You are on page 1of 39

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

BÁO CÁO ĐỀ TÀI:


Biến đổi khí hậu toàn cầu
GVHD: NGUYỄN THANH BÌNH

SVTH: ĐÀO THÚY NGÂN

SVTH: HUỲNH THỊ NGỌC HIỆP


Mục lục

01 Khái niệm 02 Nguyên nhân


1.1 Biến đổi khí hậu là gì ? 2.1 Nguyên nhân tự nhiên
1.2 Tại sao biến đổi khí hậu là vấn 2.2 Do tác động của con người
đề toàn cầu?
1.2.1 Phạm vi ảnh hưởng
1.2.2 Biến đổi khí hậu đe dọa đến
dự tồn tại của con người

03 Ảnh hưởng đến toàn cầu 04 Biện pháp khắc phục


3.1 Về kinh tế 4.1 Hạn chế sử dụng nhiên liệu
3.2 Về an ninh 4.2 Bảo vệ rừng
4.3 Giảm mức độ tiêu thụ
4.4 Tiết kiệm điện, nước
4.5 Tuyên truyền
1. KHÁI NIỆM
1.1 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Là sự thay đổi thất thường của khí hậu so


với mức trung bình. Xảy ra trong hệ thống
khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh
quyển, thạch quyển gây ra bởi một quá
trình tự nhiên do tác động bên trong hoặc
bên ngoài do các hoạt động của con người
và tự nhiên.
1.2 Tại sao biến đổi khí
hậu là vấn đề toàn cầu?
Biến đổi khí hậu chính là vấn đề toàn cầu có
nguy cơ hủy diệt lớn nhất mà loài người
phải đối mặt trong lịch sử phát triển của mình.
1.2.1 Phạm vi ảnh hưởng 1.2.2 Đe dọa đến sự tồn tại
của con người
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG
Khi biến đổi khí hậu xảy ra thì nó sẽ ảnh hưởng đến
tất cả các nước trên thế giới, không loại trừ một ai,
trên khắp các châu lục. Hiện thực đã chứng minh,
biến đổi khí hậu đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu.
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG

CHÂU ÂU CHÂU Á CHÂU PHI


Sóng nhiệt năm 2003 khiến 5/2008, bão Nargis đổ bộ vào 7/2007, những trận mưa gây
gần 35.000 người thiệt mạng, Burma làm chết 150.000 người lũ lụt ảnh hưởng đến 22 quốc
Anh chịu lụt lội gây thiệt hại và ảnh hưởng tới 2,4 triệu gia, làm bùng phát dịch bệnh
4 tỷ USD người khác khiến 68 người thiệt mạng

BẮC CỰC BẮC MỸ ÚC


Băng tan ảnh hưởng đến Năm 2005, cơn bão Katrina Từ 2003, Úc đã phải chịu hạn
người dân bản địa nặng nề đánh vào vùng Gulf Coast hán tồi tệ nhất trong lịch sử
khiến 1,836 người thiệt mạng
Biến đổi khí hậu đe dọa đến
sự tồn tại của con người
Theo nghiên cứu diễn đàn nhân đạo toàn cầu
công bố, biến đổi khí hậu cướp đi sinh mạng của
khoảng 315 nghìn người. Dịch bệnh và thảm hoạ
- hậu quả của biến đổi khí hậu - còn nâng số
người thiệt mạng và ảnh hưởng lên gấp đối vào
năm 2030. Biến đổi khí hậu còn làm thiệt hại hơn
12 tỉ USD/năm và dự kiến tăng vào năm 2030.
LŨ LỤT
Thảm họa thiên nhiên với
mức độ tàn phá ngày càng cao khiến
tỉ lệ người chết, bị thương, mất nhà
cửa tăng cao. Đợt lũ lụt khủng khiếp
ở Ấn Độ năm 2007 làm hơn 400
người chết, 28 triệu người bị ảnh
hưởng và hang triệu hécta nông
nghiệp ngập chìm trong nước.
HẠN HÁN
Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng thêm 1 độ C,
lượng mưa trên thế giới sẽ tăng thêm 1%/năm.
Tuy nhiên, lượng mưa lại không được phân bổ
đồng đều, khiến các vùng phải trải qua hạn
hán. Những thay đổi trong chế độ mưa, hạn
hán, lũ lụt liên tiếp xảy ra gây giảm sản lượng
lương thực trên phạm vi toàn thế giới, đe dọa
đến mạng sống của loài người.
BĂNG TAN
Trái đất nóng lên làm tan bang ở 2 cực, do đó nước biển dâng có
thể làm mất đi những quốc đảo có độ cao xấp xỉ mực nước biển.
Mực nước biển ở Việt Nam có khả năng dân cao 1m vào cuối thế
kỷ, Việt Nam sẽ mất đi hơn 12% diện tích đất và 23% nơi cư trú
của người dân.
BỆNH TẬT
Một nghiên cứu được LHQ công bố tháng
5/2009 cho thấy biến đổi khí hậu đã và đang
trực tiếp làm tăng tỉ lệ bệnh sốt rét, tiêu chảy
và suy dinh dưỡng. Trái đất nóng lên có thể sẽ
làm hơn 150.000 người chết và 5 triệu người bị
mắc các chứng bệnh khác nhau.
KHAN HIẾM NƯỚC
Tính chất bất thường của các trận mưa gây ra
tình trạng khan hiếm nước. Khi nhiệt độ trung
bình tang 4 độ thì các khu vực Nam Phi và
nhiều khu vực ở Nam Mỹ sẽ bị giảm tới 70%
lượng nước ngọt. Nguồn nước có nguy cơ cạn
kiệt đe dọa sự sống ở khu vực Trung Đông và
Ấn Độ.
“Biến đổi khí hậu là một cuộc khủng hoảng
nhân đạo thầm lặng. Vì vậy, đó là thách thức
nhân đạo lớn nhất trong thời đại của chúng ta”
- Kofi Annan -
2
NGUYÊN NHÂN
DO TỰ NHIÊN
DO TỰ NHIÊN

Thay đổi cường độ sáng Sự thay đổi các dòng Sự thay đổi quỹ đạo
hải lưu trái đất
Từ khi mặt trời được hình Những dòng hải lưu ở đại Trái đất quay quanh mặt trời
thành cho đến nay, cường độ dương luôn di chuyển liên tục. ở trục nghiêng 23,5 độ. Theo
sáng đã tang lên 30% góp Làm nhiệt độ nước biển tang thời gian, gây ra tác động đến
phần làm thay đổi bức xạ cao nhiệt độ trái đất
DO TÁC ĐỘNG
CỦA CON NGƯỜI
PHÁ RỪNG

Rừng được ví như một lá phổi xanh của


trái đất, giúp hút khí CO2 và thải ra O2.
Khi bị chặt phá, lượng khói bụi và khí
CO2 thải ra không được xử lý từ đó gây
ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
CÔNG NGHIỆP HÓA
Trong quá trình sản xuất công nghiệp,
con người đã liên tục xả khói bụi ra
môi trường. Những loại khí này co
tác dụng giữ nhiệt, gây ra hiện tượng
hiệu ứng nhà kính, khiến nhiệt độ
Trái Đất ngày một tang cao gây nguy
hại cho con người và động vật.
SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

Phương tiện giao thông phục vụ cho nhu cầu di chuyển của con
người ngày càng tang cao. Trong quá trình hoạt động, các
phương tiện liên tục xả khói bụi, làm thay đổi thành phần tự
nhiên của không khí dẫn đến ô nhiễm môi trường.
SẢN XUẤT NĂNG LƯỢNG
Những vụ rò rỉ, nổ hạt nhân, quá
trình đốt nhiên liệu hóa thạch
trong sản xuất năng lượng tạo ra
hang tấn khí bụi và khí nhà kính,
góp phần trực tiếp làm thay đổi
hệ thống khí quyển.
ẢNH HƯỞNG CỦA
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
+1’1ºC
Từ 1900 – 2020 nhiệt độ toàn cầu tăng lên

+9cm
Từ 1993 – 2020 mực nước biển tăng lên

+67 %
Từ 1990 – 2018 lượng khí thải tăng lên
ẢNH HƯỞNG VỀ KINH TẾ
Các thiệt hại về kinh tế do biến đổi khí hậu gây ra
cũng ngày càng tăng theo nhiệt độ trái đất. Khí hậu
càng khắc nghiệt càng làm thâm hụt các nền kinh
tế.
Các tổn thất về kinh tế ảnh hưởng đến mọi mặt
của đời sống. Người dân phải chịu cảnh giá cả
thực phẩm và nhiên liệu leo thang; các chính
phủ phải đối mặt với việc lợi nhuận từ các
ngành du lịch và công nghiệp giảm sút đáng
kể, nhu cầu thực phẩm và nước sạch của
người dân sau mỗi đợt bão lũ rất cấp thiết, chi
phí khổng lồ để dọn dẹp đống đổ nát sau bão
lũ, và các căng thẳng về đường biên giới.
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI
KHÍ HẬU ĐẾN NỀN AN
NINH TOÀN CẦU
KHỦNG HOẢNG TRANH GIÀNH PHÂN HÓA
LƯƠNG THỰC TÀI NGUYÊN GIÀU NGHÈO
Đến năm 2050 sản lượng Trong tương lai, tranh chấp Các nước phát triển có thể thu lợi từ
lương thực có thể bị sụt nguồn nước sẽ trở thành những thay đổi khí hậu. Các nước kém
giảm nghiêm trọng nếu một trong những nguyên phát triển sẽ chịu nhiều thiệt hại. Tạo
không có biện pháp nhân gây mâu thuẫn giữa nên sự mất cân đối giữa các nguồn tài
chống lại biến đổi khí hậu các quốc gia nguyên, do đó xung đột rất dễ xảy ra
BÙNG NỔ LÀN NGUY CƠ MÂU THUẪN CHÍNH
SÓNG DI CƯ KHỦNG BỐ TRỊ - XÃ HỘI
Biến đổi khí hậu đe dọa mạng Khủng hoảng do khí hậu Làm trầm trọng thêm các
sống hàng triệu người, làm bùng tạo điều kiện cho các tổ thách thức an ninh phi truyền
nổ các làn sóng di cư, thậm chí chức khủng bố hoạt động thống từ đó làm gia tăng nguy
đe dọa sự tồn tại của nhiều quốc mạnh mẽ hơn và có thể cơ bất ổn định, khủng bố, làm
gia ở vị trí thấp so với mực gây bất ổn ở tầm khu vực sâu sắc thêm các mâu thuẫn
nước biển xã hội.
TỔN THẤT

70 % 50 % 40 %

DIỆN TÍCH ĐẤT NÔNG SẢN MÙA MÀNG


BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
Giảm mức độ tiêu thụ
Việc giảm tiêu thụ không chỉ giúp
tiết kiệm những khoản chi tiêu mà
còn góp phần khắc phục tình trạng
biến đổi khí hậu hiệu quả.

Hạn chế sử dụng nhiên liệu


Than, dầu đốt, khí thiên nhiên, là
những nhiên liệu gây nên hiệu ứng nhà
kính. Con người đang dần tìm ra những
nguồn nhiên liệu thay thế chúng. 

Bảo vệ rừng
Bởi việc khai thác, chặt phá rừng
trái phép đã khiến diện tích rừng
ngày càng bị thu hẹp. Đó chính là lý
do khiến lượng CO2 thải vào môi
trường tăng cao, gây nên hiệu ứng
nhà kính.
Tuyên truyền
Tuyên truyền cho mọi người
xung quanh về tầm quan trọng
của việc trồng cây xanh và hậu
quả của biến đổi khí hậu đến
với cuộc sống.

Tiết kiệm điện, nước


Giảm thiểu sử dụng điện nước
để tranh làm góp phần gia tăng
hiệu ứng nhà kinh.
THE END
THANKS FOR WATCHING

You might also like