𝑄 )

2000 − 2𝑄 = 3𝑄 2 − 2𝑄 − 700

[𝑄𝑄∗=−3(𝐿𝑜ạ𝑖)
=30 ( 𝑇𝑀)

- Điều kiện đủ: 𝜋 ′′ (𝑄∗ ) < 0


Thật vậy: 𝜋 ′′ (𝑄∗ ) = −6 < 0

 Mức sản lượng tối đa để doanh nghiệp đạt πmax là:


𝑄 ∗ = 30 → 𝑇𝑅∗ = 2000.30 − 302 = 59100
𝑇𝑅 59100
Mà 𝑇𝑅 = 𝑝. 𝑄 → 𝑝∗ = = = 1970
𝑄∗ 30

Bài 17:

a) Với AD = 9 => TC = 0,3𝑄 2 .0,90,5


= 1,5𝑄2 và p = 490 – 2Q

Ta có: 𝜋 = TR – TC = p.Q – TC = (490 – 2Q)Q – 1,5𝑄2

= 490Q – 2𝑄2 – 1,5𝑄2

= 490Q – 3,5𝑄2

Điều kiện cần: 𝜋 ′ = 490 − 7𝑄 => 𝑄 = 70

𝑄 = 70
Điều kiện đủ: 𝜋" = −7 < 0 → { → 𝜋𝑚𝑎𝑥
𝑝 = 490 − 2𝑄 = 350

b. Ta có 𝜋 = TR − TC = -2Q2 + 490Q− 0,5. 𝑄2 . 𝐴𝐷 0,5

= -(2 + 0,5. 𝐴𝐷 0,5 ). Q2 + 490Q

 𝜋𝑄′ = −(2 + 0,5. 𝐴𝐷 0,5 ). 2Q + 490 = 490 − (4 + 𝐴𝐷 0,5 ). Q


490
 𝜋𝑄′ = 0 <=> 𝑄 =
4+𝐴𝐷0,5
′ ′
 𝑄𝐴𝐷 < 0, 𝑃𝐴𝐷 >0

Khi AD tăng => Q giảm , p tăng.

Vậy Khi tăng AD thì sản lượng tối ưu giảm và giá bán tối ưu tăng.

Bài 18: Cho hàm sản xuất 𝑄 = 0,3𝐾 0,5 𝐿0,5 với Q là sản lượng, K là số đơn vị vốn, L là số
đơn vị lao động.

a) Hàm số trên có thể hiện quy luật năng xuất cận biên giảm dần không?
b) Nếu K tăng 8%, L không đổi thì Q thay đổi như thế nào?
Giải:

a) 𝑄𝐾′ = 0,3.0,5. 𝐾 −0,5 𝐿0,5 𝑄𝐿′ = 0,15𝐾 0,5 𝐿−0,5


𝑄𝐾′′2 = −0,075𝐾 −1,5 𝐿0,5 < 0 𝑄𝐿′′2 = −0,075𝐾 0,5 𝐿−1,5 < 0

(K,L > 0)

Hàm số trên có thể hiện quy luật năng xuất cận biên giảm dần.

b) Hệ số co giãn riêng 𝐸𝐾𝑄


𝜕𝑄 𝐾 𝐾
𝐸𝐾𝑄 = ∙ = 0,3.0,5. 𝐾 −0,5 𝐿0,5 . = 0,5
𝜕𝐾 𝑄 0,3𝐾 0,5 𝐿0,5
Vậy nếu K tăng 8%, L không đổi thì sản lượng Q tăng xấp xỉ 4% (=0,5*8%).

Bài 19:
𝑝 1 𝑝 1
a) 𝐸𝑝𝐷 = 𝐷 ′ =− =
𝐷 𝑝 4𝑀0,5 −𝑙𝑛𝑝+2 4𝑀0,5 −𝑙𝑛𝑝+2

𝐷 𝑀 𝑀 2𝑀0,5
b) 𝐸𝑀 = 𝐷′𝑀 = 2𝑀−0,5 =
𝐷 4𝑀0,5 −𝑙𝑛𝑝+2 4𝑀0,5 −𝑙𝑛𝑝+2

1
c)𝐷 ′ 𝑝 (𝑝0 ) = − , 𝐷 ′ 𝑀 (𝑀0 ) = 2𝑀0−0,5
𝑝0

Khi giá tăng 1 đơn vị, để cầu không đổi thì thu nhập cần tăng một lượng là:

∆𝑀 𝐷 ′ 𝑝 (𝑝0 ) 1
=− ′ =
∆𝑝 𝐷 𝑀 (𝑀0 ) 2𝑝0 𝑀00,5

Bài 20: Cho hàm cầu về một loại hàng hoá 𝐷 = 𝑀0,5 . 𝑝−2

a) Cho biết phần tram thay đổi của cầu hang hoá khi p thay đổi 1% và phần tram
thay đổi của cầu hang hoá khi M thay đổi 1%.
b) Giả sử giá tang 1% thì thu nhập M tăng bao nhiêu thì cầu không đổi.
Giải:

a) Hệ số co giãn riêng của cầu theo p là:


𝜕𝐷 𝑃 𝑃
𝐸𝑃𝐷 = ∙ = −2𝑀 −0,5 𝑝−3 ∙ 0,5 −2
𝜕𝑃 𝐷 𝑀 𝑝

→ 𝐸𝑃𝐷 = −2

Hệ số co giãn riêng của cầu theo M là:

𝐷
𝜕𝐷 𝑀 𝑀
𝐸𝑀 = ∙ = 0,5𝑀−0,5 𝑝−2 ∙ 0,5 −2 = 0,5
𝜕𝑀 𝐷 𝑀 𝑝
𝐷
→ 𝐸𝑀 = 0,5

Vậy khi p tăng 1% thì cầu giảm xấp xỉ 2% và khi M tăng 1% thì cầu tăng xấp xỉ 0,5%.

a. Giả sử giá tăng lên 1%, M tăng K% thì cầu không đổi (K > 0)
Ta có:
𝐷
Phần tram thay đổi của D là: ∆𝐷 = 𝜀𝑝𝐷 . 1% + 𝜀𝑀 . 𝐾%
𝐷
Để cầu không đổi thì: 𝜀𝑝𝐷 . 1% + 𝜀𝑀 . 𝐾% = 0 ↔ 𝐾 = 4

Vậy M phải tăng lên 4%

Bài 21:

𝑄 𝑝 60 3𝑝2 𝑝
𝐸𝑝 = 𝑄′𝑝 = (− 2 − ) = −13,8
𝑄 𝑝 65 − 𝑝3 60 + ln(65 − 𝑝3 )
𝑝

Nếu giá giảm 2% thì lượng bán tăng xấp xỉ 27,6%

TR = p.Q = 60 + p.ln(65-𝑝3 )

𝑝 3𝑝3 𝑝
𝐸𝑝𝑇𝑅 = 𝑇𝑅′𝑝 ( 3)
= (ln 65 − 𝑝 − ) = −12,8
𝑇𝑅 65 − 𝑝3 60 + 𝑝. ln(65 − 𝑝3 )

Nếu giá giảm 2% thì tổng doanh thu tăng xấp xỉ 25,6%

Bài 22: Đầu tư nước ngoài (I) phụ thuộc vào mức tiền lương trung bình (W) và tốc độ
tăng thu nhập quốc dân (g) như sau: 𝐼 = 25 + 12𝑔2 − 0,4𝑊.

a) Xác định biểu thức tính tỉ lệ % thay đổi của I khi g và W đều tăng 1%.
b) Tại w = 2, g = 0,5, khi mức tiền lương trung bình tang 1%, tốc độ tăng thu nhập
quốc dân không dổi thì dầu tư nước ngoài thay đổi như thế nào?
Giải:

a) Khi g và W đều tăng 1% thì I thay đổi.


𝐼
∆𝐼 = 𝐸𝑔𝐼 . ∆𝑔 + 𝐸𝑊 . ∆𝑊
𝑔 𝑊
∆𝐼 = (24𝑔 ∙ ) . 1 + (−0,4 ∙ ∙ 1)
25+12𝑔2 −0,4𝑊 25+12𝑔2 −0,4𝑊

24𝑔2 −0,4𝑊
∆𝐼 =
25+12𝑔2 −0,4𝑊
Vậy biểu thức tính tỉ lệ % thay đổi của I khi g và W đều tăng 1% là :

24𝑔2 − 0,4𝑊
∆𝐼 =
25 + 12𝑔2 − 0,4𝑊

b) Hệ số co giãn riêng của đầu tư nước ngoài theo mức lương trung bình là:
𝐼
𝜕𝐼 𝑊 𝑊
𝐸𝑊 = ∙ = −0,4 ∙
𝜕𝑊 𝐼 25 + 12𝑔2 − 0,4𝑊
𝐼
Tại W = 2, g = 0,05 thì 𝐸𝑊 = −0,033

Vậy tại W = 2, g = 0,05, khi mức tiền lương trung bình tăng 1%, tốc độ tăng thu nhập
quốc dân không đổi thì đầu tư nước ngoài giảm xấp xỉ 0,033%.

Bài 23:

a) Sai vì khi thu nhập tăng 0,15%(5.0,05 - 0,1.1 = 0,15)

b) Nhịp tăng trưởng của Y là:


𝑌
𝑟𝑌 = 𝑟𝑁𝑋 . 𝐸𝑁𝑋 + 𝑟𝐾 . 𝐸𝐾𝑌 + 𝑟𝐿 . 𝐸𝐿𝑌 = 3.0,05 + 5.0,1 + 10.0,3 = 3,65%

Bài 25:

a) Đây là hàm cobb-douglas. ∝ chính là hệ số co giãn của hàm cung đối với giá. Khi giá hàng
hoá A tăng 1% thì lượng cung hàng hoá A tăng ∝ %
𝜕𝐷
b) = 0,1. 𝑝𝛽 . 𝑀𝑌 . 𝑞𝜃−1 > 0
𝜕𝑞

=> A và B là hai hàng hoá thay thế vì khi giá hàng hoá B tăng thì cầu hàng hoá A tăng

Bài 24: Kim ngạch xuất khẩu dầu mỏ (X) sang Mỹ của một quốc gia vùng Trung Đông phụ
𝑌 0,5
thuộc vào mức giá p của quốc gia đó và thu nhập quốc dân Mỹ (Y) có dạng: 𝑋 = .
𝑝0,5

a) Khi mức giá p tăng 1 % thu nhập quốc dân của Mỹ không đổi thì kim ngạch xuất
khẩu dầu mỏ sang Mỹ thay đổi như thế nào?
b) Khi mức giá p không đổi, thu nhập quốc dân của Mỹ giảm 1% thì kim ngạch xuất
khẩu dầu mỏ sang Mỹ sẽ thay đổi như thế nào?
c) Nếu hàng năm Y tăng 3%, p tăng 5% thì X biến động như thế nào?

Giải: X = 𝑌 0,5 𝑝−0,5

a) Hệ số co giãn riêng của X theo p là:


𝜕𝑋 𝑝 𝑝
𝐸𝑃𝑋 = ∙ = −0,5𝑝−1,5 𝑌 0,5 ∙ 0,5 −0,5 = −0,5
𝜕𝑝 𝑋 𝑌 𝑝

vậy khi mức giá p tăng 1%, thu nhập quốc dân của Mỹ không đổi thì kim ngạch xuất khẩu
dầu mỏ sang mỹ giảm xấp xỉ 0,5%.

b) Hệ số co giãn riêng của X theo Y là:


𝜕𝑋 𝑌 𝑌
𝐸𝑌𝑋 = ∙ = 0,5𝑌 −0,5 𝑝−0,5 ∙ −0,5 0,5 = 0,5
𝜕𝑌 𝑋 𝑝 𝑌

Vậy khi mức giá p không đổi, thu nhập quốc dân của Mỹ giảm 1% thì kim ngạch xuất
khẩu dầu mỏ sang Mỹ giảm xấp xỉ 0,5%.

c) 𝑟𝑌 = 0,03; 𝑟𝑝 = 0,05
Hệ số tăng trưởng của X là :

𝑟𝑌 = 𝐸𝑌𝑋 . 𝑟𝑌 + 𝐸𝑝𝑋 . 𝑟𝑝 → 𝑟𝑌 = 0,5.0,03 + 0,5.0,05 = −0,01


→ 𝑁ế𝑢 ℎằ𝑛𝑔 𝑛ă𝑚 𝑌 𝑡ă𝑛𝑔 3%, 𝑝 𝑡ă𝑛𝑔 5% 𝑡ℎì 𝑋 𝑔𝑖ả𝑚 1%.

Bài 25:

Hàm Cobb – douglas:

𝑆 = 0,3. 𝑝𝛼 (0 < 𝛼 < 1)


{ 𝛽 𝛾 𝜃
𝐷 = 0,1. 𝑝 . 𝑀 . 𝑞 (𝛽 < 0; 0 < 𝛾 < 1; 𝜃 > 0)
𝑝 𝑝
a, 𝐸𝑝𝑆 = 𝑆𝑝′ . = 0,3. 𝛼. 𝑝𝛼−1 . =𝛼
𝑆 0,3.𝑝𝛼

 Ý nghiã kinh tế : Khi p tăng 1% thì cung hàng hóa tăng 𝛼%
b, 𝐷𝑞′ = 0,1. 𝜃. 𝑞𝜃−1 . 𝑝𝛽 . 𝑀𝛾
Vì 𝜃 > 0 => 𝐷𝑞′ > 0

 A và B là hàng hóa thay thế vì khi giá hàng hóa B tăng thì cầ u hàng hóa A tăng.

Bài 26: Cho mô hình thị trường của hàng hoá A:

𝑆 = 0,7𝑝 − 120
{
𝐷 = 0,3𝑀𝑑 − 0,4𝑝 + 100

trong đó S,D là hàm cung, hàm cầu hàng hoá A, p là giá hàng hoá A, 𝑀𝑑 là thu nhập khả
dụng, M là thu nhập. Giả sử nhà nước đánh thuế thu nhập với thuế suất t(0 < t < 1).
Phân tích tác động của thuế tới giá cân bằng.

Giải: Phương trình cân bằng S = D.

 0,7𝑝 − 120 = 0,3𝑀𝑑 − 0,4𝑝 + 100


 0,3𝑀𝑑 − 1,1𝑝 + 220 = 0
Gọi giá cân bằng là 𝑝∗ .

Ta có : 𝑀𝑑 = 𝑀 − 𝑡. 𝑀

 0,3M – 0,3t.M – 1,1p + 220 = 0


Đặt 𝐹 (𝑝∗ , 𝑀, 𝑡 ) = 0,3 − 0,3𝑡. 𝑀 − 1,1𝑝∗ + 220 = 0
𝜕𝐹
𝜕𝑝∗ 𝜕𝑡 −0,3𝑀 3.𝑀
=− 𝜕𝐹 =− =− ≈ −0,2727𝑀 < 0
𝜕𝑡 −1,1 11
𝜕𝑃∗

Vậy khi thuế tăng thì giá cân bằng giảm trên thị trường hàng hoá A giảm ( các yếu tố
khác không đổi).

Bài 27:

a) 𝜋 = TR – TC = p.q - 𝑞2

Ta có:giá cân bằng là nghiệm phương trình 200 – 50p = 50q ↔ p = 4 – q

=> 𝜋 = (4 – q)q - 𝑞2 = 4q – 2𝑞2

Điều kiện cần: 𝜋′ ↔ 4 – 4q = 0 ↔ q = 1


Điều kiện đủ: 𝜋" = −4 < 0

=> q = 1 thì mỗi cơ sở sẽ tối đa hoá 𝜋, p = 3

Bài 28: Cho mô hình

𝑌 = 𝐶 + 𝐼0 + 𝐺0 + 𝐸𝑋0 − 𝐼𝑀
𝐶 = 0,8𝑌𝑑
𝐼𝑀 = 0,2𝑌𝑑
{ 𝑌𝑑 = (1 − 𝑡)𝑌

trong đó 𝑌𝑑 là thu nhập khả dụng, Y là thu nhập, C là tiêu dung, IM là nhập khẩu, 𝐼0 là
đầu tư, G là chi tiêu chính phủ, t là thuế suất. Cho I = 100, NX = 60, tìm t để cân đối ngân
sách.

Giải:

Ta có:
𝑌=𝐶+ 𝐼0 + 𝐺0 + 𝐸𝑋0 − 𝐼𝑀 𝐶 = 20 + 0,75[(1 − 𝑡 )𝑌]
𝐶=0,8𝑌𝑑
{ 𝐼𝑀=0,2𝑌𝑑 { 𝐺 = 20 + 0,1𝑌
𝑌𝑑 =(1−𝑡)𝑌 𝑌𝑑 = (1 − 𝑡 )𝑌

𝑌 = 20 + 0,75. (1 − 𝑡 )𝑌 + 100 + 20 + 0,1𝑌 + 60

 𝑌 + 0,75. (−1 + 𝑡 )𝑌 − 0,1𝑌 = 200

 𝑌[0,9 − (0,75 − 0,75𝑡 )] = 200

 𝑌. [0,15 + 0,75𝑡 ] = 200


200
 𝑌∗ =
0,15+0,75𝑡

Chính phủ cân đối ngân sách.

G=T

 20 + 0,1𝑌 ∗ = 𝑡. 𝑌 ∗
200 200
 20 + 0,1 ∙ =𝑡∙
0,15+0,75𝑡 0,15+0,75𝑡

 𝑡 ≈ 0,1243

Vậy với 𝑡 ≈ 12,43% thì chính phủ cân đối ngân sách.

Bài 29:

a) Ta có:

𝑌 = 𝐶 + 𝐼0 + 𝐺0 + 𝐸𝑋0 − 𝐼𝑀
{ 𝐶 = 0,8𝑌𝑑
𝐼𝑀 = 0,2𝑌𝑑; 𝑌𝑑 = (1 − 𝑡 )𝑌

 Y= 0,8Yd + I0 + G0 + EX0 – IM  Y= 0,8(1 – t)Y + I0 + G0 + EX0 - 0,2(1 – t)Y


 Y=0,8(1 – 0,5)Y + 300 + G0 + 200 - 0,2(1 – 0,5)Y
500 +𝐺0
Y=
0,7
500+𝐺0
𝑌𝑐𝑏 = = 3000 => 𝐺0 = 1600
0,7

b) Tại mức thu nhập cân bằng là 3000 ta có IM = 0,2(1 – t)𝑌𝑐𝑏 = 300

𝜕𝐼𝑀 𝐺0 0,2(1 − 𝑡) 1600 16


𝐸𝐺𝐼𝑀
0
= . = . = ≈ 0,7619
𝜕𝐺0 𝐼𝑀 0,4 + 0,6(1 − 𝑡) 300 21

Vậy 𝐺0 tăng 1% các yếu tố khác không đổi thì nhập khẩu tăng xấp xỉ 0,7619%

Bài 30: Hàm lợi ích của hộ gia đình khi tiêu thụ hàng hoá A, B có dạng:

𝑈 = 𝑋𝐴 𝑋𝐵 + 𝑋𝐴 + 𝑋𝐵 .

Giải:

Lập hàm lagrange:

𝐿 = 𝑋𝐴 𝑋𝐵 + 𝑋𝐴 𝑋𝐵 + 𝜆(51 − 2𝑋𝐴 − 5𝑋𝐵 )

- Điều kiện cần :


Xét hệ phương trình:
𝜕𝐿
= 𝑋𝐵 + 1 − 2𝜆 = 0
𝜕𝑋𝐴 𝑋𝐵 = 2𝜆 − 1 (1)
𝜕𝐿
= 𝑋𝐴 + 1 − 5𝜆 = 0  { 𝑋𝐴 = 5𝜆 − 1 (2)
𝜕𝑋𝐵
𝜕𝐿 2𝑋𝐴 + 5𝑋𝐵 = 51 (3)
{ = 51 − 2𝑋𝐴 − 5𝑋𝐵 = 0
𝜕𝜆

TỪ (1) , (2) , và (3)

 2(5𝜆 − 1) + 5(2𝜆 − 1) = 51
𝜆∗ = 2,9
 {𝑋𝐴∗ = 13,5
𝑋𝐵∗ = 4,8

- Điều kiện đủ:

0 𝑔1 𝑔2
𝐻 = |𝑔1 𝐿11 𝐿12 |
𝑔2 𝐿21 𝐿22

𝑔(𝑋𝐴 , 𝑋𝐵 ) = 2𝑋𝐴 + 5𝑋𝐵

𝑔1 = 𝑔𝑋′ 𝐴 = 2 ; 𝑔2 = 𝑔𝑋′ 𝐵 = 5

𝐿12 = 𝐿21 = 𝐿′′𝑋𝐴 𝑋𝐵 = 1

𝐿11 = 𝐿′′𝑋 2 = 0 𝐿22 = 𝐿′′𝑋 2 = 0


𝐴 𝐵

0 2 5
Ta có: 𝐻 = |2 0 1| = 20 > 0
5 1 0
Vậy 𝑋𝐴 = 13,5 , 𝑋𝐵 = 4,8 thì lợi ích được tối đa

Bài 31:

Chi phí thuê lao động là 3L và chi phí thuê tư bản là 4K


Ngân sách cố định là M = 1050 nên 4K + 3L = 1050

Bài toàn trở về dạng cực trị của Q = 𝐾 0,4 𝐿0,3 với điều kiện 4K + 3L = 1050

Do bài toán chỉ có 2 ẩn nên ta có thể rút gọn hàm Lagrange để tìm cực trị

C1: Lập hàm Lagrange

L(K,L, ) = 𝐾 0,4 𝐿0,3 − (1050 − 4K − 3L)

𝐿𝐾 (𝐾, 𝐿, ) = 0,4. 𝐿0,3 . 𝐾 −0,6 + 4 = 0 (1)


Giải hệ pt: { 𝐿𝐿 (𝐾, 𝐿, ) = 0,3. 𝐾 0,4 . 𝐿−0,7 + 3 (2)
𝐿 (𝐾, 𝐿, ) = 4K + 3L − 1050 = 0 (3)

Từ (1) ta có 0,4.𝐿0,3 . 𝐾 −0,6 = −4 (4)

Từ (2) ta có 0,3.𝐾 0,4 . 𝐿−0,7 = −3 (5)


4𝐿 4
Lấy (4) chia (5) vế theo vế ta được = => 𝐿 = 𝐾
3𝐾 3

0,4.150−0,3
Thay L = K vào (3) được L = K = 150,  =
−4

0,4.150−0,3
Tại (K,L, ) = (150,150, ) 𝑡𝑎 𝑐ó:
−4

𝐿"𝐾2 (𝐾, 𝐿, ) = -0,24.1500,3 .150−1,6 ; 𝐿"𝐿2 (𝐾, 𝐿, ) = −0,21. 1500,4 . 150−1,7

𝐿"𝐾𝐿 (𝐾, 𝐿, ) = 𝐿"𝐿𝐾 (𝐾, 𝐿, ) = 0,12. 150−0,6 . 150−0,7

g(K,L) = 1050 – 4K – 3L ta có 𝑔′ 𝐾 (𝐾𝐿) = −4; 𝑔′ 𝐿 (𝐾, 𝐿) = −3

0 𝑔𝐾 (𝐾, 𝐿) 𝑔𝐿 (𝐾, 𝐿)
|𝐻| = | 𝑔𝐾(𝐾,𝐿) 𝐿𝐾2 (𝐾, 𝐿, ) 𝐿𝐾𝐿 (𝐾, 𝐿, )| > 0
𝑔𝐿 (𝐾, 𝐿) 𝐿𝐿𝐾(𝐾,𝐿,) 𝐿𝐿2 (𝐾, 𝐿, )

Vậy với (L;K) = ( 150; 150 ) thì Q max

You might also like