You are on page 1of 82

CHƯƠNG 3: BÀI TOÁN VẬN TẢI

NỘI DUNG
3.1 Nội dung và đặc điểm bài toán vận tải
3.1.1 Nội dung kinh tế và mô hình toán học
3.1.2 Phương án cực biên
3.1.3 Các tính chất của bài toán vận tải
3.2 Phương pháp tìm phương án cực biên ban đầu
3.2.1 Phương pháp min cước
3.2.2 Phương pháp góc Tây – Bắc
3.2.3 Phương pháp Foghen
3.3 Phương pháp thế vị giải bài toán vận tải
3.3.1 Bài toán đối ngẫu và tiêu chuẩn tối ưu
3.3.2 Thuật toán thế vị
NỘI DUNG

3.4 Một số dạng đặc biệt của bài toán vận tải
3.4.1 Bài toán chỉ có hai trạm phát hoặc hai trạm thu
3.4.2 Bài toán vận tải không cân bằng thu phát
3.4.3 Bài toán vận tải cực đại
3.4.4 Bài toán vận tải có ô cấm
3.4.5 Bài toán lập kho trạm hợp lý
3.4.6 Bài toán vận tải theo thời gian
GIỚI THIỆU
 L à dạng đặc biệt của bài toán quy hoạch tuyế n tính.
 Giải quyết vấn đề phân phối hàng hoá từ một số địa điểm
cung cấp (điểm nguồn) đến một số địa điểm tiêu thụ (điểm
đích) sao cho:
 Tổng chi phí ít nhất.
 C ự ly vận chuyển nhỏ nhất .
 Hay tổng tiền lời là nhiều nhất.
 Á p dụng để xác định vị trí đặt nhà kho, cửa hàng hay nhà
xưởng mới khi xem xét một số phương án về địa điểm xây
dựng.
3.1 NỘI DUNG BÀI TOÁN VÀ CÁC TÍNH CHẤT
3.1.1 Nội dung bài toán

1. Bài toán: Một đơn vị nhận nhiệm vụ vận chuyển một loại hàng
hoá thuần nhất từ m địa điểm phát (kho, nơi sản xuất...) Ai (i = 1,
m ) với khối lượng tương ứng ai đơn vị (i = 1, m ) đến n địa điểm
nhận hàng (điểm thu) Bj (j = 1, n ) với nhu cầu tiếp nhận là bj đơn
vị (j = 1, n ). Biết chi phí vận chuyển 1 đơn vị hàng hoá từ điểm
phát Ai đến điểm thu Bj là cij (i = 1, m ; j = 1, n ). Hãy lập kế hoạch
vận chuyển thoả mãn yêu cầu giao nhận hàng, sao cho cước phí
vận chuyển tổng cộng là nhỏ nhất, biết rằng tổng số lượng hàng
phát ra đúng bằng lượng hàng thu vào, tức:
Bài toán vận tải
2. Mô hình toán học của bài toán
Gọi xij là số lượng đơn vị hàng hoá cần vận chuyển trong kế
hoạch từ Ai (i = 1, m ) đến Bj (j = 1, n ), xij >= 0

Lượng hàng cần vận chuyển từ m điểm phát Ai (i = 1...m ) đến n


điểm thu Bj (j = 1... n ) thoả mãn điều kiện cân bằng thu phát
(phát hết hàng từ Ai, Bj nhận đủ hàng):
Tổng chi phí vận chuyển toàn bộ số lượng hàng hoá từ m điểm
phát Ai (i = 1, m ) đến n điểm thu Bj (j = 1, n )
ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT

Định nghĩa 1: BTVT TQ có dạng

𝑚 𝑛
(1)𝑓=∑ ∑ 𝑐𝑖𝑗 𝑥𝑖𝑗 →min
𝑖=1 𝑗=1
Dạng bảng của BTVT:

T B1 B2 … Bj … Bn
P
A1 c11 c12 c1j c1n

Ai ci1 ci2 cij cin

Am cm1 cm2 Cmj cmn
3. Dạng bảng của bài toán vận tải

Trong mỗi ô (i, j) ghi: - góc trên bên trái là chi phí cij;
- góc dưới bên phải là lượng hàng xij .
Ví dụ 1. Tổng công ty xây dựng X có 3 cơ sở sản xuất đá (A1,
A2, A3) và 3 công trường xây dựng (B1, B2, B3). Công suất
sản xuất đá hàng tuần của các cơ sở lần lượt là 50, 60, 70m3.
Nhu cầu tiêu thụ đá hàng tuần của ba công trường lần lượt là
40, 85, 55m3.

50m 3 Cơ sở A1 Công trường B1 40m 3

60m 3 Cơ sở A2 Công trường B2 85m 3

Công trường B3
70m 3 Cơ sở A3 55m 3

Khả năng cung cấp Luồng vận chuyển Nhu cầu tiêu thụ
Điểm nguồn Điểm đích
Thu B1 B2 B3
40 m3 85 m3 55 m3

Phát
A1 2 1 5
50 m3
A2 3 4 3
60m3

A3 4 6 6
70 m3
Lưu ý:
+Mỗi hàng Ai đại diện cho một trạm phát.
+Mỗi cột Bj đại diện cho một trạm thu.
+Ô(i,j) đại diện cho tuyến đường vận tải
hàng từ trạm phát thứ i đến trạm thu thứ j.
+Điều kiện cân bằng thu phát là đk:
𝑚 𝑛

∑ 𝑎𝑖 =∑ 𝑏 𝑗
𝑖=1 𝑗=1
+ PA của BTVT viết dưới dạng ma trận:

( )
𝑥 11 ... 𝑥 1 𝑛
𝑥= ... ... ... =( 𝑥 ij )𝑚×𝑛
Định lý 1:
𝑥𝑚1 ... 𝑥 𝑚𝑛
BTVT cân bằng thu phát luôn có PATƯ
Định nghĩa 2:
• Tập hợp các ô của bảng vận tải mà cứ hai
ô liên tiếp thì nằm trên cùng một dòng hay
một cột và một dòng hay một cột đó không
chứa quá hai ô được gọi là một đường đi.
X X

X X

X X
• Một đường đi khép kín được gọi là một
chu trình.
X X

X X

X X

Định lý 2: Một bảng vận tải m dòng, n cột


thì tập hợp các ô không chứa chu trình có
tối đa là (m+n-1) ô.
Các định nghĩa
Nhận xét: - Số ô (ký hiệu là ) trong một chu trình V là một
số ô chẵn. Do tính chất của chu trình, 2 ô kề nhau luôn
cùng nằm trên một hàng (hoặc 1 cột), nên tổng số hàng và
cột các ô của chu trình đi qua phải là số chẵn 2k, trên mỗi
hàng (cột) 1 ô được tính 2 lần vậy số ô của chu trình V là:
= 2.2k/2 = 2k và 4
-Ta thấy một số dạng của chu trình thường gặp: dạng hình chu
chữ nhật (hoặc hình vuông), dạng chéo số 8, dạng hình chữ L,
chữ U... Có thể minh hoạ bằng hình 3.1 bằng một số sơ đồ đơn
giản sau:
3.1.2 Các tính chất của bài toán vận tải

Định lý 3.1 (đặc điểm PACB của bài toán vận tải đóng):
Phương án x = (xij)m.n của bài toán vận tải (3.1) -(3.4) là phương
án cực biên khi và chỉ khi tập hợp G các ô sử dụng xij > 0 không
chứa chu trình
♦ Tập ô cơ sở (hay ô chọn) của một PACB là tập hợp m + n – 1
ô không chứa chu trình bao hàm tập ô tương ứng với các
thành phần dương của PACB đó

Các ô thuộc tập ô cơ sở được gọi là các ô cơ sở hay ô chọn,


các ô còn lại gọi là ô phi cơ sở hay ô loại của PACB đó
3.1.2 Các tính chất của bài toán vận tải

♦Phương án x = (xij)m.n của bài toán vận tải (3.1) - (3.4) gọi là
PACB không suy biến, nếu số ô chọn của nó đúng bằng m + n - 1.
Tập ô cơ sở là duy nhất.
Ngược lại, phương án x = (x ij)m.n của bài toán vận tải (3.1) - (3.4)
gọi là PACB suy biến, nếu số ô chọn của nó nhỏ hơn m + n - 1.
PACB suy biến có thể có nhiều tập ô cơ sở khác nhau, phần chung
của chúng chính là tập ô ứng với các thành phần dương.

♦Số ô tối đa không tạo thành chu trình trong bảng m hàng và n
cột là m + n – 1
Định nghĩa 3: Trong một PA,
ô có vận tải hàng đi qua ứng với x ij>0 được
gọi là ô chọn. Ô có xij=0 gọi là ô loại.
Chú ý: ta thường dùng x để chỉ ô chọn.

Định lý 3: X là PACB của btvt khi và chỉ


khi X có tập hợp các ô chọn không chứa
chu trình.
Ví dụ: x0 có là PACB không?
Định nghĩa 4: PACB gọi là không suy biến
nếu số ô chọn =m+n-1. PACB gọi là suy
biến nếu số ô chọn <(m+n-1).
X X
X X

X X X X
X=

X X X

* Đưa PACB suy biến về PACB không suy


biến, ta bổ sung thêm các ô loại cho đủ
(m+n-1) ô chọn không chứa chu trình. Các
ô loại bổ sung đó được gọi là ô chọn 0.
1,4

Cho phương án cực biên (PACB) suy biến

 40 15 0 0 
 
 0 0 50 0 
 0 35 0 20 
 
 0 0 30 0 
 

40 0 0 0
25 0 0 0
0 35 0 20
0 0 50 0

Để thu được một PACB không suy biến, ô chọn 0* không được bổ sung vào vị trí
nào?
1,4

Cho phương án cực biên (PACB) suy biến bổ sung ô chọn

( )
40 15 0 0
0 0 50 0
0∗ 35 0 20
0 0 30 0

( )
40 0 ∗ 0 ∗ 0
25 0 0 0
0 35 0 20
0 0 50 0
Định lý 3. Cho bảng vận tải có m dòng, n
cột, cho E={(m+n-1) ô không chứa chu
trình}, ô (𝑖 , 𝑗)∉ 𝐸 . Khi đó,
∘ 𝐸1=𝐸 ∪ {(𝑖, 𝑗)chứa
} duy nhất một chu
trình V.
∗ ∗ ∗ ∗
∘ 𝐸2=𝐸 1 ¿ {(𝑖 , 𝑗 )/(𝑖 , 𝑗 )∈𝑉 ¿ } sẽ không chứa
chu trình.
(Vậy: E1 là PACB cũ, E2 là PACB mới).
3.1.2 Các tính chất của bài toán vận tải

Tính chất 1: Bài toán vận tải (3.1) - (3.4) với điều kiện cân
bằng thu phát luôn luôn có PACB tối ưu

Tính chất 2: Trong bảng vận tải của bài toán (3.1) - (3.4) gồm
m.n ô, với tập E gồm m + n - 1 ô không chứa chu trình, ô (i, j)
không thuộc E, khi đó E1 = E (i, j) gồm m + n ô sẽ chứa một
chu trình duy nhất

Tính chất 3: Nếu E1 chứa chu trình duy nhất V và ô (ip, jp) V,
thì tập ô E2 = E1\ (ip, jp) gồm m + n - 1 ô không chứa chu trình
3.2. Phương pháp tìm PACB ban đầu

Các phương pháp thường được dùng là:

 Phương pháp cước phí nhỏ nhất

 Phương pháp góc Tây bắc

 Phương pháp xấp xỉ Fogel


3.2. Phương pháp tìm PACB ban đầu

Các nguyên tắc

 Nguyên tắc phân phối tối đa:

 Nguyên tắc max min

Trong trường hợp có nhiều ô (i,j) đạt cùng tiêu chuẩn được chọn để
phân phối hàng, ta chọn ô phân hàng theo nguyên tắc max (min) như
sau:
Max {min (ai bj )} đạt tại ô nào, thì ô đó được phân hàng.
Phương pháp min cước

Tìm lời giải ban đầu gần tối ưu hơn cho bài toán vận tải
theo quy tắc sau:

Bước 1. Ưu tiên phân phối cho ô có giá trị nhỏ nhất


Bước 2. Loại bỏ hàng tương ứng với điểm nguồn đã hết khả
năng cung cấp hay cột tương ứng với điểm đích đã được
đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ.
Xác định lại ô có giá trị nhỏ nhất để tiếp tục ưu tiên phân
phối.

Bước 3. Thực hiện lặp lại hai bước trên cho đến khi tận
dụng hết khả năng cung cấp của các điểm nguồn và đáp
ứng đủ nhu cầu tiêu thụ của các điểm đích.
1. Phương pháp “min cước”:
nghĩa là ưu tiên phân phối hàng nhiều nhất vào ô có cước phí
rẻ nhất!

Ví dụ 1. Tìm PACB của bt sau:


30 40 50 60
80 1 5 7 2
45 5 7 4 9
55 12 2 3 6
Bằng “pp min cước” ta nhận được PACB:
30 40 50 60
80 1 X 5 7 2 X

30 50
45 5 7 4 x 9 X

35 10
55 12 2 x
3 x 6
40 15
Phương án cực biên ban đầu

x0
Nghĩa là:
+ Chuyển 30 (đvh) từ t.phát 1 đến t.thu 1,
+ Chuyển 50 (đvh) từ t.phát 1 đến t.thu 4 ,
+ Chuyển 35 (đvh) từ t.phát 2 đến t.thu 3,
+ Chuyển 10 (đvh) từ t.phát 2 đến t.thu 4,
+ Chuyển 40 (đvh) từ t.phát 3 đến t.thu 2,
+ Chuyển 15 (đvh) từ t.phát 3 đến t.thu 3.
Cước phí
f(x)=1.30+2.50+4.35+9.10+2.40+3.15
= 455(đvtt).
Ví dụ 2. Tìm phương án cực biên bằng phương pháp min cước
Thu B1 B2 B3
40 m3 85 m3 55 m3

Phát
A1
2 1 5
50 m3
A2
3 4 3
60m3
A3
4 6 6
70 m3

0 50 0
𝑥 0= 5 0 55
35 35 0
Ví dụ 3. Tìm PACB bằng pp min cước
18 12 15 15

10 1 3 5 2

20 4 2 3 1

30 6 3 2 4

x0
Tìm PACB bằng pp min cước

Thu B1: 5 B2: 15 B3: 20 B4: 10


Phát
A1: 10 2 1 4 3
A2: 25 6 1 5 2
A3: 15 1 4 8 2
2. Phương pháp góc Tây bắc
Bắt đầu phân phối lượng hàng vận chuyển từ ô trên cùng
bên trái theo quy tắc sau:
 Tận dụng tối đa khả năng cung cấp của mỗi điểm
nguồn tương ứng với mỗi dòng trước khi chuyển
sang dòng tiếp theo.

 Đáp ứng tối đa nhu cầu của mỗi điiểm đích tương
ứng với mỗi cột trước khi chuyển sang cột tiếp
theo.
 Đảm bảo tận dụng hết khả năng cung cấp và đáp
ứng đủ nhu cầu tiêu thụ.
2. Phương pháp góc Tây bắc
1. Chọn ô (1,1) Có nghĩa là vận chuyển từ A1 đến B1 40m3
2. Chọn ô (1,2) Có nghĩa là vận chuyển từ A1 đến B2 10m3

3. Chọn ô (2,2) Có nghĩa là vận chuyển từ A2 đến B2 60m3

Thu B1 B2 B3
40 m3 85 m3 55 m3

Phát
A1 X
2 1 5
50 m3 40 10
A2
3 4 3
60m3 60
A3
4 6 6
70 m3
15 55

40 10 0
0
𝑥 =( 0 60 0 )
0 15 55
Phương pháp góc Tây bắc

Lộ trình Lượng vận Đơn giá


Tổng cước phí
Từ Đến chuyển vận chuyển

A1 B1 40 2 80

A1 B2 10 1 10

A2 B2 60 4 240

A3 B2 15 6 90

A3 B3 55 6 330

Tổng cước phí: 750


Tìm pacb bằng pp góc tây bắc

Thu B1: 5 B2: 15 B3: 20 B4: 10


Phát

A1: 10 2 1 4 3

A2: 25 6 1 5 2

A3: 15 1 4 8 2
3. Phương pháp xấp xỉ Fogel
Bước 1. Xác định chênh lệch chi phí vận tải giữa hai ô có
chi phí thấp nhất ứng với mỗi hàng và cột.
Bước 2. Xác định hàng hoặc cột có chi phí cơ hội lớn nhất

Bước 3. Phân phối tối đa lượng hàng có thể vận chuyển cho ô có
chi phí vận chuyển nhỏ nhất ứng với hàng hoặc cột đã chọn.

Bước 4. Loại bỏ hàng đã tận dụng hết khả năng cung cấp hay
cột đã được đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ.

Bước 5. Tính toán lại chi phí cơ hội cho bảng vận tải sau khi
đã loại bỏ hàng hay cột ở bước 4.

Bước 6. Trở lại bước 2 và thực hiện lặp lại các bước trên cho
đến khi tận dụng hết khả năng cung
Bước 1. Xác định chênh lệch chi phí vận tải giữa hai ô có chi phí
thấp nhất ứng với mỗi hàng và cột.
Bước 2. Xác định hàng hoặc cột có chi phí cơ hội lớn nhất
Thu B1 B2 B3
40 m3 85 m3 55 m3

Phát
A1 Loại
2 1 5 hàng
50 m3 50 1 1
A2
3 4 3
60m3 0
A3
4 6 6 2
70 m3

1 3 2
Bước 3. Phân phối tối đa lượng hàng có thể vận chuyển cho ô có
chi phí vận chuyển nhỏ nhất ứng với hàng hoặc cột đã chọn.
Bước 4. Loại bỏ hàng hết khả năng cung cấp hay cột đã đáp ứng đủ
nhu cầu tiêu thụ.
Thu B1 B2 B3
40 m3 85 m3 55 m3

Phát
A1 Loại
2 1 5
50 m3 50 1
A2
3 4 3
60m3
5 55
0
A3
4 6 6 22
70 m3 40 30

1 22 33

Loại cột 3
Bước 5. Tính toán lại chi phí cơ hội cho bảng vận tải sau khi
đã loại bỏ dòng hay cột ở bước 4.

Bước 6. Trở lại bước 2 và thực hiện lặp lại các bước trên cho đến khi
tận dụng hết khả năng cung cấp và đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ

Nhu cầu
tiêu thụ
Ví dụ . Tìm PACB bằng pp Fogel
18 12 15 15

10 1 3 5 2

20 4 2 3 1

30 6 3 2 4

x0
Tổng vận chuyển của mẫu phân phối này
được tính như sau:

Lộ trình Lượng Đơn giá


Tổng cước
vận vận
phí
Từ Đến chuyển chuyển

A1 B2 50 1 50

A2 B2 5 4 20

A2 B3 55 3 165

A3 B1 40 4 160

A3 B2 30 6 180

Tổng cước phí: 575


3.3 PHƯƠNG PHÁP THẾ VỊ GIẢI BÀI TOÁN VẬN TẢI

3.3.1 Bài toán đối ngẫu của bài toán vận tải và tiêu chuẩn tối ưu

3.3.2 Thuật toán thế vị giải bài toán vận tải


PP. Kiểm tra điều kiện tối ưu và cải thiện PACB ban đầu
cho đến khi đạt được điều kiện tối ưu

Bước 1 Bước 2 Bước 3


Thiết lập bài
Xác định lời Kiểm tra điều
toán vận tải ở giải khả dĩ ban kiện tối ưu và
dạng bảng đầu. cải thiện lời giải
nhằm tóm tắt ban đầu cho
dữ liệu của đến khi đạt
bài toán và được điều kiện
theo dõi trình tối ưu.
tự tính toán
Áp dụng phương pháp thế vị (phương pháp phân phối cải tiến) để
tìm lời giải tối ưu cho bài toán vận tải không suy biến từ lời giải
khả dĩ ban đầu. Bài toán vận tải không suy biến khi số ô được
phân phối hàng vận chuyển (số ô chọn) bằng với tổng số dòng và
số cột (tổng số điểm nguồn và điểm đích) trừ cho một.
Các bước của thuật toán
Bước 1: Tìm PACB xuất phát X. Sử dụng một trong ba phương
pháp đã biết xây dựng PACB xuất phát với đủ m + n - 1 ô cơ sở.
Chuyển sang bước 2.
Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu của phương án xuất phát X, bằng cách:

♦ Xây dựng hệ thống thế vị {ui,vj: i = 1,m ; j = 1, n} tương ứng với X. Cho
ui (hoặc vj ) một giá trị bất kỳ, ta xác định được các giá trị ui, vj còn lại
một cách duy nhất từ hệ (3.12) với các ô thuộc tập ô cơ sở G: vj - ui = cij
=> vj = ui + cij; ui = vj – cij .
Ta có thể qui ước: u1 = 0
♦ Tính ước lượng kiểm tra các ô loại (i,j): ij =vj - ui -cij

Kết quả thu được là một số xác định. Xảy ra 2 trường hợp:
- Nếu , mọi ô (i,j) => x = x0pt - thuật toán kết thúc
- Nếu tồn tại ô loại (r,s): thì chuyển sang bước 3.
Các bước của thuật toán
Bước 3: Xây dựng PACB mới X’

♦ Chọn ô điều chỉnh: Là ô cóij lớn nhất = max {ij ;ij >0}
♦ Tìm chu trình điều chỉnh V: là chu trình duy nhất tạo bởi từ ô điều chỉnh
(r,s) với một số ô thuộc tập ô cơ sở G.
♦ Đánh dấu các ô của chu trình: Bắt đầu từ ô điều chỉnh (r,s) đánh
dấu “+”, rồi xen kẽ dấu “-”, “+”, … theo cùng (hay ngược) chiều kim
đồng hồ cho đến hết chu trình.

+¿ ∪ 𝑉 ¿
𝑉 =𝑉

♦ Tìm lượng hàng điều chỉnh q: là lượng hàng ít nhất trên các ô có
dấu “-” (các ô chọn): q = minxij -
Các bước của thuật toán
Bước 3: Xây dựng PACB mới X’

♦ Điều chỉnh X-> X’; X=(xij )m.n X’=(x’ij )m.n

X’ij =

Sau 1 số hữu hạn bước, ta sẽ thu được phương án tối ưu

Chú ý: ♦ Trường hợp suy biến: khi phải bổ sung ô chọn 0 để x là PACB
không suy biến làm phương án xuất phát, thì có thể xẩy ra khả năng:
lượng hàng điều chỉnh đạt tại ô chọn q = 0. Khi đó, vẫn thực hiện thuật
toán bình thường, nghĩa là ô điều chỉnh sẽ thành ô cơ sở (với tư cách là
ô bổ sung), ô ứng với q sẽ thành ô phi cơ sở. Kết quả điều chỉnh không
làm thay đổi PACB mà chỉ chuyển từ tập ô cơ sở này sang tập ô cơ sở
khác
Ví dụ: giải bài toán sau bằng pp thế vị
5 15 20 10

10 2 1 4 3

25 6 1 5 2

15 1 4 8 2

Bước 1. Xác định bài toán có dạng đóng không?


Tìm phương án cực biên ban đầu?
Bước 2. Kiểm tra tính tối ưu của pacb X0
Xác định hệ thống thế vị ui +cij =vj

ai bj 5 15 20 10 ui

10 2 1 4 1 3 -4
0
5 5
25 6 -4 1 5 2 -3
0
10 15
15 1 4 4 0 8 2
-3
5 10
vj
2 1 5 -1

Tính các ước lượng ij =vj - ui -cij Tồn tại ước lượng ij >0 nên X0 ko TU
Bước 3. Xây dựng pacb mới X1
Tính các ước lượng 13 >0 và 31 >0 nên ô (3,1) là ô điều chỉnh

ai bj 5 15 20 10 ui

10 2 1 4 3
5 5
25 6 1 5 2
10 15
15 1 4 8 2
5 10

Vẽ chu trình, xuất phát từ ô (3,1) , (2,3), (1,2) đánh dấu +,


ô (3,3), (2,2) (1,1) đánh dấu (-)
♦ Xác định lượng hàng điều chỉnh
Bước 3. Xây dựng pacb mới X1

ai bj 5 15 20 10 ui

10 2 1 4 3
0
10
25 6 1 5 2 0
5 20
15 1 4 8 2
-3
5 0 10
vj
-2 1 5 -1
Bước 3. Xét tính tối ưu của X1
Tính các ước lượng của các ô loại

ai bj 5 15 20 10 ui

10 2 -4 1 4 1 3 -4
0
10
25 6 -8 1 5 2 -3
0
5 20
15 1 4 0 8 2
-3
5 0* 10
vj
-2 1 5 -1

Tính các ước lượng ij =vj - ui -cij 13 >0


Bước 3. Xây dựng pacb mới X2
Tính các ước lượng, 13 >0 ô (1,3) là ô điều chỉnh

ai bj 5 15 20 10 ui

10 2 -5 1 -1 4 3 -5
0
10
25 6 -8 1 5 2 -3
-1
15 10
15 1 4 0 8 2
-4
5 0* 10
vj
-3 0 4 -2

Tính các ước lượng ij =vj - ui -cij


Kết luận
Dùng thuật toán thế vị, ta thấy: ij ≤ 0 với mọi ô loại (i, j) => X2 là
PACB tối ưu
Tuy nhiên, tồn tại ô loại (3,2) có ij = 0. Dùng ô (3,2) làm ô điều chỉnh, chu
trình điều chỉnh V = {(3,2)+ , (2,2)- , (2,3)+ , (3,3)- }, lượng hàng điều
chỉnh q = 0 do ô (3,3) là ô chọn 0*, nên PACB tối ưu mới cũng có các
thành phần xij > 0 trùng với X2 .

Thuật toán kết thúc.


x0 fmin =130
3.4 MỘT SỐ DẠNG ĐẶC BIỆT CỦA BÀI TOÁN VẬN TẢI
3.4.1 Bài toán vận tải không cân bằng thu phát

• Là bài toán có tổng lượng cung cấp từ các điểm


nguồn khác với tổng lượng tiêu thụ ở các điểm đích
• Ta có thể áp dụng các thuật toán trên để giải nhưng bổ
sung thêm điểm cung cấp ảo, hay điểm tiêu thụ ảo
-Gán giá trị chi phí vận chuyển đơn vị trên các tuyến
đường xuất phát từ các nguồn ảo hay đến các điểm
đích ảo bằng không
Bài toán vận tải không cân bằng thu phát
• Ví dụ 5.2. Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có 3 cơ sở
khai thác cát (A1, A2, A3) cung cấp cát thường xuyên cho 3
công trường xây dựng (B1, B2, B3). Công suất sản xuất cát
hàng tuần của các cơ sở lần lượt là 55, 45, 50m3. Nhu cầu
tiêu thụ cát hàng tuần của ba công trường lần lượt là 35, 25,
70m3. Chi phí vận chuyển 1m3 cát như sau (x1000đ), tìm
phương án có tổng chi phí vận chuyển là thấp nhất.

B1:35 B2:25 B3: 70


A1: 55 6 5 4
A2: 45 1 2 4
A3:50 3 2 3
3.2 Các dạng đặc biệt của bt vận tải
1. Bt không cân bằng thu phát:
+ Σai hàng phát > Σbj hàng thu: thêm cột
thu giả với lượng hàng bằng (Σai-Σbj).
+ Σai hàng phát < Σbj hàng thu: thêm hàng
phát giả với lượng hàng bằng (Σbj-Σai).
Lưu ý: +Các ô thuộc cột thu giả, cột phát giả gọi
là ô phụ và đều có cước phi bằng 0; khi hàng
còn dư mới phân vào các ô phụ.
Ví dụ 1:Giải bài toán vận tải không cân
bằng thu phát cho bởi bảng vận tải sau:
j 40 50 80
i
90 6 1 1

40 5 7 4

70 4 11 3
+ Ta thêm trạm thu giả có lượng hàng là 30,
khi đó bt trở thành cân bằng thu-phát và
cước phí tại các ô phụ đều bằng 0.
j 40 50 80 30
i
90 6 1 1 0

40 5 7 4 0

70 4 11 3 0
3.4.2 Bài toán vận tải có ô cấm

Trong thực tế, vì một lý do nào đó, bài toán có yêu cầu cấm
vận chuyển hàng từ trạm phát Ai tới trạm thu Bj nào đó. Lúc
đó trong bảng vận tải, ô tương ứng không được phân hàng
và được gọi là ô cấm, bài toán được gọi là bài toán vận tải có
ô cấm.
2. Bài toán có ô cấm.
Những ô cấm đại diện cho tuyến đường
không thể qua được. Chẳng hạn như : cầu
gãy, phà hư…
Để giải bài toán có ô cấm ta xem ô cấm
như ô bình thường có cước phí vận chuyển
thay bằng M (M là số vô cùng lớn) rồi giải
bt bình thường.
Lưu ý: Nếu bt(M) có PATƯ và tồn tại ô cấm
được phân hàng thì bt gốc không có PATƯ.
Ví dụ 2:Giải bài toán vận tải có ô cấm cho
bởi bảng vận tải sau:
j 65 75 100
i
80 4 2 1

90 3 5

70 6 7 8
Ta thay cước phí của ô cấm bằng M, sau đó
ta giải bt như trường hợp không có ô cấm.
j 65 75 100
i
80 4 2 1

90 3 M 5

70 6 7 8
Bài toán vận tải cực đại hàm mục tiêu
• Ví dụ 5.3. Công ty vật liệu xây dựng CoVaXa có 3 cơ sở khai thác cát
(A1, A2, A3) cung cấp cát cho B1, B2, B3) của công ty xây dựng tổng
hợp CoXaTo. Công suất sản xuất cát hàng tuần của các cơ sở lần
lượt là 55, 45, 50m3. Nhu cầu tiêu thụ cát hàng tuần của ba công
trường lần lượt là 35, 45,70m3. Tiền lời cung cấp 1m3 cát từ các cơ
sở sản xuất cát đến các công trường tiêu thụ cát như sau (đơn vị
tính 1.000 đồng). Hãy xác định phương án vận chuyển để tổng tiền
lời là lớn nhất?

B1:35 B2:45 B3:70


A1:55 4 3 4
A2:45 1 2 2
A3:70 3 2 3
3. Bài toán vận tải có f(x) → max.
Ta giải bình thường như bt có f(x)→min
với lưu ý:
+Tìm PACB ban đầu: Phân phối hàng nhiều
nhất vào ô có “cước phí lớn nhất”!
+DẤU HIỆU TƯ: mọi ij 0 mọi i,j
+Ô điều chỉnh ij
Ví dụ:
Một phân xưởng có 2 công nhân nữ và 3
công nhân nam. Phân xưởng có một máy
tiện loại I và 2 máy tiện loại II, 2 máy tiện
loại III. Năng suất công nhân đứng trên
mỗi loại máy được cho trong bảng (đơn vị
là chi tiết/ngày):
Máy I: 1 II: 2 III: 2
CN

Nữ: 2 10 8 7

Nam: 3 8 9 11

Tìm PA phân công công nhân đứng máy để


cuối ngày thu được nhiều sản phẩm nhất.
• Bài toán xác lập kho hợp lý
• Lưu ý: Nếu có thêm yêu cầu xây dựng kho hết công
suất tại những nơi có trữ lượng hạn chế (hoặc coi
những nơi có thể đặt kho với trữ lượng hạn chế là
các kho hiện có), và những nơi này cần nhận đủ
hàng thì cần phải đặt cước phí tương ứng với những
kho này ở dòng trạm phát giả bằng M (M>>0).
• Nhận ít nhất 1 lượng hàng nào đó
• Bài toán xác lập kho hợp lý
1.Cho bảng vận tải có 2 điểm phát Ai với lượng hàng
tương ứng là a1 = 45, a2 = 60; 3 điểm thu Bj với lượng
hàng tương ứng là b1 = 30, b2 = 50, b3 = 45. Cho ma
trận cước phí vận chuyển một đơn vị hàng hóa từ A i
đến Bj là
 3 2 4
 
 2 1 5
Hãy xây dựng ma trận cước phí của bài toán vận
tải mở rộng để giải bài toán với điều kiện trạm B 2
phải nhận đủ hàng.
• Bài toán xác lập kho hợp lý
2. Cho bảng vận tải có 2 điểm phát Ai với lượng hàng
tương ứng là a1 = 50, a2 = 65; 3 điểm thu Bj với lượng
hàng tương ứng là b1 = 30, b2 = 50, b3 = 45. Cho ma
trận cước phí vận chuyển một đơn vị hàng hóa từ A i
đến Bj là

 3 2 4
 
 2 1 5
Hãy xây dựng ma trận cước phí của bài toán vận tải mở
rộng để giải bài toán với điều kiện trạm B1 phải nhận ít
nhất 30 đơn vị hàng.
• Bài toán xác lập kho hợp lý
3. Cho bảng vận tải có 2 điểm phát Ai với lượng hàng tương
ứng là a1 = 60, a2 = 65; 3 điểm thu Bj với lượng hàng tương
ứng là b1 = 50, b2 = 40, b3 = 45. Cho ma trận cước phí vận
chuyển một đơn vị hàng hóa từ Ai đến Bj là 3 2 4
 
 
 2 1 5

Hãy xây dựng ma trận cước phí của bài toán vận tải mở rộng
để giải bài toán với điều kiện trạm B1 phải nhận ít nhất 40 đơn
vị hàng.
• Bài toán xác lập kho hợp lý

4. Cho bảng vận tải có 2 điểm phát Ai với lượng hàng tương
ứng là a1 = 50, a2 = 65; 3 điểm thu Bj với lượng hàng tương
ứng là b1 = 50, b2 = 30, b3 = 45. Cho ma trận cước phí vận
chuyển một đơn vị hàng hóa từ Ai đến Bj là .
3 2 4

2 
 1 5

Hãy xây dựng ma trận cước phí của bài toán vận tải mở rộng
để giải bài toán với điều kiện trạm B3 chỉ được nhận nhiều
nhất 30 đơn vị hàng
• Bài toán xác lập kho hợp lý
5. Cho bảng vận tải có 3 điểm phát Ai với lượng
hàng tương ứng là a1 = 60, a2 = 55, a3 = 45; 2
điểm thu Bj với lượng hàng tương ứng là b1 = 30,
b2 = 50. Cho ma trận cước phí vận chuyển một
đơn vị hàng hóa từ Ai đến Bj là

Hãy xây dựng ma trận cước phí của bài toán vận
tải mở rộng để giải bài toán với điều kiện trạm A1
phát đúng 35 đơn vị hàng.
• Bài toán xác lập kho hợp lý

6.Cho bảng vận tải có 3 điểm phát Ai với lượng hàng tương
ứng là a1 = 50, a2 = 55, a3 = 55; 2 điểm thu Bj với lượng
hàng tương ứng là b1 = 30, b2 = 50. Cho ma trận cước phí
vận chuyển một đơn vị hàng hóa từ Ai đến Bj là

Hãy xây dựng ma trận cước phí của bài toán vận
tải mở rộng để giải bài toán với điều kiện trạm A1 ít
nhất 35 đơn vị hàng.
7. Bài toán vận tải (BTVT) mở rộng có trạm phát giả
(A4G) với cước phí vận chuyển 1 đơn vị hàng từ A i đến
Bj là cij cho ở bảng.
Thu
B1: 40 B2: 70 B3: 20
Phát
A1: 45 5 9 2

A2: 30 4 3 1

A3: 20 2 6 2

A4G: 35 M 0 0

(Với M >> 0)
Dựa vào điều kiện gì mà người ta đặt cước phí tương
ứng với trạm phát giả A4G như trên?
Bài tập: Tìm PACB bằng PP min cước,
góc Tây Bắc

j 40 50 80 30
i
90 2 4 4 2

40 5 7 1 1

70 4 8 3 6
2. Giải btvt sau:
35 25 45

30 5 2 3

75 2 1 1
1. Cho bài toán vận tải với cước phí vận chuyển 1 đơn vị hàng từ
Ai đến Bj là cij như ở bảng.
Thu
B1: 35 B2: 20 B3: 15 B4: 50
Phát
A1: 55 1 3 5 2
(35) (10) (10)
A2: 40 4 2 3 1
(40)
A3: 25 6 3 2 4
(10) (15)

Hệ {xij} có phải là phương án cực biên (PACB) tối ưu duy


nhất không? Nếu nó là PACB tối ưu không duy nhất thì
hãy chỉ một PACB tối ưu khác
2. Bài toán vận tải (BTVT) mở rộng có trạm phát giả (A4G) với cước
phí vận chuyển 1 đơn vị hàng từ Ai đến Bj là cij cho ở bảng.
Thu
Phát B1: 40 B2: 70 B3: 20

A1: 45 5 9 2
A2: 30 4 3 1
A3: 20 2 6 2
A4G: 35 ? ? ?

Giải BTVT với điều kiện trạm thu B­1 phải nhận đủ
hàng. Phương án tối ưu có duy nhất không?
3. Cho bài toán vận tải (BTVT) với cước phí vận chuyển 1
đơn vị hàng từ Ai đến Bj là cij như ở bảng.
Thu
Phát B1: 35 B2: 20 B3: 15 B4: 50

A3: 25 6 2 2 4
10 15
A1: 55 1 3 5 2
35 10 10
A2: 40 4 3 3 1
40

Cho X* (ở bảng) là PACB tối ưu.


Thay cước phí c11’ = c11 + α; c22’ = c22 + α, giữ nguyên các cước
phí còn lại. Tìm điều kiện của α để X* vẫn là PACB tối ưu của
BTVT trên.

You might also like