You are on page 1of 27

CHƯƠNG 2: BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ PHÂN

PHỐI XÁC SUẤT


1. Biến ngẫu nhiên
Biến ngẫu nhiên X:
- Là biến số
- Nhận giá trị cụ thể sau khi thực hiện phép thử
- Với một mức xác suất đi kèm
1.1. Biến rời rạc (đếm được giá trị biến số)
1.2. Biến liên tục (không đếm được giá trị biến số)
2. Quy luật phân phối xác suất
X: Biến rời rạc
Bảng phân phối xác suất
X 0 1 2
P P(X=0) = 0.25 P(X=1) = 0.5 P(X=2) = 0.25
Điều kiện:
Dòng trên: xi x1<x2<x3 xếp tăng dần
Dòng dưới pi p1+p2+p3 ∑ pi = 1
P(X<x)
P(X≤x) x=1, a=0.5, b=2
P(a ≤ X <b)
P(X<1) = P(X=0) = 0.25
P(X≤1) = P(X=0) + P(X=1) = 0.25 + 0.5 = 0.75
P(0.5 ≤ X <2) = P(X=1) = 0.5
X: Biến rời rạc
Bảng phân phối xác suất
X 0 1 2
P P(X=0) = 0.25 P(X=1) = 0.5 P(X=2) = 0.25
P(X<0) = 0 F(x) = P(X<x) P(X<2) = 0.75
P(X<1) = 0.25 P(X<2.5) = 1
P(X<1.5) = 0.75
Hàm phân bố xác suất:
F(x) = P(X<x) ∈ [0;1]
+ Không giảm F(-∞ ¿=0 F(+∞ ) = 1
P( X < ∞ ¿ P( X < +∞ )
+ CT xác suất P(a ≤ X < b) = P(X<b) – P(X<a) = F(b) - F(a)
+ X liên tục P(X = a) = 0
P(a ≤ X < a + ∆ x ) = F(a+ ∆ x b) - F(a)
P(X=a) + P(a<X<a +∆ x ) = F(a + ∆ x ¿ – F(a)
∆x→ 0

¿>¿ P(X=a) + P(a<X<a) = F(a) – F(a) = 0


BÀI TẬP VỀ BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT

Ví dụ 1. Cho biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối xác suất như sau:
X 0 1 2 3
P a 0.18 0.34 2a
a) Tính trung bình, trung vị, mốt, hệ số biến thiên của X
Tổng xác suất = 1 => a + 0.18 + 0.34 + 2a = 1 a = 0.16
Tính trung bình:
E(X) = p1x1 + p2x2 + … + pnxn = 0.16*0 + 0.18*1 + 0.34*2 + 0.32*3 = 1.82 (đơn vị)
Tính trung vị:
Md = ?
Md ≡ xi
F(xi) ≤ 0.5< F ¿ xi+1) F(x) = P(X<x)
P(X<1) = 0.16 P(X<0) = 0 : Qúa nhỏ so với 0.5 nên ko được
P(X<2) = 0.34 P(X<3) = 0.68 : thõa mãn
=> P(X<2) < 0.5 < P(X<3)
=> Md = 2
Tính mod:
Pi ≤ P(X<mo) => mo = 2 ( vì P(2) là lớn nhất
Hệ số biến thiên của X:

=> V(X) = 4.42 – [1.82]2 = 1.1067


=> CVx = 57.8%
b) Tính P(| X−E( X)|≤ 1) và tìm hàm phân bố xác suất
P(| X−E( X)|≤ 1) = P(| X−1.82|≤1 )
. | X−1.82|≤1 0.82 ≤ X ≤ 2.82
 P(1 0.82 ≤ X ≤ 2.82) = 0.18 + 0.34 = 0.52
TÌM HÀM PHÂN BỐ XÁC SUẤT F(x) = P(X<x)
X ≤0 X = -1 F(-1) = P(X<-1) = 0
0 < X≤ 1 X = 0.5 F(0.5) = P(X<0.5) = 0.16
1≤ X < 2 X = 1.5 F(1.5) = P(X<1.5) = 0.16 + 0.18 = 0.34
2 < X ≤3 X = 2.5 F(2.5) = P(X<2.5) = 0.16 + 0.18 + 0.34
X>3 F(x) = P(X<x)
= P(X≤3)(chắc chắn xảy ra) + P(3<X<x)(không thể xảy ra) = 1 + 0 = 1
Vậy hàm phân bố xác suất là:
0 x≤0
0.16 0<x≤1
F(x) = 0.34 1<x≤2
0.68 2<x≤3
1 x>3
c) Thực hiện 3 phép thử độc lập, tính xác suất để có 2 lần X lớn hơn giá trị trung bình của nó
Thực hiện n phép thử độc lập
Mỗi lần, biến cố A xảy ra với xác suất p

Ví dụ 2. Một người đi chào hàng ở 3 tuyến phố: Trần Duy Hưng, Vọng, Phạm Văn Đồng. Xác
suất bán được hàng ở các tuyến phố lll 0.6, 0.2, 0.3 và độc lập nhau.
a) Lập bảng phân phối xác suất của số lần bán được hàng
Gọi X là số lần bán được hàng X = 0,1,2,3
Bán được ở Trần Duy Hưng A P(A) = 0.6
Bán được ở Vọng B P(B) = 0.2
Bán được ở Phạm Văn Đồng C P( C)= 0.3
A,B,C độc lập từng đôi
X: số lần bán được hàng X=0,1,2,3 A B C
P(X=0) = P( A B C ) = P( A )P( B)P(C ) = 0.224
P(X=1) = P( A BC + A BC + A B C)(Do xung khắc tùng đôi)
= P( A BC ) + P( A BC ) + P( A B C) = 0.488
P(X=2) = Tương tự P(X=1) = 0.252
P(X=3) = P(ABC) = P(A)P(B)P(C) = 0.6*0.2*0.3 = 0.036
X 0 1 2 3
P 0.224 0.488 0.252 0.336

b) Gỉa sử người này bán được hàng, tính xác suất để ngươi này bán được hàng ở 2 tuyết phố
(X=2) “Bán được hàng ở 2 tuyến phố”
(x>0) “ Bán được hàng”
P [ ( X=2 ) ; ( X >0 ) ] P ( X =2) 0.252
 P[(X=2)| X> 0 )] = = = = 0.3247
P( X >0) P (X >0) 0.488+0.252+0.336

Ví dụ 3. Doanh thu (đơn vị: triệu đồng) một ngày của một cửa hàng tạp hóa có bảng phân phối
xác suất nhưu sau:
Doanh thu 50 60 70 80
Xác suất 0.1 0.3 0.4 0.2
a) Tính mức doanh thu trong ngày có khả năng nhất của cửa hàng
X: doanh thu 1 ngày (triệu đồng)
50 60 70 80
0.4
=> mo = 70
b) Biết tổng chi phí bình quân ngày của đại lí là 65tr. Tìm kì vọng và phương sai về lợi nhuận
trong ngày của cửa hàng tạp hóa này
Trong ngày : lợi nhuận = doanh thu – chi phí
X 65
=> Lợi nhuận = X – 65
 E(Lợi nhuận) = E(X-65) = E(X) + E(-65) = E(X) – 65
E(X) = 0.1*50 + 0.3*60 + 0.4*70 + 0.2*80 = 67
 E(lợi nhuận) = 2 (triệu đồng)
Trong ngày : V(Lợi nhuận) = V(X – 65) = V(X) + V(-65) = V(X) + 0 = V(X) = E(X 2) – [E(X)]2
= (502*0.1 + 602*0.3 + 702*0.4 + 802*0.2) - 672 = 81 (triệu đồng)2
c) Tính lợi nhuận trung bình trong 1 tuần (7 ngày) của cửa hàng
Z: lợi nhuận 1 tuần (triệu đồng) Z ≠ 7*(lợi nhuận 1 ngày), vì lợi nhuận mỗi ngày có
thể khác nhau
Yi : lợi nhuận ngày i trong tuần (triệu đồng) (i =1.7)
Z = Y1 + Y2 + … + Y7 đều là các lợi nhuận trong ngày nên:
E(Y1) = E(Y2) = … = E(Y7) = 2 (Triệu đồng)
E(Z) = E(Y1 + … + Y7) = E(Y1) + … + E(Y7) = 14
Ví dụ 4. Lợi nhuận (tỷ đồng/năm) khi đầu tư vào 2 dự án A,B lll các biến ngẫu nhiên X,Y độc
lập nhau. Biết các tham số đặc trung của 2 biến lll E(X) = 4, V(X) = 16, E(Y) = 6, V(Y) = 25.
a) Nếu chỉ chọn 1 trong 2 nên chọn đầu tư vào dự án nào?
Mục tiêu lợi nhuận: E(Lợi nhuận) → Max E(X) = 4 < E(Y) = 6 => B
Ghét rủi ro: V(Lợi nhuận) → Min V(X) = 16 < V(Y) = 25 => A
Cân đối 2 tiêu chí: CV(Lợi nhuận) → Min => B

CVx = |√ |16
4
∗100 % = 100% > CVy¿ |√ |
25
6
∗100 %=83.33 %

b) Để giảm thiểu rủi ro, thông thường nhà đầu tư sẽ chọn rót tiền vào cả 2 dự án theo 1 tỷ lệ
thích hợp nào đó. Tìm tỷ lệ đầu tư tối thiểu hóa rủi ro
A m => mx
B 1–m => (1 – m)Y
Z: lợi nhuận khi đó(tỷ đồng/ năm)
Z = mx + (1 – m)Y
Rủi ro lúc này: V(Z) = V[mX+ (1 – m)Y] = m2V(X) + (1 – m)2V(Y) = 41m2 - 50m + 25
Tìm m để rủi ro V(Z) thấp nhất

 V’(Z) = 0 VÀ V’’>0
 V’(Z) = 82m – 50 = 0  m = 50/82 = 0.61
Vậy tỉ lệ đầu tư cần tìm là:
A: 0.61
B: 0.39
BÀI TẬP VỀ HÀM MẬT ĐỘ XÁC SUẤT
HÀM MẬT ĐỘ : f(x) = F’(x)(x là biến liên tục)
−∞

Tính chất: f(x) ≥ 0 ∀ x ∫ f (x ) = 1


+∞

−∞

CT xác suất: P(X = a) = 0 P(a<X<b) = ∫ f ( x )=P(a≤ x< b ¿=P ¿ b) =P(a≤ x ≤b)


+∞

x x

Hàm phân bố F(x) = P(X≤x) = ∫ f ( x ) dx=∫ f ( t ) dt


−∞ +∞
X: thời gian đợi câu trả lời (ngày)
2

P(2≤X≤3) = ∫ f ( x ) dx
3

You might also like