You are on page 1of 34

CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:

RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở KHU VỰC


MÊ KÔNG
Nguy cơ đối với đa dạng sinh học,
các dịch vụ của hệ sinh thái và
phát triển
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
TÓM TẮT

Châu thổ sông Mekong là vùng dễ bị tổn thương nhất nhất Tần suất hạn hán và lũ lụt sẽ tăng lên, thực tế đã xảy ra và đã
trên trái đất do sẽ phải hứng chịu những hậu quả nặng nề gây nên những hậu quả nặng nề đối với tài sản và tính mạng
nhất của biến đổi khí hậu. Sự thay đổi đã xảy ra, tuy nhiên sự con người. Mực nước biển dâng đang đe dọa các cộng đồng
tồi tệ nhất vẫn còn ở phía trước. sinh sống trong vùng duyên hải của Châu thổ sông Mekong
cũng như các hệ sinh thái trong vùng ven biển.
Đối với vùng châu thổ sông Mekong, biến đổi khí hậu đã và sẽ
gây ra nhiều đe dọa đối với con người, đa dạng sinh học và tài Băng tan từ đỉnh Himalayas có thể gây nên những tác động
nguyên thiên nhiên. Dường như đây là một hệ quả mang tính xấu đối với dòng chảy chính của khu vực, các vùng đất ngập
dây truyền, ví dụ, khan hiếm nguồn nước sẽ dẫn tới giảm năng nước sẽ trở nên khô hạn hoặc lụt lội hơn. Các tác động này đã
suất nông nghiệp, thiếu lương thực, việc làm và đói nghèo. xảy ra ở một trừng mực nào đó.

Trong số các quốc gia thuộc vùng hạ lưu châu thổ sông Biến đổi khí hậu đang có ảnh hưởng đáng kể lên ngành nông
Mekong, Lào và Cam pu chia được xác định là hai nước dễ bị nghiệp. Nhiệt độ ấm lên đã làm giảm sản lượng. Lũ lụt, hạn
tổn thương nhất của vùng, một trong những nguyên nhân là hán và bão tố đang gây ảnh hưởng tiêu cực lên sản lượng của
năng lực ứng phó với rủi ro từ biến đổi khí hậu của hai nước tất cả ngành trồng trọt.
này còn hạn chế (Yusuf and Francisco, 2009). Nhìn chung, biến
đổi khí hậu sẽ làm cho các nước trong khu vực vốn đã khó khăn Trong tương lai, hạn hán kéo dài và không dự báo được sẽ

nay lại càng trở nên khó khăn hơn. càng trầm trọng. Lượng nước ngọt trong mùa khô sẽ bị suy
giảm, hạn hán kéo dài sẽ gây ra tình trạng khan hiếm nước.
Thành phố Băng Kok đang bị chìm dần xuống biển với tốc độ 5- Khan hiếm nước sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sản lượng nông
10 mm hàng năm. Sự sụt lún do kiến tạo của địa tầng và khai nghiệp và đe dọa an ninh lương thực.
thác nước ngầm kết hợp với tăng mức nước biển sẽ làm cho
Bangkok bị ngập trong nước biển khoảng 50-100 cm vào năm Ảnh hưởng xấu của biến đổi khí hậu đối với con người là vô

2025. (UNEP, 2009) cùng trầm trọng; những cư dân nghèo nhât trong vùng châu
thổ sông Mekong sẽ là những người hứng chịu nhiều nhất
Trên toàn khu vực châu thổ sông Mekong, nhiệt độ đang tăng
lên, trong 50 năm vừa qua nhiệt độ đã tăng từ 0.5 tới 1.50C. (Oxfam, 2008). Có thể kể ra một số loại tác động do biến đổi
Trong khi mùa mưa ở một số nơi trong vùng có thể bị ngắn lại, khí hậu gây ra cho con người như gia tăng các trường hợp tử

thì tổng lượng mua được dự báo là sẽ tăng lên. Điêu này có vong vì sóng nhiệt, dịch chuyển địa lý của các ổ dịch truyền

nghĩa là sẽ có nhiều đợt mưa rất to xuất hiện trong một thời nhiễm như sốt rét, sốt xuất huyết, tiêu chảy và viêm gan.
gian ngắn.
Biến đổi khí hậu còn gây mất nơi cư trú và di dân, quy mô và
phạm vi của vấn nạn này có lẽ sẽ rất lớn và lớn hơn bất kì
những nguyên nhân nào đã từng có trong lịch sử.
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN

Các quốc gia trong vùng châu thổ sông Mekong phải Con người, văn hóa và các hệ sinh thái có quyền được tồn
chuẩn bị để đối phó với những hậu quả nghiêm trọng tại. Có hàng loạt các hành động chính sách, nếu được các
quốc gia trong khu vực chấp nhận và thực hiện sẽ giúp giảm
Cắt giảm một lượng lớn khí thải nhà kính ngay lập tức có thiểu khủng hoảng cho các thế hệ hiện tại và tương lai.
vai trò sống còn để phòng ngừa những tác động tồi tệ
nhất. Tuy nhiên có một số tác động của biến đổi khí hậu “Với tư cách là quốc gia có lượng phát thải khí nhà kính
đã xảy ra và một số tác động không thể phòng tránh được. thuộc hàng khiêm tốn nhất trên thế giới, tuy nhiên chúng
tôi vẫn cam kết góp sức vào nỗ lực toàn cầu để giải quyết
Tổng lượng khí thải CO2 được đưa vào khí quyển trong vấn đề biến đổi khí hâu.” Tiến sĩ Thongloun Sisoulith, phó
200 năm vừa qua sẽ góp phần làm cho nhiệt độ trái đất thủ thướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Lào đã phát biểu,
tăng lên ít nhất là 0.8˚C trong thế kỉ tới. Đây là lý do vì sao theo thời báo Vientiane Times ra ngày 24/9/09.
hành động về biến đổi khí hậu trở nên rất quan trọng
trong thời điểm này.
Thỏa thuận cấp vùng đầu tiên về ứng phó với biến
“Con cháu chúng ta sẽ không bao giờ tha thứ cho chúng ta đổi khí hậu của châu Á
trừ phi chúng ta phải hành động ngay. Thời gian không
Mục đích nhằm giúp các quốc gia châu Á chuẩn bị đối mặt
còn nhiều, chúng ta chỉ con 2 tháng trước hội nghị khí hậu
với những tác động không thể tránh được của biến đổi khí
quốc tế Copenhagen” Abhisit Vejjajiva, thủ tướng Thái Lan
hậu, thỏa thuận này cần:
đã phát biểu tại cuộc họp của UNFCCC tại Băng Kok
• Nhấn mạnh đến cách tiếp cận dựa trên hệ sinh thái, để
Các quốc gia thuộc lưu vực sông Mekong phải có hành duy trì khả năng tự phục hồi của vùng
động quyết đoán và chuẩn bị đối phó với những tác động • Củng cố hệ thống quản lý hiện hành và đảm bảo sự
không tránh được của biến đổi khí hậu ngay từ hôm nay, tham gia của tất cả các bên liên quan vào ứng phó với
nếu không hậu quả sẽ rất trầm trọng biến đổi khí hậu
• Phải hành động ngay từ bây giờ và sử dụng những
Một cam kết khu vực để đối phó với đe dọa từ biến đổi
hiểu biết hiện có vào công tác phòng chống biến đổi
khí hậu gây ra cho các hệ sinh thái ven biển, nước ngọt,
khí hậu
lục địa là vô cùng quan trọng và rất cần thiết. Điều phối
• Lồng ghép các biện pháp giảm nhẹ vào trong chiến
và hợp tác với nhau có tính chất nền tảng cho việc giảm
lược ứng phó biến đổi khí hậu; đảm bảo có đầy đủ cơ
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên tài nguyên thiên nhiên
sở vật chất cần thiết cho các nỗ lực ứng phó với biến
và con người. Trao đổi thông tin cũng vô cùng cần thiết để
đổi khí hậu.
tăng cường năng lực và nâng cao hiểu biết.
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN

Phải chăng sự gia tăng phát thải khí Góp phần đạt đến mục tiếp này, WWF và một hiệp đoàn lớn bao gồm
nhà kính không được kiểm soát hiện những đối tác liên quan mạnh mẽ khuyến cáo các quốc gia giầu nhất và
nay sẽ biến phần lớn châu thổ sông phát triển nhất cắt giảm lượng khí phát thải của họ tới mức thấp hơn
Mekong thành nơi không thể cư trú 40% so với lượng phát thải của năm 1990 (tới thời điểm năm 2020) và các
được vào cuối thế kỷ này? quốc gia đang phát triển giảm lượng phát thải xuống 30% vào thời điểm
năm 2020.
Để phòng tránh thảm họa này xảy ra,
WWF mạnh mẽ khuyến cáo chính phủ Những mục tiêu này sẽ hoàn toàn có thể thực hiện được nếu có sự hỗ trợ
của các quốc gia trong vùng châu thổ mạnh mẽ từ các nhà lãnh đạo chính trị, sự tham gia của tất cả các nước
sông Mekong phải nỗ lực tìm kiếm và sự cảm nhận tính cấp thiết của biến đổi khí hậu mà báo cáo này nêu
thỏa thuận quốc tế khả thi nhất để ra.
ngăn chặn biến đổi khí hậu.

Hạn chế gia tăng nhiệt độ toàn cầu tới


mức dưới 20C so với nhiệt độ thời kỳ
trước cách mạng công nghiệp sẽ góp
phần phòng tránh được những tác
động xấu nhất của biến đổi khí hậu.
Để làm được việc này yêu cầu phải cắt
giảm mạnh và ngay lập tức việc phát
thải khí nhà kính.

Tới năm 2020, lượng phát thải khí nhà


kính phải được cắt giảm tới mức bằng
lượng phát thải của năm 1990. Tới
năm 2050, lượng phát thải khí nhà
kính trên toàn cầu phải giảm xuống
bằng 80% lượng phát thải của năm
1990.
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN

Vùng duyên hải dân cư đông đúc


THÁCH THỨC: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
của các quốc gia thuộc lưu vực
Biến đổi khí hậu là một trong những vấn đề đã được xác định của
sông Mekong là vùng phải chịu
thời đại chúng ta và nó có tác động thay đổi nhanh chóng trái đất,
nhiều rủi ro
nơi chúng ta đang sinh sống.
nhất đối vấn đề xâm nhập mặn,
Phát thải khí nhà kính từ nhiều nguồn khác nhau như đốt cháy
ngập lụt do mực nước biển dâng,
nhiên liệu hóa thạch, phá hủy rừng và những hoạt động nông
và ngập lụt trên diện rộng do
nghiệp không bền vững đang làm cho trái đất nóng lên và làm thay
đỉnh lũ của sông Mekong, sông
đổi toàn bộ khí hậu. Gia tăng nhiệt độ trung bình của không khí và
Red, sông Chao Phraya và các con
đại dương trên quy mô toàn cầu, băng tan ở nhiều khu vực và nâng
sông khác trở nên cao hơn.
cao mực nước biển là những bằng chứng khẳng định sự biến đổi khí
hậu của trái đất (IPCC, 2007). Khi lượng phát thải khi nhà kính tăng, Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong trong
kéo theo sự biển đổi khí hậu và những tác động của nó tới thiên vùng sẽ tăng lên, đặc biệt là tiêu
nhiên và con người. Cắt giảm mạnh và ngay lập tức phải thải khí chảy chủ yếu có nguyên nhân từ
nhà kính trên quy mô toàn cầu là rất cần thiết để phòng tránh lũ lụt. Hạn hán cũng được dự báo
những tác động xấu nhất của biến đổi khí hậu là tăng lên do sự xáo trộn của chế
độ thủy văn.
Vùng Đông Nam Á đóng góp 12% lượng khí thải nhà kính tại thời
điểm năm 2000; so với năm 1990, lượng phát thải này đã tăng lên Mặc dù lưu lượng dòng chảy
27%, một tốc độ tăng nhanh hơn so với trung bình của toàn cầu hàng năm được dự báo là tăng lên
(ADB, 2009). Trong những năm gần đây, khu vực tiểu vùng sông do tăng tổng lượng mưa trong
Mekong đóng góp vào khoảng 4,5% (xấp xỉ 2,2 Giga tấn) trong tổng vùng, tuy nhiên mùa và lượng
lượng khí phát thải (ADB, 2008). Mặc dù các quốc gia vùng châu thổ mưa theo từng khu vực có thay
sông Mekong đóng góp một phần nhỏ vào trong phát thải khí nhà đổi theo chiều hướng bất lợi vào
kính toàn cầu, nhưng lại là một trong những vùng có lượng khí năm những 2050 (IPCC, 2007).
phát thải gia tăng nhanh nhất trên thế giới. Các hệ sinh thái của khu vực nơi
mà con người sống phụ thuộc vào
Việc chuyển đổi tới một nên kính tế ít phát thải carbon sẽ giúp giảm
sẽ thay đổi một cách nhanh chóng
các tác động toàn cầu cũng như các tác động cấp vùng và địa
bởi vì các loài khác nhau có các
phương của biên đổi khí hậu; các tác động như đã nêu ra trong báo
phản ứng khác nhau với tác động
cáo này sẽ trở nên ngày càng xấu. Vào thời điểm hiện này, cần thiết
cộng gộp của biến đổi khí hậu
phải có chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu vì có nhiều tác
động của nó là không thể tránh khỏi.
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN

Sự biến đổi đã bắt đầu Những thay đổi nào đã xảy ra với các quốc gia Như một hệ quả tất yếu, tính từ năm 1950 trong cả vùng,
trong vùng châu thổi sông Mekong? số ngày và đêm nóng tăng lên trong khi số ngày và đêm
Sự xuất hiện xu thế khí hậu chung trong vùng châu thổ sông mát mẻ lại giảm xuống (Manton et al 2001). Sự thay đổi
Mekong đã được nghiên cứu; kết quả này đã giúp cho các nhà Vùng châu thổ sông Mekong đang ấm dẫn lên về nhiệt độ cực điểm (và các sự kiện khí hậu khắc
khoa học đưa ra dự báo sự thay đổi của nó trong thời gian 50 tới nghiệt) đã trở nên ngày càng phổ biến và có liên hệ với
100 năm nữa trong tương lai. (Eastham et al. 2008, ADB 2009, Nhiệt độ trung bình ngày trong toàn vùng Đông
tác động của thay đổi khí hậu (Griffiths et al. 2005).
TKK and START 2009, WWF Australia 2009). Nam châu Á đã tăng từ 0.5 tới 1,50C trong giai đoạn
1951 - 2000 (IPCC, 2007). Nhiệt độ ở Thái Lan đã Vào cuối thế kỉ này, vùng châu thổ sông Mekong được
Có nhiều nhà khoa học lại cho rằng dự báo này là quá thấp và tăng lên từ 1.0 đến 1,80C trong vòng 50 năm vừa dự báo là sẽ nóng lên từ 2 đến 40C (IPCC 2007, ADB
vùng châu thổ sông Mekong có lẽ phải hứng chịu một điều kiện qua; nhiệt độ trung bình ban ngày trong tháng 4 đã 2009). Trong vòng 20 năm tới, nhiệt độ trung bình trong
khí hậu khắc nghiệt nhất tương đương với kịch bản khí hậu xấu tăng rất cao, tới 400C (ABD, 2009). Nhiệt độ ở Việt toàn vùng châu thổ sông Mekong rất có thể sẽ tăng
nhất như đã được IPCC dự báo lần gần đây. Điều này sẽ gây nên Nam tăng 0.70C trong cùng thời điểm (ADB, 2009). khoảng 0.790C với nhiệt độ tăng mạnh trong vùng phía
những tác động mạnh hơn nhiều so với những tác động được Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất trong ngày cũng đã bắc của khu vực (Eastham 2008)
IPCC dự báo vào năm 2007 (WWF Australia, 2009). tăng lên (TKK & SEA START RC 2009).

Hình 3. Nhiệt độ trung bình tối thiểu ngày so với đối chứng của thập kỷ 80

Nguồn: SEA START RC 2009


CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
Châu thổ sông Mekong sẽ trở nên ẩm ướt hơn

Chế độ mưa trong vùng Đông Nam Á tương đối phức tạp do có nhiều dị biệt về địa hình và
ảnh hưởng của khí hậu đại dương (Trenberth et al 2007). Trong vùng châu thổ sông Mekong,
từ năm 1961 tới năm 1998, mặc dù số trận mưa rất to có giảm, nhưng lượng nước trong một
lần mưa của các trận này lại tăng lên (Manton et al 2001)

Trong một vài thập kỉ tới, tổng lượng mưa hàng năm sẽ tăng lên từ 5 đến 25% trong phần phía
bắc của châu thổ sông Mekong và sẽ tăng lên 50% vào cuối thể kỉ này (hình 4). Đồng bằng
sông Mekong là một ngoại lệ quan trọng vì lượng mưa ở đây lại giảm đi 15% trong thế kỉ này
(hình 4). Trong vùng này sẽ có nhiều bão lớn hơn và mùa khô được dự báo sẽ trở nên khô hơn
(TKK & SEA START RC 2009). Mặc dù thời gian của mùa mưa được dự báo là không dài ra ở
phần lớn vùng sông Mekong, tuy nhiên ở một số khu vực mùa mưa bị ngắn lại, ví dụ như
vùng Krabi, Thái Lan sẽ bị ngắn lại khoảng 1 tháng (WWF & SEA START RC 2008)

Hình 4: Lương mưa trung bình hàng năm: lượng mưa (phía trên) và lượng mưa thay đổi trong tương lai được so sánh với số liệu gốc năm 1980 (phía dưới) theo kịch bản biến đổi khí
hậu A2

Nguồn: SEA START RC 2009


CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
Hình 5: Sự thay đổi số ngày mưaở Kabi, Thái Lan những năm 2030 so với
những năm 1980

Hình 6: Sự thay đổi vè thời gian và độ dài của mùa mưa ở Kabi, Thái Lan những năm 2030 so với
những năm 1990

Nguồn: WWF và SEA START RC 2008 Nguồn: WWF và SEA START RC 2008
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
Vùng châu thổ sông Mekong là vùng rất dễ bị tổn thương vì mực nước biển
dâng

Thay đổi khí hậu đã làm cho mực nước biển dâng cao từ 1,7 tới 1,8 mm hàng
năm trong suốt thế kỉ vừa qua; và tăng với tốc độ 3mm / năm trong suốt thập
kỉ trước (ADB 2008). Rất nhiều vùng ven biển đã phải hứng chịu hậu quả của
nước biển dâng.

Vùng châu thổ sông Mekong là vùng đặc biệt rủi ro bởi vì nó có đường bờ
biển dài và đồng bằng châu thổ chỉ cao hơn mực nước biển trung bình một
chút. Thậm chí mực nước biển tăng lên một một lượng nhỏ đã có thể gây nên
một thảm họa trên diện rộng, khi gió mùa kết hợp với triều cường tạo nên
sóng lớn (đặc biệt là trong mùa bão). Hậu quả này sẽ gây nên ngập lụt trên
diện rộng và ở mức độ nghiêm trọng hơn, ví dụ như bão Linda và bão Nargis.

Mức gia tăng mực nước biển ở đồng bằng châu thổ sông Mekong là khá lớn
khoảng 6 mm / năm và khoảng 13 tới 150 mm / năm ở đồng bằng châu thổ
Chao Phraya (Ryvitski et al. 2009). Sụt đất do khai thác nước ngầm và do trầm
tích bị các đập thủy điện giữ lại đã và đang làm vùng đồng bằng châu thổ
sông Mekong chìm dần và mực nước biển dâng đang làm cho vấn đề trở nên
trầm trọng hơn (Ryvitski et al. 2009, xem nghiên cứu điểm trong hộp số 1).
Xâm nhập mặn và mất đất đã đang và sẽ làm ảnh hưởng tới con người và sinh
kế của cộng đồng duyên hải tại Thái Lan và Việt Nam

Cho tới cuối thế kỉ này, mực nước biển dâng cao trong vùng đồng bằng châu
thổ sông Mekong sẽ làm ngập lụt khoảng một nửa (xấp xỉ 1,4 triệu ha) đất
canh tác của Việt Nam (Warner et al. 2009). Mực nước biển dâng khoảng 1 m
sẽ làm ngập ¼ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố lớn nhất của Việt Nam, nới
có hơn 6 triệu người sinh sống.
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN

Hộp số 1. Nghiên cứu điển hình: Mất đất ở Khok Kham, Vịnh Thái Lan.

Biến đổi khí hậu không diễn ra một cách riêng lẻ. Nó là một Trong nhiều năm qua, cộng đồng dân cư ở Khok Kham đã thử
trong nhiều nhân tố gây áp lực lên các hệ sinh thái và sinh kế của nhiều cách để giảm thiếu thiệt hại hoặc thích nghi với tình trạng
người dân. Trong vòng mười năm trở lại đây, người dân ở Khok trên. Thường thì các thử nghiệm này dẫn đến những giải pháp
Kham thuộc tỉnh Samut Sakhon đã theo dõi và nhận thấy biển đã thiển cận, chúng chỉ mang đến những tác động suy giảm trước mắt
xâm nhập 1km vào phần đất liền của bờ biển. nhưng làm tồi tệ hơn vấn đề về dài hạn hoặc làm cho những giải
pháp xấu này lại được nhân rộng ra trong vùng ven biển .
Ông Vorapol, một trưởng thôn 48 tuổi đến từ huyện Khok Kham
đã phải di chuyển tám lần trong mười năm qua do xói mòn bờ Ở Khoh Kham, có một người đã đầu tư thời gian và sức lực để tìm
biển. Ngày nay, nơi gia đình ông sinh sống khi ông còn thơ bé đã kiếm một giải pháp lâu dài. Ông Vorapol thông thạo khu vực này
bị ngập chìm lấp hoàn toàn. Cũng như nhiều người khác ở khu và đã là nhân chứng chứng kiến sự leo thang của vấn đề. Ông
vực này, ông Vorapol kiếm sống từ nuôi tôm và nông nghiệp. nhận ra rằng mấu chốt trong việc bảo đảm tính ổn định của bờ
Việc mất đất đai cũng đồng nghĩa với việc họ bị mất đi tài sản biển là phục hồi rừng ngập mặn.
quý giá nhất và cả nguồn kiếm kế sinh nhai.
Mô hình Ông Vorapol thiết kế là xây dựng những hàng rào bằng
Có nhiều lý do vì sao bờ biển đang bị nước mặn xâm nhập ở tre hình dích dắc (zigzag) song song với bờ biển để lưu giữ trầm
Samut Sakhon, tỉnh có vị trí gần Bangkok, nơi khai thác nước tích. Thiết kế này không phải để ngăn dòng nước, vì bê tông mới
ngầm quá mức đã dẫn tới việc mặt đất do bị lún xuống. Việc xây làm được việc đó, các hàng rào này làm cho nước biển được từ từ
dựng các đập ở thượng nguồn các sông Chao Phraya và Tha lọc qua. Vận tốc dòng chảy giảm cho phép trầm tích tích tụ, cung
Chin làm giảm dòng trầm tích chảy vào vịnh, làm suy yếu khả cấp lượng chất nền thích hợp cho việc trồng cây nhỏ ở rừng ngập
năng tự bổ sung của nó. Việc rừng ngập mặn bị xâm lấn bởi mặn. Trong suốt thập kỷ qua, các rừng ngập mặn đã tự nó đủ sức
những người nông dân nuôi tôm đã làm mất đi lá chắn bảo vệ tự lưu giữ trầm tích và tự duy trì hệ sinh thái của nó từ rất lâu sau khi
nhiên cho vùng bờ biển, giảm khả năng chắn sóng và lưu giữ hàng rào bằng tre biến mất theo các con sóng biển.
trầm tích. Các nhân tố trên làm suy giảm các chức năng của hệ
Những chiến lược như vậy cho thấy tri thức địa phương và các
sinh thái dẫn tới xói mòn vùng bờ biển. Biến đổi khí hậu khiến
nguyên liệu tự nhiên có thể hỗ trợ các dịch vụ của hệ sinh thái, do
cho tình trạng này trở nên tồi tệ hơn.
đó mang đến những giải pháp tốt hơn cho hệ thống hạ tầng hay
Gió mùa sẽ có cường độ mạnh hơn như là một kết quả của biến các tiếp cận mang tính kỹ thuật. Việc phục hồi rừng ngập mặn
đổi khí hậu. Điều này có nghĩa là sẽ có các đợt sóng lớn hơn tác không những bảo vệ bờ biển mà còn tạo ra sinh cảnh cho vô số con
động vào bờ biển dọc theo Vịnh Thái Lan. Trong thời gian có gió cá nhỏ và các loài động vật không có xương sống-những yếu tố cơ
mùa, nếu không có các khu rừng ngập mặn, một lượng trầm tích bản trong lưới thức ăn ở địa phương, từ đó hỗ trợ hệ sinh thái biển
lớn sẽ bị rửa trôi ra ngoài biển, dẫn đến mất trầm tích. Mực nước và cả những ngư dân khu vực này
biển tăng sẽ làm vấn đề này ngày càng trầm trọng hơn.
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN

Tần suất và cường độ các đợt lũ lụt, khô hạn và bão đang ngày càng tăng (Hoặc các đợt lũ lụt, khô hạn và bão đang diễn ra ngày càng dài ngày và với cường
độ mạnh hơn)

Tần suất xảy ra các sự kiện thời tiết khắc nghiệt cũng tăng lên. Sóng nhiệt cũng trở nên phổ biến hơn (IPCC 2007). Số lượng các đợt bão nhiệt đới cũng cao hơn
trong giai đoạn 1990-2003 (IPCC 2007). Với bờ biển dài và vị trí dọc theo vành đai bão tây bắc của Thái Bình Dương, UNDP đã xếp Việt Nam vào một trong mười
nước trên thế giới có nguy cơ chịu ảnh hưởng bão lũ nhiệt đới nặng nề nhất (Chaudhry and Ruyschaert 2007). Trong vòng 40 năm qua, Việt Nam đã gặp ít cơn
bão hơn, nhưng mức độ khắc nghiệt của chúng lại tăng lên (Niemnil et al 2008).

Năm 2000, những trận lụt gió mùa trên diện rộng hiếm có đã làm ngập lụt gần 800.000 km2 của Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam bao gồm một khu vực
rộng thuộc Đồng bằng sông Mekong (Hình 7). Trong vòng 20-30 năm tới, các trận lụt ở Đồng bằng sông Mekong sẽ có khả năng làm ngập diện

tích đất lớn hơn với độ sâu cũng tăng lên (Hình 8). Các trận lụt này cũng đến sớm hơn hoặc muộn hơn phụ thuộc vào những thay đổi về dòng chảy và lượng nước
mưa của khu vực.

Hình 7. Diện tích bị ảnh hưởng lụt (màu xanh Hình 8. Thay đổi ước tính về các khu vực bị ngập lụt trong khu vực đồng bằng sông Mekong trong
nước biển đậm) ở khu vực đồng bằng sông tương lai (bên phải), so sánh với hiện tại (bên trái)
Mekong năm 2000

Nguồn: Warner et al. 2009, courtesy of CARE Nguồn: TKK & SEA START RC 2009.
International and CIESIN at the Earth Institute of
Columbia University
Các sông băng đầu nguồn sông Mê-Kông đang biến CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
mất

Các sông băng khắp thế giới, bao gồm cả ở khu vực cao
nguyên Tây Tạng góp phần vào lưu lượng đầu nguồn
cho sông Mê-Kông đang bị suy giảm do điều kiện gia
tăng về nhiệt độ. Sự suy giảm này sẽ gây ra các tác động
nghiêm trọng đối chế độ thủy văn và nguồn nước ngọt
của nhiều lưu vực sông lớn ở Châu Á. Tuy nhiên, Tại lưu
vực sông Mê-Kông, tác động vào dòng chảy tại các khu
vực hạ lưu sẽ rất nhỏ do diện tích và thể tích của lượng
băng là tương đối nhỏ (Eastham 2008) và bởi vì lưu
lượng băng tan chỉ góp 6.6% tổng lưu lượng (Xu 2008).
Hiểu biêt về tác động lên trầm tích và sinh thái của các
khu vực đật ngập nước tại các vị trí có cao độ tương đối
cao tại các vùng thượng lưu là hạn chế, nhưng lại là vấn
đề quan trọng (Xem hộp 2).

Hộp 2: Vấn đề về tương lai của các khu đất ngập nước thuộc lượng lưu sông Mê-Kông

Lưu vực thượng lưu sông Mê-Kông nằm tại vùng cao nguyên Tây Tạng cũng là khu vực nhạy cảm đối với biến dổi khí hậu. Trong vòng 40 năm từ năm 1955
đến 1996 nhiệt độ trung bình tại vùng cao nguyên Tây Tạng tăng 0.64ºC. Vào thời điểm những năm 2050, nhiệt độ tại khu vực sẽ tăng lên thêm 2-2.7ºC so với
mức năm 1990 (Wilkes 2008). Các sông băng khu vực cao nguyên, băng và tuyết là những bể chứa nước đóng băng tự nhiên chính sẽ đổ nước vào các khu vực
đất ngập nước tại các khu vực có cao độ cao và chín sông lớn tại Châu Á, kể cả sông Mê-Kông, sông Irrawaddy và sông Salween (Xu 2008). Những vùng đất
ngập nước tại các khu vực cao độ tương đối cao này đóng vai trò là các khu vực đệm về mặt giao động khí hậu. Chúng có thể bù lượng nước thiếu do lượng
mưa và mức độ tan băng thấp trong những năm khô hạn và lưu trữ nước vào những khi nhiều mây để làm giảm lượng băng tan trong những năm nhiều
mưa. Các khu vực đất ngập nước cũng là các yếu tố quan trọng trong bảo tồn và quản lý tài nguyên nước trên phạm vi vùng, phạm vị quốc gia và quốc tế.
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
Các tác động tích lũy tại các khu vực thuộc Hình 9: Các hậu quả về sinh thái và kinh tế xã hội của biến đổi khí hậu tại khu vực Greater Mê-Kông
Greater Mê-Kông

Biến đổi khí hậu đang gây ra các tác động về Các thay đổi vật lý
Tăng bức xạ
sinh thái và kinh tế xã hội tại khu vực sông
Các thay đổi trong các mùa
Mê-Kông (Hình 9). Sự gia tăng về cường độ Thay đổi về độ mặn
và tần suất các hiện tượng khí hậu thái quá Mực nước biển dâng
Tuyết/băng tan
như khô hạn, ngập lụt, và bão đang ảnh Bão lớn bất thường Các hậu quả đối với hệ sinh thái
Thay đổi các về thủy văn Tác động CaCO3
hưởng đến sản xuất lương thực, thủy sản, và
Hạn hán Giảm tốc độ sinh trưởng của san hô
lâm nghiệp. Lượng và chất của tài nguyên Axit hóa đại dương Gia tăng tôc độ phát triển của thực
nước dang bị biến đổi. Các điều kiện phát tán vật
Gia tăng sức cạnh tranh của các
các loài ngoại lai và các loại dịch bệnh như loài ngoại lai
sốt rét, sốt dengue ngày càng rõ ràng hơn. Làm nghèo thành phần loài
Làm nghèo rừng
Khu vực này đang phải đấu tranh với sự mất Chuyển từ các loài thuộc rừng
đất canh tác, và các vùng đất duyên hải do sự Nồng độ CO2 thường xanh sang rụng lá sang chịu
Nhiệt độ cháy
dâng cao của mực nước biển, bão lụt lớn, xói Lượng mưa
mòn bờ biển, sự xâm nhập mặn vào đất và
Hệ thống khí hậu
nước ngầm. Người dân trong khu vực Mê-
Kông sẽ phải đổi mặt với các vấn đề về an
ninh lương thực nếu hệ thống gió mùa ở đây
bị thay đổi đáng kể. Tất cả những yếu tố này
buộc con người phải rời bỏ quê hương và Các hậu quả kinh tế xã hội
Giảm sản lượng nuôi trồng thân mềm
cuộc sống để tìm kiếm các sinh kế khác. Tất
Giảm sản lượng đánh bắt trong các khu
cả các tác động này sẽ càng nặng thêm khi vực rạn san hô
trái đất ấm lên. Khi khí hậu bắt đầu ấm lên Mất thu nhập từ các hoạt động du lịch dựa
Giải phóng vào rạn san hô
hơn, hàng triệu tấn mê tan từ các khu vực đất CO2 Giảm lượng nước cấp
đóng băng quanh năm tại cao nguyên Tây Gia tăng các bệnh dịch có nguồn gốc từ
môi trường nước
Tạng sẽ được giải phóng ra và CO2 từ các Giảm sản lượng trồng trọt
cánh rừng cũng sẽ bị giải phóng, côn trùng Giảm các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ
Tăng tần suất và cường độ cháy rừng
tấn công, tất cả các tác động này sẽ làm xấu Hoạt động Gây hư hại đường sá, cầu cống
của con
thêm tình thế. Làm giảm chất lượng nước
người
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
Trong điều kiện về sự độc đáo và quan trọng về
CÁC TÁC ĐỘNG VỀ SINH THÁI
mặt đa dạng sinh học của khu vực Greater
Greater Mê-Kông: cơ sở cho sự đa dạng sinh học Annamites, với 256 loại thú và 910 loài chim, các
chính phủ Việt Nam, Lào đã thành lập 50 khu
Khu vực Greater Mê-Kông là một trong những vùng vùng có bảo vệ với khoảng 93,700 km2, cũng là nơi sinh
độ đa dạng sinh học cao vào bậc nhất thế giới. Nơi đây có sống của 37 triệu người thuộc 30 nhóm chủng tộc
mười sáu trong số 200 vùng sinh thái quan trọng mang tính thiểu số khác nhau. Sự bền vững của các khu
toàn cầu, có các cảnh quan quan trọng cấp quốc tế, được WWF rừng thuộc Greater Annamites và hệ thống sinh
xác định. Áp lực có nguồn gốc từ việc sử dụng không bền vật đối với các thay đổi về khí hậu trong suốt
vững hoặc phát triển không kiểm soát ngày càng gia tăng thời gian sinh thái đã tạo ra mức độ đặc hữu của
đang đe dọa đến các sinh cảnh quan trọng này. Các nguy cơ các loài sinh vật tại khu vực (Baltzer và đồng sự
bao gồm sự chuyển đổi sử dụng đất, chuyển đất rừng thành 2001). Tuy nhiên, các trung tâm đa dạng sinh học
đất canh tác nông nghiệp, khai thác gỗ không bền vững, buôn bị biến đổi mở rộng do tác động bởi sự thay đổi
bán động vật hoang dã, đánh bắt hải sản quá mức, xây dựng của khí hậu này sẽ có thể không còn là nơi cư
đập nước, đường xá, khai thác koáng sản. Khu vực Greater trú của sinh vật trong tương lai nữa bởi vì các
Mê-Kông được xác định là một trong những khu vực nhạy sinh cảnh hiếm là nền tảng của sự đa dạng sẽ có
cảm nhất đối với biển đổi khí hậu. Biến đổi hí hậu làm cho tác thể bị thu nhỏ lại trước những dự báo biển đổi
động của các nguy cơ hiện hữu lên các sinh cảnh trên đất liền khí hậu (Ohlemuller và đồng sự 2008). Hơn nữa,
và trong môi trường nước ngọt, vùng cửa sông, và các sinh các biển đổi khí hậu trong quá khứ, không đồng
cảnh biển càng trở nên nghiêm trọng hơn (WWF 2009). thời với các áp lực (ví dụ các thay đổi trong sử
dụng đất, loài ngoại lai, khai thác không bền
Khu vực Greater Mê-Kông là nơi tồn tại của nhiều cảnh quan vững, và săn bắt), đã làm giảm khả năng chống
quan trọng như là Greater Annamites, rừng khô hạ lưu Mê- chịu của các khu rừng này. Vì vậy, tốc độ phát
Kông, và các vùng sinh thái Kayeh Karen Tenasserim (Kayeh triển nhanh của các hoạt động kinh tế trong các
Karen Tenasserim Ecoregions - KKTE). Tất cả ba vùng đều là khu vực trong và lân cận rừng sẽ làm mất tính
những nơi có giá trị đa dạng sinh học cao về động thực vật và liên kết của chúng đến mức hệ sinh thái không
chúng đều là những khu vực quan trọng của nhiều loài sinh còn có thể chống chịu khi điều kiện khí hậu thay
vật quí hiếm, đặc hữu, và đang bị đe dọa. Ví dụ, khu vực đồi đổi. Hơn nữa, các tác động đến rừng có thể làm
và rừng montane nguyên sinh liên tục tại KKTE là sinh cảnh cho từ 8.5 đến 20 triệu người sống tại các vùng
của hai loài đang bị đe đe dọa bậc nhất ở châu Á là hổ và voi duyên hải của Việt Nam sẽ phải di chuyển trong
châu Á. thể kỷ tới là vấn đề cần qua tâm (Dasgupta và
đồng sự 2007, Carew-Reid 2008).
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
Sự biến đổi khí hậu có thể sẽ gây ra sự dịch chuyển về phân Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng vì các loài cây rụng Tóm lại là động thực vật sẽ đối mặt với sự
bố loài mà điều này có thể có những tác đông to lớn về cấu lá theo mùa thường bền vững trước tác động của suy thoái, nhiều loài đối diện với nguy cơ
trúc các hệ sinh thái, thành phần loài và các tiến trình sinh thái biến đổi khí hậu hơn các loài cây thường xanh, tuyệt chủng nếu không thực hiện các biện
(Williams và đồng sự 2007). Sự dịch chuyển phân bố loài có các loài cây thường xanh sẽ bị thay thế bởi các pháp nào kịp thời. Tuy nhiên, nếu chúng
thể khác nhau tùy từng loài. Có thể có những loài thích nghi loài cây rụng lá theo mùa. Sở dĩ cây rụng lá theo ta có những biện pháp mạnh mẽ nhằm giữ
với sự thay đổi mà không cần phải dịch chuyển phân bố mùa chống chịu tốt hơn các loài cây thường xanh gìn sự khoẻ mạnh cho các hệ sinh thái và
(Bradshaw và đồng sự 2006), tuy nhiên hầu hết các loài là phải đối với các điều kiện khí hậu khô hạn là vì khả làm giảm các nguy cơ phi khí hậu khác, các
dịch chuyển, và đây là nguy cơ tiềm năng dẫn đến sự diệt năng sử dụng nước một cách có hiệu quả làm loài đăc hữu, quí hiếm và những hệ sinh
chủng hàng loạt các loài (Stork và đồng sự 2007). Tại khu vực cho chúng có thể sống tốt hơn trong điều kiện thái rừng quan trọng sẽ được bảo tồn và
điểm nóng về đa dạng sinh học Indo-Burma (gần như nằm khô hạn (Trisurat và đồng sự 2009). Tuy nhiên, phục hồi. Duy trì và phục hồi các hệ sinh
trong khu vực Greater Mê-Kông Region), người ta dự báo không phải là cây rụng lá theo mùa sẽ không thái rừng sẽ làm tối ưu hóa sức chịu đựng
rằng sẽ có từ 133 đến 2 835 loài thực vật và từ 10 đến 213 loài phải chịu tác động. Số ngày nắng tăng lên cùng đối với sự tác động của khí hậu, giữ gìn tài
động vật có xương sống có thể bị diệt chủng (Malcolm và với sự gia tăng về nhiệt độ sẽ làm thay đổi các nguyên thiên nhiên cho các thế hệ mai sau.
đồng sự 2006). Các tác động trực tiếp của biển đổi khí hậu phụ khu rừng khô giàu, các diện tích khu vực cây
thuộc vào độ nhạy cảm của từng loài và các quá trình sinh thái thường xanh, các khu đất ngập nước theo mùa,
(ví dụ như tốc độ quang hợp, giao phấn, phân tán hạt, di trú) các ao hồ độc lập, là những nguồn nước quan
đối với sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa. Sự thay đổi trọng và là nơi sinh sống của sinh vật trong mùa
trong cấu trúc rừng sẽ tác động lên các loài động vật trong khô bị giảm xuống. Hơn nữa, trong điều kiện
rừng. Vì đây là nơi sinh sống của nhiều loài đăc hữu và hiếm thời tiết khô hạn, số vụ cháy rừng sẽ tăng lên.
(ví dụ voi châu Á, hổ, chà vá, bò tót, bò rừng, Nai cà tong, sếu,
báo gấm, cu li, gà lôi lam mào đen và gà lôi lam mào trắng)
nên chúng càng có nguy cơ bị tác động bởi biến đổi khí hậu.
Thêm vào đó, Trisurat và đồng sự (2009) nhận thấy rằng cùng
với tác động lên sự phân bố sinh vật ở vùng Bắc Thái Lan, cấu
trúc của các hệ sinh thái cũng thay đổi. Họ cũng tìm thấy rằng
10 loài thực vật sẽ bị xếp vào loại gần tuyệt chủng và mất sinh
cảnh sống.
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN

Sông Mê-Kông: Nguồn nước của khu vực Lưu vực sông Mê-Kông là một trong số 9 lưu vực sông lớn nhất thế giới và
nhạy cảm đối với sự biến đổi của khí hậu. Các tác động về mặt thủy văn trong
Hệ thống sông Mê-Kông là một trong những hệ thống sông lớn thế giới và là thế kỷ tới sẽ lớn hơn những thay đổi mà hệ thống này đã từng trãi qua do
hệ thống sông lớn nhất Đông Nam Á. Lưu vực sông Mê-Kông là nơi sinh sống những dao đông về thời tiết trong suốt 9000 năm qua (Aerts và đồng sự 2006).
của hơn 65 triệu người. Hộ sống phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên giàu có
của sông Mê-Kông. Sông Mê-Kông bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng chảy Tác động tổng hợp của biến đổi khí hậu, các áp lực phi khí hậu, và các đáp
qua các thung lũng hẹp của tỉnh Yunnan Trung Quốc. Dòng sông chảy qua và ứng đối với sự biển đổi khí hậu tạo ra nguy cơ đối với chính lưu vực sông và
hình thành ranh giới tự nhiên của các nước Burma, Thái Lan, và Lào trước khi người dân sống bên trong lưu vực này. Sự biến đổi khí hậu sẽ làm cho các
chảy vào Cam-pu-chia. Sông Mê-Kông chảy qua vùng đồng bằng rộng lớn của nguy cơ phi khí hậu hiện tại càng nghiêm trọng hơn. Các nguy cơ này bao gồm
Cam-pu-chia và Nam Việt Nam trước khi chảy vào Biển Đông. Chế độ thuỷ việc phát triển các đập thủy điện, sự mở rộng của hệ thống thủy lợi, và sự thay
văn của sông Mê-Kông khá đặc biệt. Trong suốt thời gian gió mùa Tây Nam, đổi dòng chảy. Các đợt bão trong mùa mưa cộng với hiện tượng nước biển
từ tháng Năm đến tháng Chín, sông Mê-Kông làm cho sông Tonle Sap của dâng và sóng do gió có thể là nguyên nhân của những đợt ngập lụt kéo dài tại
Lào chảy ngược dòng, làm cho diện tích mặt nước tăng lên gấp sáu lần và thể các vùng hạ lưu của lưu vực (Keskinen 2008, Penny 2008). Đồng Bằng sông
tích nước sông tăng lên 38 lần (Kummu và đồng sự 2008). Chế độ thủy văn Mê-Kông được xem là khu vực đồng bằng có nguy cơ cao nhất trên thế giới
này tạo ra sức sản xuất của hệ sinh thái thuộc sông Mê-Kông và sông Tonle đối với sự biến đổi khí hậu (Parry và đông sự 2007, Dasgupta 2007) bởi vì hàng
Sap (Lamberts và Koponen 2008). triệu người dân sống ở đây sẽ chịu sự tác động và bởi vì khu vực này có tầm
quan trọng to lớn trong sản xuất gạo. Các thay đổi trong nguồn dinh dưỡng và
Sông Mê-Kông là một trong những hệ thống sông có mức độ đa dạng sinh học độ mặn của sông Mê-Kông do nước biển dâng sẽ là nguy cơ đối với các ngành
vào bậc nhất trên thế giới (Cruz và đồng sự 2007). công nghiệp sản xuất lúa gạo, thủy sản và cây ăn quả (Jacobs 1996, Kakonen
2008). Hơn nữa, nếu mực nước biển dâng lên 1m, sẽ nhấn chìm 9 khu vực đa
Hệ thống sông Mê-Kông có là cơ sở cho hệ thống sản xuất thủy sản nội địa dạng sinh học quan trọng của đồng bằng sông Mê-Kông (Hình 10, Carew-Reid
phát triển nhất thế giới với tổng trị giá thương mại khoảng 3 tỷ USD một năm 2008).
(MRC 2009). Một nghiên cứu của IUCN, IWMI, RAMSAR và WRI (2003) cho
thấy rằng lưu vực sông Mê-Kông có mật độ loài trên đơn vị diện tích (ít nhất
là 1 300 loài) lớn hơn sông Amazon. Hệ thống sông Mê-Kông có nhiều loài cá
lớn hơn bât kỳ một hệ thống sinh thái nước ngọt nào trên thế giới. Sự đa dạng
sinh học này là cơ sở cho sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên của
người dân sống dọc theo hai bờ sông. Người dân sống dọc theo hai bờ sông
Mê-Kông sống dựa vào thủy sản làm nguồn đạm thực phẩm, vi chất dinh
dưỡng khác và là nguồn thu nhập chính cho gia đình.
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN

Hình 10: 1 mét mực nước biển dâng sẽ ảnh hưởng đến 9 khu vực quan trọng về đa dạng
sinh học của đồng bằng sông Mê-Kông

HỘP 3: VIỆT NAM SẼ CHỊU TÁC ĐỘNG NGHIÊM TRỌNG


CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Việt Nam đạt được một tốc độ tăng trưởng lớn nhất thế giới
trong những năm gần đây. Đây là một trong số ít những nước
có thể đạt được các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ cho đến
năm 2015. Tỷ lệ người đói đã được giảm từ 58% vào năm 1993
xuống còn 18% vào năm 2006. Thành tựu này cũng đang có
nguy cơ bị tác động vì Việt Nam được xem như là một trong
những quốc gia bị tác động bởi biển đổi khí hậu nhiều nhất.
Sự gia tăng dần mực nước biển, nhiệt độ cao và các hiện
tường thời tiết bất thường, ví dụ như hạn hạn, bão tố, là
những nguy cơ thường xuyên sẽ tác động đến con người và
nền kinh tế.

Nguồn: Oxfam (2008)

Nguồn: Carew-Reid 2008


CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
Biến đổi khí hậu sẽ làm thay đổi các hệ sinh thái thủy sinh, và làm thay đổi Trong vùng và thậm chí còn “phá vỡ các tiến trình hỗ trợ … [Tonle Sap] sự
sự phân bố của các loài các và ngành sản xuất thủy sản. Các đường đi của đa dạng sinh học của hồ” (Penny 2008, trang 164). Sự dự báo gia tăng các hiện
cá, các bãi đẻ và khu vực kiếm mồi cũng sẽ bị thay đổi và hoạt động của các tượng thời tiết bất thường sẽ kéo theo sự gia tăng các nguy cơ đối cơi các
cộng động dân cư làm nghề thủy sản sẽ không còn hiệu quả. Các hoạt động cộng đồng dân cư khai thác thủy sản ở các vùng duyên hải và các hệ thống
khai thac thủy sản nội địa rất dễ bị tác động bởi các thay đổi trong chế độ nuôi trồng thủy sản (Trung Tâm Nghề Cá Thế Giới 2008). Nhu cầu thủy sản
thủy văn và các thành phần hóa học của nước. Các yếu tố này ảnh hưởng đối với ngành nuôi trồng thủy sản sẽ tăng lên (Hình 11), tuy nhiên, theo dự
đến các loài thủy sinh là cơ sở cho sự phát triển công nghiệp thủy sản, và báo, biến đổi khí hậu sẽ có tác động xấu đến các hoạt động nuôi trồng thủy
thậm chí còn “phá vỡ các tiến trình hỗ trợ … [Tonle Sap] sự đa dạng sinh sản trên toàn thế giới. Hiện tượng mực nước biển dâng cao, các cơn bão lớn,
học của hồ” (Penny 2008, trang 164). Biến đổi khí hậu theo dự báo sẽ tác và sự xâm nhập mặn vào các vùng đồng bằng sẽ phá hoại ngành công nghiệp
động đến các hệ sinh thái thủy sinh, và làm thay dổi sự phân bố các loài cá nuôi trồng thủy sản và ngành này dựa vào nguồn giống là các loài có khoảng
cũng như công nghệp thủy sản. Đường đi của cá, bãi đẻ, khu vực tìm kiếm chống chịu sự thay đổi độ mặn khá hẹp, ví dụ như loài catfish tại khu vực
thức ăn sẽ thay đổi và vì vậy năng suất sản xuất thủy sản của các cộng đồng đồng bằng sông Mê-Kông. Một cuộc khảo sát gần đây tiến hành tại 130 quốc
dân sống bằng nghề thủy sản sẽ khó đảm bảo. Công nghiệp thủy sản nội địa gia đã kết luận rằng Cam-Pu-Chia và Việt Nam là các nước chịu ảnh hưởng
sẽ bị ảnh hưởng lớn bởi sự thay đổi của chế độ thủy văn và các thành phần lớn nhất bởi vì các quốc giá này phục thuộc rất nhiều vào thủy sản, là nơi
hóa học trong nước. Là các yếu tố làm thay đổi đáng kể các loài thủy sinh là chịu tác động trực tiếp của biển đổi khí hậu, nhưng khả năng ứng phó lại
cơ sở cho sự phát triển công nghiệp thủy sản. kém (Allison và đồng sự 2009).

Hình 11: Nhu cầu thủy sản có nguồn gốc từ nuôi trồng sẽ gia tăng, đặc biệt
là ở châu Á và châu Phi

Nguồn WB 2009 / De Silva và Soto 2009


CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN

Vựa lúa của châu Á sẽ bị tác động nghiêm trọng Mặc dù ngập lụt hàng năm vào các Hình 12: bản đồ khu vực biểu thị các khả năng tác động của
ruộng lúa vẫn được đảm bảo, lượng biến đổi khí hậu trong thế kỷ này
Nông nghiệp là một trong những ngành quan trọng ngập lụt lớn bất thường và sự khô hạn
của khu vực Greater Mê-Kông đối với đời sống của nghiêm trọng sẽ làm cho người nông
cộng động dân cư trong khư vực, sự an ninh lương dân mất mùa và không thể tiếp cận với
thực và nền kinh tế của các quốc gia (WWF 2008a). thị trường và khả năng ứng phó với
Nông nghiệp phụ thuộc phần lớn nguồn tưới vào biến đổi do sự mất mát về cơ sở vật
nước sông Mê-Kông và các nguồn nước ngầm (ADB chất (TKK & SEA START RC. 2009).
2009). Gạo là sản pẩm nông nghiệp quan trọng nhất Hình 12 thể hiện bản đồ của vùng chỉ
của vùng; đất sử dụng cho trồng lúa chiếm 88% ở ra các khả năng tác động của biến đổi
Thái Lan và 94% ở Lào trong tổng diện tích đất sản thời tiết trong thế kỷ này. Điều này sẽ
xuất dùng cho cây lương thực có hạt (Chinvanno và làm ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm
đồng sự 2008). Đồng bằng sông Mê-Kông cung cấp và phát triển kinh tế. Sự tăng trưởng
một nữa sản lượng gạo hàng năm của Việt Nam. Nó sản xuất nông nghiệp một cách khiêm
cũng là nơi cung cấp 60% sản lượng tôm cá và 80% tốn (3.6%) là có thể, tuy nhiên sẽ có sự
trái cây (Warner và đồng sự 2009). Thái Lan và Việt gia tăng khan hiếm về lương thực trong
Nam là hai quốc gia xuất khẩu gạo nhất nhì thế giới. toàn khu vực (MRC 2009). Lúa mì nhạy
Năm nay, Việt Nam xuất khẩu 7 triệu tấn gạo cảm với sự gia tăng nhiệt độ tối đa
(Reuters 2009). Hầu hết việc sản xuất lúa phụ thuộc trong khi lúa nước nhạy cảm với sự gia
vào lượng nước mưa (chứ không phải thủy lợi). tăng của nhiệt độ tối thiểu (Sivakumar
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất lúa gạo và đồng sự 2005).
theo nhiều cách khác nhau và ngành này được xem
là ngành rất nhạy cảm vì những ảnh hưởng đến
sinh kế của người dân, an toàn thực phẩm, nền kinh
tế, thương mại và sự ổn định (Sivakumar
và đồng sự 2005). Theo dự báo sẽ có sự thay đổi dài
hạn trong phân bố lượng mưa và sự gia tăng nhiệt
độ cùng với các hiện thượng thời tiết bất thường,
biến đổi khí hậu sẽ làm ảnh hưởng đáng kể đến việc
sản xuất nông nghiệp ở khu vực Greater Mê-Kông
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN

NGUY CƠ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI, CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC NỀN KINH TẾ

Nền kinh tế khu vực Greater Mê-Kông có liên hệ Hình 13. Mật độ dân số tại khu vực Greater Mê-Kông.
mật thiết với các nguồn tài nguyên thiên nhiên, và Các cộng đồng dân cư lớn sống trong các khu vực duyên
vì vậy bất kỳ thay đổi nào cũng sẽ có những tác hải đất thấp và các diện tích ngập lụt làm cho vùng này
động dài hạn đối với người dân trong khu vực. có nguy cơ cao về ngập lụt, nhiễm mặn, và mực nước
Sức chịu đựng của nhiều hệ sinh thái đã bị vượt biển dâng
qua trong thế kỷ này dưới tác động kết hợp của
nhiều yếu tố bắt nguồn từ biến đổi khí hậu (thí dụ
ngập lụt, hạn hán) và những thay đổi mang tính
toàn cầu khác (thay đổi về sử dụng đất, ô nhiễm
môi trường, phân mảng các hệ thống sinh thái tự
nhiên, khai thác quá mức các nguồn tài nguyên),
nhiều cộng đồng người dân và ngành kinh tế,
thường nằm trong các khu vực duyên hải và các
diện tích ngập của các sông lớn có nguy cơ dưới
tác động của sự biến đổi (xem hình 13). Nông dân
phụ thuộc hoàn toàn vào nông nghiệp có nguy cơ
lớn nhất khi các hiện tượng bất thường hay trái
với qui luật mùa về thời tiết ngập lụt hay hạn hán
xảy ra, phá hoại hoàn toàn mùa màng của họ.
Theo một gia đình lao động di cư Việt Nam,
“Thiên tai xảy ra quá thường xuyên – Gia đình tôi
mất mùa, chúng tôi phải mượn tiền để sinh sống.
Bây giờ, gia đình tôi không thể trả được nợ vì vậy
tôi phải đến đây làm việc để trả nợ” (Warner và
đồng sự 2009)1

1 Đây là một ví dụ về một gia đình ở Việt Nam đi nơi khác để

tìm sinh kế thay thế.

Nguồn: WWF
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN

Các cộng đồng dân cư đô thị cũng không tránh Trong vòng hai, ba thập kỷ tới (Warner và
khỏi các tác động của biển đổi khí hậu. Tốc độ đô đồng sự 2009).
thị hóa cao và sự lan rộng của các khu vực ngoại ô
làm cho tính rủi ro của các đô thị đối với các tác Trong tương lai, tại vùng đồng bằng sông Mê-
động của biến đổi khí hậu càng tăng cao, ví dụ Kông một trong số mười người tại vùng đồng
như thành phố Băng-Cốc và Hồ Chí Minh. Khi các bằng sông Mê-Kông của Việt Nam sẽ phải di
thành phố lớn nới rộng khu vực ngoại ô sang các cư do hiện tượng dâng cao của của mực nước
khu đồng ruộng và đất ngập nước, khả năng trữ biển. (Nguồn: Warner và đồng sự 2009 trên cơ
nước của các cảnh quan lân cận bị mất làm cho sở Dasgupta 2007)
ngập lụt trở nên nghiêm trọng hơn. Hơn nữa, các
thành phố thí dụ như Băng Cốc đang trãi qua các Bản đồ ở hình 14 cho thấy nhiều người dân
nguy cơ có thể dẫn đến tác động đối với nền kinh sống ở khu vực đồng bằng sông Mê-Kông
tế. Vào năm 2005, Băng-Cốc thải vào bầu khí nằm trong khu vực rủi ro và một vài địa
quyển lượng CO2 tương đương với Luân đôn và phương chắc chắn sẽ phải di dời. Họ sẽ phải
nhiều hơn Tô-ron-tô. Thành phố đang phải đối đi đâu và khi nào thì vẫn còn chưa biết được.
mặt với hiên tượng lũ lụt và và lún đất do việc Chính điều này tạo ra các mâu thuẫn xã hội
khai thác quá mức nguồn nước ngầm. Mỗi năm tiềm tàng và có lẽ đây cũng là mối quan tâm
Băng-Cốc lún 5-10 mm và 30 mm tại những vùng toàn cầu (Campbell và đồng sự 2007, Warner
xa hơn (UNEP 2009). Sự di cư và dịch chuyển vị trí và đồng sự 2009). Các cuộc di dân qui mô lớn
sinh sống của người dân đang xảy ra với động cơ cũng sẽ là nguy cơ đối với các khu vực được
chính là các nguyên nhân về kinh tế, tuy nhiên dành riêng cho mục đích bảo tồn đa dạng sinh
người ta cũng đã bắt đầu thấy dấu hiệu ảnh hưởng học.
của các yếu tố biến đổi khí hậu (Warner và đồng
sự 2009). Mặc dù số lượng người chính xác tham Các cuộc di dân có nguyên nhân từ biến đổi
gia di cư vào giữa thế kỷ là chưa thể khẳng định môi trường có nguy cơ trở thành các cuộc di
chính xác, nhưng có thể nói là phạm vi và qui mô dân rất lớn cả về phạm vi lẫn qui mô. Tác
sẽ lớn hơn bất kỳ những gì đã từng xảy ra trước động của nó đối với nền kinh tế của thế giới,
đây. Người dân sống trong các vùng đất thấp sẽ bị sự phát triển quốc tế, và ngân sách của các
ảnh hưởng nghiêm trọng và trước hết. Trong khu quốc gia có thể gây ra những hậu quả đối với
vực Greater Mê-Kông, nhiều người sống dựa vào hầu hết các mặt của sự an toàn và thịnh
các hệ sinh thái tự nhiên làm nguồn sống, các tác vượng của con người, ngoài các vấn đè về
động của biến đổi khí hậu lên các hệ sinh thái tự chính trị và an ninh quốc gia (Warner và đồng
nhiên sẽ trở thành động lực chính của sự di cư của sự 2009).
người dân
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN

Hình 14: Đồng bằng sông Mê-Kông khi mực nước biển dâng lên 1 mét (màu xanh đậm) trên bản đồ mật độ dân số (bên trái) và trên bản đồ phân
bố đất nông nghiệp (bên phải).

Nguồn: Warner và đồng sự 2009, courtesy of CARE International và CIESIN tại viện Trái đất Đại học Columbia
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
KẾT LUẬN: HÀNH ĐỘNG KHẨN CẤP

Báo cáo này mô tả bức tranh của một khu vực điểm nóng Sự cam kết rộng rãi nhằm giải quyết vấn đề biến khác đối với những người bị tác động sâu
về đa dạng sinh học với những biển đổi nghiêm trọng đổi khí hậu cần đạt được ở qui mô vùng nhằm sắc không khắc phục được” (WWF 2008b).
trong tương lai nếu như các tác động nghiêm trọng của đảm bảo các hoạt động tại một quốc gia nào đó
biến đổi khí hậu không được khắc phục theo một không được làm ảnh hưởng đến hoặc làm giảm đi Nếu không kịp thời hành động để giảm thiểu
phương cách tích hợp. Các quyết định hôm nay sẽ có tác hiệu quả các nổ lực của các nước láng giềng. Sự các nguy cơ, sự đối với một tương lai tồi tệ
động vĩnh viễn đối với các hệ sinh thái và các tài nguyên hợp tác và năng lực của tất cả mọi cấp là cần thiết về kinh tế và xã hội đối với khu vực Greater
phục vụ mục đích sinh kế của các cộng đồng người dân để giải vấn đề biến đổi khí hậu một cách thân thiện Mê-Kông và con người ở đây.
trong vùng. Nếu không kịp thời hành động để chuẩn bị cho phép thực hiện cả biện pháp thích ứng và giảm
cho sự biến đổi khí hậu ngay bây giờ thì những hậu quả thiểu trên cơ sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên
đáng tiếc nghiêm trọng sẽ xảy ra và con người trong vùng. Chính phủ của các quốc
. gia cần tôn trọng các chiến lược chung của vùng,
“Các giải pháp đối với vấn đề về biến đổi khí hậu nên thí dụ như đầu tư cho phát triển các nguồn năng
được thực hiện trong bối cảnh về phát triển bền vững theo lượng tái tạo và công nghệ sử dụng năng lượng
phương pháp tích hợp và củng cố của các bên.” Ts hiệu quả giúp các nước tránh được nguy cơ về
Thongloun Sisoulith, Phó thủ tướng CHND Lào, Bộ kinh tế và sinh thái, trong khi vẫn đảm bảo được
trưởng bộ ngoại giao, trích dẫn từ Vientiane Times sự phát triển kinh tế một cách thân thiện với môi
24/9/09. trường. Các giá trị về môi trường không nên được
xem là các trở ngại đối với sự phát triển về kinh tế.
Các thách thức chính đối với các chính phủ khu vực Chúng cần được xem là các cơ hội để chuyển đổi
Greater Mê-Kông là đã rõ ràng: làm sao để duy trì khả sang một tương lại bền vững thật sự của vùng.
năng thích ứng của vùng khi đối mặt với các tác động
thảm khốc của biển đổi khí hậu, để duy trì sự phát triển. Cuối cùng, vùng cần phải chuẩn bị cho các kịch
Các chính phủ và người dân các quốc gia cần phải xác bản trong đó tác động vượt quá sự thích nghi của
định được phương cách cho sự phát triển nền kinh tế của vùng. Nếu sự phát thải tiếp tục như hiện tại, không
họ, xóa bỏ đói nghèo, và bảo tồn các loài sinh vật và các tăng, không giảm trước năm 2020 và các biện pháp
hệ sinh thái quan trọng. Thách thức này không phải là thích ứng với biển đổi khí hậu không được thực
không giải quyết được, nhưng các giải pháp sớm và có hiện, sự thích ứng sẽ không còn là một biện pháp
hiệu quả phải được tiến hành để đảm bảo các hệ sinh có thể được lựa chọn đối với các quốc gia, cộng
thái, các sản phẩm, và các dịch vụ sinh thái làm cơ sở đồng, và các hệ sinh thái có nguy cơ cao. Các nhà
cho phát triển của vùng không bị suy giảm hay tránh thương thảo cần phải nghĩ xa hơn và cần xem xét
được những mất mát không thể phục hồi lại được. Các đến sự chuẩn bị an toàn, có thể là các cơ chế về tài
biện pháp quản lý môi trường và công tác bảo tồn cần chính cho những người phải di cư, các nhóm người
được nâng cao hiệu quả để tối ưu được năng lực của bị tác động nghiêm trọng, hoặc các hình thức
vùng nhằm thích ứng, giảm thiểu các tác động không
tránh khỏi của biển đổi khí hậu.
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN

Báo cáo này kêu gọi các chính phủ và người dân trong Thỏa thuận này sẽ là một cơ sở cho các giải pháp quản
khu vực Greater Mê-Kông nhanh chóng hành động để lý công bằng liên biên giới nơi các bên liên quan cùng
đẩy lùi các nguy cơ trong những năm tới. Tác động kết chia sẽ các nguồn tài nguyên và các khu vực bảo tồn
hợp của các nguy cơ bao gồm đói nghèo, không ổn định chung. Trong trường hợp xảy ra các mâu thuẩn xuyên
về tài chính, và biến đổi khí hậu cần được giải quyết biên giới, thỏa thuẩn này sẽ là cơ sở mang tính vùng
bằng các chiến lược thích ứng một cách có hiệu quả đảm để các bên cùng thảo luận và tìm giải pháp. Thêm vào
bảo được sự an toàn và tối ưu được sự khả năng chống đó, thỏa thuận này sẽ cho phép các biện pháp thích
chịu đối với các tác động không lường trước được trong ứng có thể được nhân lên qui mô vùng, trong đó các
tương lai. WWF tin tưởng rằng, các khuyến nghị dưới biện pháp thích ứng của một quốc gia bổ sung, không
đây, nếu được thực hiện một cách có hiệu quả sẽ duy trì mâu thuẫn, đối với các lựa chọn biện pháp thích ứng
được hoặc cải thiện được khả năng thích ứng của vùng. của các quốc gia lân cận khác. Sự hợp tác chính trị
vùng này sẽ tăng cường thêm sự tự tin của các nhà
THỐNG NHẤT VỀ THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ đầu tư nhằm đảm bảo được sự an toàn về mặt tài
HẬU VÙNG chính cho hoạt động thích ứng với biển đổi khí hậu,
đảm bảo các cơ chế phân bổ nguồn tài chính một cách
Nhiệm vụ đầu tiên để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu chặt chẽ, có hiệu quả, và công bằng.
đối với các chính phủ trong khu vực Greater Mê-Kông là
đi đến một thống nhất chung về thích ứng. Thống nhất
này có tác dụng là khung chung cho các khuyến nghị
bên dưới được triển khai thực hiện.

Sự phát triển của khu vực Greater Mê-Kông đã được trả


giá bằng sự khai thác tài nguyên thiên nhiên phong phú
của vùng. Các thành tựu đạt được về xóa đói và phát
triển kinh tế trong vùng đang bị đe dọa bởi sự biến đổi
khí hậu. Vì vậy, một cơ chế mang tính vùng làm cơ sở
cho các hoạt động chung về thích ứng với biến đổi khí
hậu là một ưu tiên đối với các chính phủ trong vùng.
Một thỏa thuận như vậy cần tập trung vào các ưu tiên
hiện tại về bảo tồn thiên nhiên và phát triển bằng cách
tích hợp các yếu tố về thích ứng với biến đổi khí hậu vào
các kế hoạch phát triển và quá trình thực thi các kế hoạch
này.
.
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
TĂNG CƯỜNG CẤU TRÚC QUẢN LÝ VÀ ĐẢM BẢO Sử dụng một tiến trình gồm nhiều bên tham gia, Sáng kiến về biến đổi khí hậu ủy ban sông Mê-
SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG qua nhiều cấp quyết định với sự tham gia của cộng Kông, mạng lưới quản lý M-POWER, Trung
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU đồng người dân địa phương trong qua trình ra tâm Đông Nam Á về phân tích, nghiên cứu và
quyết định có thể đảm bảo được tính hiệu quả của đào tạo về hệ thống biển đổi toàn cầu (SEA
Các cấu trúc quản lý hiện tại trong khu vực Greater các giải pháp cho các hệ thống xã hội và sinh thái START RC), Viện DRAGON, và nhiều cơ quan
Mê-Kông cần được tăng cường để đảm bảo các hoạt trong khu vực Greater Mê-Kông. Kiến thức bản địa khác. Các diễn đàn kiến thức này có thể giúp
động nhằm giải quyết các vấn đề biến đổi khí hậu sẽ sẽ giúp tạo ra sự đổi mới và tính hiệu quả cho các cho các nhà quản lý tài nguyên cải thiện các hệ
được thiết kế và quản lý một cách hiệu quả với sự phối chiến lược thích ứng và giảm được tác động của thống giám sát của họ góp phần làm cho quá
của các bên. Các kế hoạch thích ứng không thể thực hiện các yếu tố địa phương lên các hệ sinh thái duyên trình hiểu biết về biến đổi khí hậu tại vùng
một cách độc lập theo từng ngành. Nhiệm vụ thích ứng hải, nước ngọt và các hệ sinh thái trên đất làm cho Greater Mê-Kông ngày một chính xác hơn.
với biến đổi khí hậu phải được tích hợp vào quá trình lập chúng có đủ khả năng tồn tại trong điều kiện tác
kế hoạch phát triển và bảo tồn. Nếu các công việc liên động của biến đổi khí hậu. Các chính phủ của các
quan đến thích ứng biến đổi khí hậu không được giải quốc gia trong vùng cùng với các nhà tài trợ, các tổ
quyết một cách hợp tác thì các biện pháp tạo ra có thể chỉ chức phi chính phủ và các tổ chức quốc tế khác cần
giải quyết được một vấn đề trong khi có thể làm cho vấn phải cùng nhau xây dựng một tiến trình hợp tác
đề khác trở nên không thích ứng. Sự phối hợp là cần các bên liên quan và chia sẽ thông tin.
thiết. Cần thiết phải thiết kế các kế hoạch một cách hợp
tác nhằm đảm bảo rằng các cấu trúc quản lý có thể hỗ HÀNH ĐỘNG NGAY BÂY GIỜ ĐỂ TẬN DỤNG
trợ, thực thi và giám sát kế hoạch. Hơn nữa, việc lập kế KIẾN THỨC BẢN ĐỊA ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC
hoạch giải quyết các vấn đề biển đổi khí hậu, cả thích VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ứng và giảm thiểu, cần đến sự hiểu biết của các nhà lãnh
đạo và các nhà triển khai hiện tại và trong tương lai. Các Đã có nhiều báo cáo và tài liệu góp phần tăng thêm
cơ chế phải được tạo ra nhằm tạo điều kiện cho các đào thêm sự hiểu biết về biến đổi khí hậu trong khu
tạo xây dựng năng lực về biến đổi khí hậu cùng với tiến vực Greater Mê-Kông. Các tài liệu này dù không
trình quyết định làm sao có thể tích hợp các giải pháp về thể khẳng định là hoàn chỉnh, kiến thức về vấn đề
biến đổi khí hậu vào trong tất cả các bước và các cấp của biển đối khí hậu trong khu vực này đã khá nhiều.
quá trình lập kế hoạch. Sự phối hợp giữa các biên liên Các thông tin này sẽ là cơ sở cho các hoạt động giải
trong quản lý các hoạt động giải quyết vấn đề về biến quyết vấn đề biến đổi khí hậu trong khu vực, cùng
đổi khí hậu là rất quan. Nhiều nhà hoạt động đã bắt đầu với việc cải thiện các cấu trúc quản lý nhằm xây
tham gia vào tiến trình tìm giải pháp giải quyết vấn đề dựng khung quản lý thích ứng với biến đổi khí hậu
biến đổi khí hậu trong vùng. Các hoạt động của họ bao cho phép tích hợp các thay đổi khi kiến thức mới
gồm các nghiên cứu, các hoạt động nhằm đến quá trình được cập nhật. Ngoài các cấu trúc quản lý, có rất
thích ứng hay giảm thiểu tác động của biển đổi khí hậu, nhiều các sáng kiến cấp quốc gia và vùng để thảo
các nghiên cứu thí điểm, xây dựng năng lực và nhiều luận về các kiến thức hiện có và kiến thức mới như
hoạt động khác. các nền kiến thức của UNEP/SENSA/SEI về biến
đổi khí hậu,
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
CÁC TIẾP CẬN CHÚ TRỌNG ĐẾN GIẢI PHÁP KẾT HỢP GIẢM THIỂU TÁC
THÍCH ỨNG CỦA HỆ SINH THÁI CÓ THỂ DUY ĐỘNG VÀO CÁC CHIẾN LƯỢC
TRÌ ĐƯỢC SỰ CHỐNG CHỊU CỦA VÙNG ĐỐI THÍCH ỨNG
VỚI SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Giảm thiểu đề cập đến các nổ lực làm
Các phương pháp thích ứng nên chú trọng đến việc giảm phát thải các khí nhà kính và cải
duy trì hoặc khôi phục lại các hệ sinh thái đa dạng thiện các nơi lưu giữ khí nhà kính.
của khu vực Greater Mê-Kông. Sức khỏe của các hệ Trồng rừng, phục hồi rừng hấp thu
sinh thái này và những dịch vụ sinh thái mà các hệ và lưu giữ carbon trong sản xuất
sinh thái này cung cấp là chìa khóa cho một phương năng lượng và các quá trình công
pháp tiếp cận hiệu quả và ít tốn kém, mang lại lợi nghiệp là những ví dụ về các chiến
ích cho đại bộ phận nhân dân sống trong khu vực. lược lưu giữ carbon. Bảo tồn năng
Các phương pháp tiếp cận thích ứng trên cơ sở hệ lượng và sử dụng các nguồn năng
sinh thái có thể bảo tồn sự đa dạng sinh học có thể lượng tái tạo là các ví dụ về giảm khí
cô lập được Carbon đồng thời có thể giảm được nhà kính. Mặc dù khu vực
nguy cơ của cộng động dân cư trong khu vực về Greater Mê-Kông là khu vực phát
sinh kế của họ trước tác động của biến đổi khí hậu triển khá nhanh, ta vẫn còn cơ hội để
đã được khởi động. Các phương pháp tiếp cận thích có thể thực hiện các biện pháp giảm
ứng hệ sinh thái như vậy cần được đưa vào một thiểu này. Tuy nhiên, điều này không
cách sâu sắc hơn trong các tiến trình lập kế hoạch nên được xem xét một cách tách biệt
của các quốc gia và các chiên lược kể cả NAPAs khỏi các chiến lược thích ứng. Trên
(Các chương trình hành động thích ứng quốc gia). thực tế, quản lý và bảo vệ rừng là
Các phương pháp tiếp cận thích ứng hệ sinh thái đối những chiến lược giảm thiểu và cũng
với vấn đề biến đổi khí hậu có thể làm tăng khả là một cách tiếp cận thích ứng hệ sinh
năng chống chịu của các hệ sinh thái đối với các tác thái có thể duy trì được sức chịu
động trên cơ sở các phương pháp thực hành hiện có đựng của vùng đối với sự biến đổi
và kiến thức bản địa. Điều này có thể tạo ra các giải khí hậu. Biến đổi khí hậu là một triệu
pháp dài hạn khả thi hơn các giải pháp công trình chứng của phát triển không bền
phụ thuộc rất nhiều vào năng lực công nghệ, bảo trì vững, giống như động cơ của sự thay
hệ thống và các hạ tầng cơ sở vĩ mô. Các phương đổi. Nếu giảm phát thải khí nhà kính
pháp tiếp cận thích ứng hệ sinh thái cũng bảo vệ do mất rừng (REDD) được chương
được các lựa chọn cho sự phát triển trong tương lai trình khung về biến đổi khí hậu Liên
trong khi đó các giải pháp công trình có thể không hợp quốc (UNFCCC) chập nhận, sẽ có
bảo tồn được những lựa chọn cho sự phát trển trong những cơ hội cho vùng thực hiện việc
tương lai nếu chúng làm suy giảm các hệ sinh thái tích hợp các giải pháp thích ứng và
hay chuyển hướng các tác động đến các khu vực địa giảm thiểu.
lý khác.
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN

ĐẢM BẢO NGUỒN LỰC CHO CÁC GIẢI Mục tiêu này đòi hỏi phải có những cắt bỏ triệt
PHÁP THÍCH ỨNG để các phát thải khí nhà kính trên qui mô toàn
cầu. Vào năm 2020, lượng phát thải khí nhà
Khu vực Greater Mê-Kông cần được nâng cao kính phải thấp hơn 30-40% so với dữ liệu của
năng lực về mặt thể chế để sử dụng tốt hơn các năm 1990. Vào năm 2050 con số này phải thấp
nguồn tài chính hiện có để đối ứng tốt với các hơn đến 80% so với mức năm 1990. Để đạt
tài trợ tiềm năng và các đầu tư bên ngoài. Các được các mục tiêu này, WWF và cộng đồng các
tài trợ hiện có cung cấp các hố trợ ban đầu và biên liên quan kêu gọi các quốc gia phát triển
là chất xúc tác cho các tìm kiếm tài trợ phối cắt giảm 40% lượng khí nhà kính so với mức
hợp. Khu vực Mê-Kông chưa tận dụng được năm 1990 và các nước đang phát triển cắt giảm
hết các nguồn tài trợ này, lấy thí dụ sự hiện 30% từ mức hiện đến năm 2020. Các mục tiêu
diện của vùng trong thị trường carbon toàn này có thể đạt được bằng những phương cách
cầu là vẫn còn hạn chế. Các cam kết mang tính lãnh đạo mạnh mẽ, sự tham gia của tất cả các
địa phương và toàn cầu cần được thực hiện và nước, với nội dung khẩn cấp như được truyền
đây là những ưu tiên hàng đầu tại Cô-pen ha- tải trong báo cáo này.
gen vào tháng 12 năm 2009
.
“Là một quốc gia thải một lượng khá khiêm
tốn khí nhà kính vào khí quyển, tuy nhiên
chúng ta cam kết thể hiện vai trò của mình
trong nổ lực của toàn thế giới đối với vấn đề
biến đổi khí hậu” Ts Thongloun Sisoulith, Phó
thủ tướng CHND Lào, Bộ trưởng bộ ngoại
giao, trích dẫn từ Vientiane Times 24/9/09.

Ngoài các hoạt động nói trên nhằm tăng cường


khả năng chống chịu của vùng, WWF kêu gọi
các quốc gia trong khu vực Greater Mê-kông
cùng nhau xây dựng thống nhất chung để làm
chậm lại và giảm phạm vi ảnh hưởng của tác
động của biến đổi khí hậu toàn cầu. Giới hạn
sự ấm lên toàn cầu trong khoảng 2˚C trên nhiệt
độ tiền công nghiệp vào năm
2100 sẽ tránh được những tác động đáng tiếc
nhất của biến đổi khí hậu.
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
ADB. 2008. GMS: Climate Makers or Climate Takers? Understanding and Responding to the Challenges of Climate Change. Background Paper.

GMS Development Dialogue. 21 May.

ADB. 2009. The Economics of Climate Change in Southeast Asia: A Regional Review. Manila.

Aerts, J., H. Renssen, P. J. Ward, H. de Moel, E. Odada, L. M. Bouwer, and H. Goosse. 2006. Sensitivity of global river discharges under
Holocene and

future climate conditions. Geophysical Research Letters 33.

Allison, E.H., A.L. Perry, M-C. Badjeck, W.N. Adger, K. Brown, D. Conway, A.S. Halls, G.M. Pilling, J.D. Reynolds, N.L. Andrew and N.K. Dulvy.
2009.

Vulnerability of national economies to the impacts of climate change on fsheries. Fish and Fisheries. Blackwell Publishing Ltd. DOI: 10.1111/j.

1467-2979.2008.00310.x.

Baltzer, M.C., T.D. Nguyen, and R.G. Shore (eds). 2001. Towarads a vision for biodiversity conservation in the forests of the Lower Mekong
Ecoregion

Complex. WWF Indochina/WWF US, Hanoi and Washington, DC.

Bates, B.C., Z.W. Kundzewicz, S. Wu and J.P. Palutikof, Eds. 2008. Climate Change and Water. Technical Paper of the Intergovernmental Panel
on Climate

Change, IPCC Secretariat, Geneva, 210 pp.

Bradshaw, W.E. and C.M. Holzapfel. 2006. Evolutionary response to rapid climate change. Science 312: 1477 - 1478

Campbell, K.M., J. Gulledge, J.R. McNeill, J. Podesta, P. Ogden, l. Fuerth, R. J. Woolsey, A.T.J. lennon, J. Smith, R. Weitz, and D. Mix. 2007.
The Age of

Consequences. Center for Strategic International Studies and Center for a New American Security.

Carew-Reid, Jeremy, 2007, Rapid Assessment of the Extent and Impact of Sea Level Rise in Viet Nam, Climate Change Discussion Paper 1,
ICEM –

International Centre for Environmental Management, Brisbane, Australia

Chaudhry P. and Greet Ruysschaert. 2007. Climate Change and Human Development in Vietnam. Human Development Report 2007/2008:
Fighting climate
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
change: Human solidarity in a divided world. 2007/46.

Chinvanno, S., S. Souvannalath, B. Lersupavithnapa, V. Kerdsuk, T. Nguyen. 2008. Strategies for managing climate risks in the Lower Mekong
River Basin:

a place-based approach. Pages 228-246 in N. Leary, J. Adejuwon, V. Barros, I. Burton, J. Kulkarni, and R. Lasco (Eds.) Climate Change and

Adaptation. Earthscan, London.

Cornford, J. and Matthews, N. 2007. Hidden Costs: The underside of economic transformation in the Greater Mekong Subregion. Australia:

Oxfam Australia.

Dasgupta, S., B. Laplante, C. Meisner, D. Wheeler, and J. Yan. 2007. The impact of sea level rise on developing countries: a comparative
analysis. World

Bank Policy Research Working Paper 4136.

De Silva, S., and D. Soto. 2009. Climate Change and Aquaculture: Potential Impacts, Adaptation and Mitigation. Technical Paper 530, Food and
Agriculture

Organization, Rome.

Eastham, J., F. Mpelasoka, M. Mainuddin, C. Ticehurst, P. Dyce, G. Hodgson, R. Ali and M. Kirby. 2008. Mekong River Basin Water Resources
Assessment:

Impacts of Climate Change. CSIRO: Water for a Healthy Country National Research Flagship.

Griffths, G. M., L. E. Chambers, M. R. Haylock, M. J. Manton, N. Nicholls, H. J. Baek, Y. Choi, P. M. Della-Marta, A. Gosai, N. Iga, R. Lata, V.
Laurent,

L. Maitrepierre, H. Nakamigawa, N. Ouprasitwong, D. Solofa, L. Tahani, D. T. Thuy, L. Tibig, B. Trewin, K. Vediapan, and P. Zhai. 2005. Change

in mean temperature as a predictor of extreme temperature change in the Asia-Pacifc region. International Journal of Climatology 25:1301-1330.

Hoanh, C.T., H. Guttman, P. Droogers and J. Aerts. 2004. Will we produce suffcient food under climate change? Mekong Basin (South-east Asia).
Climate

Change in Contrasting River Basins: Adaptation Strategies for Water, Food, and Environment, Aerts, J.C. J.H. Aerts and P. Droogers, Eds.,
CABI

Publishing, Wallingford, 157–180.


CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
IPCC. 2007. Climate Change 2007. Impacts, Adaptation and Vulnerability. M.L. Parry, O.F. Canziani, J. P. Palutikof, P.J. van der Linden and C.E.

Hanson, eds. Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge:

Cambridge University Press.

ISET-International and ISET-Nepal. 2008. Climate Adaptation in Asia: Knowledge Gaps and Research Issues in China. The Full Report of the
China Team.

Joint DFID-IDRC regional consultation to assess regional priorities, capabilities and research gaps on climate change and poverty reduction in

Asia. Format Printing Press, Kathmandu, Nepal.

IUCN, IWMI, RAMSAR and WRI. 2003. Watersheds of the World: Global Maps; Freshwater Fish Species Richness by Basin.

Jacobs, J. W. 1996. Adjusting to climate change in the Lower Mekong. Global Environmental Change-Human and Policy Dimensions 6:7-22.

Keskinen, M. 2008. Water resources development and impact assessment in the Mekong Basin: Which way to go? Ambio 37:193-198.

Kummu, M., D. Penny, J. Sarkkula and J. Koponen. 2008 Sediment: curse or blessing for Tonle Sap Lake? Ambio 37: 158-163.

Lamberts, D. and J. Koponen. 2008. Flood pulse alterations and productivity of the Tonle Sap Ecosystem: a model for impact assessment.

Ambio 37: 178-184.

Malcolm, J.R. C. Liu, R.P. Neilson, L. Hansen, and L. Hannah 2006. Global warming and extinctions of endemic species from biodiversity
hotspots.

Conservation Biology 20: 538-548.

Manton, M. J., P. M. Della-Marta, M. R. Haylock, K. J. Hennessy, N. Nicholls, L. E. Chambers, D. A. Collins, G. Daw, A. Finet, D. Gunawan, K.
Inape,

H. Isobe, T. S. Kestin, P. Lefale, C. H. Leyu, T. Lwin, L. Maitrepierre, N. Ouprasitwong, C. M. Page, J. Pahalad, N. Plummer, M. J. Salinger,

R. Suppiah, V. L. Tran, B. Trewin, I. Tibig, and D. Yee. 2001. Trends in extreme daily rainfall and temperature in Southeast Asia and the South

Pacifc: 1961-1998. International Journal of Climatology 21:269-284.

Niemnil, S., Naeiji, M., Trisirisatayawong, I. 2008. Sea level trend in Gulf of Thailand using satellite altimetry data. Proceedings. Conference on

Climate Change impacts on oceans.


CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
Ohlemuller, R., B.J. Anderson, M.B. Araujo, S.H.M. Butchart, O. Kudrna, R.S. Ridgely, and C.D. Thomas. 2008. The coincidence of climatic and
species

rarity: high risk to small-range species from climate change. Biology Letters, published online doi: 10.1098.

Oxfam International. 2008. Vietnam: Climate Change, Adaptation and Poor People. Oxfam Publishing. www.oxfam.org.uk/pulications.

Penny, D. 2008. The Mekong at climatic crossroads: Lessons from the geological past. Ambio 37:164-169.

Reuters. 2009. Mekong Delta may be inundated by rising sea-study. 20 August.

Rundell, P.W. 1999. Forest habitats and fora in Lao PDR, Cambodia, and Vietnam. WWF Indonchina Desk Study, Hanoi.

Ryvitski, J.P.M, A.J. Kettner, I. Overeem, E.W.H. Hutton, M.T.Hannon, G.R. Brakenridge, J. Day, C. Vörösmarty, Y. Saito, L. Giosan, and R.J.
Nicholls.

2009. Sinking deltas due to human activities. Nature Geosciences. Published online: 20 September 2009, doi: 10.1038/ngeo629.

Sivakumar, M. V. K., H. P. Das, and O. Brunini. 2005. Impacts of present and future climate variability and change on agriculture and forestry in
the arid and

semi-arid tropics. Climatic Change 70: 31–72

Stern, N. 2007. The Economics of Climate Change: The Stern Review. Cambridge: Cambridge University Press.

Stork, N.E., J. Balston, G.D. Farquhar, P.J. Franks, J.A.M. Holtum, and M.J. Liddell. 2007. Tropical rainforest canopies and climate change
Austral Ecology

32: 105–112.

TKK & SEA START RC. 2009. Water and Climate Change in the Lower Mekong Basin: Diagnosis and recommendations for adaptation. Water
and

Development Research Group, Helsinki University of Technology (TKK), and Southeast Asia START Regional Center (SEA START RC),

Chulalongkorn University. Water & Development Publications, Helsinki University of Technology, Espoo, Finland.

Trisurat, Y., Alkemade, R., and Arets, E. 2009. Projecting forest tree distributions and adaptation to climate change in northern Thailand. Journal
of Ecology

and Natural Environment. Vol 1 (3). Pp. 055-063.

UNEP. 2009. Ecofacts: Climate Change in Bangkok.


CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
Warner, K., Ehrhart, C., de Sherbinin, A., Adamo, S.B., Onn, T.C. (2009) “In search of Shelter: Mapping the effects of climate change on human
migration

and displacement.” A policy paper prepared for the 2009 Climate Negotiations. Bonn, Germany: United Nations University, CARE, and CIESIN-

Columbia University and in close collaboration with the European Commission “Environmental Change and Forced Migration Scenarios Project”,

the UNHCR, and the World Bank.

Wassmann, R., N. X. Hien, C. T. Hoanh, and T. P. Tuong. 2004. “Sea Level Rise Affecting the Vietnamese Mekong Delta: Water Elevation in the
Flood

Season and Implications for Rice Production.” Climatic Change 66:89–107.

Wilkes, A. 2008. Towards Mainstreaming Climate Change in Grassland Management Policies and Practices on the Tibetan Plateau. WP number
67. Beijing,

China. World Agroforestry Centre-ICRAF China. 43pp.

Williams, J.W., S.T. Jackson, and J.E. Kutzbach, 2007: Projected distributions of novel and disappearing climates by 2100 AD. Proceedings of the
National

Academy of Sciences of the United States of America 104: 5738-5742.

World Bank. 2009. World Development Report 2010: Development in a Changing Climate. Washington, D.C.

WorldFish Center. 2008. Don’t let fsh slip through the climate change net. http://www.worldfshcenter.org.

World Water Assessment Programme 2009. The United Nations World Water Development Report 3: Water in a Changing World. Paris:
UNESCO, and

London: Earthscan.

WWF. 2008a. Prospects and drivers for agricultural change in the Mekong region: The case of sugar, rice and rubber. Vientiane, Lao PDR.

WWF. 2008b. Cracking the Climate Nut at COP 14: WWF Position Paper for the UNFCCC Climate Change Conference in Poznan, Poland.
December.

WWF. 2009. First Contact in the Greater Mekong: New Species Discoveries. Hanoi, Vietnam.

WWF and SEA START RC. 2008. Climate change impacts in Krabi province: A study of environmental, social, and economic challenges.
Bangkok,
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN
Thailand.

WWF Australia and the University of Queensland. 2009. The Coral Triangle and Climate Change: Ecosystems, People and Societies at Risk.

Xu, J. 2008. The highlands: a shared water tower in a changing climate and changing Asia. WP number 64. Beijing, China, World Agroforestry

Centre – ICRAF China. 53p.

Yusuf, A.A. and Francisco, H.A. 2009. Climate Change Vulnerability Mapping for Southeast Asia. Economy and Environment Program for
Southeast Asia

(EEPSEA). Singapore.
CÁC QUỐC GIA VÙNG CHÂU THỔ SÔNG MÊ KONG VÀ VẤN ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:
RỦI RO CHO ĐA DẠNG SINH HỌC, DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN

You might also like